1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIN HỌC 6 THEO CHỦ ĐỀ 20192020

106 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 13,52 MB

Nội dung

Giáo án dạy học theo chủ đề tin học 6 năm học 20182019. Đây là giáo án soạn theo công văn 691 của sở GDĐT. Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng và đúng theo mẫu quy định. Giáo án được phân rõ ràng ra từng cột và từng nội dung.

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1:

THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

Giới thiệu chung chủ đề:

+ Thông tin là gì? Hoạt động của thông tin bao gồm những hoạt động nào? + Nhiệm vụ chính của tin học là gì?

+ Các dạng thông tin cơ bản

+ Biểu diễn thông tin trong hoạt động thông tin của con người

+ Cách thức biểu diễn thông tin trong máy tính

Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 3 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được:

 HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người

 Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin

 Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học

 Biết khái niệm biểu diễn thông tin và vai trò của nó

 Biết các dạng thông tin cơ bản

- Kỹ năng:

+ Vận dụng được các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học trong việc nhậnbiết thông tin, phân biệt và tìm hiểu thông tin Bước đầu hình thành ý tưởng vận dụngtin học vào cuộc sống hằng ngày

+ Vận dụng sự phân biệt thông tin vào trong cuộc sống hằng ngày thông quaviệc tiếp nhận và xử lí thông tin

+ Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học

2 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:

+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn

đề, tìm cách giải quyết vấn đề

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:

+ Vận dụng được các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học trong việc nhậnbiết thông tin, phân biệt và tìm hiểu thông tin Bước đầu hình thành ý tưởng vận dụngtin học vào cuộc sống hằng ngày

- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên

- ĐDDH: Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập của học sinh

- Phương án dạy: Gợi mở, vấn đáp; trực quan, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế

2 Học sinh

- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới

- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa

Trang 2

- Chuẩn bị bảng nhĩm.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG Mục tiêu hoạt

động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Biết được khái

niệm thông tin và

hoạt động thông

tin của con người

- Biết khái niệm

biểu diễn thông

tin và vai trò của

Nội dung: Học sinh đọc khổ thơ

Đồn thuyền đánh cá và trả lời cáccâu hỏi:

a Mặt trời trơng như thế nào?

b Đồn thuyền đánh cá đi đâu? Đây

cĩ phải lần đầu đồn thuyền đi nhưvậy khơng?

c Khung cảnh mà khổ thơ nĩi tớidiễn ra trong thời gian nào?

-Phương thức tổ chức hoạt động học tập:

*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:

GV:Thơng qua các nhĩm tự nhậnxét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra

HS: Quan sát Tiến hành phân chia nhiệm vụ chocác thành viên trong nhĩm và đểgiải quyết nội dung trên

HS: Hoạt động thảo luận nhĩm Thảo luận theo nhĩm, thống nhấtkết quả và viết vào bảng nhĩm

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả của nhĩm mình

(trình bày đáp án tĩm tắt)Kết quả:

Nhĩm 1:

- Mặt trời trong như hịn lửa?

- Đồn thuyền đánh cá ra khơi vàđây là lần đầu

- Đi vào lúc chiều tối

Nhĩm 2:

- Mặt trời trong như hịn lửa?

- Đồn thuyền đánh cá ra khơi vàđây là lần đầu

- Đi vào lúc hồng hơn

- HS: Lắng nghe, theo dõi

Trang 3

nhận xét chung về kết quả thực hiệnnhiệm vụ của từng nhĩm (ghi điểmcho từng nhĩm) và đưa ra đáp án,kết quả chuẩn nhất cho nội dungtrên.

- GV: để trả lời được các câu hỏitrên các em đã lấy thơng tin trongkhổ thơ Vậy hằng ngày chúng tacịn cĩ thể tiếp nhận được nhữngthơng tin gì? Các em sẽ được tìm

hiểu qua chủ đề: thơng tin và tin học

- HS: Lắng nghe, xác định rõ nộidung cần phải tìm hiểu ở chủ đềmới

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu hoạt

động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Hiểu được khái

niệm thơng tin

Biết lấy ví dụ về

thơng tin

a Nội dung 1: Thông tin là gì?

Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)

GV: Hằng ngày các em thường nghe đài, xem Tivi hoặc là đọc báo…đó chính là những thông tin

Chẳng hạn như các bài báo, bản tintrên truyền hình hay Radio cho em biết thời tiết trong nước hoặc trên thế giới Tấm bảng chỉ đường, trụ đèn ở các ngã 4, hoặc là tiếng còi

xe, tiếng trống ra chơi… Tất cả những cái đó là thông tin

Gv: Vậy thông tin là gì?

GV: Em nào cho được VD về thông tin? (GV có thể đưa ra 1 số

TT khác như thấy mây đen thì trời mưa, chỉ ngửi hương vị chè là biết chè có ngon không? ….)

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

GV: Gọi 3 học sinh trả lời

HS: quan sát và tiến hành hoạt động cá nhân

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tĩm tắt)

- HS theo dõi

- HS: Thông tin là tất cả những gìđem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) vàvề chính con người

Trang 4

GV: Yêu cầu các em khác nhận xét, đánh giá các bài làm của bạn.

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên

GV: Chốt nội dung, kiến thức chính

- Thông tin là tất cả những gì

đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) vàvề chính con người

- Thơng tin cĩ mặt ở khắp xung quanh chúng ta: sách báo, tạp chí, internet, …

- Hiểu được hoạt

động của thơng tin

- Biết được hoạt

động thơng tin là

nhu cầu thiết yếu

b Nội dung 2: Hoạt động thơng tin của con người

Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: Hoạt động thông tin là gì?

Gv: Hoạt động thơng tin diễn ra như

thế nào?

HS: Hoạt động thơng tin diễn ra đốivới mỗi người và là nhu cầu thiếtyếu

Gv: Xử lý thơng tin cĩ vai trị gì?

Mục đích như thế nào?

Gv: Em hãy nêu mơ hình quá trình

ba bước của thơng tin?

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhĩm để hồn thành nhiệm vụ nhanhhơn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng trongvịng 10 phút

HS: Các nhĩm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

Trang 5

hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thơng báo hết thời gian hoạt

động nhĩm Gọi đại diện các nhĩm

lên báo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhận

xét, đánh giá và chấm điểm chéo

nhau theo phân cơng của GV

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt

động

GV: Nhận xét, đánh giá chung cho

kết quả hoạt động của các nhĩm

Chốt nội dung kiến thức chính ghi

bảng

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tĩm tắt)HS: Trả lời theo ý hiểu

HS: Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ

và truyền (trao đổi) thơng tin đượcgọi chung là hoạt động thơng tin

HS: Xử lý thơng tin cĩ vai trị

quan trọng nhất, mục đích là đemlại sự hiểu biết cho con người để

cĩ những kết luận, quyết định cầnthiết

HS: Thơng tin trước khi xử lýđược gọi là thơng tin vào, sau khithơng tin được xử lý được gọi làthơng tin ra

HS: Khi giải một bài tốn, ta đọc

đề bài (Thơng tin vào) Não bộ xử

lý cách giải bài tốn và đưa ra kếtquả (Thơng tin ra)

HS: Nhận xét kết quả của các bạn

HS:Thống nhất phần đáp án vàtrình bày vào vở

• Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ vàtruyền (trao đổi) thơng tin đượcgọi chung là hoạt động thơng tin

• Hoạt động thơng tin diễn ra đốivới mỗi người và là nhu cầu thiếtyếu

• Xử lý thơng tin cĩ vai trị quantrọng nhất, mục đích là đem lại sựhiểu biết cho con người để cĩnhững kết luận, quyết định cầnthiết

• Thơng tin trước khi xử lý đượcgọi là thơng tin vào, sau khi thơngtin được xử lý được gọi là thơngtin ra

* Mơ hình:

Trang 6

Ví dụ: Khi giải một bài tốn, tađọc đề bài (Thơng tin vào) Não bộ

xử lý cách giải bài tốn và đưa rakết quả (Thơng tin ra)

- Biết hoạt động

thơng tin của con

người được tiến

vượt khả năng

của con người

- Hiểu được khái

niệm tin học

- Biết được nhiệm

bé nhỏ, những việc vượt khả năngcủa con người ?

GV: Để hỗ trợ cho những côngviệc đó thì cái gì đã ra đời?

Gv: Vậy tin học là ngành khoa họcnghiên cứu điều gì?

- Gv: Nhiệm vụ chính của tin học là

gì ?

- Gv: máy tính cịn cĩ thể hỗ trợ conngười trong những lĩnh vực nào?

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhĩm hoạt động,

hỗ trợ các các nhân hoặc nhĩm gặpkhĩ khăn Cĩ thể cho phép các em

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhĩm để hồn thành nhiệm vụ nhanhhơn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thơng báo hết thời gian hoạtđộng nhĩm Gọi đại diện các nhĩmlên báo cáo kết quả hoạt động

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng trongvịng 10 phút

HS: Các nhĩm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tĩm tắt)

* Nhĩm 1,3:

-HS: Hoạt động thơng tin của conngười được tiến hành nhờ các giác

Trang 7

GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhậnxét, đánh giá và chấm điểm chéonhau theo phân cơng của GV.

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các nhĩm

Chốt nội dung kiến thức chính ghibảng:

quan và bộ não

- HS: con người đã sáng tạo cáccông cụ và phương tiện hiện đạinhư kính thiên văn, kính hiển vi,tàu vũ trụ,

HS: Máy tính điện tử đã ra đời

* Nhĩm 2, 4:

HS: Nghiên cứu việc thực hiệncác hoạt động thông tin một cáchtự động trên cơ sở sử dụng máytính điện tử

-HS: là nghiên cứu việc thực hiệncác hoạt động thơng tin một cách

tự động trên cơ sở sử dụng máytính điện tử

- HS: máy tính cịn cĩ thể hỗ trợcon người trong nhiều lĩnh vựckhác nhau của cuộc sống như xemcác vì sao thơng qua kính thiênvăn, xem những vật rất bé nhỏ nhờkính hiển vi, …

HS: Nhận xét kết quả của các bạn

HS:Thống nhất phần đáp án vàtrình bày vào vở

• Tin học là ngành khoa họcnghiên cứu việc thực hiện cáchoạt động thông tin một cách tựđộng trên cơ sở sử dụng máy tínhđiện tử

• Một trong những nhiệm vụ chínhcủa tin học là nghiên cứu việc thựchiện các hoạt động thơng tin mộtcách tự động trên cơ sở sử dụngmáy tính điện tử

• Ngồi ra máy tính cịn cĩ thể hỗtrợ con người trong nhiều lĩnh vựckhác nhau của cuộc sống như xemcác vì sao thơng qua kính thiênvăn, xem những vật rất bé nhỏ nhờkính hiển vi, …

- Biết được ba d Nội dung 4: Các dạng thơng tin

Trang 8

dạng thông tin

- Biết chức năng

của ba dạng

thông tin

cơ bản Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Vậy thông tin có phong phúkhông?

Gv: Ở lớp 3 em đã học bao nhiêudạng thông tin? Đó là những dạngnào

+ Văn bản, hình ảnh và âm thanh

Gv: Y/c HS thảo luận nhóm câuhỏi: Em hãy nêu chức năng của badạng thông tin ? Cho ví dụ?

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhĩm hoạt động,

hỗ trợ các các nhân hoặc nhĩm gặpkhĩ khăn Cĩ thể cho phép các em

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhĩm để hồn thành nhiệm vụ nhanhhơn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thơng báo hết thời gian hoạtđộng nhĩm Gọi đại diện các nhĩmlên báo cáo kết quả hoạt động

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng trongvịng 7 phút

HS: Các nhĩm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tĩm tắt)HS: Thông tin rất phong phú và

đa dạng

HS: gồm 3 dạng thông tin HS: Thảo luận nhóm và cử đạidiện nhóm trả lời

• Dạng văn bản: là những gì đượcghi lại bằng các con số, chữ viếthay kí hiệu trong sách vở, báo chí

• Dạng hình ảnh: những hình vẽminh hoạ trong sách, báo, tranhảnh, …

• Dạng âm thanh: là những âmthanh chúng ta nghe được (tiếng

Trang 9

GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhậnxét, đánh giá và chấm điểm chéonhau theo phân cơng của GV.

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các nhĩm

Chốt nội dung kiến thức chính ghibảng:

đàn, tiếng trống, …)

HS: Nhận xét kết quả của các bạn

HS:Thống nhất phần đáp án vàtrình bày vào vở

- Gồm 3 dạng thông tin:

• Dạng văn bản: là những gì đượcghi lại bằng các con số, chữ viếthay kí hiệu trong sách vở, báo chí

• Dạng hình ảnh: những hình vẽminh hoạ trong sách, báo, tranhảnh, …

• Dạng âm thanh: là những âmthanh chúng ta nghe được (tiếngđàn, tiếng trống, …)

- Hiểu được khái

niệm biểu diễn

thông tin

- Biết được vai

trò của biểu diễn

thông tin trong

máy tính

- Biết được thông

tin biểu diễn dưới

dạng dãy bit

- Biết được thơng

tin lưu trữ trong

- Gv: Biểu diễn thông tin là gì?

- Gv: Em hãy nêu vai trò của biểudiễn thông tin?

- Gv: Việc lựa chọn dạng biểu diễnthơng tin cĩ vai trị như thế nào?

- Gv: Y/c HS lấy ví dụ

- Gv: Để máy tính cĩ thể xử lí, cácthơng tin cần được biến đổi như thếnào?

- Gv: Thơng tin lưu trữ trong máy

tính gọi là gì?

- Gv: Máy tính cần cĩ những bộphận nào để đảm bảo sự trợ giúp chocon người?

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhĩm hoạt động,

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng trongvịng 15 phút

HS: Các nhĩm thảo luận, thống

Trang 10

GV: Thơng báo hết thời gian hoạt

động nhĩm Gọi đại diện các nhĩm

lên báo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhận

xét, đánh giá và chấm điểm chéo

nhau theo phân cơng của GV

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt

nhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tĩm tắt)

* Nhĩm 1:

- HS: người nguyên thuỷ dùngviên sỏi để chỉ số lượng con thúsăn được

- HS: Biểu diễn thông tin là cáchthể hiện thông tin dưới dạng cụthể nào đó

* Nhóm 2:

- HS:

+ Truyền và tiếp nhận thơng tin.+ Lưu trữ vào chuyển giao thơngtin

+ Quyết định đối với mọi hoạtđộng thơng tin và quá trình xử lýthơng tin

- HS: Để máy tính cĩ thể xử lí, cácthơng tin cần được biến đổi thànhcác dãy bit nhị phân (chỉ bao gồm

Trang 11

• Biểu diễn thông tin là cách thểhiện thông tin dưới dạng cụ thểnào đó.

• Biểu diễn thơng tin cĩ vai trị:+ Truyền và tiếp nhận thơng tin.+ Lưu trữ vào chuyển giao thơngtin

+ Quyết định đối với mọi hoạtđộng thơng tin và quá trình xử lýthơng tin

- Việc lựa chọn dạng biểu diễnthơng tin cĩ vai trị rất quan trọng

Ví dụ:

+ Người khiếm thị dùng chữ nổi đểviết, dùng âm thanh để nĩi

+ Người khiếm thính thì dùng chỉtay, hình ảnh

• Để máy tính cĩ thể xử lí, cácthơng tin cần được biến đổi thànhcác dãy bit nhị phân (chỉ bao gồm

kí hiệu 0 và 1)

• Thơng tin lưu trữ trong máy tínhgọi là dữ liệu

• Máy tính cần cĩ những bộ phậnsau để đảm bảo sự trợ giúp chocon người

+ Biến đổi thơng tin đưa vào máytính thành dãy bit

+ Biến đổi thơng tin lưu trữ dướidạng dãy bit thành một trong cácdạng quen thuộc với con người

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt

thức đã học - Bài tập 1: Em hãy nêu ví dụ về

những thơng tin mà con người cĩ thểthu nhận được bằng các giác quankhác

- Bài tập 2: Nêu một ví dụ minh họaviệc cĩ thể biểu diễn thơng tin bằngnhiều cách khác nhau?

Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ

Trang 12

GV: Thông báo hết thời gian hoạt

động nhóm Gọi đại diện các nhóm

lên báo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận

xét, đánh giá và chấm điểm chéo

nhau theo phân công của GV

HS: Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhóm theo phân công trongvòng 15 phút

HS: Các nhóm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhóm, phân công thành viên nhómchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhóm

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tóm tắt)

- Nhóm 1:

- Khứu giác: dùng để ngửi xemthức ăn có mùi gì, nước hoa dùnghãng nào, nước xả vải có mùithơm không

- Vị giác: khi nấu ăn người nấu cóthể nếm thử thức xem đã ngonchưa để có thể thêm gia vị phù hợpnếu cần thiết

- Xúc giác: nhấc 1 vật để xem vật

đó nặng khoảng bao nhiêu, hìnhdạng như thế nào, nóng hay lạnh,nhẵn nhụi hay sần sùi

- Nhóm 2:

Cô giáo giảng bài cho học sinhtrên lớp có thể biểu diễn thông tinbằng nhiều cách khác nhau như:

âm thanh, hình ảnh, văn bản, + Âm thanh: lời cô giáo giảngbài

+ Hình ảnh: hình vẽ minh họatrên bảng, các hình ảnh trong sáchgiáo khoa

+ Văn bản: chữ viết trên bảng,chữ viết trong sách,

- HS lắng nghe, theo dõi

Trang 13

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các nhĩm (ghiđiểm cho cá nhân trình bày tốt)

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG

- Biết được

những công cụ và

phương tiện giúp

con người vượt

qua hạn chế của

các giác quan và

bộ não

- Bài 1: Em cho ví dụ những cơng

cụ và phương tiện giúp con ngườivượt qua hạn chế của các giác quan

và bộ não?

- Bài 2: Theo em, tại sao thơng tintrong máy tính được biểu diễn thànhdãy bit?

+ Máy tính khơng hiểu ngơn ngữ

tự nhiên nên khơng thể hiểu trựctiếp ngơn ngữ của con người + Máy tính gồm các mạch điện

tử chỉ gồm 2 trạng thái là đĩngmạch và ngắt mạch

+ Chỉ cần dùng 2 kí hiệu là 0 và

1 người ta cĩ thể biểu diễn mọithơng tin trong máy tính, phù hợpvới tính chất cĩ 2 trạng thái củacác mạch điện tử trong máy tính

IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:

1 Mức độ nhận biết:

Câu 1: Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời cĩ thể mưa”, em sẽ xử lý thơng

tin và quyết định như thế nào (thơng tin ra) ?

C Ăn sáng trước khi đến trường; D Hẹn bạn Trang cùng đi học

Câu 2: Theo em, mùi vị của mĩn ăn ngon mẹ nấu cho em ăn là thơng tin dạng nào?

D Khơng phải là một trong các dạng thơng tin cơ bản hiện nay của tin học

2 Mức độ thơng hiểu :

Câu 1: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là :

A dữ liệu được lưu trữ B thơng tin vào C thơng tin ra D thơngtin máy tính

Câu 2: Để ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp ta cĩ thể làm gì?

A Viết một bài văn; B Vẽ một bức tranh hay chụp một tấm ảnh;

C Viết một bản nhạc; D Tất cả các hình thức trên

3 Mức độ vận dụng:

Câu 1: Em là sao đỏ của lớp Theo em, thơng tin nào dưới đây khơng phải là thơng tin cần xử lí (thơng tin vào ) để xếp loại các tổ cuối tuần?

A Số lượng điểm 10 B Số các bạn bị ghi tên vì đi muộn

C Số bạn mặc áo xanh D Số bạn bị cơ giáo nhắc nhở

Câu 2: Máy ảnh là cơng cụ dùng để:

Trang 14

A Chụp ảnh bạn bè và người thân; B Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnh;

C Chụp những cảnh đẹp D Chụp ảnh đám cưới

Câu 3: Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi liên tục :

đều sai

V PHỤ LỤC :

Trang 15

CHỦ ĐỀ 2:

EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH

Giới thiệu chung chủ đề:

+ Máy tính có những khả năng gì?

+ Có thể dùng máy tính vào những công việc gì?

+ Máy tính đã có thể thay thế được con người chưa?

Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 2 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được:

 Những việc máy tính làm được và chưa làm được

 Các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tinhọc trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội

+ Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học

2 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Biết cách nghiên cứu các

tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn

- ĐDDH: Giáo án, SGK,bảng phụ, phiếu học tập của học sinh

- Phương án dạy: Gợi mở, vấn đáp; trực quan, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế

Trang 16

HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG Mục tiêu hoạt

động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Các khả năng

ưu việt của máy

tính cũng như các

ứng dụng đa dạng

của tin học trong

các lĩnh vực khác

nhau của xã hội

Nội dung: Cho học sinh thực hiện

các phép tính 3452146x13426; 5467231x 24834

-Phương thức tổ chức hoạt động học tập:

*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:

GV:Thơng qua các nhĩm tự nhậnxét, đánh giá với nhau thì GV đưa ranhận xét chung về kết quả thực hiệnnhiệm vụ của từng nhĩm (ghi điểmcho từng nhĩm) và đưa ra đáp án,kết quả chuẩn nhất cho nội dungtrên

- GV: Như các em đã thấy, để thựchiện được 2 phép tính trên chúng ta

HS: Quan sát Tiến hành thực hiện nhiệm vụ

HS: Hoạt động thảo luận cặp đơi,thống nhất kết quả

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả của nhĩm mình

(trình bày đáp án tĩm tắt)Kết quả:

Nhĩm 1:

3452146x13426=4634870016;5467231x 24834= 135773214654

Nhĩm 2:

3452146x13426=4634870016;5467231x 24834= 136773214654

- HS: Lắng nghe, theo dõi

- HS: Lắng nghe, xác định rõ nội

Trang 17

đã mất khoảng 10 phút Cĩ cách nàolàm nhanh hơn và hiệu quả hơnkhơng? Hơm nay chúng ta tìm hiểu

động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Biết được một

số khả năng của

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhĩm hoạt động,

hỗ trợ các các nhân hoặc nhĩm gặpkhĩ khăn Cĩ thể cho phép các em

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhĩm để hồn thành nhiệm vụ nhanhhơn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thơng báo hết thời gian hoạtđộng nhĩm Gọi đại diện các nhĩmlên báo cáo kết quả hoạt động

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng trongvịng 7 phút

HS: Các nhĩm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tĩm tắt)

* Nhĩm 1, 3:

• Khả năng tính tốn nhanh: cácmáy tính cĩ thể thực hiện hàng tỷphép tính trong một giây, cho kếtquả trong chốc lát

• Tính tốn với độ chính xác cao:tính được số pi với một triệu tỉ chữ

số sau dấu thập phân

* Nhĩm 2, 4:

• Khả năng lưu trữ lớn: một bộ nhớmáy tính cĩ thể lưu trữ một trămngàn cuốn sách

• Khả năng làm việc khơng mệtmỏi: máy tính cĩ thể làm việctrong một thời gian dài

• Máy tính ngày càng gọn nhẹ, giáthành hạ và ngày càng phổ biến

Trang 18

GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhậnxét, đánh giá và chấm điểm chéonhau theo phân cơng của GV.

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các nhĩm

Chốt nội dung kiến thức chính ghibảng:

HS: Nhận xét kết quả của các bạn

HS:Thống nhất phần đáp án vàtrình bày vào vở

• Khả năng tính tốn nhanh: cácmáy tính cĩ thể thực hiện hàng tỷphép tính trong một giây, cho kếtquả trong chốc lát

• Tính tốn với độ chính xác cao:tính được số pi với một triệu tỉ chữ

số sau dấu thập phân

• Khả năng lưu trữ lớn: một bộ nhớmáy tính cĩ thể lưu trữ một trămngàn cuốn sách

• Khả năng làm việc khơng mệtmỏi: máy tính cĩ thể làm việctrong một thời gian dài

• Máy tính ngày càng gọn nhẹ, giáthành hạ và ngày càng phổ biến

- Biết lợi ích của

việc sử dụng máy

tính vào nhiều

công việc cụ thể

b Nội dung 2: Cĩ thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

Máy tính và điều chưa thể Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv: Máy tính chưa thể làm nhữngviệc gì?

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhĩm hoạt động,

hỗ trợ các các nhân hoặc nhĩm gặpkhĩ khăn Cĩ thể cho phép các em

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhĩm để hồn thành nhiệm vụ nhanhhơn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thơng báo hết thời gian hoạtđộng nhĩm Gọi đại diện các nhĩm

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng trongvịng 10 phút

HS: Các nhĩm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

Trang 19

lên báo cáo kết quả hoạt động.

GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận

xét, đánh giá và chấm điểm chéo

nhau theo phân công của GV

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt

động

GV: Nhận xét, đánh giá chung cho

kết quả hoạt động của các nhóm

Chốt nội dung kiến thức chính ghi

• Điều khiển tự động và rô-bốt:

điều khiển các dây chuyền tự độngtrong sản xuất lắp ráp ô tô, tàu,máy bay, … lắp máy tính trong các

rô bốt để có thể thay con ngườilàm các công việc nặng nhọc

• Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: các máy tính có thể

liên kết với nhau toàn cầu nhờinternet Nhờ đó có thể liên lạc vớibạn bè trên thế giới, tra cứu tìmkiếm các thông tin hữu ích Muabán trực tuyến trên các trangthương mại điện tử

HS: Nhận xét kết quả của các bạn

HS:Thống nhất phần đáp án vàtrình bày vào vở

• Thực hiện các tính toán

• Tự động hoá các công việc văn

Trang 20

phịng: soạn thảo, trình bày văn

bản như cơng văn, thư, báo, thiếpmời, thuyết trình, …

Ví dụ: cơng cụ soạn thảo văn bảnWord, Excel, Power Point, …

• Hỗ trợ cơng tác quản lý: các

thơng tin cần quản lý được tập hợpthành các cơ sở dữ liệu và đượclưu giữ trong máy tính để sử dụng

và quản lý

• Cơng cụ học tập và giải trí: học

các bài giảng của Vietjack trênInternet phục vụ học tập, nghenhạc, xem phim, chơi game, …

• Điều khiển tự động và rơ-bốt:

điều khiển các dây chuyền tự độngtrong sản xuất lắp ráp ơ tơ, tàu,máy bay, … lắp máy tính trong các

rơ bốt để cĩ thể thay con ngườilàm các cơng việc nặng nhọc

• Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: các máy tính cĩ thể

liên kết với nhau tồn cầu nhờinternet Nhờ đĩ cĩ thể liên lạc vớibạn bè trên thế giới, tra cứu tìmkiếm các thơng tin hữu ích Muabán trực tuyến trên các trangthương mại điện tử

Ví dụ: mạng xã hội Facebook,Twiter; trang tìm kiếm Google;trang thương mại điện tử Lazada,Tiki, …

* Máy tính và điều chưa thể:

• Máy tính chỉ làm việc được quacác câu lệnh

• Chưa cĩ năng lực tư duy như conngười

• Chưa cĩ cảm xúc, các giác quan như ngửi, phân biệt được các mùi vị

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt

thức đã học - Bài tập: Những khả năng nào đãlàm cho máy tính trở thành một cơng

cụ xử lí thơng tin hiệu quả?

Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trang 21

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhĩm để hồn thành nhiệm vụ nhanhhơn.

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thơng báo hết thời gian hoạtđộng nhĩm Gọi đại diện các nhĩmlên báo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhậnxét, đánh giá và chấm điểm chéonhau theo phân cơng của GV

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các nhĩm

HS: Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng

HS: Các nhĩm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

+ Ngồi các khả năng nĩi trên,máy tính ngày nay, nhất là máytính cá nhân, cĩ hình thức ngàycàng gọn nhẹ, giá thành ngày càng

phương tiện giúp

con người vượt

qua hạn chế của

các giác quan và

bộ não

- Bài 3: Bạn Thanh sử dụng phầnmềm đồ họa vẽ một bức tranh phongcảnh rất đẹp Thanh nĩi rằng nhưvậy máy tính biết sáng tác tranh

Theo em bạn Thanh nĩi đúngkhơng? Vì sao?

* Nhóm 1,2,3,4:

Bạn Thanh nĩi như vậy là khơngđúng Vì bạn Thanh phải cĩ ýtưởng vẽ tại từng bước thì mới cĩthể dùng phần mềm vẽ ra bứctranh hồn chỉnh cuối cùng nênbạn Thanh mới là người sáng tác

ra bức tranh cịn phần mềm máytính chỉ là cơng cụ phục vụ bạnThanh sáng tác ra bức tranh

Trang 22

IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:

1 Mức độ nhận biết:

Câu 1: Có thể dùng máy tính vào các công việc :

A Điều khiển tự động và rô –bốt B Quản lí

C Học tập, giải trí, liên lạc D Tất cả đáp án trên

2 Mức độ thông hiểu :

Câu 1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu?

A Khả năng tính toán nhanh, chính xác; B Làm việc không mệt mỏi;

C Khả năng lưu trữ lớn; D Tất cả các khả năng trên

3 Mức độ vận dụng:

V PHỤ LỤC :

CHỦ ĐỀ 3:

Trang 23

MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

Giới thiệu chung chủ đề:

+ Cấu trúc chung của máy tính điện tử

+ Phần cứng và phần mềm máy tính

+ Phân loại phần mềm máy tính

+ Mô hình quá trình ba bước xử lý thông tin với sự trợ giúp của máy tính

+ Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân (loại thông dụnghiện nay)

+ Biết cách bật/tắt một số thiết bị máy tính như thân máy, màn hình

+ Biết các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím

Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 3 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được:

 Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quantrọng nhất của máy tính cá nhân

 Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính

+ Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập môn học

2 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Biết cách nghiên cứu các

tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn

đề

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Biết cách khởi động, tắt máy đúng

cách, biết phân biệt các bộ phận của máy tính

- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên

- ĐDDH: Giáo án, SGK,bảng phụ, phiếu học tập của học sinh

- Phương án dạy: Gợi mở, vấn đáp; trực quan, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế

2 Học sinh

- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới

- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa

- Chuẩn bị bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết

Trang 24

động hoạt động học tập của HS quả hoạt động

*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:

GV:Thông qua các nhóm tự nhậnxét, đánh giá với nhau thì GV đưa ranhận xét chung về kết quả thực hiệnnhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểmcho từng nhóm) và đưa ra đáp án,kết quả chuẩn nhất cho nội dungtrên

GV: Máy tính là một công cụ xử lýthông tin Vậy máy tính hoạt độngtheo cơ chế nào? Chủ đề: máy tính

và phần mềm máy tính sẽ giúpchúng ta tìm hiểu

HS: Quan sát Tiến hành phân chia nhiệm vụ chocác thành viên trong nhóm và đểgiải quyết nội dung

HS: Hoạt động thảo luận nhóm Thảo luận theo nhóm, thống nhấtkết quả và viết vào bảng nhóm

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kếtquả của nhóm mình

(trình bày đáp án tóm tắt)Kết quả:

Nhóm 1: Nấu cơm

Input (gạo, nồi, nước)

Xử lý: Vo gạo rồi đưa vào nồi vàbật công tắc

Output: Cơm đã nấu chín

Nhóm 2:

- HS: Lắng nghe, xác định rõ nộidung cần phải tìm hiểu ở chủ đềmới

Trang 25

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu hoạt

động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- GV: Cho ví dụ về bộ nhớ ngoài?

- GV giới thiệu hình dạng củathanh RAM

- Gv: Bộ nhớ trong và bộ nhớngoài có gì khác nhau khi tắt máyhoặc ngắt điện?

- Gv: Đơn vị chính để đo dunglượng là gì?

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng trongvịng 15 phút

Trang 26

- Gv: Treo bảng phụ và Y/c HS điền

GV: Thơng báo hết thời gian hoạt

động nhĩm Gọi đại diện các nhĩm

lên báo cáo kết quả hoạt động

HS: Các nhĩm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

- HS: các khối chức năng hoạtđđộng dưới sự hướng dẫn của cácchương trình do con người lập ra

- HS: Là tập hợp các câu lệnh, mỗicâu lệnh hướng dẫn một thao tác

- HS: Lưu trữ dữ liệu

* Nhĩm 3:

- HS: Người ta phân bộ nhớ thành

2 loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ

Trang 27

GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận

xét, đánh giá và chấm điểm chéo

nhau theo phân công của GV

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt

động

GV: Nhận xét, đánh giá chung cho

kết quả hoạt động của các nhóm

Chốt nội dung kiến thức chính ghi

* Cấu trúc chung của máy tính điện tử:

- Cấu trúc chung của máy tính điện

tử theo Von Neumann đưa ra: bộ

xử lý trung tâm, thiết bị vào vàthiết bị ra, bộ nhớ

- Chương trình là tập hợp các câulệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn mộtthao tác cụ thể cần thực hiện

a Bộ xử lý trung tâm (CPU):

- Được coi là bộ não của máy tính,thực hiện các chức năng tính toán,điều khiển và phối hợp hoạt độngcủa máy tính theo sự chỉ dẫn củachương trình

b Bộ nhớ:

- Bộ nhớ: là nơi lưu các chươngtrình và dữ liệu, chia làm 2 loại:+ Bộ nhớ trong: lưu chương trình

và dữ liệu trong quá trình máy tính

Trang 28

làm việc Phần chính của bộ nhớtrong là RAM Khi máy tính bị tắt,tồn bộ các thơng tin trong RAM

bị mất đi

+ Bộ nhớ ngồi: lưu trữ lâu dàichương trình và dữ liệu: đĩa cứng,đĩa mềm, USB, … Thơng tinkhơng bị mất đi khi ngắt điện

- Đơn vị đo dung lượng bộ nhớ làbyte (1 byte bằng 8 bit)

c Thiết bị vào/ ra (Input/Out put – I/O):

+ Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím,chuột, máy quét, …

+ Thiết bị xuất dữ liệu: máy in,màn hình, …

- GV: Y/c HS thảo luận nhĩm: trongcác bộ phận của máy tính, bộ phậnnào đảm nhiệm bước nhập, xử lívà xuất

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

GV: Gọi 4 học sinh trả lời:

GV: Yêu cầu các em khác nhận xét,đánh giá các bài làm của bạn

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

HS: quan sát và tiến hành hoạtđộng cá nhân

HS: Trả lời

- HS: Hoạt động thông tin củamáy tính được tiến hành qua 3bước: Nhập -> Xử lí -> Xuất

- HS: Thảo luận nhĩm + Nhập (bàn phím, chuột, )+ Xử lí: CPU

+ Xuất: (màn hình, loa, máy in,…)HS: Nhận xét kết quả của các bạn

HS: Lắng nghe, xâu chuỗi kiến

Trang 29

GV: Nhận xét, đánh giá chung chohoạt động tìm hiểu trên

GV: Chốt nội dung, kiến thức chính

về biến để ghi bảng

thức cĩ liên quan đến nội dung họcHS:Thống nhất phần đáp án vàtrình bày vào vở

Máy tính là một công cụ xử líthông tin Quá trình xử lí thôngtin trong máy tính được tiến hànhmột cách tự động theo sự chỉ dẫncủa chương trình

- Biết phân biệt

được phần cứng

và phần mềm

- Biết phần mềm

quan trọng trong

máy tính

- Hiểu được phần

mềm hệ thống và

- Gv: Y/c HS thảo luận nhóm theobàn câu hỏi: Vậy phần mềm là gì?

Nó khác phần cứng như thế nào?

- GV: Nếu không có phần mềmmáy tính có hoạt động không? Mànhình, loa …sẽ như thế nào?

- GV: Nói cách khác phần mềmđưa sự sống đến cho phần cứng

- HS: Lắng nghe

- GV: Phần mềm máy tính đượcchia thành mấy loại?

- Gv: Phần mềm hệ thống là gì?

- Gv: Phần mềm ứng dụng là gì?

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhĩm hoạt động,

hỗ trợ các các nhân hoặc nhĩm gặpkhĩ khăn Cĩ thể cho phép các em

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhĩm để hồn thành nhiệm vụ nhanh

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhĩm theo phân cơng trongvịng 15 phút

HS: Các nhĩm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhĩm, phân cơng thành viên nhĩmchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhĩm

Trang 30

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực

hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thơng báo hết thời gian hoạt

động nhĩm Gọi đại diện các nhĩm

lên báo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhận

xét, đánh giá và chấm điểm chéo

nhau theo phân cơng của GV

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt

động

GV: Nhận xét, đánh giá chung cho

kết quả hoạt động của các nhĩm

Chốt nội dung kiến thức chính ghi

HS: Đại diện các nhĩm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tĩm tắt)

Nhĩm 1, 3:

– HS: học tập, giải trí, công việcvăn phòng, tính toán, công tácquản lí, liên lạc

- HS: lắng nghe

- HS thảo luận nhóm và trả lời:+ Phần cứng của máy tính lànhững thiết bị vật lí kèm theonhư: chuột, màn hình, bàn phím….Còn phần mềm là các chươngtrình

- HS: Không có phần mềm thìmàn hình máy tính sẽ không hiện

gì, các loa đi kèm máy tính cũngkhông phát ra âm thanh, việc gõbàn phím hay đi chuột cũngkhông có hiệu quả gì cả

* Nhĩm 2, 4:

- HS: Phần mềm máy tính đượcchia thành 2 loại: phần mềm hệthống và phần mềm ứng dụng

- HS: Phần mềm hệ thống là cácchương trình tổ chức việc quản lí,điều phối các bộ phận chức năngcủa máy tính và quan trọng nhấtlà các hệ điều hành như: DOS,WINDOWS XP

- HS: Phần mềm ứng dụng làchương trình đáp ứng những yêucầu ứng dụng cụ thể VD: phầnmềm soạn thảo, phần mềm đđồhọa……

HS: Nhận xét kết quả của các bạn

HS:Thống nhất phần đáp án vàtrình bày vào vở

*Phần mềm và phân loại phần

Trang 31

bảng: mềm:

- Để phân biệt phần cứng là chínhmáy tính cùng tất cả các thiết bịvật lí kèm theo, người ta gọi cácchương trình máy tính là phầnmềm

- Phần mềm máy tính có thể chialàm 2 loại:

+ Phần mềm hệ thống: là cácchương trình tổ chức quản lý điềuphối các hoạt động chức năng máytính Phần mềm hệ thống quantrọng nhất là hệ điều hành

* Ví dụ: Win 10, Unbutu, MacOS,

… + Phần mềm ứng dụng: chươngtrình đáp ứng các yêu cầu cụ thể

* Ví dụ: phần mềm để soạn thảovăn bản Microsoft Word, phầnmềm lướt web như trình duyệtGoogle Chrome, …

GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm

vụ sau:Quan sát máy tính cá nhân

Hãy cho biết các bộ phận cơ bản củamáy tính cá nhân

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

GV:Quan sát HS các nhóm hoạtđộng, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhómgặp khó khăn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

GV: Gọi 2 học sinh trả lời

HS: quan sát và tiến hành hoạtđộng cá nhân trong 2 phút

HS: Hoạt động cá nhân

HS: Đại diện các cá nhân báo cáokết quả

(trình bày đáp án tóm tắt)HS1: Các bộ phận của máy tính cánhân gồm: Thân máy, màn hình,bàn phím, chuột

HS2: Các bộ phận của máy tính cánhân gồm:Thân máy, màn hình,bàn phím, chuột, CPU, RAM, đĩacững

Trang 32

GV: Yêu cầu các em khác nhận xét,đánh giá các bài làm của bạn.

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chohoạt động tìm hiểu trên Chốt kiếnthức chính ghi bảng:

HS: Lắng nghe, xâu chuỗi kiếnthức có liên quan đến nội dung học

HS:Thống nhất phần đáp án vàtrình bày vào vở

Các bộ phận của máy tính cá nhân gồm: Thân máy, màn hình, bàn phím, chuột, CPU, RAM, đĩa cững

Biết cách khởi

động máy tính

e) Nội dung 5:Khởi động máy tính Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)

GV: Hướng dẫn HS thao tác mởmáy tính Yêu cầu các cá nhân thưchiện trong 2 phút.(hướng dẫn banđầu)

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát hoạt động, hỗ trợ cáccác nhân hoặc nhóm gặp khó khăn

Có thể cho phép các em HS khá,giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm đểhoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thông báo hết thời gian hoạtđộng nhóm Gọi đại diện cá nhân lênbáo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các cá nhân khác nhậnxét, đánh giá

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các cá nhân

HS:Quan sát và tiến hành hoạtđộng cá nhân trong 2 phút

HS: Hoạt động cá nhân để thựchiện nhiệm vụ học tập

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tóm tắt)

HS: Bật công tắc trên thân máy vàmàn hình Quan sát các đèn tínhiệu và quá trình khởi động củamáy tính qua các thay đổi trên mànhình Đợi cho đến khi máy tính kếtthúc quá trình khởi động và ở trạngthái sẵn sàng

HS: Nhận xét, đánh giá kết quảhoạt động của nhóm khác

Bật công tắc trên thân máy và mànhình Quan sát các đèn tín hiệu và

Trang 33

Chốt nội dung kiến thức chính ghibảng:

*Hoạt động: Luyện tập (tương tự như hướng dẫn thường xuyên) Nội dung: Thực hành khởi động máy tính cá nhân.

Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)

GV: Hướng dẫn cả lớp thực hiệnnhiệm vụ(gợi ý về tư liệu sử dụng,yêu cầu về kết quả và thời gian hoànthành trong 3 phút)

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

GV: Quan sát HS cả lớp thực hiệnnhiệm vụ, hỗ trợ các cá nhân gặpkhó khăn (Có thể cho các em HSkhá, giỏi đi hỗ trợ các cá nhân đanggặp khó khăn trong giải quyết nhiệm

GV: Yêu cầu cá nhân khác nhận xét,đánh giá

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động (tương tự như hướng dẫn kết thúc)

GV: Nhận xét, đánh giá chung vềkết quả khởi động máy tính (ưuđiểm, khuyết điểm)

quá trình khởi động của máy tínhqua các thay đổi trên màn hình.Đợi cho đến khi máy tính kết thúcquá trình khởi động và ở trạng tháisẵn sàng

HS: Cá nhân được chỉ định lênthực hiện theo yêu cầu

HS1: Thực hiện các bước khởiđộng máy tính

HS2: Thực hiện các bước khởiđộng máy tính

HS: 1 hay 3 cá nhân khác nhận xét,đánh giá kết quả của bạn

HS: Quan sát, nghe nhận xét, rútkinh nghiệm

Biết cách sử dụng

chuột, bàn phím

f/ Nội dung 6: Sử dụng bàn phím, chuột trên máy tính cá nhân

Hoạt động:Luyện tập Nội dung:Mở cửa sổ Microsoft

Words tiến hành gõ các phím cơ bảntrên bàn phím, và thực hiện các thaotác chính với chuột

Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức HS hoạt động nhóm)

GV:Thao tác mẫu nội dung Yêu cầu HS: Quan sát tiến hành hoạt động

Trang 34

các các nhóm hoàn thành nội dung

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động,

hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặpkhó khăn Có thể cho phép các em

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanhhơn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thông báo hết thời gian hoạtđộng nhóm Gọi đại diện các nhómlên báo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các nhóm khác nhậnxét, đánh giá theo phân công củaGV

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các nhóm.(ưuđiểm, khuyết điểm)

HS: Hoạt động cá nhân để tìm rakết quả

HS: Cá nhân được chỉ định lênthực hiện theo yêu cầu

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát hoạt động, hỗ trợ cáccác nhân hoặc nhóm gặp khó khăn

Có thể cho phép các em HS khá,giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm đểhoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn

Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Thông báo hết thời gian hoạtđộng nhóm Gọi đại diện cá nhân lênbáo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các cá nhân khác nhậnxét, đánh giá

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

HS: Hoạt động cá nhân để thựchiện nhiệm vụ học tập

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tóm tắt)

HS: Nháy chuột vào Windows ởgóc bên trái màn hình và nháy nútShut down quan sát trình tự kếtthúc và tắt máy tính Tắt màn hình.HS: Nhận xét, đánh giá kết quảhoạt động của nhóm khác

Trang 35

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các cá nhân.

Chốt nội dung kiến thức chính ghibảng:

*Hoạt động: Luyện tập (tương tự như hướng dẫn thường xuyên) Nội dung: Thực hành tăt máy tính

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

GV: Quan sát HS cả lớp thực hiệnnhiệm vụ, hỗ trợ các cá nhân gặpkhó khăn (Có thể cho các em HSkhá, giỏi đi hỗ trợ các cá nhân đanggặp khó khăn trong giải quyết nhiệm

GV: Yêu cầu cá nhân khác nhận xét,đánh giá

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động ( tương tự như hướng dẫn kết thúc)

GV: Nhận xét, đánh giá chung vềkết quả khởi động máy tính (ưuđiểm, khuyết điểm)

HS:Thống nhất phần đáp án và

trình bày vào vở Nháy chuột vào Windows ở góc bên trái màn hình và nháy nút Shut down quan sát trình tự kết thúc và tắt máy tính Tắt màng hình.

Chú ý: Cần phải tắt các chương trình trước khi tắt máy tính Cần tuân thủ đúng cách để bảo

vệ máy tính.

HS: Quan sát tiến hành hoạt động

cá nhân trong 4 phút

HS: Hoạt động cá nhân để tìm rakết quả

HS: Cá nhân được chỉ định lênthực hiện theo yêu cầu

HS1: Thực hiện các bước tắt máytính

HS2: Thực hiện các bước tắt máytính

HS: 1 hay 3 cá nhân khác nhận xét,đánh giá kết quả của bạn

HS: Quan sát, nghe nhận xét, rútkinh nghiệm

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt

Trang 36

GV: yêu cầu học sinh khởi động

máy tính

- GV: yêu cầu học sinh

+ Khởi động và tắt máy tính đúng

qui cách như thân máy, màn hình

+ Nhận biết được các bộ phận cơ

GV: Thông báo hết thời gian hoạt

động nhóm Gọi đại diện các nhóm

lên báo cáo kết quả hoạt động

GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận

HS: Quan sát và tiến hành hoạtđộng nhóm theo phân công

HS: Các nhóm thảo luận, thốngnhất kết quả luận ghi vào bảngnhóm, phân công thành viên nhómchuẩn bị báo cáo kết quả khi hếtthời gian quy định thảo luận nhóm

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kếtquả

(trình bày đáp án tóm tắt)+ Phần mềm hệ thống là cácchương trình tổ chức việc quản lí,điều phối các bộ phận chức năngcủa máy tính sao cho chúng hoạtđộng một cách nhịp nhàng vàchính xác Phần mềm hệ thốngquan trọng nhất là hệ điều hành, ví

dụ WINDOWS XP, WINDOWS7,

+ Phẩn mềm ứng dụng là chươngtrình đáp ứng những yêu cầu ứngdụng cụ thể Ví dụ, phần mểmsoạn thảo để tạo ra các văn bản,hội thoại trực tuyến,

+ Một số phần mềm mà em biết:Microsoft Word, Microsoft Excel,Paint, Windows Media Player, HS: Nhận xét, đánh giá kết quảhoạt động của nhóm khác

- HS lắng nghe, theo dõi

Trang 37

xét, đánh giá và chấm điểm chéonhau theo phân cơng của GV.

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung chokết quả hoạt động của các nhĩm

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG

- Biết được

những công cụ và

phương tiện giúp

con người vượt

* Nhóm 4:

- Máy tính để bàn:

- Máy tính xách tay:

IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:

1 Mức độ nhận biết:

Câu 1: Các khối chức năng chính trong khối cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm cĩ:

A Bộ nhớ; bàn phím; màn hình;

B Bộ xử lý trung tâm; Thiết bị vào; Bộ nhớ;

C Bộ xử lý trung tâm; bàn phím và chuột; Máy in và màn hình;

D Bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ; Thiết bị vào; thiết bị ra

2 Mức độ thơng hiểu :

Câu 1: Chương trình máy tính là:

A Thời gian biểu cho các bộ phận của máy tính;

B Tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện;

C Những gì lưu được trong bộ nhớ;

Trang 38

Giới thiệu chung về chủ đề: Với chủ đề này giúp các em tìm hiểu về thiết bị chuột

(Mouse) dùng để nhập dữ liệu cho máy tính điện tử, cũng như hướng dẫn cách cầmchuột (Mouse) đúng cách Thông qua tìm hiểu chuột (Mouse) thì các em sẽ được luyệntập các thao tác chính với chuột trên máy tính thông qua phần mềm Mouse Skills

Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 2 tiết

 Hiểu biết và nắm vững cách sử dụng phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills

 Có ý thức tự giác cao và có tính thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập

 Yêu thích môn Tin học và hình thành ý thức vận dụng các kiến thức đã học để

áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống

2 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:

 Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn

đề, tìm cách giải quyết vấn đề

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:

 Sử dụng thành thạo, thao tác nhanh với chuột trong thực tế khi sử dụng máytính

 Thực hiện theo đúng quy trình thao tác khởi động, tắt máy và các thiết bị côngnghệ thông tin và Tin học có liên quan

Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên:

 Giáo án, SGK,bảng phụ, phiếu học tập của học sinh

 Máy tính, đèn chiếu, phòng máy thực hành và phần mềm thực hành MouseSkills

Trang 39

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động Mục tiêu hoạt

động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh giá kết quả của hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh

Nội dung: Trong máy tính điện tử

con chuột (Mouse) có vai trò gì? Đó

là công cụ thuộc bước nào trong môhình 3bước của máy tính?

A Dữ liệu vào ->B Xử lý và lưu trữ ->C Dữ liệu ra

Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức HS hoạt động nhóm)

GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểunội dung

GV: Hướng dẫn cácnhóm thực hiệnnhiệm vụ(gợi ý về tư liệu sử dụng,yêu cầu về kết quả và thời gian hoànthành trong 3 phút)

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhómthực hiệnnhiệm vụ, hỗ trợ các cá nhân gặpkhó khăn.(Có thể cho các em HSkhá, giỏi đi hỗ trợ các cá nhân đanggặp khó khăn trong giải quyết nhiệm

-Công cụ chuột thuộc dữ liệuvào

Nhóm 2:

-Chuột được dùng để thựchiện các lệnh điều khiểnhoặc nhập dữ liệu cho máytính

-Công cụ chuột thuộc A Dữliệu vào

HS: Đại diện các nhóm khác

Trang 40

xét, đánh giá

Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: Nhận xét, đánh giá chung vềkết quả bài làm của các nhómvà đưa

ra kết quả chuẩn để HS tiếp thu:

-Chuột có vai trò rất quan trọng giúp con người thực hiện các lệnh điều khiển và nhập dữ liệu vào máy tính.

- Công cụ chuột máy tính thuộc bước A Dữ liệu vào.

GV: Vậy để hiểu rõ hơn công dụng,cấu tạo, các thao tác chính với chuộtmáy tính như thế nào? Hôm naythầy cùng các em tìm hiểu chủ đề 3:

Luyện tập sử dụng chuột máy tínhvới phần mềm Mouse Skills

nhận xét, đánh giá kết quảcủa nhóm bạn

HS: Thống nhất phần đáp án

và nhớ lại kiến thức cũ

HS: Lắng nghe, xác định rõnội dung cần phải tìm hiểu ởchủ đề mới

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt

động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh giá kết quả của hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh

Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

(Tổ chức HS hoạt động nhóm)

GV: Hướng dẫn các nhóm thực hiệnnhiệm vụ:Chuột máy tính điện tử làgì? Chuột máy tính điện tử dùng đểgì? Chuột gồm những thành phầnnào?Cầm chuột như thế nào là đúngquy cách?Chuột có những thao tácchính nào?Các nhóm thảo luận vớithời gian 10phút

Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động,

hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặpkhó khăn Có thể cho phép các em

HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trongnhóm để hoàn thành nhiệm vụnhanh hơn

HS:Các nhóm quan sát vàtiến hành hoạt động nhómtheo phân công trong vòng

10 phút

HS: Các nhóm thảo luận,thống nhất kết quả luận ghivào bảng nhóm, phân côngthành viên nhóm chuẩn bịbáo cáo kết quả khi hết thờigian quy định thảo luậnnhóm

Ngày đăng: 17/11/2019, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w