Ngoài phần lý luận về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, luận văn tập trung đánh giá vai trò quan trọng của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững của các địa phương khu vực Tây Bắc. Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài mang lại nhiều lợi ích và thay đổi tích cực trong đời sống của người dân địa phương khu vực Tây Bắc, thông qua việc thực hiện các chương trình, dự án hỗ trợ về sinh kế, giáo dục và y tế cho người dân. Ngoài ra, các dự án đã góp phần tăng cường năng lực các cơ quan đối tác trong khu vực Tây Bắc và người dân vùng thụ hưởng. Từ hiệu quả của các chương trình, dự án do các tổ chức phi chính phủ nước ngoài thực hiện, luận văn rút ra được các kinh nghiệm giúp các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn bao quát hơn về công tác xóa đói giảm nghèo; đưa ra một số khuyến nghị góp phần cải thiện công tác xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Bắc, cũng như những đề xuất giúp các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động thuận lợi và hiệu quả trong công tác xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Bắc hiện nay.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ PHƢƠNG HUYỀN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TRONG LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈOKHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM(1996-2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ PHƢƠNG HUYỀN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TRONG LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈOKHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM(1996-2015) Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN LA Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Trần Văn La, người hướng dẫn trình thu thập tài liệu, định hướng giúp hướng từ bước chọn đề tài đến sửa hồn chỉnh luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới thầy cô Khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị kiến thức hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Thư viện Quốc gia; Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO); Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM);Trung tâm thông tin tổ chức phi phủ Hà Nội;Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Ngoại vụ tỉnh khu vực Tây Bắc; đồng nghiệp phụ trách giáo dục y tế tổ chức phi phủ nước Việt Nam Oxfam, Plan, Save the Children… giúp tơi q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, bổ sung hoàn thành luận văn Học viên Đỗ Phƣơng Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài: 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 4.Phƣơng pháp nghiên cứu: 13 5.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TRONG LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM (1996-2015) 15 1.1.Cơ sở lý thuyết 15 1.1.1.Khái quát tổ chức phi phủ 15 1.1.2.Phân loại tổ chức phi phủ .18 1.1.3.Khái quát hoạt động tổ chức PCPNN Việt Nam 22 1.2.Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1.Ưu tiên Việt Nam XĐGN 27 1.2.2.Khung sách tác động đến hoạt động tổ chức PCPNN 32 1.2.3.Hợp tác tổ chức PCPNN với đối tác Việt Nam 34 1.2.4.Thực trạng đời sống đồng bào Tây Bắc 37 1.3 Tiểu kết 47 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM (1996-2015) 48 2.1 Lĩnh vực hoạt động xóa đói giảm nghèo tổ chức PCPNN 48 2.1.1 Hỗ trợ sinh kế phát triển sản xuất .48 2.1.2 Hỗ trợ y tế 58 2.1.3 Hỗ trợ giáo dục 66 2.1.4 Hỗ trợ khác 73 2.2 Hoạt động xóa đói giảm nghèo vùng Tây Bắc Việt Nam số tổ chức phi phủ nƣớc ngồi 79 2.2.1 Plan International Việt Nam 79 2.2.2 Oxfam .83 2.3 Đánh giá chung 85 2.3.1 Thành tựu 85 2.3.2 Hạn chế 89 2.4 Tiểu kết 89 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ .91 3.1 Định hƣớng Việt Nam tổ chức phi phủ nƣớc ngồi………………………………………………………………… …………91 3.1.1 Định hướng thu hút tổ chức phi phủ nước 91 3.1.2 Định hướng hiệu kinh tế - xã hội dự án phi phủ nước ngồi 96 3.2 Khuyến nghị 98 3.2.1 Đối với phía Việt Nam .98 3.2.2 Đối với tổ chức phi phủ nước 100 3.3 Giải pháp 102 3.3.1 Đối với phía Việt Nam 102 3.3.2 Đối với tổ chức phi phủ nước 104 3.4 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Việt CLB Câu lạc PCP Phi phủ PCPNN Phi phủ nước ngồi XĐGN Xóa đói giảm nghèo LHQ Liên Hợp Quốc Viết tắt tiếng Anh ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á EU European Union Liên minh Châu Âu ECOSOC United Nations Economic and Social Council Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên Hợp Quốc FES Viện Friedrich Ebert KAS Viện Konrad-Adenauer MDGs Millennium Development Goals Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ UN United Nations Liên Hợp Quốc UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNFPA United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên hợp quốc WB World Bank Ngân hàng giới WWF World Wildlife Fund Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lượng tổ chức PCPNN Việt Nam (2010-2016) Biểu đồ 1.2: Giải ngân nguồn vốn cho lĩnh vực Biểu đồ 1.3: Số đối tác tổ chức PCPNN Bảng 1.1: Tỷ lệ đói nghèo qua năm PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, với nhiều chương trình dự án, đặc biệt thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (Chương trình 135) Chính phủ ban hành ngày 04 tháng năm 2013 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng phát triển sản xuất cho xã biên giới, an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn; Nghị 30a ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể cơng tác xóa đói, giảm nghèo, với tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1997 xuống 8,38 - 8,58% năm 20161 Xóa đói giảm nghèo thành tựu điển hình Việt Nam việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Tuy đạt thành tích đáng mừng cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam đối mặt với thách thức nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Hiện nay, giảm nghèo vùng, miền chưa đồng đều; tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc cao; giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghèo số nơi tái diễn; sách chồng chéo, nguồn lực đầu tư dàn trải… Trong đó, khu vực rốn nghèo tập trung chủ yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tôc thiểu số; cụ thể, khu vực miền núi Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nước với 34,52%2 Thúc đẩy xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nào, đầu tư để đạt hiệu giảm nghèo bền vững thách thức đặt Bởi kết giảm nghèo nói chung, chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực tế, mục tiêu chương trình giảm nghèo chưa đạt mong đợi Thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội theo tiêu chí giảm nghèo Theo kết Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoại 2016-2020 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Trong nỗ lực đó, tổ chức phi phủ nước ngồi (PCPNN) đóng vai trò quan trọng,chung tay hỗ trợ với phủ Việt Nam đương đầu với thách thức Trên thực tế, hoạt động tổ chức PCPNN Việt Nam nhiều thập kỷ qua đóng góp lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam, đặc biệt xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần khơng nhỏ vào thành tựu xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tuy nhiên, để hoạt động tổ chức PCPNN lĩnh vực xóa đói giảm nghèo vùng Tây Bắc nói riêng lĩnh vực khác Việt Nam nói chung đạt nhiều hiệu hơn, cần có nghiên cứu tổng kết đúc rút kinh nghiệm Đó lý để chúng tơi định lựa chọn vấn đề: “Hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi lĩnh vực xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Bắc Việt Nam (1996-2015)” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, với tinh thần đoàn kết, hữu nghị hợp tác, Việt Nam tổ chức PCPNN phát triển mối quan hệ đối tác hiệu quả, bình đẳng, tơn trọng tin cậy lẫn nhau, chân thành cởi mở Thông qua hoạt động nhân đạo phát triển, tổ chức PCPNN đối tác Việt Nam góp phần đáng kể vào cơng xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam, thông qua việc giới thiệu triển khai mơ hình mẫu giảm nghèo phát triển bền vững Việc nghiên cứu hoạt động tổ chức PCPNN Việt Nam lĩnh vực khác nhau, có xóa đói giảm nghèo, thực số tác giả, chuyên gia nước quốc tế Những cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam Có thể kể đến số sách, cơng trình nghiên cứu viết bật sau: Bài viết tác giả Nguyễn Hải Hữu “Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số” đăng Tạp chí Lao động Xã hội (số 331– 2008) nêu lên thực trạng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, nơi đời sống khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao nhiều hạn chế việc tiếp cận nước nguồn vốn khác nhà nước; vốn huy động hợp pháp từ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Chính quyền địa phương nên thường xuyên ghi nhận đóng góp vai trò tổ chức PCPNN nhiều hình thức (khen thưởng, trao huy chương hữu nghị) ghi nhận văn kiện Chính phủ Nhà nước Việc lồng ghép hoạt động tổ chức PCPNN vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương cách đánh giá tốt công việc tổ chức PCPNN 3.2.2 Đối với tổ chức PCPNN Xét thời gian thực dự án, số tổ chức PCPNN khơng có chương trình phát triển dài hạn địa phương, mà triển khai dự án ngắn hạn 1-2 năm Các dự án ngắn hạn gặp nhiều khó khăn chưa xây dựng lòng tin quan hệ đối tác với quyền địa phương Chính quyền địa phương khơng chào đón dự án ngắn hạn khơng tạo thay đổi bền vững cho người dân địa phương Ví dụ dự án làm việc với đồng bào dân tộc thiểu số phòng chống HIV nhằm ngăn chặn việc truyền HIV từ mẹ sang Yên Bái thực năm kết thúc khó trì kết Các dự án nên thực năm để có đủ thời gian tạo trì thay đổi, bao gồm lực đối tác địa phương thay đổi cộng đồng người dân Xét chi phí quản lý dự án, tổ chức PCPNN cần minh bạch chi phí quản lý Nhìn chung, quyền đối tác địa phương đánh giá cao cam kết tổ chức PCPNN Tuy nhiên, số đối tác địa phương có lo ngại chi phí quản lý bị cho cao tổ chức PCPNN, có dự án lên đến 70% tổng kinh phí Điều quan trọng, tổ chức địa phương muốn có thêm thơng tin nguồn tài trợ, mức tài trợ việc sử dụng tài trợ toàn dự án vào hoạt động mục đích khác Trên thực tế, nhiều tổ chức PCPNN có mức khống chế chi phí văn phòng 25% Childfund.Một số tổ chức linh hoạt phụ thuộc vào chất hoạt động dự án Nếu dự án tập trung nhiều vào sở hạ tầng, hỗ trợ giống, vốn tỉ lệ quản lý phí thấp Ngược lại dự án tập 100 trung vào hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu xây dựng sách truyền thơng chi phí văn phòng nhân cao Trong đó, kinh phí quản lý dự án Ban Quản lý dự án địa phương, kinh phí hoạt động khó khăn Ban Quản lý dự án địa phương Nhiều tổ chức PCPNN có dành phần kinh phí hỗ trợ thành viên Ban Quản lý không đáng kể Ban Quản lý dự án khơng có kinh phí hoạt động có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thành viên thường kiêm nhiệm nên hạn chế thời gian Theo nhiều đối tác địa phương cần thiết phải có kinh phí quản lý phù hợp với lượng công việc cần họ triển khai, họ bố trí thêm nhân lực tập trung vào việc quản lý triển khai dự án tốt Xét thủ tục hành chính, tổ chức PCPNN cần tìm hiểu kỹ nắm bắt thủ tục cấp phép hoạt động cho dự án địa phương Kiến nghị xuất phát từ thực tế, nhiều tổ chức PCPNN chưa nắm quy trình thực dự án viện trợ nên gây bất đồng với quyền địa phương Nhiều tổ chức PCPNN khơng tn thủ việc báo cáo với quyền địa phương, địa phương khơng nắm hoạt động nên có nghi ngại Chính vậy, cần có thống quy định rõ ràng thủ tục thực dự án, báo cáo để hai bên thực Đội ngũ cán bộ, nhân viên tổ chức PCPNN hoạt động lĩnh vực xóa đói giảm nghèo gặp nhiều khó khăn tiếp cận với người dân Ví dụ bất đồng ngơn ngữ, bất đồng văn hóa, phong tục tập quán tâm lý e ngại người dân… Một số cán bộ, nhân viên tổ chức PCPNN chưa thực hiểu rõ tình hình thực tế địa phương Việc tuyển chọn cán bộ, nhân viên tổ chức PCPNN chưa thực kỹ nên tượng số cán nhân viên tổ chức PCPNN làm việc không hiệu Do đó, tổ chức PCPNN cần tuyển chọn cán bộ, nhân viên phù hợp với hoạt động dự án địa phương Nhiều tổ chức PCPNN khẳng định tiếp tục hoạt động can thiệp xóa đói giảm nghèo, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, Bên cạnh đó, nhiều tổ 101 chức PCPNN đáp ứng nhu cầu phát triển Việt Nam dịch chuyển mở rộng hoạt động sang lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, hỗ trợ xã hội dân địa phương, … Một số ý kiến cho dịch chuyển sớm nhu cầu xóa đói giảm nghèo can thiệp trực tiếp lớn Các tổ chức PCPNN nên tiếp tục trì phần cơng việc địa phương điều khơng đáp ứng nhu cầu cấp thiết cộng đồng mà tạo kinh nghiệm chứng để hoạt động sách Khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, nhiều nhà tài trợ cắt giảm ngân sách tài trợ vào Việt Nam nên ảnh hưởng gián tiếp đến nguồn lực tổ chức PCPNN Bên cạnh đó, tổ chức PCPNN chưa phép huy động nguồn lực, gây quỹ nước.Chính thách thức cho tổ chức PCPNN việc trì nguồn lực tài trợ Nhiều tổ chức PCPNN cho rằng, họ cần phải liên kết nhiều với tổ chức phi phủ Việt Nam dễ dàng huy động nguồn lực nhiều nhà tài trợ muốn nhắm đến tổ chức phi phủ địa phương Như vậy, tổ chức PCPNN nên kết hợp với tổ chức phi phủ Việt Nam việc vận động tài trợ cho Việt Nam triển khai dự án phát triển từ nguồn quốc tế ngồi Việt Nam Khi đó, tổ chức PCPNN tập trung nhiều vào hỗ trợ kỹ thuật tổ chức phi phủ Việt Nam thực dự án liên kết 3.3 Giải pháp 3.3.1 Đối với Việt Nam Để giải khuyến nghị trên, Chính phủ địa phương cần thực số giải pháp sau: Tiếp tục xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi phù hợp cho hoạt động tổ chức PCPNN để thu hút hoạt động nhiều tổ chức PCPNN vào khu vực Tây Bắc hơn, hoạt động lâu dài hơn; đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành việc tiếp nhận, thẩm định dự án từ nguồn viện trợ PCPNN Thường xuyên phổ biến, quán triệt tới cấp, ngành, địa phương văn đạo Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh công tác quản 102 lý hoạt động, quản lý sử dụng viện trợ PCPNN, qua nâng cao nhận thức cấp, ngành địa phương vai trò, ý nghĩa nguồn viện trợ PCPNN phát triển kinh tế – xã hội địa phương Xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi phối hợp chặt chẽ với tổ chức PCPNN đến thực khảo sát triển khai chương trình, dự án địa bàn tỉnh Tăng cường công tác giám sát đánh giá thường xuyên nhằm nâng cao hiệu viện trợ tổ chức PCPNN, củng cố tăng cường lực quan đầu mối công tác PCPNN Hiệu viện trợ yếu tố để địa phương mở rộng tăng cường hoạt động tổ chức PCPNN Thành lập phận chuyên trách có đủ trình độ, lực có kinh nghiệm để thực vận động, tiếp nhận, quản lý dự án sử dụng viện trợ PCPNN địa phương Các địa phương thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quan Trung ương, đặc biệt Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Ủy ban công tác tổ chức PCPNN quan khác để nắm bắt thơng tin tình hình hoạt động viện trợ tổ chức PCPNN, sở có chủ động đăng ký tiếp nhận dự án lĩnh vực địa phương có nhu cầu; gặp gỡ tổ chức PCPNN có thiện chí mời đến tìm hiểu, triển khai dự án viện trợ địa phương Tích cực, chủ động nghiên cứu chia sẻ kinh nghiệm với địa phương có kinh nghiệm làm tốt cơng tác vận động, quản lý hoạt động viện trợ PCPNN triển khai thực có hiệu dự án từ nguồn viện trợ PCPNN Các quan quản lý nhà nước quản lý sử dụng viện trợ PCPNN thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn quan liên quan thực chương trình dự án đảm bảo có hiệu quy định; thực đánh giá tác động dự án PCPNN tới đời sống kinh tế, xã hội người dân vùng dự án Chính phủ nên cho phép tạo chế cho tổ chức PCPNN tham gia q trình tham vấn chiến lược xóa đói giảm nghèo, sách quy 103 định pháp luật; cho phép tổ chức PCPNN tham gia với Chính phủ đánh giá tác động chương trình phát triển… Trong trình tiếp nhận, triển khai thực dự án địa phương, thường xuyên tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác PCPNN để nâng cao trình độ chun mơn, rút học kinh nghiệm công tác vận động, thu hút, quản lý sử dụng viện trợ PCPNN để từ hạn chế tồn tại, bất cập công tác quản lý nhà nước hoạt động quản lý, sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN địa bàn tỉnh Các địa phương cần cởi mở đối thoại trực tiếp với tổ chức PCPNN, có chương trình tổng kết, rút kinh nghiệm Các địa phương cần trọng nâng cao vai trò người dân tiếp cận, giám sát đối thoại với quyền, với tổ chức PCPNN nhằm nâng cao nhận thức việc triển khai dự án; qua đó, người dân nắm bắt vấn đề liên quan dự án quyền lợi họ, phục vụ đời sống người dân tốt 3.3.2 Đối với tổ chức PCPNN Để nâng cao hiệu hoạt động địa phương, tổ chức PCPNN cần tập trung thực số giải pháp: Tiếp tục tìm kiếm, khai thác hỗ trợ tài kỹ thuật nguồn lực khác từ bên ngồi để hỗ trợ khu vực Tây Bắc có hiệu việc giảm nghèo phát triển bền vững; huy động khả để giúp đỡ vùng khó khăn Xây dựng chương trình, dự án phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người dân định hướng ưu tiên phát triển địa phương Khi chương trình, dự án lập kế hoạch, tổ chức PCPNN nhanh chóng đưa chúng thực thực tế, tập trung vào hoạt động có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới thành cơng chương trình, dự án Nâng cao lực khuyến khích tham gia đối tác địa phương người hưởng lợi 104 Nhân rộng phát huy mơ hình hợp tác bên: quyền địa phương, tổ chức PCPNN/đối tác Việt Nam – người hưởng lợi Chia sẻ thông tin mơ hình dự án hiệu nhu cầu người dân Việt Nam với cộng đồng quốc tế Cung cấp thơng tin khách quan, xác Việt Nam tới cộng đồng quốc tế 3.4 Tiểu kết Nhằm tăng cường huy động, khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn viện trợ tổ chức PCPNN, góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ PCPNN giai đoạn 2013-2017 nhiều lĩnh vực Dựa vào định hướng đề ra, nhóm giải pháp để tăng cường hiệu hoạt động tổ chức PCPNN xóa đói giảm nghèo tập trung vào giải vướng mắc liên quan đến thủ tục hành chính;hồn thiện khung pháp lý hoạt động tổ chức PCPNN;nâng cao lực cho quan quản lý, tiếp nhận viện trợ PCPNN; phát huy tối đa hiệu phối hợp chặt chẽ tổ chức PCPNN với quyền địa phương; tìm kiếm, khai thác hỗ trợ tài kỹ thuật nguồn lực khác từ bên để hỗ trợ khu vực Tây Bắc có hiệu việc giảm nghèo phát triển bền vững 105 KẾT LUẬN Tây Bắc có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, suốt năm qua, Đảng Nhà nước ln quan tâm có nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho vùng Tây Bắc, xác định giảm nghèo vùng Tây Bắc mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh đất nước Nhiều kết tích cực ghi nhận Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên khó khăn nên Tây Bắc vùng khó khăn ba vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ với tỷ lệ hộ nghèo cao nước Nhìn từ thực tiễn, công tác giảm nghèo Tây Bắc thời gian qua nhiều hạn chế, bất cập làm cho kết giảm nghèo chưa mang tính bền vững, tốc độ giảm nghèo tỉnh, huyện không đồng đều, thiếu tính bền vững, nguy tái nghèo cao Trong nỗ lực đó, tổ chức PCPNN đóng vai trò quan trọng chung tay hỗ trợ với Chính phủ Việt Nam giải thách thức Các tổ chức PCPNN vào Việt Nam từ nhiều thập kỷ qua Việc mở rộng quan hệ với tổ chức PCPNN mảng quan hệ ngoại giao nhân dân, gắn liền với đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước tình hình phát triển qua giai đoạn đất nước.Những thành công Việt Nam hội nhập quốc tế, nỗ lực Nhà nước nhằm tạo môi trường ngày thuận lợi chế pháp lý cho hoạt động tổ chức PCPNN Việt Nam,thu hút ngày nhiều tổ chức PCPNN Tính đến 2016, có 1061 tổ chức, với giá trị giải ngân 300 triệu USD/năm Hoạt động viện trợ tổ chức PCPNN đa dạng, triển khai 63 tỉnh, thành với nhiều lĩnh vực như: an sinh xã hội, y tế, giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên - môi trường, đặc biệt chương trình, dự án bước giúp nơng dân người nghèo biết cách làm ăn kinh tế thị trường, nâng cao mức thu nhập thân cải thiện điều kiện sống gia đình, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đó lĩnh vực mà Việt Nam ưu tiên Sau hoạt động giải vấn đề xã hội, môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu… 106 Hoạt động tổ chức PCPNN triển khai khu vực Tây Bắc xóa đói giảm nghèo, đặc biệt hỗ trợ sinh kế phát triển sản xuất, y tế, giáo dục, hỗ trợ khác, góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào vùng Tây Bắc Việt Nam Dự án tổ chức PCPNN tạo hiệu trực tiếp cho người dân, tạo khu vực dân cư nâng cao chất lượng sống mang tính lâu dài Những hỗ trợ sinh kế phát triển sản xuất cho đồng bào tổ chức PCPNN chủ yếu kiến thức kỹ thuật kỹ thuật canh tác, phương pháp quản lý triển khai dự án cho cộng đồng đối tác địa phương.Những hoạt động thực qua nhiều hình thức tín dụng, kỹ thuật sản xuất, sở hạ tầng, quản lý tài nguyên, xây dựng lực tiếp cận thị trường.Các hỗ trợ thường cụ thể, thiết thực xuất phát từ nhu cầu người dân.Trong đó, hỗ trợ y tếthường tập trung vào việc xây dựng sở hạ tầng trạm xá, mua trang thiết bị, nước vệ sinh môi trường, chăm sóc điều trị tun truyền phòng chống lây nhiễm HIV; hỗ trợ giáo dụcrất đa dạng, từ việc xây dựng sở vật chất, trang bị dụng cụ học tập đến việc nâng cao lực cho giáo viên, đổi phương pháp dạy học huy động tham gia cha mẹ, xã hội vào việc nâng cao chất lượng tỉ lệ học sinh đến trường Bên cạnh đó, nhiều tổ chức có hoạt động sinh kế nhằm xóa bỏ rào cản kinh tế hạn chế trẻ em nghèo, đặc biệt trẻ em gái đến trường Có thể nói, hoạt động tổ chức PCPNN hiệu mang lại nhiều lợi ích thay đổi tích cực đời sống hàng ngàn người dân khu vực Tây Bắc chương trình, dự án bao phủ tồn khu vực Bên cạnh đó, hoạt động tổ chức PCPNN giúp xây dựng lực, trao quyền tăng cường tham gia người dân dân tộc thiểu số chúng có tác động lớn đến việc thay đổi nhận thức người dân, không hỗ trợ sở vật chất Mối quan hệ tổ chức PCPNN người dân chặt chẽ hợp tác hai bên phát triển, qua thúc đẩy hiểu biết quan hệ nhân dân Việt Nam với bạn bè quốc tế 107 Tuy nhiên, để nâng cao hiệu dự án tổ chức PCPNN tài trợ thúc đẩy, tăng cường nguồn viện trợ thời gian tới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, góp phần thực cam kết Chính phủ việc thực mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, tạo điều kiện hội để không bị bỏ lại phía sau thơng điệp Liên Hợp Quốc đưa ra, cần thúc đẩy mô hình hợp tác hiệu bên quyền,các tổ chức PCPNN người dân việc thực dự án, nhằm khắc phục rào cản, khó khăn cho dự án 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngọc Anh (2016), Hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi: Để không bị bỏ lại phía sau, Tạp chí Nhân quyền, số 2, tr 9-10 Cấn Việt Anh (2009), Tăng cường công tác quản lý nhà nước tổ chức phi phủ nước ngồi, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 163, tr.28-31, 45 Báo cáo tổng hợp PACCOM, năm 2010 Báo cáo tổng kết trình hoạt động Oxfam (1993-2012) Báo cáo hoạt động Plan (2010-2014) Báo cáo hoạt động World Vision International (2005-2009) Báo Tuổi trẻ Online (2013), FAO vinh danh Việt Nam thành tích xóa đói giảm nghèo, trích nguồn Thơng xã Việt Nam 17/6 Hồng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam (2017), Các tổ chức phi phủ nước 10 Lan Chi (2016), Các Tổ chức phi phủ nước ngồi đóng góp cho phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, Website Ủy ban cơng tác tổ chức phi phủ nước ngày 28/2 11 Các nhà tài trợ (2003), Nghèo, Cơng ty in văn hố phẩm 12 Phạm Văn Chiến (2012), Đầu tư tổ chức phi phủ nước ngồi đồng sơng Hồng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định Chính phủ hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi, báo chí nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 14 Chính phủ (2001), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 59/2001/QĐ-TTg ngày 24/4/2001 việc thành lập Ủy ban Công tác tổ chức phi phủ nước ngồi, Cơng báo, tháng 5, số 20, tr.1314-1315 15 Chính phủ (1996), Quyết định 340-TTg quy chế hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam 16 Phạm Thị Hải Chuyền (2016), Công giảm nghèo Việt Nam: Những thành tựu bật giải pháp khắc phục hạn chế thời gian tới, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr 11-12 17 Trần Văn Chử (2007), Cơng xố đói, giảm nghèo Việt Nam - 60 năm nhìn lại, Tạp chí Lao động Xã hội, số 8, tr 27-29 18 Phạm Kiên Cường (2006), Giáo trình quản lý nhà nước tổ chức phi phủ, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, năm 1996 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, năm 2001 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, năm 2006 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, năm 2011 23 Đinh Quý Độ (2012), Các tổ chức phi phủ quốc tế: Vấn đề bật, xu hướng tác động chủ yếu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Phạm Đi (2005), Chương trình quốc gia xố đói, giảm nghèo - nhân tố quản lý Nhà nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 46, tr 3-4 25 Trường Giang (2008), Lĩnh vực pháp luật xóa đói giảm nghèo, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Chử Thu Hà (2009), Tổ chức phi phủ nước ngồi với hoạt động giảm nghèo Việt Nam (1996-2008), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 8, tr.58-64 110 27 Nguyễn Thị Thanh Hà (2009) Tăng cường hội tiếp cận nguồn lực cho người nghèo nông thôn, Tạp chí Lao động Xã hội, số 3, tr 12-13 28 Trần Thị Thúy Hà (2014), Hoạt động hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngồi thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11, tr.42-46 29 Trần Văn Hà (2014), Chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4, tr.92 30 Lương Thị Hồng (2016), Đóng góp tổ chức phi phủ nước ngồi giảm nghèo phát triển nơng thơn Việt Nam giai đoạn 19912010, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, tr 7-8 31 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, tr.256-258 32 Nguyễn Hải Hữu (2008), Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Lao động Xã hội, số 331, tr.16-17 33 Nguyễn Hải Hữu (2004), Phát huy kết đạt - vượt qua thách thức sớm mục tiêu, Tạp chí Lao động Xã hội, số 71, tr 21-22 34 J.Andersen (1993) tài liệu dịch, Vai trò tính chất tổ chức phi phủ tiến trình phát triển, Diễn đàn Xã hội học - Viện Xã hội học, Số – 1993, tr 61 35 Janet Reedy (1993) tài liệu dịch, Kinh nghiệm tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam, Diễn đàn Xã hội học - Viện Xã hội học, Số – 1993, tr 63 36 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lộc (2006), Cho vay vùng nghèo, thuận lợi, khó khăn giải pháp, Tạp chí Thị trường tiền tệ, số 6, tr, 13-14 38 Nguyễn Thị Hoàng Lý (2015), Thực trạng nguồn nhân lực Tây Bắc vấn đề đặt cho phát triển bền vững, Tạp chí Lý luận trị, số 5, tr 33-34 111 39 Martin Ravallion Dominique van de Walle (2008) Đất đai thời kỳ chuyển đổi - Cải cách nghèo đói nơng thơn Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên In Tiến 40 NXB Chính trị Quốc gia(2003), Danh tập tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam 2003-2004 41 NXB Chính trị Quốc gia(1995), Danh bạ tổ chức phi phủ nước hoạt động Việt Nam 1995-1996 42 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 43 Ngân hàng Thế giới (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012: Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức 44 Ngân hàng giới (2008) Tăng cường nông nghiệp cho phát triển, NXB Văn hố thơng tin 45 Pierre Jacquet (2005) tài liệu dịch, Cơ sở hạ tầng xố đói, giảm nghèo, Tạp chí Lao động Xã hội, số 5, tr 33-34 46 Đôn Tuấn Phong (2008), Viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 5, tr 54-55 47 Ngơ Thị Quang (2016), Xóa đói giảm nghèo bền vững, chống tái nghèo thành tựu, thách thức giải pháp, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 1, tr 5-6 48 Chu Tiến Quang (2007) Nhìn lại thành tựu xố đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2005 vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, số 3, tr 43-44 49 Nguyễn Ngọc Sơn, Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 181, tr 20 50 Bùi Sỹ Tuấn (2014), Đẩy mạnh giảm nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số: Góp phần giảm nghèo bền vững, tạo bình đẳng nhóm dân tộc, website Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 24/6/2014 112 51 Nguyễn Văn Thanh (1995), Tổ chức hoạt động phi phủ nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Văn Thanh (1993), NGO thập kỷ 90: dự báo Việt Nam, Diễn đàn Xã hội học - Viện Xã hội học, số 1, tr 59 53 Nguyễn Lâm Thành (2013), Phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 848, tr.95-99 54 Nguyễn Thanh Thủy (2009), Cơng tác xóa đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Lý luận trị, số 7, tr.60-64 55 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2015), Kết nghiên cứu: Quan hệ hợp tác Việt Nam tổ chức PCPNN, tr 15 56 Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc (2009), Tóm tắt số phát báo cáo phân tích xã hội quốc gia: Dân tộc phát triển Việt Nam, Thông tin khoa học phục vụ lãnh đạo TÀI LIỆU TIẾNG ANH 57 David Lewis (2016), Non-governmental Organizations, Definition and History, the London School of Economics and Political Science, pg 58 Diehl Paul F (2011), The politics of global governance: International organizations in an interdependent world, Lynne Rienner Publishers, Boulder, Cololaro 59 Helmut K Anheier, Stefan Toepler (2009), International Encyclopedia of Civil Society, pg 1056-1062 60 INGOs Statement for Vietnam Development Partnership Forum (2005-2015) 61 INGO Directory 62 S G Lurie (2012), Global Health Equity and Advocacy: The roles of international Non-Governmental Organizations, Health, Culture and Society, Vol.2, pp.103-114, Melbourne, Australia 113 63 The Palgrave Macmillan Dictionary of Diplomacy (2012), International NonGovernmental Organization (Ingo), Macmillan Publishers Ltd, New York, America 64 The Voice of Vietnam (2010), Foreign NGOs pledge to help Vietnam reduce poverty, 14 November, Hanoi, Vietnam 114 ... 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM (1996-2015) 48 2.1 Lĩnh vực hoạt động xóa đói giảm nghèo tổ chức PCPNN 48... lĩnh vực xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Bắc Việt Nam (1996-2015) Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động xóa đói giảm nghèocủa tổ chức phi phủ nước ngồi vùng Tây Bắc Việt Nam (1996-2015) Chƣơng 3:Khuyến... HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TRONG LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM (1996-2015) 15 1.1.Cơ sở lý thuyết 15 1.1.1.Khái quát tổ chức phi