Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 12, sách giáo khoa khôngcòn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu
Trang 1Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
PHẦN I MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sách giáo khoa Địa lý lớp 12 được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tìnhhuống, các thông tin đã được lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn chohọc sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinhtrong quá trình học tập vừa tiếp nhận được các kiến thức, vừa rèn luyện được các
kỹ năng và nắm được phương pháp học tập
Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chương trình Địa lý lớp 12 có 8 bàithực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức
và kĩ năng của học sinh Các bài thực hành Địa lý và phần bài tập Địa lý trước đâythường bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng
Hiện nay, dạy học được coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh, việchọc tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà còn là quá trình họcsinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn củagiáo viên Quá trình này được thể hiện rất rõ trong các bài thực hành Địa lý và cácbài tập Địa lý lớp 12
Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 12, sách giáo khoa khôngcòn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định,
vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi Do đó cùng với việc đổi mới về kiến thức, chươngtrình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới về phương pháp để tổ chức các hoạtđộng học tập tự giác, tích cực và độc lập của học sinh Để học sinh có thể tự xácđịnh và vẽ được biểu đồ và làm trọn vẹn được các bài tập Địa lý
Với phương pháp và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, tôi xin được đưa ra
chuyên đề: “Biện pháp hướng dẫn kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong
chương trình Địa lý lớp 12” để tham khảo và rất mong nhận được sự đóng góp của
các đồng nghiệp cũng như các tổ chức chuyên môn để đề tài được hoàn thiện hơn
II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1 Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm tìm hiểu:
Trang 2- Biện pháp hướng dẫn kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong chươngtrình Địa lý lớp 12.
- Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi, của học sinh về việc làm bài tập Địa
lí lớp 12
- Từ đó đề ra giải pháp, kiến nghị hợp lý nhằm nâng cao công tác hướng dẫnhọc sinh xác định và cách vẽ biểu đồ trong bài tập Địa lý lớp 12 THPT nói chung
và THPT Kiệm Tân nói riêng
2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến biện pháp hướng dẫn kỹ năng
vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong chương trình Địa lý lớp 12
- Tìm hiểu thực trạng phương pháp hướng dẫn học sinh xác định và cách vẽbiểu đồ trong bài tập Địa lý lớp 12
- Tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh về việc làm bài tập Địa lílớp 12
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của biện pháp hướng dẫn kỹnăng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong chương trình Địa lý lớp 12
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống…
- Phương pháp điều tra xã hội: phương pháp điều tra
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nêu ra “Biện pháp hướng dẫn kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong
chương trình Địa lý lớp 12 cho học sinh Trường THPT Kiệm Tân” Tìm hiểu về
nhận thức thái độ và hành vi của học sinh về việc làm bài tập Địa lí
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ KHOA HỌC
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục được coi là một lĩnhvực rất quan trọng và luôn đi trước một bước trong sự phát triển kinh tế của mỗiquốc gia Vì vậy, vấn đề chất lượng dạy - học nói chung và dạy học Địa lý nóiriêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các nhà sư phạm cũng như các
nhà quản lý giáo dục và xã hội Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: “Giáo dục là
Trang 3quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” Điều đó đã
được thể hiện trong các Nghị quyết của Trung ương
Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải “Đổi mới phương pháp dạy học ở
tất cả các cấp học, bậc học Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải “Đổi mới phương pháp
giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương
tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh”.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của xã hội môn Địa lí trong nhà trườngnói chung và môn Địa lí lớp 12 nói riêng không ngừng cải tiến chương trình, cải
tiến phương pháp dạy học nhằm đạt được hiệu quả cao nhất Trong đó "phương
pháp hướng dẫn học sinh xác định và cách vẽ biểu đồ trong bài tập Địa lý lớp 12 THPT" đóng vai trò quan trọng, nó có nhiệm vụ củng cố, rèn luyện kĩ năng Địa lí
cho học sinh một cách thuần thục và chắc chắn hơn
Việc xác định - và cách vẽ biểu đồ trong bài tập, bài thực hành Địa lí khôngnhững giúp cho học sinh củng cố kĩ năng vẽ biểu đồ đã học ở lớp 10 - 11 mà cònvận dụng những kiến thức đã học vào nhận xét và giải thích biểu đồ đã vẽ được
Từ đó làm cho học sinh có cách nhìn nhận, đánh giá các sự vật, hiện tượng mộtcách đúng đắn, chính xác và khách quan
Theo cấu trúc chương trình, hầu như sau mỗi bài học ở chương trình Địa lílớp 12 đều có một bài tập hoặc một bài thực hành vẽ biểu đồ Đây là thuận lợi rấtlớn giúp giáo viên thực hiện tốt các phương pháp rèn luyện kĩ năng Địa lí cho họcsinh trong quá trình dạy học Từ đó, học sinh nhận thức tri thức một cách kháchquan đồng thời thấy rõ những thuận lợi và khó khăn về các vấn đề Địa lí ở nước ta
II CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Trong các môn học ở nhà trường THPT đều vận dụng rất nhiều các bài tập,bài thực hành Mỗi môn học có một số dạng bài tập với đặc thù riêng, đối với môn
Trang 4Địa lý cũng vậy Ở đây tôi chỉ xin đưa ra một phần trong tổng hợp phần bài tập Địa
lý đó là dạng bài tập vẽ biểu đồ
Bài thực hành vẽ biểu đồ giúp cho học sinh trong quá trình học tập tiếp thuđược kiến thức từ đơn giản đến phức tạp Cũng qua đó mà học sinh bồi dưỡngthêm năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn
Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh ở các môn học là một quá trìnhphối hợp nhiều mặt, thể hiện trong chương trình, nội dung của các môn học trong
đó có môn Địa lý Song để rèn luyện được kĩ năng đó học sinh cần nhận biết đượcyêu cầu bài ra, xác định hướng, cách làm bài sau khi đọc kĩ bài
Qua các bài thực hành, bài tập đó giúp cho giáo viên hệ thống các loại biểu
đồ, phân loại các dạng bài tập biểu đồ Qua đó tạo điều kiện cho giáo viên phát huykhả năng giảng dạy bài thực hành và hướng dẫn học sinh làm bài tập Địa lý Họcsinh nhận thức được các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đường, miền… Xác định đượckiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hành nào
Vì vậy "phương pháp xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập Địa lý lớp 12"yêu cầu học sinh phải làm việc độc lập, tích cực để xác định được yêu cầu của bàithực hành, từ đó xác định được cần vẽ loại biểu đồ nào cho phù hợp
Qua điều tra khảo sát ở trường, hầu hết học sinh đều cho rằng, phương phápxác định và cách vẽ biểu đồ trong bài tập Địa lý lớp 12 là quá bình thường và kháđơn giản Nhưng trong thực tế, khi thực hiện thì đây là một điều không dễ dàng
Một khó khăn nữa là việc rèn luyện kĩ năng này chỉ chiếm một thời lượngrất ít trong 1 tiết dạy do đó đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước các yêu cầu mà
Trang 5bài tập hoặc bài thực hành mà giáo viên đã giao cho, nhưng nhiều em chưa thực sựtập trung và quan tâm đến yêu cầu mà giáo viên đã giao nên đây cũng là khó khănlớn đối với giáo viên khi thực hiện dạy một bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc một bàitập vẽ biểu đồ, do đó:
- Học sinh không xác định được yêu cầu của đề bài
- Học sinh không xác định được kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì và việc xử lí bảng sốliệu (nếu có)
- Học sinh chưa vẽ được biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài
- Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng
- Học sinh chưa nắm được các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ
Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và biết phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu còn thấp, số lượng học sinh biết xác định ngay được cách
vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao Do đó, tôi đã thực hiện khảo sát “Biện
pháp hướng dẫn kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong chương trình Địa lý lớp 12” đối với học sinh lớp 12S1, 12S2, 12S4, 12S5, 12S7 (5 Lớp) với các dạng bài
tập biểu đồ thường gặp
1.2 Thực trạng về kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong chương trình Địa
lí lớp 12 Trường THPT Kiệm Tân
Đa số học sinh của trường có học lực là trung bình, các em chưa thực sự có hứng thú trong việc học các môn xã hội trong đó có môn Địa lí Để tránh sự nhàm chán và đơn điệu trong các tiết dạy tôi đã lồng ghép các kỹ năng biểu đồ và atlat trong mỗi bài học Từ đó làm cho các em có hứng thú hơn về môn Địa lí Tuy nhiên trong quá trình làm bài thực hành các em thường chưa đạt yêu cầu Để khắc phục điều đó cần có biện pháp hướng dẫn kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong chương trình Địa lý lớp 12 Qua quá trình làm bài tập về nhà và bài kiểm tra tại lớp học sinh thường sai một số lỗi sau:
Trang 6- Khoảng cách năm chia sai.
- Không ghi số liệu vào trong các miền
* Đồ thị (đường biểu diễn).
- Khoảng cách năm chia sai, năm đầu tiên thường vẽ không trùng với trụctung
- Chia số có thể khác ở 2 trục, nhưng yêu cầu vạch tỉ lệ ngang nhau (không cóbên vạch cao, bên vạch thấp)
* Biểu đồ hình cột.
- Cột đầu tiên phải cách trục thẳng (trục tung) một khoảng cách (không vẽ dính trục tung)
- Khoảng cách năm chia không chính xác
2 Một số ưu điểm của giáo viên dạy Địa lí ở các trường THPT
Qua khảo sát thực tế và tiến hành dự giờ đồng nghiệp khi dạy các bài có vẽbiểu đồ, tôi nhận thấy:
Phần lớn giáo viên có quan niệm đúng về chức năng của một bài tập, bài thựchành vẽ biểu đồ thể hiện trong việc chuẩn bị chu đáo về giáo án, yêu cầu, mục đíchcủa bài tập là gì, biểu đồ thể hiện yếu tố nào của đối tượng Địa lí Đây là phầnkhông những rèn luyện kĩ năng kiến thức mà còn củng cố những kiến thức đã học
ở trong bài, từ đó học sinh xây dựng được các mối liên hệ Địa lí
Hầu hết giáo viên biết vận dụng sáng tạo, khoa học các kĩ năng rèn luyện chohọc sinh theo phương pháp dạy học tích cực, do đó đã phát huy được tính tư duyđộc lập cho học sinh, giúp học sinh nắm chắc nội dung của bài học và rèn luyện tốt
kĩ năng cho các em
IV CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Để làm tốt " Biện pháp hướng dẫn kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ cơ bản trong chương trình Địa lý lớp 12”
Trong giảng dạy, giáo viên cần lựa chọn các phương pháp tích cực trên cơ sởcoi trọng nhận thức của học sinh, tăng cường vai trò tổ chức lĩnh hội, khám phákiến thức Trong giờ giảng, giáo viên giành nhiều thời gian cho học sinh tự làmviệc với sách giáo khoa, biểu đồ, lược đồ và với các thiết bị học tập khác để họcsinh tự chủ động tìm ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên Tất cả các
Trang 7khâu này, giáo viên phải thể hiện chu đáo, tỉ mĩ, hết sức cụ thể trong bài soạn,hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức đã học để vận dụng vào giải thích saukhi vẽ biểu đồ.
Trong một tiết thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn
bị đầy đủ các đồ dùng cần thiết cho tiết học: máy tính cá nhân, thước kẻ, compa
để giúp học sinh chủ động trong khi vẽ biểu đồ
2 Biện pháp thực hiện
2.1 Khái niệm
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triểncủa một hiện tượng (như quá trình phát triển kinh tế qua các năm…), mối tươngquan về độ lớn giữa các đại lượng (so sánh sản lượng thủy sản giữa các vùng kinhtế…) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (cơ cấu ngành của nền kinh tế).Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ thể hiện nhiều chủthể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ cần đọc kĩ yêu cầu đề ra, xác định chủ thể thểhiện trên biểu đồ (động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể hiện cơcấu) để chọn loại biểu đồ thích hợp nhất
* Khi nào vẽ biểu đồ tròn?
- Khi đề bài yêu cầu: “vẽ biểu đồ tròn”
- Trong đề bài có cụm từ như: “cơ cấu/ tỉ lệ”, “tỉ trọng so với toàn phần” (ít
năm ≤ 3 năm, có nhiều thành phần)
* Cách vẽ biểu đồ tròn:
- Đề bài cho số liệu tuyệt đối (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%)
Trang 8+ Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của
số nào thì lấy số đó chia cho tổng số và nhân cho 100%
- Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ) Nếu là số liệu tuyệt đối(thực tế), học sinh phải tính R, nếu bảng số liệu cho đơn vị % có thể vẽ các vòngtròn có bán kính bằng nhau
- Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ
chỉ số 12: (1% tương ứng 3,6 0 ).
- Ghi số liệu trong vòng tròn (phải là số liệu %).
- Chú giải: bằng các kí hiệu, không nên ghi chữ, vẽ trái tim, vẽ mũi tên Nêndùng các đường thẳng, nghiêng, dấu cộng, trừ, chấm, để trắng
- Tên biểu đồ: có thể ghi ở trên hoặc dưới biểu đồ, nên ghi bằng chữ in hoa chorõ
* Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Trong SGK Địa lí 12 (ban cơ bản), bảng số liệu 29.1, bài 29- trang 128
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế
nước ta, giai đo n 1995 – 2005 (giá th c t ) ( ạn 1995 – 2005 (giá thực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) ực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) ế) (Đơn vị: tỉ đồng) Đơn vị: tỉ đồng) n v : t đ ng) ị: tỉ đồng) ỉ đồng) ồng)
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phântheo thành phần kinh tế nước ta, giai đoạn 1995 – 2005 (giá thực tế)
* Hướng dẫn:
a Đổi ra % (xử lí số liệu):
Năm 1995:
- Tổng thành phần kinh tế năm 1995 = 74 161 + 35 682 + 39 589 = 149 432 tỉđồng
- Tỉ lệ KV Nhà nước 1995 = (74 161 : 149 432 ) x 100% = 50,3 %
- Tỉ lệ KV Ngoài nhà nước 1995 = (35 682 : 149 432 ) x 100% = 24,6 %
- Tỉ lệ KV có vốn đầu tư nước ngoài 1995 = (39 589 : 149 432 ) x 100% = 25,1 %
Năm 2005: (xử lí tương tự)
Trang 9Năm 1995
50.3 24.6
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂNTHEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2005
2.2.2 Biểu đồ miền:
* Khi nào vẽ biểu đồ miền?
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể: “ Em hãy vẽ biểu đồ miền”
- Khi đề bài xuất hiện một trong các cụm từ sau: “ Thay đổi cơ cấu”, “
chuyển dịch cơ cấu”, “thích hợp nhất để chuyển dịch cơ cấu”, (nhiều năm ≥ 4 năm, ít thành phần).
* Cách vẽ biểu đồ miền:
- Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%)
+ Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của
số nào thì lấy số đó chia cho tổng số và nhân cho 100%
- Trục tung (đơn vị) bằng 100%, trục hoành biểu thị năm và được đóng khunghình chữ nhật
Trang 10- Lấy năm đầu tiên trên trục tung (nằm ở gốc tọa độ), phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng.
- Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài
- Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ
- Chú giải (kí hiệu): không nên ghi chữ, vẽ trái tim , vẽ mũi tên Nên dùng các đường thẳng, nghiêng, dấu cộng, trừ, chấm, để trắng
- Tên biểu đồ: có thể ghi ở trên hoặc dưới biểu đồ, nên ghi bằng chữ in hoa cho rõ
Ví dụ 1: Trong SGK Địa lí 12 (ban cơ bản), bảng số liệu 23.2, bài 23 (trang 99)
– có bổ sung thêm số liệu mới(2010).
Cho bảng số liệu: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn
1975 – 2008 (Đơn vị: Nghìn ha)
Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng cây công
nghiệp nước ta, giai đoạn 1980 – 2010
* Hướng dẫn:
a Đổi ra % (xử lí số liệu):
Năm 1980
- Tính tổng diện tích năm 1980 = 371,7 + 256,0 = 627,7 nghìn ha
+ Tỉ lệ Cây công nghiệp hàng năm 1980 = (371,7 : 627,7) x 100% = 59,2%
+ Tỉ lệ Cây công nghiệp lâu năm 1980 = (256,0 : 627,7) x 100% = 40,8%
- Tính tổng diện tích năm 1990 = 542,0+ 657,3 = 1 199,3 nghìn ha
+ Tỉ lệ Cây công nghiệp hàng năm 1990 = (542,0 : 1 199,3 ) x 100% = 45,2%
+ Tỉ lệ Cây công nghiệp lâu năm 1990 = (657,3 : 1 199,3) x 100% = 54,8%
(Tính tương tự cho các năm khác)
Lập bảng: Tương tự ta sẽ có bảng số liệu đã đổi đơn vị nghìn ha sang đơn vị %
Vẽ biểu đồ miền:
Trang 1145.2 34.9
54.8
30.1 59.2
Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG
NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1980 – 2010
2.2.3 Biểu đồ đường: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị)
* Khi nào vẽ biểu đồ đường?
- Khi đề bài yêu cầu “vẽ biểu đồ đường”.
- Khi đề bài xuất hiện một trong các cụm từ sau: “phát triển”, “tăng trưởng”,
“tốc độ tăng trưởng”.
* Cách vẽ biểu đồ đường:
- Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng (trụctung) thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang (trục hoành) thể hiện cácmốc năm, các quốc gia, các vùng kinh tế
- Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo
Trang 12- Khoảng cách năm phải chia chính xác, năm đầu tiên trùng với trục tung.
- Chia số có thể khác ở 2 trục, nhưng yêu cầu vạch tỉ lệ ngang nhau (không cóbên vạch cao, bên vạch thấp)
* Ví dụ minh họa:
Dạng 1: Loại biểu đồ đồ thị đơn (có 1 đường biểu diễn)
Ví dụ 1: Trong SGK Địa lí 12 (ban cơ bản), bài 16 (bảng số liệu lấy từ atlat
20 40 60 80
0
30 40
10 20 Năm
Trang 1385.8 76.3
64.4 52.7
43.2 29.3
Dạng 2: Loại biểu đồ có 2 đơn vị tính (có 2 đường biểu diễn, 2 trục tung).
Ví dụ 2: Bảng số liệu lấy từ sách hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp năm 2010 –
2011(trang 39).
Cho bảng số liệu sau: Dân số, sản lượng lương thực nước ta, giai đoạn 1995 – 2008.
Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lương thực ở nước
ta (1995 – 2008)
* Hướng dẫn:
Trang 1485.1 80.5
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG
THỰC NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2008
Dạng 3: Loại biểu đồ có 2 đường biểu diễn trở lên
Ví dụ 3: Bảng số liệu lấy từ sách hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp năm 2010 – 2011.
Diện tích, sản lượng lúa và năng suất lúa hàng năm ở nước ta, giai đoạn 1975-2005.
(nghìn ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
Năng suất (tạ/ha)