Chính sách đối ngoại của liên bang nga dưới thời tổng thống v putin giai đoạn 2012 2016

110 177 4
Chính sách đối ngoại của liên bang nga dưới thời tổng thống      v  putin giai đoạn 2012 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MAI DUYÊN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN BANG NGA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V PUTIN GIAI ĐOẠN 2012-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MAI DUYÊN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN BANG NGA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V PUTIN GIAI ĐOẠN 2012-2016 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN CẢNH TOÀN Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực Luận văn, em nhận hướng dẫn, động viên, bảo, giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Cảnh Tồn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thầy Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quốc tế học, trường Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho chúng em kiến thức hữu ích suốt thời gian Cao học Nhân dịp này, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè trợ giúp, động viên to lớn mặt tinh thần vật chất suốt thời gian qua MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC The Association of Southeast Asian Nations Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương CIS Asia-Pacific Economic Conference Cộng đồng quốc gia độc lập CSTO Commonwealth of Independent States Tổ chức hiệp ước an ninh tập thể EU Collective Security Treaty Organization Liên minh châu Âu EAEU European Union Liên minh kinh tế Á - Âu GDP Eurasia Economic Union Gross Domestic Product IS Tổng sản phẩm quốc nội Islamic State NATO Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương SCO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức hợp tác Thượng Hải TBD USD Shanghai Cooperation Organization Thái Bình Dương Đơ la Mỹ United States Dollar MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự sụp đổ Liên bang Xô viết dẫn tới khủng hoảng vị Liên bang Nga trường quốc tế Trong thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh vào năm 1990, Mỹ phương Tây không thừa nhận đối xử với Liên bang Nga cường quốc lớn giới, đặc biệt việc phương Tây ngày tiếp cận tới khu vực vốn coi sân sau Nga, đe dọa sát biên giới Nga Tuy nhiên, kể từ năm 1999 đến nay, V Putin giữ cương vị Tổng thống, nước Nga dần khôi phục vị cường quốc lớn, buộc Mỹ phương Tây phải tính tốn cần tới Liên bang Nga vấn đề quốc tế Trong nhiệm kỳ liên tiếp giai đoạn 2000-2008, giới chứng kiến thay đổi sách đối ngoại Nga thời Tổng thống V Putin theo hướng khẳng định củng cố vị nước Nga vũ đài trị quốc tế Sau trở lại làm Tổng thống Liên bang Nga bầu cử năm 2012, trước biến đổi tình hình giới, khó khăn thách thức nước sức ép từ bên ngoài, Tổng thống V Putin đưa điều chỉnh sách đối ngoại Đáng ý, sau tuyên thệ nhậm chức ngày 07/5/2012, ông ký 11 sắc lệnh đề cập nội dung chủ trương chiến lược phát triển nước Nga nhiệm kỳ Ngày 15/02/2013, Tổng thống V Putin đưa tuyên bố sách đối ngoại Liên bang Nga nhằm nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế Trong văn kiện Chiến lược An ninh quốc gia, Thông điệp Liên bang hàng năm, Tổng thống V Putin đưa số điều chỉnh sách đối ngoại để phù hợp với đặc điểm tình hình nước quốc tế Nga bước khôi phục khẳng định vị khu vực ngoại vi giới Sự kiện Crimea vào tháng 3/2014 cho thấy Tổng thống V Putin khẳng định quyền Nga khu vực sân sau Chiến dịch quân Nga Syria năm 2015 ví dụ khẳng định Nga khơi phục vị việc tham gia nỗ lực giải “điểm nóng” giới Trên thực tế, Nga nhân tố cân ổn định quan hệ quốc tế Vị quốc tế gia tăng với thành tựu định ngoại giao thành công thực sách đối ngoại Nga, để từ góp phần hỗ trợ Nga giải vấn đề nước, đưa nước Nga ngày phát triển mặt kinh tế, trị-đối ngoại, quân sự-quốc phòng Là nước lớn, sách đối ngoại Nga tác động tới tất nước, khu vực, tổ chức quốc tế, mối quan hệ quốc tế, trục quan hệ lớn Nga - Mỹ, Nga - EU, Nga - Trung, tác động trực tiếp đến lợi ích nước khác, đặc biệt nước nhỏ, đồng thời ảnh hưởng đến xu hướng giải điểm nóng giới Syria, Ukraine hay chiến chống khủng bố… Kể từ sau khủng hoảng Ukraine (2014), Nga có điều chỉnh sách đối ngoại quan hệ với Mỹ, phương Tây nước khu vực châu Á Tuy coi trọng mối quan hệ với phương Tây, Nga thực chiến lược hướng Đơng, có thúc đẩy quan hệ với Đông Nam Á Việt Nam Việc Nga ngày quan tâm tới khu vực châu Á - TBD tạo hội cho nước tăng cường giao lưu, hợp tác phát triển, gây khó khăn cho nước nhỏ xử lý mối quan hệ quốc tế, trước gia tăng cạnh tranh, tranh giành ảnh hưởng cường quốc Trong môi trường quốc tế đầy biến động nay, Việt Nam, nước có quan hệ truyền thống với Nga Nga đối tác chiến lược tồn diện Việt Nam, sách đối ngoại Nga có tác động, ảnh hưởng, mà cần quan tâm theo dõi nghiên cứu để có nhận định, đánh giá khoa học, toàn diện, nắm bắt dự báo xu hướng trị diễn Nga, từ đưa đối sách ứng xử quốc tế phù hợp, nhằm tăng cường hợp tác, tận dụng hội mà mối quan hệ với Nga mang lại, đồng thời hạn chế tiêu cực để đảm bảo lợi ích quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu sách đối ngoại Nga thời Tổng thống V Putin năm gần có ý nghĩa lý luận thực tiễn Do đó, tác giả chọn nghiên cứu “Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống V Putin giai đoạn 2012-2016” để làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổng thống V Putin sách đối ngoại ông đưa nhiệm kỳ đề tài nghiên cứu mới, mà chủ đề đã, tiếp tục thu hút quan tâm nghiên cứu rộng rãi nhiều học giả nước Đặc biệt, với việc Nga ngày khẳng định vị cường quốc giới hành động đoán mạnh mẽ vấn đề quốc tế, nên sách đối ngoại Nga Tổng thống V Putin chủ đề nghiên cứu lãnh đạo nhà hoạch định sách nhiều quốc gia Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu V Putin sách đối ngoại nhiệm kỳ ơng làm Tổng thống nước Nga Các tài liệu phân tích V Putin sách đối ngoại Nga góc độ khác nhau, tất thừa nhận sức ảnh hưởng Nga trường quốc tế ngày tăng lên vai trò quan trọng Tổng thống V Putin lớn mạnh nước Nga Ở Việt Nam, có nhiều ấn phẩm dịch tài liệu viết V Putin tiêu biểu Dương Minh Hào-Triệu Anh Ba (2015), Bản lĩnh Putin; Trương Dự (2013), Putin - Sự trỗi dậy người (dịch giả Hồng Phượng);… Các tác phẩm cho thấy người V Putin, qua giúp lý giải phần sách mà V Putin đưa làm Tổng thống Nga Ngoài ra, nước, nhiều học giả viết thay đổi nước Nga sách Nga năm qua, Nguyễn An Hà (2011), Liên bang Nga năm đầu kỷ 21; Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga trường quốc tế hôm qua, hôm ngày mai… Bên cạnh đó, nhiều tài liệu, nghiên cứu khác đăng báo, tạp chí Việt Nam, viết tác giả Bùi Huy Khốt (2008), Nga tiếp tục sách đối ngoại cứng rắn quan hệ với phương Tây?, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu; Nhữ Quang Nam (2010), Nga thúc đẩy mục tiêu khôi phục vị cường quốc, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại; Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Sự điều chỉnh chiến lược Nga khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu;… Chính sách đối ngoại Nga đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học Nguyễn Hải Vân Anh (2008), Luận văn Thạc sỹ “Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống V Putin”; Phan Thị Bích Hạnh (2014), Luận văn Thạc sỹ “Cải cách lượng Nga vai trò sách đối ngoại Liên bang Nga”; Hoàng Thị Thu Hiền (2014), Luận văn Thạc sỹ “Chính sách phát triển vùng Viễn Đông Liên bang Nga khả hợp tác quốc tế (giai đoạn từ năm 2000 đến nay) ”; Dương Tuấn Nghĩa (2010), Luận văn Thạc Sỹ “Chính sách đối ngoại Liên bang Nga ASEAN năm đầu kỷ XXI”; Trần Thanh Tùng (2014), Luận văn Thạc sỹ “Chính sách Châu Á-Thái Bình Dương Liên bang Nga từ năm 2000 đến nay”; Nguyễn Huy Anh Tuấn (2015), Luận văn Thạc sỹ “Chính sách Trung Đông Liên bang Nga giai đoạn 2000-2015”, Ở nhiều nước giới, học giả, quan, tổ chức, viện nghiên cứu phủ nước quan tâm nghiên cứu sách đối ngoại Nga thời Tổng thống V Putin, với cơng trình nghiên cứu như: Fiona Hill (2015) How Vladimir Putin’s World View Shapes Russian Foreign Policy, Kari Roberts (2017), Understanding Putin: The politics of identity and geopolitics in Russian foreign policy discourse nhận định vai trò Tổng thống V Putin định hình sách đối ngoại Nga; Igor Zevelev (2016), Russian National Identity and Foreign Policy, Kimberly Marten (2013), A new explanation for Russian foreign policy, Stephen J.Blank (2012), Perspectives on Russian foreign policy đưa quan điểm sách đối ngoại Nga bối cảnh quốc tế mới; Yuki Naruoka (2016), Russian foreign policy shift and its sources, Konstantin K.Khudoley (2016), Russian foreign policy admid current international tensions; Keir Giles (2017), The turning point for russian foreign policy đánh giá điều chỉnh sách đối ngoại Nga từ năm 2014; Dmitri Trenin (2016), Russia’s Asia Strategy: Bolstering the Eagle’s Eastern Wing sách Nga khu vực châu Á; Iwashita Akihiro (2006), Russia and its neighbors in crisis sách Nga Trung Á; Ivan Safranchuk (2016), Russia in Reconnecting Eurasia sách Nga CIS Trong đó, phần lớn tài liệu số năm trở lại tập trung nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Nga sau khủng hoảng Ukraine (2014) Những tài liệu có nghiên cứu kỹ đưa đánh giá khác sách đối ngoại Nga, thơng tin bổ ích giúp hiểu thêm sách đối ngoại Nga góc độ phân tích khác Bên cạnh đó, luận văn tham khảo viết học thuật, nghiên cứu trang báo điện tử, giúp việc tìm hiểu, nghiên cứu sách đối ngoại Nga thời Tổng thống V Putin đầy đủ, toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đối ngoại Nga Phạm vi nghiên cứu: Quốc phòng Việt Nam ký lộ trình hợp tác quân Việt - Nga giai đoạn 2018-2020 Tháng 4/2019, Tập đồn cơng nghiệp quốc phòng Rostec Nga công bố khai trương sở bảo dưỡng máy bay trực thăng Vũng Tàu, Việt Nam Về tác động khơng thuận Tính “linh hoạt, thực dụng” Nga sách đối ngoại gây khó khăn cho Việt Nam Do quan hệ trị Nga với Mỹ, NATO, EU kể từ năm 2014 đến ngày suy giảm, nên Nga chuyển hướng chiến lược sang khu vực châu Á - TBD, Nga cần tới ủng hộ nước châu Á - TBD, gồm Việt Nam, để đối trọng với Mỹ, NATO EU vấn đề khu vực, quốc tế Cùng với đó, Nga cần thúc đẩy mối quan hệ với nước châu Á, Trung Quốc để đa dạng hóa mối quan hệ, thực cân đông-tây đối trọng với Mỹ Những điều gây cạnh tranh lợi ích, tranh giành ảnh hưởng cường quốc, gây “kẹt” nước nhỏ Việt Nam mối quan hệ với nước Đây điều bất lợi cho Việt Nam xử lý quan hệ với nước lớn Có thể thấy, điều chỉnh sách quan hệ Nga với Mỹ, phương Tây Trung Quốc, thay đổi tam giác quan hệ Nga - Trung - Mỹ, từ sau kiện Ukraine (2014), có tác động lớn tới Việt Nam, tiềm ẩn khó khăn cho Việt Nam việc cân quan hệ nước đạt lợi ích tối đa quan hệ đối ngoại Quan hệ Nga với Trung Quốc ngày mạnh mẽ, Nga “cần” tới mối quan hệ với Trung Quốc, khó cho Việt Nam muốn tranh thủ ủng hộ Nga Điều quan hệ với Việt Nam, Nga phải cân nhắc lợi ích Việt Nam Trung Quốc Bên cạnh đó, việc Nga ưu tiên thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế, kỹ thuật quân sự, công nghiệp quốc phòng Việt Nam với Nga việc tranh thủ lập 93 trường Nga giải tranh chấp Biển Đông Trong vấn đề Biển Đông, Nga giữ quan điểm “trung lập” chủ trương không quốc tế hóa vấn đề Trong đó, Trung Quốc tận dụng mối quan hệ với Nga, hoạt động phối hợp chung với Nga để “lôi kéo” ủng hộ Nga giải tranh chấp khu vực, gồm vấn đề Biển Đông Điều tác động ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, xử lý vấn đề liên quan đến quan hệ Việt - Nga - Trung, việc tranh thủ ủng hộ quốc tế, nước lớn Nga bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Với sách hướng Đơng, ngồi Việt Nam, Nga cần phân bổ nguồn lực cho mối quan hệ khác châu Á, kinh tế Nga khó khăn, hạn chế định, vậy, Nga chưa thực coi trọng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế - thương mại với Việt Nam Đến nay, quan hệ kinh tế - thương mại Nga với Việt Nam chưa tương xứng với quan hệ trị, chưa ngang tầm với quan hệ đối tác chiến lược toàn diện chiều sâu lẫn thực chất Mục tiêu tăng kim ngạch song phương lên 10 tỷ USD vào năm 2020 nhiệm vụ không dễ dàng, muốn đạt số hai bên phải có dự án chiến lược Do đó, Việt Nam cần tận dụng lợi mà Nga có sẵn để tăng cường hợp tác, cần đưa hợp tác kinh tế-thương mại hai nước vào thực chất dựa lợi ích hai bên; tăng cường trao đổi, thảo luận để đánh giá đưa biện pháp triển khai cụ thể để thúc đẩy quan hệ, bổ sung tận dụng mạnh tài nguyên, nguồn nhân lực, kinh nghiệm; rà soát lại tổng thể thoả thuận hợp tác với EAEU quan hệ song phương Việt - Nga để tìm biện pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế-thương mại; đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực hai bên mạnh đáp ứng nhu cầu khai thác chế biến lượng, lọc dầu khí hóa lỏng; du lịch, giáo dục–đào tạo ngành, nghề theo chương trình hợp tác mở, đẩy mạnh giao lưu văn hố 94 Nhìn chung, sách hành động Nga khu vực Đơng Nam Á hay châu Á - TBD có tác động, ảnh hưởng đến Việt Nam Tuy nhiên, bản, Nga Việt Nam có lợi ích song trùng; đồng thời, dựa lịch sử quan hệ truyền thống Việt Nam Nga nhiều năm qua, lâu dài, điều chỉnh sách đối ngoại Nga có tác động, ảnh hưởng định, chất mối quan hệ Việt - Nga tiếp tục trì, thúc đẩy Trong đó, sách đối ngoại coi trọng Việt Nam Nga sở quan trọng nhân tố thúc đẩy để đưa quan hệ hai nước Việt Nam Nga ngày phát triển thực chất, hiệu sâu rộng Việt Nam cần thúc đẩy đưa mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga vào chiều sâu, đảm bảo tính thực chất, hiệu quả, đáp ứng phù hợp lợi ích nhu cầu bên Do đó, cần tăng cường xây dựng củng cố lòng tin trị, tăng tần suất chuyến thăm lãnh đạo cấp cao; đẩy mạnh trao đổi đoàn cấp, hợp tác địa phương hai nước, coi nhân tố thúc đẩy quan hệ Việt - Nga; phối hợp tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa để giới thiệu, quảng bá, đưa mối quan hệ truyền thống hai nước lên tầm cao mới, đồng thời giáo dục hệ trẻ hai nước biết trân trọng vun đắp cho mối quan hệ truyền thống tốt đẹp Việt Nam Nga; nghiên cứu, tìm hiểu mạnh bên để thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư khoa học kỹ thuật Đồng thời, trước thời thách thức mới, Việt Nam cần tiếp tục giữ vững đường lối độc lập, tự chủ; giữ vững đồng thuận xã hội; tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, tranh thủ nước lớn, phát triển quan hệ với Nga cách linh hoạt cân bằng, phù hợp với lợi ích phát triển Việt Nam 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dưới lãnh đạo Tổng thống V Putin, nước Nga giai đoạn 2012-2016 đạt nhiều thành tựu lớn đối ngoại, Nga trì mức độ ảnh hưởng cần thiết khu vực không gian hậu Xô viết, đứng vững đáp trả vừa đủ trước đòn trừng phạt Mỹ EU, mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác tích cực với Trung Quốc đối tác châu Á Đồng thời, đoán chiến dịch sáp nhập Crimea, tham gia giải vấn đề Ukraine, Syria, Iran giúp Nga trở lại khẳng định chỗ đứng cường quốc trường quốc tế Tuy nhiên, phủ nhận rằng, đối ngoại Nga hạn chế chưa đem lại cho khu vực CIS sức sống mới, khôi phục quan hệ với EU Mỹ hay để lại dấu ấn đậm nét quan hệ với đối tác châu Á, phát triển quan hệ tích cực với nước châu Phi, Mỹ Latin đóng vai trò lớn thể chế đa phương Nga đạt nhiều thành tựu đối ngoại nhờ hội mà xu quốc tế mang lại khả tận dụng hội biến khó khăn thành động lực nước Nga Tổng thống V Putin Những hạn chế sách đối ngoại Nga xuất phát từ thực tiễn tình hình giới có nhiều biến động tương quan lực lượng, xu hướng đối ngoại nước lớn phần nhiều thân nước Nga chưa đủ tiềm lực kinh tế để cạnh tranh mạnh mẽ mơi trường trị quốc tế Những đường hướng đối ngoại Nga, sách hướng Đơng, tạo hội thách thức cho nước khu vực, có Việt Nam 96 KẾT LUẬN Kể từ bước vào kỷ 21, nước Nga dần bước khôi phục lấy lại vị quốc tế Bất chấp khó khăn yếu kinh tế nước nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết, Nga tự tin có hành động khẳng định Nga trở lại mạnh mẽ Sự hoạch định triển khai đường lối đối ngoại linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn, theo hướng độc lập, tự chủ đoán hơn, nhằm đáp ứng biến chuyển tình hình, Nga khẳng định hình ảnh, vị cường quốc trường quốc tế Đối với đối tác, Nga xác định rõ mục tiêu, thực bước chắn sở giữ vững mục tiêu cao lợi ích quốc gia vị quốc tế Nga bước vững chắc, triển khai toàn diện mặt trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh, để củng cố khu vực sân sau CIS, kiên không nhượng trước sức ép Mỹ EU, đa phương hóa quan hệ với nước châu Á, lấy Trung Quốc làm trọng tâm, can dự có chọn lọc vào vấn đề quốc tế thành viên có trách nhiệm thể chế quốc tế Vì vậy, Nga đạt thành cơng lớn đối ngoại, Nga trở lại môi trường trị quốc tế với vị mới, khiến đối thủ phải dè chừng đối tác phải nể phục Đó là, Nga giữ mức độ ảnh hưởng cần thiết khu vực CIS; lấy lại độc lập vị bình đẳng, không làm leo thang căng thẳng quan hệ với Mỹ phương Tây; xây dựng mở rộng mối quan hệ tích cực cân với nước châu Á, quan hệ với Trung Quốc ngày củng cố; trì, phát triển quan hệ hợp tác ổn định tích cực với khu vực Trung Đông-Bắc Phi, Mỹ Latin; khẳng định vị nước lớn giải vấn đề khu vực, quốc tế; nâng cao tiếng nói thể chế đa phương Do đó, dù gặp trở ngại tiềm lực kinh tế, thách thức môi trường quốc tế, Nga tự tin việc hoạch định triển khai sách đối ngoại độc lập, thực dụng, đa phương Đến nay, Nga bị cho 97 yếu kinh tế, tiềm lực quân hạn chế, nước xem nhẹ bỏ qua vai trò Nga việc giải vấn đề toàn cầu Mặt khác, điều quay trở lại hỗ trợ cho việc Nga giải thách thức nước, củng cố nước Nga từ ngồi Những thành cơng Nga xuất phát từ suy giảm vị quốc tế Mỹ, Trung Quốc cường quốc nổi, thay đổi mơi trường địa trị quốc tế, lãnh đạo tài tình Tổng thống V Putin, lựa chọn đường lối đối ngoại phù hợp tảng thành công từ thời kỳ trước nước Nga Tuy nhiên, Nga chưa thể khắc phục hạn chế mặt đối ngoại tiến trình hội nhập, kết nối CIS Nga chưa đạt thành công kỳ vọng; quan hệ với EU chưa khơi phục để giảm lệnh trừng phạt vốn gây nhiều khó khăn cho kinh tế Nga; quan hệ Nga Mỹ tiếp tục xấu đi, chí theo hướng đối lập quan điểm nhiều vấn đề quốc tế; quan hệ với nước châu Á - TBD chưa có nhiều tiến triển lớn, thực chất, quan hệ với Trung Quốc chưa đạt độ tin cậy cao; vai trò tầm ảnh hưởng thể chế đa phương chưa thực bật so với nước lớn khác Mỹ, Trung Quốc Những hạn chế sức mạnh Mỹ trì, canh tranh ảnh hưởng gay gắt nước lớn không gian ảnh hưởng Nga kinh tế khó khăn nước Nga cản trở Nga triển khai sức mạnh để khơi phục địa vị cường quốc tồn cầu, chủ trương hướng châu Âu phần làm Nga dàn trải nguồn lực hạn chế việc tăng cường quan hệ với nước châu Á khu vực khác Là nước lớn, có vị vai trò hệ thống trị quốc tế, có tiếng nói giải vấn đề quốc tế nóng, Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đó, sách đối ngoại Nga tác động tới nhiều nước, nhiều khu vực theo chiều hướng khác có Đơng Nam Á Việt Nam Do đó, thay đổi sách đối 98 ngoại nước có tác động định đến Việt Nam Đối với Việt Nam, sách đối ngoại coi trọng Việt Nam Nga tạo hội để Việt Nam nâng cao vai trò quan hệ với Nga, vị khu vực, tận dụng lợi mối quan hệ với Nga để thúc đẩy, phát triển đất nước kinh tế, khoa học kỹ thuật, quân Tuy nhiên, sách Nga khu vực châu Á, Đơng Nam Á Việt Nam gây bất lợi cho Việt Nam việc cân quan hệ với nước lớn, việc đảm bảo lợi ích quốc gia, đặc biệt vấn đề Biển Đông Việt Nam cần khéo léo tận dụng lợi mối quan hệ truyền thống với Nga, có cách ứng xử linh hoạt, phù hợp để đảm bảo lợi ích phát triển đất nước./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thái An, 15 năm, Nga giới thay đổi với Putin?, Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/15-nam-nga-va-the-gioi-thay-doithe-nao-voi-putin-235931.html, ngày 07/5/2015 Đình An (2013), Nước Nga nhiệm kỳ Tổng thống V Putin, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 10, năm thứ 50, tháng 102013, tr.30-34 Vũ Anh, Putin trở lại Kremlin nước Nga nhiều thay đổi, Tin mới, http://www.tinmoi.vn/putin-tro-lai-kremlin-trong-mot-nuoc-nga-nhieu- thay-doi-01882529.html, ngày 07/5/2012 Quế Anh (Pv TTXVN Nga), Nhìn lại 2/3 nhiệm kỳ Tổng thống Putin, Thể thao & Văn hóa, http://thethaovanhoa.vn/the-gioi/nhin-lai-2-3nhiem-ky-cua-tong-thong-putin-n20160509110732388.htm, ngày 09/5/2016 Lê Kim Chi (2017), Cuộc chiến trừng phạt chống trừng phạt EU Nga: Thực trạng tương lai, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, năm thứ 54, số 2, tháng 2/2017, tr.20-24 Nguyễn Văn Diện (2015), Tổng quan an ninh giới năm 2014 dự báo năm 2015, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, Số 29, Quý I/2015, tr.37-43 Nguyễn Văn Diện (2017), Tiến triển quan hệ Nhật - Nga: Động xu hướng, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, Số 38, Quý II/2017, tr.83-90 Phan Anh Dũng (2012), Quan hệ Nga-Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (140), tr.8-15 Hà Dương (2016), Hội nghị An ninh quốc tế Moscow lần thứ - Những thành công lớn Nga, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, năm thứ 53, số 7, tháng 7-2016, tr.9-13 10 Đức Dương, Năm 2013 thành công Tổng thống Putin, Vnexpress, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/nam-2013-thanh-cong-cuatong-thong-putin-2930821.html, ngà.y 01/01/2014 100 11 Lê Xuân Dương (2012), Đường lối đối ngoại Nga thời Tổng thống V Putin, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, Số 19, Q III/2012, tr1824 12 Nguyễn An Hà (2014), Sự điều chỉnh chiến lược Nga châu Á Thái Bình Dương, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 27, Q III/2014, tr.2430 13 Nguyễn An Hà & Đặng Minh Đức (2015), Một số điều chỉnh sách đối ngoại Nga khu vực châu Á-TBD, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 32, Quý IV/2015, tr.24-29 14 Đỗ Sơn Hải, Liệu sách đối ngoại Nga có thay đổi?, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2012/15730/ Lieu-chinh-sach-doi-ngoai-cua-Nga-co-thay-doi.aspx, ngày 23/4/2012 15 Đoan Hải (phỏng vấn Ngoại trưởng Nga S Lavrov), Quan hệ NgaViệt giúp củng cố an ninh khu vực, http://vov.vn/chinh-tri/quan-he-nga-vietgiup-cung-co-an-ninh-khu-vuc-380501.vov, ngày 31/1/2015 16 Nguyễn Thị Mai Hoa, Việt Nam - Nga : Mối quan hệ gắn bó đặc biệt, Tạp chí Cộng sản, ngày 29/1/2015, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ The-gioi-van-de-su-kien/2015/31712/Viet-Nam-Nga-Moi-quan-he-gan-bodac-biet.aspx 17 Phan Thị Bích Hạnh (2014), Luận văn Thạc sỹ “Cải cách lượng Nga vai trò sách đối ngoại Liên bang Nga”, Đại học KHXHNV - ĐHQG HN, Hà Nội 18 Hoàng Thị Thu Hiền (2014), Luận văn Thạc sỹ “Chính sách phát triển vùng Viễn Đông Liên bang Nga khả hợp tác quốc tế (giai đoạn từ năm 2000 đến nay) ”, Đại học KHXHNV - ĐHQG HN, Hà Nội 19 Vũ Văn Hiền & Bùi Đình Bơn (2016), Bức tranh giới đương đại, Nhà Xuất trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 101 20 Hồnh Hùng, Nhìn lại quan hệ Trung-Nga kể từ năm 2014 đến nay, dự báo xu hướng phát triển thời gian tới, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, năm thứ 54, số 1, tháng 1/2017, tr.24-29 21 Lê Hùng (2015), Đối ngoại Nga năm 2015: Một chống lại tất cả, http://dantri.com.vn/the-gioi/doi-ngoai-nga-nam-2015-mot-minh-chong-laitat-ca-20151230153608655.htm, ngày 30/12/2015 22 Nguyễn Hoành Hùng (2013), Đánh giá năm cầm quyền Tổng thống V Putin, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, năm thứ 50, Số 7, tháng 7-2013, tr.13-16 23 Nghiêm Tuấn Hùng (2018), Quan hệ Nga - EU: Thực trạng xu hướng, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, Số 41, Q I/2018, tr.85-91 24 Đoàn Thị Thu Hương (2013), Luận văn Thạc sỹ “Chính sách ngoại giao lượng Liên bang Nga năm đầu kỷ 21”, Đại học KHXHNV – ĐHQG HN, Hà Nội 25 Lê Huyền, Báo Anh: Putin làm thay đổi trật tự giới, Tin mới, http://www.tinmoi.vn/bao-anh-putin-lam-thay-doi-trat-tu-the-gioi011402597 html, ngày 08/4/2016 26 Đỗ Thị Loan (2016), Luận văn Thạc sỹ “Sự phục hồi kinh tế Liên bang Nga thời Tổng thống V Putin (2000-2008)”, Đại học KHXHNV ĐHQG HN, Hà Nội 27 Nguyễn Khánh Linh (2014), Quan hệ Nga - SNG: Thực trạng triển vọng, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, Số 25, Q I/2014, tr.72-78 28 Nguyễn Khánh Linh (2016), Chiến lược an ninh quốc gia Nga năm 2016 số đánh giá, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 34, Q II/2016, tr.57-63 29 Nhữ Quang Nam (2017), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga thời gian gần đây, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 2/2017, tr.14-19 102 30 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2018), Nhìn lại sách châu Á-TBD Nga từ năm 2012 đến dự báo thời gian tới, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, Số 41, Quý I/2018, tr.18-24 31 V Putin (2012), Nước Nga giới thay đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Mỹ Phương, Liên bang Nga đẩy mạnh xúc tiến đầu tư Việt Nam, http://www.vietnamplus.vn/lien-bang-nga-day-manh-xuc-tien-thuong-maidau-tu-tai-viet-nam/260834.vnp, ngày 20/5/2014 33 Hoàng Phương, Việt Nam- ưu tiên đối ngoại Nga, Người lao động, http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/viet-nam-uu-tien-doi-ngoai-cua-nga-2016 0519233652522.htm, ngày 19/5/2016 34 Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Sự điều chỉnh chiến lược Nga khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 11 (146), tr.50-59 35 Bùi Thị Thảo (2016), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Nga Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, TP Hồ Chí Minh 36 Lê Duy Thắng - Trần Minh Hùng (2012), Chính sách đối ngoại Nga Trung Đơng quyền Putin - Medvedev, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (143), tr 35-40 37 Công Thuận, Giải mã hành động ông V Putin phương Tây, Báo Tin tức, http://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/giai-ma-hanh-dong-cuaong-putin-doi-voi-phuong-tay-20141209162908105.htm, ngày 14/12/2014 38 Vũ Thụy Trang (2016), Quan hệ đối tác đối thoại Nga - ASEAN: 20 năm, chặng đường hợp tác phát triển, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, Số 36, Q IV/2016, tr.18-24 39 Nguyễn Đình Trung (2012), Khó khăn, thách thức nước Nga nhiệm vụ tân Tổng thống V Putin, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, Số 6.2012, tr.20-24 103 40 Nguyễn Huy Anh Tuấn (2016), Ý đồ Nga chiến dịch khơng kích Syria, số tác động dự báo, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, năm thứ 53, Số 1, tháng 1-2016, tr12-16 41 Nguyễn Huy Anh Tuấn (2015), Luận văn Thạc sỹ “Chính sách Trung Đông Liên bang Nga giai đoạn 2000-2015”, Đại học KHXHNV - ĐHQG HN, Hà Nội 42 Minh Tuấn, Liên bang Nga sách liên kết Á - Âu, trang tin VOV, http://vov.vn/the-gioi/ho-so/lien-bang-nga-va-chinh-sach-lien-ket-a-au398010.vov, ngày 29/04/2015 43 Trần Thanh Tùng (2014), Luận văn Thạc sỹ “Chính sách Châu Á-Thái Bình Dương Liên bang Nga từ năm 2000 đến nay”, Đại học KHXHNV ĐHQG HN, Hà Nội 44 Chúc Bá Tuyên (2012), Chính sách đối ngoại Liên bang Nga – Những thách thức hướng triển khai, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 11 (146), tr.23-32 45 Báo dân tộc, Putin cương lĩnh xây dựng nước Nga, http://www baodantoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=5856:putinva-cng-lnh-xay-dng-nc-nga-mi&catid=92:quc-t&Itemid=273, tháng 3/2012 46 Đại sứ quán Nga Việt Nam, Các kiện sách đối ngoại Liên bang Nga năm 2015, trang điện tử Đại sứ quán Nga Việt Nam, http://vietnam.mid.ru/web/vietnam-vn/main/-/asset_publisher/IzH2Bi Du7xh3/content/cac-su-kien-chinh-trong-chinh-sach-doi-ngoai-lien-bang-nga -nam-2015?inheritRedirect=false, ngày 22/01/2016 47 Đại sứ quán Nga Việt Nam, Bộ Ngoại giao Nga: Những thành tựu quan trọng sách đối ngoại năm 2016, Sputnik Việt Nam, https://vn.sputniknews.com/russia/201702092913031-thanh-tuu-bo-ngoaigiao-nga-nam-2016/, ngày 09/02/2017 48 Thông xã Việt Nam (2012), Con đường trỗi dậy đầy trắc trở nước Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8/4/2012, tr.9-15 49 Thơng xã Việt Nam (2017), Vì Putin công du Trung Á?, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 61, ngày 11/3/2017, tr.1-14 104 50 Thông xã Việt Nam (2017), Hợp tác quân Trung-Nga sách quốc phòng Nhật Bản, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 164, ngày 27/6/2017, tr.19-28 51 Thông xã Việt Nam (2017), Yêu cầu sách đối ngoại Nga thời gian tới, Tài liệu Tham khảo Đặc biệt, số 221, ngày 23/8/2017, tr.21-28 52 Thông xã Việt Nam (2018), Xu hướng ngoại giao Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 189-TTX, ngày 21/7/2018, tr.17-24 53 Thông xã Việt Nam (2018) , Những thách thức Nga Trung Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 209, ngày 10/8/2018, tr.20-26 54 Thông xã Việt Nam (2018), Quan điểm Nga tác động biện pháp trừng phạt Triều Tiên, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 219, ngày 21/8/2017, tr.8-15 55 Thư viện Quân đội/Tổng cục Chính trị (2017), Quan hệ nước lớn Mỹ - Trung Quốc – Nga năm gần đây, Số 1-2017, Tháng 4/2017 56 Phạm Quốc Trụ, Toàn cảnh giới năm 2011 triển vọng 2012, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Số (88), tháng 3-2012, tr.58-62 Tiếng Anh: 57 ASEAN.org, Overview ASEAN - Russia Dialogue Partnership, https:// www.asean.org/storage/2016/01/4Jan/overview-ASEAN-Russia-January2016-cl.pdf (13 March 2016) 58 Alexandra Wiktorek Sarlo (2016), Russian foreign policy in Putin Era (Conference Report), Foreign Policy Research Institute, USA 59 Alexander Tabachnik, Russia in Ukraine and Syria: Strengths and Weaknesses, New Eastern Europe, http://neweasterneurope.eu/articles-andcommentary/1851-russia-in-ukraine-and-syria-strengths-and-weaknesses, 08 January 2016 105 60 Ben Smith (2016), Russian foreign and security policy (briefing paper), House of Common Library, UK 61 Brookings Institute (2016), An overview of Russian foreign policy, Brookings Institute, USA, pp 7-37 62 Dmitri Trenin (2016), Five years outlook for Russian foreign policy: Demands, drivers and influences, http://carnegie.ru/2016/03/18/five-yearoutlook-for-russian-foreign-policy-demands-drivers-and-influences-pub63075 63 Fiona Hill (2015), How Vladimir Putin’s World View Shapes Russian Foreign Policy, Palgrave Studies in International Relations Series, USA, pp 4261 64 Ian Storey (2015), What Russia’s “Turn to the East” means for Southeast Asia, Yusof Ishak Institute, https://www.iseas.edu.sg, December 2015 65 Igor Zevelev (2016), Russian National Identity and Foreign Policy, Central for Strategic and International Studies, USA 66 Ivan Safranchuk (2016), Russia in Reconnecting Eurasia, CSIS, https://csis-prod.s3.amazonaws.com/s3fspublic/publication/160907_Safranchuk _ RussiaReconnectingEurasia_Web.pdf 67 Konstantin K.Khudoley (2016), Russian foreign policy admid current international tensions,Teorija in Praksa let 53.2/2016, Slovenia, p388-408 68 Fyodor Lukyanov, Putin’s foreign policy: The Quest to restore Russia’s Rightful Place, Foreign Affairs, https://www.foreignaffairs.com/articles /russia-fsu/2016-04-18/putins-foreign-policy, May/June 2016 Issue 69 Nikolas Gvosdev, With Putin’s ASEAN outreach, Russia sets sights on Southeast Asia, World Politics Review, http://www.worldpolitics review.com/articles/18875/with-putin-s-asean-outreach-russia-sets-sights-onsoutheast-asia, May 24, 2016 106 70 Raymond Smith, Understanding Russian Foreign Policy, American Foreign Service Association, http://www.afsa.org/understanding-russian- foreign-policy-today, December 2016 71 Stephen J.Blank (2012), Perspectives on Russian foreign policy, Strategic Studies Institute, US Army War College, USA 72 Yuki Naruoka (2016), Russian foreign policy shift and its sources, University of California San Diego, USA 73 Yuri Barmin, What to expect from Russia’s Syria policy in 2016, Russia Direct, http://www.worldpoliticsreview.com/articles/18875/with-putin-s- asean-outreach-russia-sets-sights-on-southeast-asia, Jan 4, 2016 74 World Bank, Russia economic statistics, http://www.worldbank.org/ content/dam/Worldbank/document/eca/russia/rer33-rus.pdf, April 2015 107 ... nghiên cứu sách đối ngoại Nga thời Tổng thống V Putin năm gần có ý nghĩa lý luận thực tiễn Do đó, tác giả chọn nghiên cứu Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống V Putin giai đoạn 2012-2016 ... nghiên cứu sách đối ngoại Nga thời Tổng thống V Putin đầy đủ, toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đối ngoại Nga Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nga số đối tác,... văn Thạc sỹ Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống V Putin ; Phan Thị Bích Hạnh (2014), Luận văn Thạc sỹ “Cải cách lượng Nga vai trò sách đối ngoại Liên bang Nga ; Hồng Thị Thu Hiền

Ngày đăng: 07/12/2019, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan