1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tôn giáo của chính quyền Sài Gòn tại Tây Nguyên (19541975)

227 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 25,27 MB

Nội dung

Phác họa diện mạo tôn giáo, tín ngưỡng ở Tây Nguyên thời Pháp thuộc; Làm rõ khái niệm chính sách tôn giáo vùng; Phân tích nội dung chính sách tôn giáo của chính quyền Sài Gòn tại Tây Nguyên và sự biến chuyển của nó qua hai giai đoạn 19541963 và 19641975. Phân tích phản ứng của các tôn giáo, tầng lớp thủ lĩnh người Thượng và lực lượng cách mạng đối với chính sách tôn giáo của chính quyền Sài Gòn tại Tây Nguyên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Hồ Thành Tâm CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN TẠI TÂY NGUYÊN (1954 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  Hồ Thành Tâm CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN TẠI TÂY NGUYÊN (1954 - 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Đỗ Quang Hưng PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố hình thức Các thông tin, số liệu sử dụng luận án khai thác từ nguồn tư liệu, tài liệu lưu trữ tham khảo từ công trình nghiên cứu khác Những trích dẫn luận án trung thực, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Hồ Thành Tâm LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Quang Hưng PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hai Thầy truyền đăng cho kiến thức, phương pháp lời động viên chân tình lúc khó khăn nhất, mà thiếu điều đó, tơi khơng hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán thuộc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, người nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt quãng thời gian sưu tầm tư liệu Trung tâm Sự giúp đỡ, chia sẻ đồng nghiệp Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) nguồn động viên to lớn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến thành viên Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận - Hiện đại, chia sẻ công việc lúc cao điểm Xin cảm ơn PGS.TS Trương Thị Tiến, nghỉ hưu quan tâm, giúp đỡ hệ học trò, có tơi Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Lịch sử, phận Sau Đại học Khoa Phòng Sau Đại học Nhà Trường, tạo điều kiện thuận lợi giúp thực công việc Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba Má, người động viên công việc sống, người Bạn đời chia sẻ với tơi khó nhọc, vất vả suốt thời gian làm luận án Tác giả Hồ Thành Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 14 Cấu trúc luận án 15 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 16 1.1 Một số vấn đề lý thuyết 16 1.1.1 Khái niệm Chính sách tôn giáo 16 1.1.2 Khái niệm Chính sách tơn giáo vùng 21 1.2 Các công trình nghiên cứu sách tơn giáo 23 1.3 Các cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử Tây Nguyên (1954-1975) 26 1.4 Các cơng trình nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng Tây Nguyên 34 1.5 Những thành tựu đạt vấn đề cần giải 41 Tiểu kết Chương 44 Chương 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TÂY NGUN TRƯỚC NĂM 1954 45 2.1 Bối cảnh Tây Nguyên trước 1954 45 2.2 Chính sách tơn giáo thực dân Pháp Tây Nguyên 49 2.3 Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Tây Ngun 54 2.3.1 Tín ngưỡng truyền thống 54 2.3.2 Công giáo 59 2.3.3 Tin lành 63 2.3.4 Phật giáo Cao Đài 69 Tiểu kết Chương 71 Chương 3: CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN TẠI TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1963 72 3.1 Bối cảnh miền Nam Việt Nam Tây Nguyên (1954-1963) 72 3.1.1 Bối cảnh miền Nam Việt Nam (1954-1963) 72 3.1.2 Bối cảnh Tây Nguyên (1954-1963) 77 3.2 Những nội dung chủ yếu sách tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Ngun từ năm 1954 đến năm 1963 90 3.2.1 Chính sách tơn giáo Tây Ngun với mơ hình nhà nước tục 90 3.2.2 Chính sách tơn giáo với vấn đề trị Tây Nguyên 95 3.2.3 Chính sách tơn giáo với việc quản lý tơn giáo Tây Nguyên 99 3.2.4 Chính sách tơn giáo với tín ngưỡng truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên 106 3.3 Phản ứng sách tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Nguyên (1954-1963) 108 3.3.1 Phản ứng giáo hội tầng lớp nhân dân 108 3.3.2 Phản ứng giới thủ lĩnh Thượng 114 3.3.3 Phản ứng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam 116 Tiểu kết Chương 118 Chương 4: CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN TẠI TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1964 ĐẾN NĂM 1975 120 4.1 Bối cảnh miền Nam Việt Nam Tây Nguyên (1964-1975) 120 4.1.1 Bối cảnh miền Nam Việt Nam (1964-1975) 120 4.1.2 Bối cảnh Tây Nguyên (1964-1975) 122 4.2 Chuyển biến sách tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Nguyên từ năm 1964 đến năm 1975 131 4.2.1 Những điều chỉnh mơ hình nhà nước tục hậu Ngơ Đình Diệm 131 4.2.2 Chính sách tơn giáo với vấn đề trị Tây Nguyên 135 4.2.3 Chính sách tôn giáo với quản lý tôn giáo Tây Nguyên (1964-1975) 139 4.2.4 Chính sách tơn giáo với tín ngưỡng truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên (1964-1975) 144 4.3 Phản ứng sách tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Nguyên (1964-1975) 146 4.3.1 Phản ứng giáo hội tầng lớp nhân dân 146 4.3.2 Phản ứng giới thủ lĩnh Thượng 149 4.3.3 Phản ứng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 151 Tiểu kết Chương 154 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 188 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C&MA Hội truyền giáo Phúc âm liên hiệp (Christian and Missionary Alliance) CPCMLTCHMNVN Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam NXB Nhà xuất TTLTQG Trung tâm Lưu trữ Quốc gia VNCH Việt Nam Cộng hòa VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tr Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy hành Hoàng Triều Cương thổ (1952-1955) 52 Bảng 2.1 Số lượng tín đồ Cơng giáo giáo phận Kon Tum 61 Bảng 3.1 Dân số dinh điền Tây Nguyên 1957-1961 80 Biểu 3.1 Cấu trúc tín đồ tơn giáo địa điểm dinh điền Cao nguyên trung phần (tháng 11/1958) 81 Bảng 3.2 Tín đồ Tin lành Cơng giáo Tây Ngun 1955-1960 82 Bảng 3.3 Tín đồ Cơng giáo khu dinh điền Cao nguyên trung phần (tháng 9/1960) 82 Bảng 3.4 Dân số tỉnh Cao nguyên trung phần năm 1963 84 Bảng 3.5 Tổng hợp hình thức đấu tranh giới Phật giáo Cao nguyên trung phần năm 1963 113 Bảng 4.1 Dân số Cao nguyên Trung phần 1963-1968 123 Bảng 4.2 Dân số người Thượng Cao nguyên trung phần 1963-1968 126 Bảng 4.3 Dân số Cao nguyên trung phần 1968-1975 129 Bảng 4.4 Dân số người Thượng Cao nguyên trung phần 1968-1975 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo không hệ ý thức xã hội, mà thực xã hội Tôn giáo người sản sinh ra, đến lượt mình, chi phối trở lại tiến trình xã hội lồi người, chí góp phần quan trọng vào việc sáng tạo thực xã hội Đối với quốc gia, tôn giáo vấn đề quan trọng, tác động mạnh mẽ đến ổn định trị, an ninh quốc gia, đời sống văn hóa, xã hội tầng lớp cư dân Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống bao dung tôn giáo Nhiều tôn giáo ngoại nhập tồn chung sống hòa bình với tín ngưỡng địa, tạo thời kỳ tam giáo đồng nguyên thịnh đạt lịch sử dân tộc Từ thực dân phương Tây xâm lược đô hộ Việt Nam, yếu tố tôn giáo bị đối phương lợi dụng, thực chia rẽ dân tộc Việt Nam mặt tôn giáo Trải qua gần kỉ kiên cường tranh đấu, nhiều hệ người Việt Nam, lương giáo, ngã xuống để đánh đuổi thực dân, đế quốc xâm lược Đất nước độc lập, dân tộc tự do, giới tín đồ hưởng tự tơn giáo trở nên bình đẳng Tuy nhiên, bối cảnh nay, tình hình trị giới ẩn chứa nhiều phức tạp, tơn giáo khía cạnh dễ bị lợi dụng để chống phá nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam Do vậy, việc xây dựng sách tơn giáo hồn thiện, vừa đảm bảo quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng cơng dân, lại vừa đánh bại luận điệu xuyên tạc, điều cần thiết Trong lịch sử, nhiều nguyên nhân khác nhau, thể Việt Nam chưa thể quan tâm nhiều đến lĩnh vực lập pháp tôn giáo Kinh nghiệm xây dựng hồn thiện thể chế pháp luật tơn giáo hướng đến mục tiêu nhà nước pháp quyền Việt Nam bước đầu Do vậy, việc tham khảo kinh nghiệm quyền tồn Việt Nam vào việc xây dựng sách tôn giáo điều cần thiết hữu ích ... cảnh lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng Tây Ngun trước năm 1954 Chương 3: Chính sách tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Ngun (1954-1963) Chương 4: Chính sách tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Nguyên (1964-1975)... với việc quản lý tôn giáo Tây Nguyên 99 3.2.4 Chính sách tơn giáo với tín ngưỡng truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên 106 3.3 Phản ứng sách tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Ngun (1954-1963)... nội dung sách tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Nguyên vận động, điều chỉnh qua giai đoạn lịch sử cụ thể; - Rút số nhận xét, kinh nghiệm quyền Sài Gòn việc xử lý, điều tiết vấn đề tôn giáo Tây Nguyên

Ngày đăng: 18/11/2019, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w