1. Tính cấp thiết của đề tài Liên bang Nga vốn là một chủ thể kế thừa địa vị của Liên bang Xô Viết trên trường quốc tế. Tuy nhiên sau thời gian Xô Viết sụp đổ, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, hỗn loạn về kinh tế và xã hội, bên cạnh đó tình hình chính trị cũng rất phức tạp kể cả về đối nội và đối ngoại. Trước tình hình như vậy, ngày 7 – 05 – 2000 ông Vladimir Vladimirovich Putin lên nắm quyền tổng thống thay cho ông B. Yeltsin. Từ đây nước Nga bắt đầu vào một giai đoạn khôi phục và phát triển ổn định. Các chính sách đối nội và đối ngoại của tổng thống V. Putin được dựa trên cơ sở đảm bảo các điều kiện thuận lợi để phát triển nước Nga nhưng cũng đồng thời phù hợp với tình hình mới của thế giới. Trong chính sách đối ngoại vào giai đoạn này, Nga hướng giữ vững quan hệ của mình tới khối các nước SNG, sau đó là phương Tây, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và các nước, khu vực khác trên thế giới. Bên cạnh các hoạt động ngoại giao mang tính chính thức giữa chính phủ Nga với chính phủ các nước, thì trong giai đoạn này Nga cũng đã bắt đầu đẩy mạnh triển khai và phát huy hiệu quả của hoạt động đối ngoại công chúng. Điều đó đồng nghĩa với việc, những hoạt động ngoại giao của Liên bang Nga không còn bó hẹp trong phạm vi của các lĩnh vực như chính trị hay kinh tế mà đã mở rộng sang văn hóa, giáo dục, truyền thông, ... cùng với một số lượng công chúng nước ngoài đông đảo và đa dạng hơn. Nhằm mục đích thay đổi những quan điểm tiêu cực về nước Nga trong mắt của những công dân nước ngoài trong đó đặc biệt là các nước phương Tây, các hoạt động đối ngoại công chúng của Nga đã phần nào làm khác đi những nhìn nhận không khách quan vốn cố định trong tư tưởng của rất nhiều người. Hiệu quả từ việc sử dụng hoạt động ngoại giao công chúng cũng như các chính sách đối ngoại và đối nội hợp lý đã đưa Nga phát triển bền vững về kinh tế, ổn định về chính trị đồng thời Nga đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho an ninh quốc tế và giải quyết các vấn đề toàn cầu. Chính vì điều đó mà không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của ông Putin trong việc định hình nước Nga hiện đại. Ngày 7 – 05 – 2012, ông V. Putin lại một lần nữa quay trở lại trong vai trò người lãnh đạo cao nhất của Liên bang Nga với chiến thắng ngoạn mục trong cuộc bầu cử vừa mới đây, đó là minh chứng cho sự tín nhiệm của người dân Nga đối với nhà lãnh đạo này. Trong khuôn khổ của tiểu luận này, tác giả xin phép được tìm hiểu những nội dung chính trong chính sách đối ngoại, trình bày về các hoạt động đối ngoại của Liên bang Nga dưới thời tổng thống Nga V. Putin trong hai nhiệm kỳ từ 2000 – 2008 và đưa ra đánh giá về những hoạt động đó.
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN: CÁC CHUYÊN ĐỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI Đề tài: ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG CỦA LIÊN BANG NGA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V PUTIN (2000 - 2008) HÀ NỘI – 07/1/2013 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Liên bang Nga vốn chủ thể kế thừa địa vị Liên bang Xô Viết trường quốc tế Tuy nhiên sau thời gian Xô Viết sụp đổ, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, hỗn loạn kinh tế xã hội, bên cạnh tình hình trị phức tạp kể đối nội đối ngoại Trước tình vậy, ngày – 05 – 2000 ông Vladimir Vladimirovich Putin lên nắm quyền tổng thống thay cho ông B Yeltsin Từ nước Nga bắt đầu vào giai đoạn khôi phục phát triển ổn định Các sách đối nội đối ngoại tổng thống V Putin dựa sở đảm bảo điều kiện thuận lợi để phát triển nước Nga đồng thời phù hợp với tình hình giới Trong sách đối ngoại vào giai đoạn này, Nga hướng giữ vững quan hệ tới khối nước SNG, sau phương Tây, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nước, khu vực khác giới Bên cạnh hoạt động ngoại giao mang tính thức phủ Nga với phủ nước, giai đoạn Nga bắt đầu đẩy mạnh triển khai phát huy hiệu hoạt động đối ngoại công chúng Điều đồng nghĩa với việc, hoạt động ngoại giao Liên bang Nga không bó hẹp phạm vi lĩnh vực trị hay kinh tế mà mở rộng sang văn hóa, giáo dục, truyền thông, với số lượng công chúng nước đông đảo đa dạng Nhằm mục đích thay đổi quan điểm tiêu cực nước Nga mắt công dân nước đặc biệt nước phương Tây, hoạt động đối ngoại công chúng Nga phần làm khác nhìn nhận không khách quan vốn cố định tư tưởng nhiều người Hiệu từ việc sử dụng hoạt động ngoại giao công chúng sách đối ngoại đối nội hợp lý đưa Nga phát triển bền vững kinh tế, ổn định trị đồng thời Nga đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cho an ninh quốc tế giải vấn đề toàn cầu Chính điều mà không phủ nhận tầm quan trọng ông Putin việc định hình nước Nga đại Ngày – 05 – 2012, ông V Putin lại lần quay trở lại vai trò người lãnh đạo cao Liên bang Nga với chiến thắng ngoạn mục bầu cử vừa đây, minh chứng cho tín nhiệm người dân Nga nhà lãnh đạo Trong khuôn khổ tiểu luận này, tác giả xin phép tìm hiểu nội dung sách đối ngoại, trình bày hoạt động đối ngoại Liên bang Nga thời tổng thống Nga V Putin hai nhiệm kỳ từ 2000 – 2008 đưa đánh giá hoạt động Tình hình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa tin tức, đánh giá, tổng hợp sách hoạt động đối ngoại công chúng Liên bang Nga thời tổng thống Vladimir Vladimirovich Putin Qua để thấy thay đổi sách đối ngoại tổng thống V Putin mang lại kết nước Nga tầm ảnh hưởng nước Nga với quốc gia khác, số khu vực giới đồng thời vị Nga trường quốc tế Ông Putin Tổng thống Yeltsin bổ nhiệm làm Thủ tướng ngày 9/8/1999 Khi ông Yeltsin từ chức, ông Putin trở thành tổng thống lâm thời.Trong bầu cử tháng 3/2000, ông Putin vượt qua 10 ứng cử viên để trở thành tổng thống thứ hai Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô Viết Khi ông Putin nhậm chức Tổng thống Nga vào năm 2000, nước Nga bên bờ vực sụp đổ Sau Liên Xô tan rã năm 1991, nước Nga chìm xung đột, cú sốc tài cảnh nghèo đói xuất khắp nước Nga Cuộc khủng hoảng Nga leo đến đỉnh điểm năm 1998 đồng rúp sụp đổ nước Nga buộc phải chấp nhận cứu giúp Quỹ Tiền tệ quốc tế Đó nhìn bao quát nước Nga mà ông Putin tiếp quản năm 2000 Nhiệm vụ tân Tổng thống Putin lúc phải vực dậy nước Nga mà phương Tây xem biến đồ giới Nhờ hiểu rõ nước Nga, khả lãnh đạo tài tình tầm nhìn sắc sảo, Tổng thống Putin đưa nước Nga hỗn loạn trở ổn định Để đạt điều đó, Tổng thống Putin có sách mạnh tay đắn Thứ việc chấm dứt đặc quyền đặc lợi lộng hành “lãnh chúa”, nhà tài phiệt phất lên thời Tổng thống Boris Yelsin nhờ tư nhân hoá ạt ngành công nghiệp, kinh tế Thứ hai là, Tổng thống Putin áp dụng “bàn tay sắt”, không nhân nhượng, đàm phán chiến chống lại bọn khủng bố ly khai Kết Nga giành chiến thắng chiến này, góp phần vào thống nhất, ổn định quốc gia Những thành tựu công lao mà ông Putin mang lại cho nước Nga đưa nước Nga trở lại trường giới với vị cường quốc mạnh, dám đối đầu với nước Mỹ, Anh Nga tham gia vào giải vấn đề lớn toàn cầu với tiếng nói riêng có trọng lượng Bản thân Thủ tướng Tony Blair phải công nhận: "nước Nga thời Putin mạnh lên nhiều, khiến giới phải tính đến phản ứng họ vấn đề, dù vấn đề nhỏ nhất" Sự tín nhiệm người dân Nga ông Putin lần hoàn toàn khẳng định mà bầu cử tổng thống Liên bang Nga năm 2012, ông Putin đắc cử, lần trở lại điện Kremli với cương vị tổng thống Điều cho thấy sức ảnh hưởng to lớn V Putin nước Nga, với ông Putin làm suốt hai nhiệm kì tổng thống từ 2000 – 2008 đảm bảo xứng đáng niềm tin người dân Nga ông Sự thay đổi đường lối đối ngoại linh hoạt, mở rộng cứng rắn giữ vững lập trường nhiệm kỳ tổng thống từ 2000 – 2008 ông Putin đóng góp phần việc hồi phục lại xây dựng nước nước Nga lớn mạnh trường quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trong phạm vi nghiên cứu nội dung đề tài này, tác giả mong muốn đưa nội dung sách đối ngoại Liên bang Nga thời tổng thống Putin nói chung hoạt động đối ngoại công chúng suốt khoảng thời gian nhiệm kỳ tổng thống ông Putin từ 2000 – 2008 nói riêng Và từ kết sách hoạt động đối ngoại góp phần mang lại Liên bang Nga, quan hệ ảnh hưởng nước Nga với số quốc gia khu vực giới 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đề ra, công tác nghiên cứu cần làm tốt nhiệm vụ: - Tìm hiểu sách đối ngoại nói chung hoạt động đối ngoại công chúng Liên bang Nga thời tổng thống V Putin khoảng thời gian nhiệm kỳ từ 2000 – 2008 - Đánh giá hiệu sách đối ngoại tổng thống Putin mang lại - Những ảnh hưởng tác động sách mang lại cho Liên bang Nga quan hệ ngoại giao Nga với nước khác giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài sách đối ngoại hoạt động đối ngoại công chúng khoảng thời gian từ 2000 – 2008 Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu lý luận thực tiễn tổng hợp, tra cứu, tìm kiếm từ nguồn tài liệu: giáo trình, sách, báo, mạng internet CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Khái niệm đối ngoại công chúng Đối ngoại công chúng khái niệm rộng, có điểm chung khác biệt với số khái niệm thường dùng nghiên cứu đối ngoại quan hệ quốc tế Cách hiểu gần phổ biến đồng với khái niệm đối ngoại nhân dân hay ngoại giao nhân dân (people to people diplomacy).Chủ thể hoạt động đối ngoại là: Nhà nước, Chính phủ, tổ chức thuộc phủ, tổ chức phi phủ, Tuy nhiên, đối tượng hướng tới đối ngoại công chúng rộng lớn đa dạng, thành phần bao gồm: tổ chức nhân dân, thành phần xã hội dân sự; tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế; cá nhân, đặc biệt người có vai trò quan trọng, có ảnh hưởng xã hội lớn nước, Hơn nữa, lĩnh vực hoạt động đối ngoại công chúng rộng khắp, bao gồm tất lĩnh vực: quan hệ trị, quan hệ kinh tế, quan hệ văn hóa Đối ngoại công chúng thực đồng bộ, kết hợp chặt chẽ với đối ngoại thức để tạo sức mạnh tổng hợp Đối ngoại công chúng mang tính đại chúng, rộng rãi, không bị gò bó vào lễ nghi, quy định chặt chẽ Do vậy, đối ngoại công chúng vừa có tiếng nói thức vừa không thức, tiến hành mềm dẻo, linh hoạt nhiều trường hợp đạt hiệu nhanh hơn, tốt so với hình thức đối ngoại thức Khái quát đặc điểm, tự nhiên, xã hội Liên bang Nga Liên bang Nga có tên gọi cũ Liên Xô thuộc Trung Đông Trung Á, thủ đô Matxcova (10 triệu dân), nước đông dân khoảng 141.927.279 (con số ước lượng đến năm 2010) Liên bang Nga xã hội đa sắc tộc đa dạng, nơi sinh sống 160 nhóm sắc tộc người xứ khác Do Nga nằm hai châu lục, lại nước đông dân giới nên Nga chia thành nhiều cấp hành khác nhau, Nga nước Liên bang, tính đến thời điểm tháng năm 2008 Nga có 83 chủ thể Tất chủ thể liên bang hợp thành vùng liên bang, vùng đặc phái viên Tổng thống Nga bổ nhiệm quản lý Các chủ thể liên bang coi đơn vị hành cấp thứ hai, cấp thứ liên bang Nga sử dụng đơn vị tiền tệ đồng Ruble, đặc biệt nước Nga tồn nhiều tôn giáo, điều thể tự tín ngưỡng Nga quan tâm phát triển, nhiên tôn giáo đạo Chính thống, có Thiên Chúa giá, Do thái, đạo Hồi, Phật giáo, 2.1 Địa lý - Vị trí địa lý: Nằm trải dài phần phía Bắc lục địa Á – Âu, tiếp giáp với đại dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương Liên bang Nga cso đường biên giới xấp xỉ chiều dài Xích đạo, trải dài 11 múi giờ, giáp đất liền với 14 quốc gia (từ đông sang tây): Bắc Triều Tiên, Trung Quốc, Mông Cổ, Kazakhstan, Azerbaijan, Gruzia, Ukraine, Belarus, Latvia, Estonia, Phần Lan, Na Uy - Phần tách rời tỉnh Kaliningrad, tình có chung biên giới với Ba Lan (phía nam tỉnh này), Litva (bắc đông tỉnh này) - Diện tích: 17.075.400 km2, rộng lớn giới - Địa hình: Liên bang Nga chủ yếu bình nguyên chiếm diện tích lớn, có khác Đông Tây, lấy sông Yenisei làm ranh gió Lãnh thổ Liên bang Nga gồm hai phần Phần thuộc châu Âu phận trung tâm đồng Đông Âu, phần thuộc châu Á gồm khu vực: Tây Siberia, cao nguyên Trung Siberia miền núi Đông Siberia Phía Tây nước Nga là: Bình nguyên Đông Âu, miền đất cổ, ổn định, có nhiều khả phát triển nông nghiệp, vùng tập trung dân cư, kinh tế văn hóa, khoa học; Bình nguyên Tây Siberia (Đông dãy Uran tới Tây Yenisei) phía Nam có nhiều rặng núi cao Phía Đông: Đông Siberia chủ yếu cao nguyên núi, nhiều khoán sản rừng, địa hình phức tạp, khai thác cải tạo tốn Liên bang Nga có nhiều sông, có chiều dài vào loại lớn giới Với triệu dòng sông, sông lớn có giá trị giao thông là: Obi, Yenisei, Lena, Amur, Volga, hồ Baikal hồ sâu lâu đời giới (độ sâu 1.673m) chiếm 80% trữ lượng nước hồ lớn nhỏ, sông hệ nguồn cung cấp nước cho bể chứa nhà máy thủy điện Bratsco, Vongagrat Quibisep, Ximiliasco Phần lớn sông hồ tập trung Siberia, Viễn Đông, có nhu cầu sử dụng nước, vùng cần nhiều nước lại sông đồng Đông Âu Uran - Khí hậu: Mặc dù có nhiều biển đại dương bao quanh, vụ trí địa lý, lãnh thổ rộng lớn nên Nga chủ yếu có khí hậy ôn đới lục địa Phần phía bắc Nga có khí hậu hàn đới ven biển Đen có khí hậu cận nhiệt đới Các thành phố miền Nam, miền Tây miền Tây Nam nước Nga có khí hậu dễ chịu, nhiệt độ trung bình +23.6 độ C, mùa đông -5.3 độ C Mùa đông Nga kéo dài từ đến tháng tùy theo vùng (không nói đến vùng cực Bắc) Còn thời tiết vào mùa hè mùa thu không nóng nực - Tài nguyên: Nga nước giàu có tài nguyên khoáng sản (trữ lượng số lượng: nhiên liệu, lượng thủy điện, quặng kim loại phi kim loại, ruộng, đất nông nghiệp, ) – nước đứng đầu giới Năng lượng – nhiên liệu có vai trò quan trọng hàng đầu gồm: than đá (trữ lượng 7.000 tấn), dầu (trữ lượng 60 tỷ tấn), kim loại màu, kim loại đen, vàng, kim cương, niken, bauxite trữ lượng lớn Diện tích rừng 747.000.000ha, trữ lượng gỗ 80 tỷ m³ Tiềm thủy điện 400.000.000 kw có khả sản xuất hàng ngàn tỷ kw điện hàng năm Tài nguyên đất nông nghiệp: quỹ đất 2,2 tỷ ha, 227.000.000 đất trồng trọt, 373.500.000 đồng cỏ Tài nguyên nước phong phú: cá hải sản, riêng vùng biển phía đông chiếm tới ¼ sản lượng, Nga có ngành công nghiệp đánh bắt, chế biến hải sản phát triển mạnh Việc săn bắn thú có lông quý đóng vai trò quan trọng kinh tế Hàng năm cung cấp từ hàng trăn lông thú quý – nước hàng đầu giới (Quảng trường Đỏ) Phân bổ phần lớn tài nguyên khoán sản nằm vùng Đông Siberia: than, sắt, nhôm, kim cương, rừng Tây Siberia: dầu mỏ, khí tự nhiên Dãy Uran: than, sắt, kim loại màu Vùng Đông Âu khoáng sản, có khả phát triển nông nghiệp ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp đòi hỏi hàm lượng khoa học cao Tất nguồn tài nguyên sở thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp lượng, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy, chế biến gỗ 2.2 Thể chế trị Liên bang Nga theo thể chế cộng hòa liên bang gồm 89 chủ thể Liên bang – tỉnh, vùng, thành phố trực thuộc Liên bang nước cộng hòa tự trị Liên bang Nga có 20 nước cộng hòa tự trị vùng tự trị có quyền tự mức độ khác theo điều khoản Hiệp ước Liên bang Nga Đứng đầu nhà nước Tổng thống bầu theo phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ sáu năm (được tham gia tranh cử nhiệm kỳ hai bị hiến pháp cấm cầm quyền ba nhiệm kỳ liên tiếp) Điều hành trực tiếp công việc phủ Thủ tướng Phó Thủ tướng Tổng thống bổ nhiệm Đuma Quốc gia thông qua Cơ quan lập pháp Nga gồm hai viện Đuma Quốc gia Hội đồng Liên bang Đuma Quốc gia gồm 450 đại biểu, nửa số đại biểu bầu theo địa phương, nửa lại bầu theo danh sách đảng lựa chọn thông qua bầu cử phổ thông đầu phiếu Hội đồng Liên bang gồm 178 thành viên người đứng đầu máy hành pháp lập pháp quan tư pháp gồm Tòa án Hiến pháp, Tòa án Tối cao, Tòa án Trọng tài cấp cao Các thẩm phán Tòa án Hồi đồng Liên bang bổ nhiệm suốt đời dựa khuyến nghị Tổng thống 2.3 Tiểu sử tổng thống Nga Vladimir Vladimirovich Putin Vladimir Vladimirovich Putin sinh ngày tháng 10 năm 1952 tại thành phố Lêningrad (nay Saint Peterburg), trị gia người Nga cựu Thủ tướng Liên bang Nga, Tổng thống Nga từ 26 tháng năm 2000 tháng năm 2008 từ 8/5/2012 Ông đảm nhiệm chức vụ thể theo hiến pháp từ ngày 31 tháng 12 năm 1999 sau nguyên tổng thống Boris Nikolayevich Yeltsin từ chức (Tổng thống Nga V Putin) 1975: Tốt nghiệp Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Leningrad Sau theo phân công tổ chức, ông vào làm việc quan an ninh quốc gia, thường biết đến với tên gọi Ủy ban an ninh quốc gia – tên viết tắt KGB 1985-1990: Làm việc Cộng hòa Dân chủ Đức 1990: Trợ lý vấn đề quốc tế cho Hiệu trưởng trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Lêningrad Sovchak Sau ông Sovchak trở thành Chủ tịch Hội đồng Thành phố Lêningrad, Putin chuyển sang làm cố vấn cho ông 10 thức thiết lập Phó thủ trướng Liên Xô tham dự khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại gia (AMM) nước Asean lần thứ 24 vào tháng 7, 1991 Trở thành bên đối thoại đầy đủ Asean AMM lần thứ 29 (1996) Tham gia tích cực vào diễn đàn An ninh Khu vực Asean (ARF) Hội nghị cấp Bộ trưởng Asean Có thể nói, hợp tác trị an ninh Nga Asean nhằm đảm bảo khu vực Asean nói riêng Châu Á – Thái Bình Dương nói chung thành khu vực hòa bình, phát triển kinh tế chống lại đe dọa chủ nghĩa khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Ngoài ra, Nga – Asean ký tuyên bố chung hòa bình, an ninh, thịnh vượng phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hội nghị Asean+1 với Nga ngày 19/06/2003 Phnom Pênh, Campuchia Đặc biệt, quan hệ Nga – Asean đạt bước tiến Nga ký vào Hiệp ước Hợp tác Thân thiện (ATC) Hội nghị trưởng Asean – Nga vào ngày 29/11/2004, Viên Chăn , Lào thành viên Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc thứ hai sau Trung Quốc ký TAC với nước Asean Việc Nga tham gia Hiệp ước TAC đặt tảng quan trọng hợp tác Nga – Asean bối cảnh khu vực quốc tế Việc tăng cường hợp tác Nga – Asean bối cảnh hình thành Cộng đồng Đông Á, đặc biệt việc Nga mời tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á cho phép Nga có nhiều hội để phát triển quan hệ hợp tác với khối Bước ngoặt quan hệ Nga – Asean hai bên tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Asean – Nga Malayxia vào ngày 13/12/2005 bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á Hai bên ký kết văn kiện quan trọng như: tuyên bố chung quan hệ đối tác toàn diện động; chương trình thúc đẩy hợp tác toàn diện động; chương trình thúc đẩy hợp tác toàn diện Asean – Nga xác định lĩnh vực hợp tác ưu tiên lĩnh vực: an ninh trị, chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia; kinh tế thương mại dầu tư, công nghiệp, lượng, giao thông vận tải, tài doanh nghiệp; khoa học công nghệ, y tế, công nghệ thông tin, quản lý 23 bảo vệ môi trường, phát triển nhân lực, văn hóa, du lịch, thể thao, thực phẩm, nông nghiệp lâm nghiệp Thứ hai, tăng cường hợp tác an ninh - trị nhằm đảm bảo an ninh khu vực năm tới, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục phải đối mặt với thách thức vấn đề khủng bố, cướp biển, buôn bán ma túy, rửa tiền, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên thách thức không nhỏ nước khu vực Chính vậy, tăng cường hợp tác Nga – Asean nhằm giải vấn đề tuân theo nguyên tắc luật pháp quốc tế Hai bên hỗ trợ thúc đẩy đối thoại sở diễn đàn có Diễn đàn An ninh Khu vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn đối thoại Châu Á (ACD) Đặc biệt hai bên tăng cường hợp tác khuôn khổ Asean Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) Rõ ràng, tăng cường hợp tác Nga – Asean nhân tố thúc đẩy hòa bình, ổn định khu vực, đồng thời hội cho Nga tham gia sâu tiến trình liên kết Đông Á Sự tham gia Nga vào đối thoại an ninh trị với Asean, với nước Đông Á nhân tố đảm bảo an ninh đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Xiberi Viễn Đông Nga Thứ ba, tiếp tục mở rộng hợp tác kinh tế thương mại Nga – Asean Hiện nước Cộng đồng Đông Á triển khai nghiên cứu Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện đề cập Hội nghị thượng đỉnh Đông Á thứ hai (15/01/2007, Cebu, Phillippine) Rõ ràng động thái tác động không nhỏ tới quan hệ Nga – Asean mục tiêu nước Asean đến năm 2015 trở thành Cộng đồng Asean dựa ba trụ cột kinh tế; trị; văn hóa xã hội Để mối quan hệ Nga – Asean hợp tác toàn diện bối cảnh hình thành Cộng đồng Đông Á, Nga nước Asean tính đến việc xây dựng hiệp định thương mại song phương hai bên Mô hình hiệp định FTA tương tự Asean ký kết đàm phán với nước Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Chương 24 trình hợp tác toàn diện hai bên giai đoạn 2005 – 2015 Như vậy, mở rộng hợp tác với nước Asean đảm bảo liên kết hội nhập Nga khu vực Asean nói riêng Cộng đồng Đông Á nói chung Thứ tư, mở rộng hợp tác lĩnh vực lượng Nước Nga có mạnh quan hệ với nước Đông Á nói chung nước Asean nói riêng, hợp tác an ninh lượng Nước Nga nước thành viên Tổ chức Các nước xuất Dầu lửa (OPEC), nước Nga chiếm vị trí quan trọng cung cấp dầu mỏ khí gas lớn giới Theo dự đoán, mức tiêu thụ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tăng giới giai đoạn 2006 – 2012 với mức tăng trung bình 2,8% Như vậy, tương lai Nga trở thành thành viên Cộng đồng Đông Á, hợp tác hai bên việc thực chiến lược An ninh lượng Đông Á mạnh Nga Nước Nga đối tác quan trọng việc cung cấp đảm bảo phần lượng cho khu vực Đông Á nói chung Asean nói riêng, năm đầu kỷ XXI Đặc biệt, hợp tác song phương Nga – Asean, Nga tiếp tục hợp tác với nước Asean dựa chế lượng Asean, Nga xây dựng có sở hạ tầng, sử dụng lượng có hiệu mở rộng nguồn lượng thay tái chế, nghiên cứu chuyển đổi, Ngoài ra, quan hệ Nga – Asean cần tiếp tục hợp tác lĩnh vực chuyên ngành khác như: giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kỹ thuật, bao gồm công nghệ thông tin viễn thông, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa – xã hội, thể thao, Sau gần 10 năm trở thành đối tác đối thoại thức nước Asean, với sách ngoại giao “cân Đông – Tây”, nước Nga ngày khẳng định vai trò khu vực nói riêng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung 25 Quan hệ ngoại giao hoạt động ngoại giao công chúng với Việt Nam Thực tế mối quan hệ Việt Nam Liên Xô tốt đẹp mắt người dân hai đất nước Trong suốt năm chiến tranh Việt Nam, Liên Xô có đóng góp to lớn công bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc giải phóng miền Nam thống đất nước Thời kỳ từ năm 1975 đến Liên Xô tan rã, hai bên xây dựng 72 chương trình khoa học – kỹ thuật liên quan tới lĩnh vực đo lường, nông nghiệp, lương thực – thực phẩm, điều tra bản, sử dụng bảo vệ tài nguyên, khí tượng thủy văn, hải dương học, dầu khí, lượng, hóa học, hạt nhân, khí – luyện kim, giao thông vận tải, trồng dược liệu, bảo vệ môi trường, Những chương trình giúp khắc phục hậu to lớn chiến tranh Tính tới đầu thập kỷ 1990, Liên Xô giúp Việt Nam đào tạo 3.500 tiến sỹ phó tiến sỹ, thực tập sinh khoa học 6000 người, đào tạo đại học khoảng 20.000, thực tập nâng cao tay nghề 5.500 người, công nhân kỹ thuật 20.000 người Cùng với giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực dành cho khoa học kỹ thuật Việt Nam Liên Xô, hai bên thiết lập hợp tác giúp đỡ trực tiếp trường trung tâm nghiên cứu khoa học quan chuyên môn hai nước như: Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô với Viện Khoa học Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội với Đại học quốc gia Lomonoxov, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội với Đại học Kinh tế Plekhanov, Đại học Bách khoa Hà Nội với Đại học Kỹ thuật quốc gia, Với vai trò người kế thừa Liên Xô, mối quan hệ Liên bang Nga Việt Nam tiếp tục trì theo hướng tích cực 4.1 Hợp tác giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục, Bộ Giáo dục hai nước ký Hiệp định hợp tác giáo dục Hàng năm Nga cấp cho Việt Nam 250 suất học bổng đào tạo đại học sau đại học trường Nga Nga cam kết viện trợ không 26 hoàn lại 70 triệu USD từ khoản tiền trả nợ Việt Nam để tăng số lưu học sinh Nga Ngoài ra, số lượng lưu học sinh du học theo diện tự túc lên đến 5.000 người Nga nước có khoa học công nghệ tiên tiến chi phí đào tạo thấp Tháng 2/2004, có 120 sinh viên Việt Nam sang Nga học tập theo Hiệp định hợp tác giáo dục Việt Nam Liên bang Nga Hiện nay, Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác với Trường Kỹ thuật điện Xanh Pêtécbua Viện Đại học Năng lượng Mátxcơ va để đào tạo học sinh Việt Nam theo chương trình học Nga, học sinh học tiếng Nga, giáo viên Việt Nam giáo viên Nga giảng dạy Hai năm cuối, sinh viên sang Nga học có nguyện vọng, thi tốt nghiệp Việt Nam ban giám khảo Nga chấm cấp văn trường Nga Chính phủ hai nước hàng năm ký thỏa thuận hợp tác văn hóa Việt – Nga Việc gặp gỡ giao lưu đoàn văn hóa nghệ thuật hai nước diễn thường xuyên Các hoạt động giao lưu văn hóa hai nước trì thông qua hình thức tổ chức Những ngày văn hóa Trung tâm Khoa học Văn hóa Nga tích cực hoạt động Hà Nội (Trung tâm Khoa học Văn hóa Nga Hà Nội) 27 Trung tâm Khoa học Văn hóa Nga thành lập Việt Nam vào tháng 9/2003, Trung tâm mở hàng loạt hội thảo chuyên đề, hội nghị bàn tròn song phương để thảo luận triển vọng hợp tác hai nước, đồng thời giới thiệu sách đối nội đối ngoại Nga với công chúng Việt Nam.Trung tâm phối hợp với Hội Hữu nghị Việt- Nga tổ chức nhiều buổi hòa nhạc từ thiện ủng hộ trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa Nhằm phổ biến phát triển tiếng Nga Việt Nam,Trung tâm tổ chức chương trình "Những ngày tiếng Nga Việt Nam", gặp mặt nhà Nga ngữ học khu vực châu Á-Thái Bình Dương Các hoạt động hợp tác, trao đổi văn hóa phát huy liên tục từ 2001 – 2008, việc tổ chức thành công “Những ngày văn hóa Nga”, “Những ngày Maxcova Hà Nội”, “Tuần lễ phim Nga” Việt Nam, góp phần tăng cường hiểu biết, quảng bá giới thiệu văn hóa Nga đến đông đảo nhân dân Việt Nam Tính đến thời điểm năm 2007, tiếng Nga giảng dạy 70 trường phổ thông 20 trường đại học, trung cấp Việt Nam, với 24.000 người theo học Bên cạnh đó, nhiều hoạt động hội thảo dành cho nhà Nga ngữ học Việt Nam, thi Olympic tiếng Nga cho học sinh sinh viên, trao đổi đoàn văn hóa nghệ thuật hai bên…vẫn thường xuyên tổ chức Nga nước góp phần đào tạo nguồn nhân lực ta Các hoạt động giao lưu văn hóa trì thông qua hình thức tổ chức Những ngày văn hóa làm tăng thêm hiểu biết hai dân tộc 4.2 Quan hệ kinh tế, thương mại Nga nước đầu tư sớm lớn lĩnh dầu khí lượng Việt Nam Xí nghiệp Liên doanh dầu khí Vietsopetro Việt Nam Nga doanh nghiệp công nghiệp dầu khí Việt Nam Hợp tác 28 lĩnh vực đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách hai nước (chiếm tới 20% ngân sách Việt Nam năm 2006) Nga đầu tư xây dựng nhiều công trình thủy điện lớn Việt Nam thủy điện Hòa Bình, Trị An, Thác Bà, Phả Lại, Yaly Nga tiếp tục tham gia vào việc nâng cấp công trình thủy, nhiệt điện giúp Việt Nam xây dựng trước Và Nga tham gia vào xây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La khởi công xây dựng vào ngày – 12 – 2005 Tính đến hết tháng 10 – 2007, Nga có 54 dự án đầu tư Việt Nam hiệu lực với tổng số vốn 302 triệu USD, đứng thứ 24 tổng số 79 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Trong trao đổi thương mại, Nga năm 2007 chủ yếu xuất sang Việt Nam thép tấm, sản phẩm dầu mỏ, thiết bị công nghiệp, phân bón ô tô nguyên 29 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CÔNG CHÚNG CỦA NGA VÀ DỰ ĐOÁN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỚI CỦA TỔNG THỐNG V PUTIN Đánh giá hiệu chiến lược đối ngoại hoạt động ngoại giao công chúng Nga dự đoán chiến lược đối ngoại tổng thống V Putin nhiệm kỳ Hiệu hoạt động ngoại giao công chúng Nga từ 2000 – 2008 Sau hai nhiệm kỳ nắm giữ cương vị tổng thống, ông V Putin làm cho nước Nga mang diện mạo so với người tiền nhiệm B Yeltsin Không sử dụng nhiều biện pháp chấn chỉnh kinh tế thị trường tự Nga, làm cho kinh tế Nga liên tục tăng trưởng ổn định sách đối ngoại thời Putin thực phát huy tác dụng Với việc thi hành sách đối ngoại thực dụng linh hoat, đa dạng hóa quan hệ tất lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh quốc phòng, đồng thời tranh thủ hợp tác kinh tế với đối tác khác tạo môi trường hòa bình, ổn định cho đất nước phát triển Trên thực tế, hoạt động đối ngoại công chúng Nga bắt đầu phát triển đẩy mạnh từ năm 2003, với nỗ lực sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực tổng hợp như: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, Nga cải thiện hình ảnh công chúng nước phương Tây – quốc gia coi đối thủ Nga chiến tranh lạnh, tiếp tục củng cố vị mối quan hệ với quốc gia vốn có truyền thống ngoại giao tốt đẹp từ trước Với tham gia vào tổ chức Châu Âu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương mà điển hình là: nhóm G8, Hội đồng Châu Âu, liên minh Châu Âu (EU), Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn đối thoại Châu Á (ACD), tạo điều kiện để Nga hợp tác phát triển quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế, đầu tư, công nghiệp, lượng, 30 Nga góp phần quan trọng vào việc tìm kiếm lời đáp trả thách thức an ninh quốc tế Là thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, thành viên Tổ chức An ninh Hợp tác Châu Âu (OSCE), tham gia vào NATO, Nga đóng vai trò quan trọng hòa bình an ninh quốc tế Cùng với mối quan hệ hợp tác song phương đa phương, Ngã tham gia chấn chỉnh đấu tranh có hệ thống chống khủng bố quốc tế, tội phạm có tổ chức, buôn bán ma túy, buôn bán người vũ khí bất hợp pháp Trong lĩnh vực văn hóa giáo dục, Chính phủ Nga thực hoạt động công chúng thông qua loạt phương tiện truyền thông đại chúng, trung tâm tổ chức văn hóa Như kênh truyền hình RT Nga với thời lượng phát sóng 24h/ngày, thứ tiếng phát lục địa thu hàng triệu độc giả Các kênh truyền hình bao gồm khác như: Russia Close Up, XL Report, cung cấp cho người xem góc nhìn truyền thống, lối sống giá trị văn hóa Nga lịch sử đương đại Sự phù hợp với mục tiêu ngoại giao công chúng Nga thông qua chương trình truyền hình để thúc đẩy truyền bá văn hóa ngôn ngữ Nga kết đáng khích lệ Cùng với thành lập từ năm 2002 quản lý Bộ Ngoại gia Nga, Trung tâm Quốc tế hợp tác Khoa học Văn hóa Nga có mục đích phát triển sách đối ngoại Nga lĩnh vực liên quan đến người văn hóa 60 quốc gia thực tốt nhiệm vụ Theo mục tiêu, trước năm 2020 quan thành lập 100 trung tâm Nga nước phát triển trung tâm công cụ hữu hiệu để làm công tác ngoại giao công chúng Nga Các trung tâm có nhiệm vụ cung cấp thông tin khóa học đào tạo tiếng Nga, thúc đẩy tổ chức kiện liên quan đến văn hóa văn học Nga nước Nga Tổ chức liên kết với tổ chức phi phủ Nga nước 31 để cung cấp học bổng tổ chức chương trình đào tạo Nga dành cho sinh viên nước Nhìn chung, hoạt động đối ngoại công chúng Nga thực bắt đầu phát triển thời tổng thống V Putin, để phát huy hiệu hoạt động đối ngoại công chúng Nga cần có thời gian đầu tư Nhưng với nỗ lực hoạt động thực thấy hình ảnh Nga ngày xây dựng theo chiều hướng tốt đẹp mắt cộng đồng quốc tế Dự kiến sách đối ngoại nhiệm kỳ tổng thống V Putin Vào đầu tháng 12 – 2012, Bộ Ngoại giao Nga xây dựng dự thảo Khái niệm sách đối ngoại Nga nhằm thực sáng kiến mà Tổng thống Vladimir Putin đưa chiến dịch tranh cử Vì vậy, văn kiện thực chất cương lĩnh đối ngoại nhiệm kỳ tổng thống thứ ba ông Putin Theo Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, nội dung văn kiện hiệu chỉnh Khái niệm sách đối ngoại Nga, Bộ Ngoại giao xây dựng theo thị Tổng thống Putin, trì nguyên tắc ngành ngoại giao Nga, soạn thảo năm 2000 Văn kiện dự thảo lần soạn thảo chủ yếu dựa vào báo “Nước Nga giới thay đổi” ông Putin, nhấn mạnh Mátxcơva cần phải xây dựng sách đối ngoại giới đầy bất trắc, mà phần lớn vấn đề, tai họa xuất phát từ mưu toan phương Tây, trước hết Mỹ, can thiệp vào công việc nội nước khác Theo tác giả dự thảo Khái niệm sách đối ngoại Nga, giới trở nên “bất ổn khó tiên đoán” loạt nguyên nhân Thứ nhất, khủng khoảng kinh tế-tài toàn cầu chất xúc tác cực mạnh chuyển dịch sâu sắc đồ địa-chính trị giới Thứ hai, nhân tố khác góp phần đáng kể làm cho giới trở nên bất ổn, phương Tây can thiệp vào công việc nội nước khác, mà 32 “Mùa xuân Arập” ví dụ điển hình, mưu toan áp đặt thang giá trị cho nước khác, dẫn đến hỗn loạn không kiểm soát quan hệ quốc tế Thứ ba, vai trò Liên hợp quốc suy giảm, điều thể qua mưu toan “giải khủng hoảng cách thông qua lệnh trừng phạt đơn phương biện pháp vũ lực bên khuôn khổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc." Nguyên nhân tiếp theo, gia tăng mối nguy đe dọa xuyên biên giới, đặc biệt không gian thông tin Thứ năm - xuất khuynh hướng tư tưởng cực đoan quan hệ quốc tế Xuất phát từ nguyên nhân nêu trên, tác giả dự thảo Khái niệm sách ngoại giao Nga kết luận bối cảnh giới rối ren phụ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng, triển vọng cho nỗ lực muốn xây dựng “những ốc đảo bình yên an toàn” riêng lẻ Hơn nữa, Nga lại đóng vai trò nhân tố cân mối quan hệ quốc tế phát triển văn minh nhân loại, nên sách đối ngoại Nga cần đạt mục tiêu sau: Một là, phải giúp kinh tế giới thoát khỏi khủng hoảng, để làm điều Nga dự định tích cực thúc đẩy hình thành cấu trúc kinh tế thương mại tiền tệ-tài toàn cầu bình đẳng dân chủ, đồng thời đẩy mạnh sáng kiến đa dạng hóa loại tiền dự trữ quốc tế Hai là, đấu tranh chống can thiệp vào công việc nội Để làm điều Mátxcơva phải đấu tranh để đạt tôn trọng nhân quyền tự do, song phải lưu ý đến đặc tính lịch sử, văn hóa, dân tộc quốc gia Ba là, tiếp tục bảo vệ vai trò thay Liên hợp quốc, có nghĩa không để xảy trường hợp lấy cớ “trách nhiệm bảo vệ” (trường hợp Libya) để tiến hành can thiệp quân số hình thức can thiệp khác Để thực hóa mục tiêu này, Nga cần phải gia tăng “sức mạnh 33 mềm”, đề cao vai trò xã hội dân sự, thông tin - truyền thông, nhân văn, công nghệ mới, cộng đồng người Nga nước Trong phần “Những ưu tiên khu vực” có số thay đổi, theo hội nhập với không gian hậu Xôviết đặc biệt khuôn khổ Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG), Liên minh Hải quan, Cộng đồng kinh tế Á-Âu, Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể, Nhà nước liên minh Nga-Belarus ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Nga Tiếp đến Liên minh châu Âu (EU) với mục tiêu đạt thỏa thuận miễn thị thực Nga đề cao tinh thần hợp tác với tổ chức quốc tế, có Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đồng nhấn mạnh đến mối quan hệ hữu nghị với nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương, có Ấn Độ Trung Quốc Liên quan tới quan hệ với Mỹ, theo văn kiện trên, Nga phải đạt "sự bảo đảm mặt pháp lý" từ Washington rằng, hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ không nhằm vào lực lượng hạt nhân chiến lược Nga Đồng thời, quan hệ hai nước phải tuân thủ tiêu chuẩn luật pháp quốc tế, có nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia Như thấy, tương lai, sách đối ngoại ông Putin tiếp tục thực đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng lĩnh vực toàn diện như: văn hóa, kinh tế, thương mại, để góp phần gia tăng thêm “sức mạnh mềm” 34 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu sách đối ngoại Liên bang Nga, cụ thể hoạt động đối ngoại công chúng thực thời tổng thống V Putin từ 2000 – 2008 Chúng ta thấy nỗ lực Chính phủ Nga việc tạo lập nên hình ảnh nước Nga hùng mạnh cộng đồng quốc gia giới Bằng sách đắn mình, ông Putin khắc phục tình hình bất ổn tạo điều kiện ổn định quốc gia thực sách đối ngoại sở tảng bảo vệ lợi ích quốc gia đồng thời linh hoạt đa dạng hóa quan hệ tất lĩnh vực Dưới thời ông Putin, hoạt động đối ngoại công chúng bắt đầu đẩy mạnh phát triển Trong khoảng thời gian từ 2000 – 2008, Nga thành công việc khôi phục tăng cường vị nước lớn trường quốc tế đồng thời với cải thiện hình ảnh đất nước quốc gia phương Tây Đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương diện tham gia Nga vào tổ chức khu vực, tham gia giải vấn đề cộng đồng đẩy mạnh đầu tư kinh tế khu vực mang lại ấn tượng tốt nước Nga vai trò Nga cộng đồng quốc tế Ông V Putin lại lần đắc cử vào vị trí tổng thống Liên bang Nga, với mà ông Putin mang lại cho nước Nga vào nhiệm kỳ tới không nhân dân Nga mà cộng đồng quốc tế chờ đợi kì vọng vào thay đổi tích cực mà Nga có thời gian tới Với mà quyền ông Putin làm lĩnh vực đối ngoại vừa qua tin tưởng hoạt động đối ngoại công chúng Liên bang Nga tiếp tục phát huy mở rộng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chính sách đối ngoại số nước lớn Quan hệ Nga – Asean bối cảnh quốc tế Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế giới Website Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước http://www.vietnamconsulate-pakse.org http://publicdiplomacy.wikia.com/ http://gnovisjournal.org/ http://russiancouncil.ru Báo điện tử http://dantri.com.vn/ 36 MỤC LỤC 37