1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 13- số học 6- Phép trừ số nguyên

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 84,31 KB

Nội dung

Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 Ngày soạn: 24/11/2019 Chủ đề 13: PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN Giới thiệu chung chủ đề: Gồm nội dung: Phép trừ hai số nguyên Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái đô Kiến thức: -Hs hiểu và vận dụng qui tắc thực phép tính trừ hai số nguyên -Củng cố khái niệm số đối, quy tắc cộng hai số nguyên Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ trừ hai số nguyên: Biến trừ thành cộng, thực phép cộng -Rèn kỹ tìm số hạng chưa biết mợt tổng, thu gọn biểu thức Thái đô: -Rèn luyện tư lơgic, tính cẩn thận, tính xác giải toán -GD ý thức liên hệ điều học với thực tiễn và biết diễn đạt mợt tình thực tiễn ngơn ngữ tốn học Định hướng các lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, vận dụng, tính toán, giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK, SBT, giáo án, phấn màu, thước thẳng có vạch, MTCT, bảng phụ, sơ đồ tư HS: SGK, thước thẳng có vạch, nháp, bảng nhóm, MTCT Kiến thức: Ôn phép cộng số nguyên III Tiến trình dạy học Hoạt đông 1: Tình huống xuất phát/khởi đông Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập học sinh kết hoạt động -Kiến thức: Hs biết -Đưa bảng phụ bài tập: Tính: được yêu cầu phép a) + (–10); a) + (–10) = –3 ; trừ số nguyên b) (–16) + (–20); b) (–16) + (–20) = –36 ; giải bài toán tính c) 14 + (–10) c) 14 + (–10) = tổng Gọi HS lên bảng trình bày -Kỹ năng: Rèn kỹ -Ta thực cộng số nguyên, c)14 – 10 = giải toán câu c) ta thực 14 – 10 ta -Thái đô: Giáo dục được kết nào? Nếu câu a) a) – 10 = –3 cho HS tính cẩn thận, – 10 ta được kết là gì? tính xác, linh -Chủ đề này ta xét phép trừ hai số hoạt nguyên có khác với phép cộng với số đối nó không? Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động học tập học sinh hoạt động -Kiến thức: Nôi dung: Phép trừ hai số nguyên 1) Hiệu số nguyên -Hs biết được cần -Ta biết trừ hai số tự nhiên thực -Số bị trừ lớn số thiết phép trừ được nào? trừ số nguyên thực -Còn phép trừ hai số nguyên tiễn và toán nào? Hãy làm bài tập? (Bảng -HS quan sát dòng đầu và dự học phụ) (Gợi ý: Chuyển hiệu thành đoán kết tương tự dòng -Củng cố quy tắc tổng) cuối GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp phép trừ, quy tắc phép cộng số nguyên -Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào giải bài tập; kỹ tính tốn, sử dụng MTCT -Thái đơ: Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận, xác, suy luận chặt chẽ, linh hoạt Năm học : 2019- 2020 -GV cho HS thảo luận nhóm 3’ a)3 –1 = + (–1) –2 = + (–2) – = + (–3) 3–4=? 3–5=? b) – = + (–2) – = + (–1) 2–0=2+0 – (–1) = ? – (–2) = ? -Kiểm tra kết nhóm -Từ kết dự đoán a – b = ? ⇒ Quy tắc trừ hai số nguyên? -GV cho HS phát biểu quy tắc, HS khác nhắc lại -Nhấn mạnh và cho HS nhắc lại: Hiệu hai số nguyên a và b là tổng a và số đối b -GV gọi HS lên bảng làm ví dụ: a) – = ? b) (–5) – (–2) = ? -Rút nhận xét: a –(–b) = ? ; (–a) –b = ? ; (–a) – (–b) = ? -Vận dụng phép trừ hai số nguyên để giải mợt số bài tốn thực tế Hãy đọc ví dụ và cho biết: Nhiệt độ Sapa hôm là bao nhiêu? -Có nhận xét phép trừ N và phép trừ Z -Nêu lý cần mở rộng tập hợp N thành tập hợp Z? -GV treo sơ đồ tư duy, cho Hs nhắc lại công thức cần nhớ -GV ghi đề bài 47 sgk cho HS làm bài tập vào nháp, HS lên bảng: Tính – 7; – (–2); (–3) – -Thảo luận nhóm a)3 – = + (–4) – = + (–5) b)2 – (–1) = + – (–2) = + -Đại diện nhóm nhận xét -Dự đoán a – b = a + (–b) -Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta công a với số đối của b -Hiệu hai số nguyên a và b là tổng a và số đối b 2) Ví dụ a) – = + (–7) = –3 b) (–5) – (–2) = (–5) + = –3 a – (–b) = a + b; (–a) –b = (–a) +(– b); (–a) – (–b) = (–a) + b -Đọc ví dụ sgk và HS lên bảng trình bày – = + (–4) = –1 Nhiệt độ Sapa hôm là –10 C -Phép trừ N thực được Cịn Z ln thực được -Để phép trừ thực được a – b = a + (–b) Bài 47: Tính: -GV cho HS đứng tại chỗ nêu kết – = + (–7) = –5 – (–2) = + = bài 48: Tính: (–3) – = (–3) + (–4) = –7 7–0 ; 0–7 Bài 48: Tính: a–0 ; 0–a -GV treo bảng phụ bài 49, HS lên – = + (–7) = –7; – = 7; a – = a; bảng điền vào ô trống: – a = –a a 15 – |–4| –a –2 – (–3) Bài 49: Điền số thích hợp vào ô -GV cho HS hoạt động nhóm bài trống: tập: Tìm số đối số nguyên GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Củng cố qui tắc trừ hai số nguyên; cộng số nguyên dấu, khác dấu -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng qui tắc cộng, trừ hai số nguyên, qua kết phép tính rút nhận xét, kỹ vận dụng tính chất số ngun để tính tốn, sử dụng MTCT - Thái đô: Rèn luyện tư lơgic, tính cẩn thận, tính xác giải tốn Năm học : 2019- 2020 a 15 –3 – |–4| sau: –3; 5; – |–7|; |– 17| ; – (–10); thời gian 3’ –a –15 –2 – (–3) -Cho nhóm nhận xét và sửa sai -GV nhấn mạnh số đối, cho thêm -Hoạt động nhóm: Số đối số nguyên –3; 5; – |–7|; |– một vài số cho Hs yếu, TB trả lời 17| ; – (–10); lần lượt là: 3; – 5; 7; – 17; – 10 -Dựa vào kết trả lời Hoạt đông 3: Luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động học tập học sinh hoạt động -GV gọi HS chữa bài tập 51 SGK Bài 51: -Cho HS nhận xét, đánh giá, sửa sai a) – (7 – 9) = – (–2) -GV chốt: Khi thực phép tính =5+2=7 có ngoặc ta làm ngoặc trước b) (–3) – (4 – 6) = –3 – (–2) = (–3) + = –1 -GV gọi HS đọc đề bài 52 SGK - Ta lấy năm mất từ năm sinh Để tính tuổi thọ nhà bác học Ac- Bài 52: Tuổi thọ nhà bác học si-met ta làm nào? Ac-si-met: –212 – (–287) = 75 -Gọi HS lên bảng trình bày Bài 53: -GV treo bảng phụ bài tập 53 SGK: x –2 –9 Gọi HS nhắc lại x – y = x + (–y) y –1 15 (Hs yếu cần đặt tính để tìm kết quả) x – y –9 –8 –5 –15 -GV ghi đề bài 54 SGK: Tìm số -x đóng vai trò số hạng chưa biết nguyên biết: a) x + = 3; một tổng nên x tổng trừ b) x + = 0; số hạng c) x + = Bài 54: -Làm nào để tìm được x a) x + = bài toán trên? x =3–2=1 -GV cho lớp hoạt động nhóm b) x + = phút x =–6 c) x + = -Cho nhóm nhận xét, sửa sai, x =1–7=–6 tuyên dương nhóm nhất Bài 79/SBT Tìm khoảng cách -GV gọi HS đọc đề bài 79/SBT : điểm A(a) đến B(b) Tìm khoảng cách giưã điểm a, b trục số là AB = a–b trục số (a, b ∈ Z) nếu: a)a–b=2 – 8= – 6= a) a = 2, b = ; c) a = –1, b = c)a–b=(–1) – 6=–7= -Nêu cách tính đợ dài hình học, tính AB rời so sánh 2 – - Vì A nằm O và B, nên: 8= ? (Gv vẽ hình ) AB = OB – OA = –2 = Tương tự (–1) –6= ? 2 – 8= – 6= O A B -Nêu cách tìm khoảng cách 2 điểm trục số biết toạ độ điểm? (giải thích từ tọa đợ) -Treo sơ đờ tư duy: Muốn trừ mợt Cách tìm khoảng cách từ A(a) số nguyên ta làm nào? đến B(b) trục số là AB = GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 -Trong tập Z hay tập N phép trừ thực được? -Khi nào hiệu nhỏ số bị trừ? Bằng số trừ? Lớn số bị trừ? -GV gọi HS đọc bài 55 (Đố vui) Cả bạn nói so sánh c với a và b Trong phép toán: a – b = c Có nào: c > a không? -Chú ý: a – b = c ⇒ a = b + c Vậy: c > a nào? -Còn c > a và c > b nào? Ví dụ: – – (–2) = –3 + = –1 > –3 (c > a) ; – (–2) = (2 > 0; > –2) a–b -Ta cộng với số đối nó -Trong Z -Số trừ dương, số trừ 0, số trừ lớn số bị trừ -Trả lời: Đồng ý với ý kiến bạn Lan.Vì a = – 3; b = – 4; c > a ; c > b a–b=1>–3 -Khi b là số nguyên âm -Khi a và b là số nguyên âm Hoạt đông 4: Vận dụng, tìm tòi mở rông Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động học tập học sinh hoạt động -Kiến thức: Nâng - GV đưa bài tập bảng phụ: cao cho HS kiến thức 1/Tính A = + (– 2) + + (– 4) + 1/ A = [1 + (– 2)] + [3 + (– 4)] + học ….+ 999 + (– 1000) ….+ [999 + (– 1000)] = (–1) -Kỹ năng: Rèn luyện 2/ Tính B = + + + … + 96 + 98 500 = –500 kỹ giải toán, kỹ – – – – … – 95 – 97 (1) 2/Tính 2; 4; 6; … ; 96; 98 có (98 tính nhanh, tính 3/Bài 87 SBT bảng phụ, gọi HS – 2) : + = 49 (số) nhẩm, sử dụng trả lời: Tìm x, biết: (gợi ý a + b = Tính – 1; – 3; – 5; … ; – 95; – MTCT a = ?, b = ?) 97 có (97 – 1) : + = 49 (số) -Thái đô: GD HS a) x + x = Suy biểu thức có 49 cặp u thích mơn tốn, b) x – x = (1) = (2 – 1) + ( – 3) + … + GD ý thức chịu khó, ( 98 – 97) cẩn thận = + + … + = 49 3/ a) x + x = ⇒ x và x là hai số đối mà x > ⇒ x 0⇒x>0 IV Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá theo chủ đề phát triển lực 1.Mức độ nhận biết: Chọn câu Đ, S câu sau: a) (–10) – (–2) = –12(S) b) 18 – (–40) = 58 (Đ) c) (–20) – (–50) = 30 (Đ) d) Hiệu hai số nguyên âm là số nguyên âm (S) e) Hiệu hai số nguyên dương là số nguyên dương (S) g) Nhiệt độ Sa Pa hôm 50 C, ngày mai giảm 70 C Nhiệt độ ngày mai là – 20C (Đ) 2.Mức độ thông hiểu: Tính: a/ (–2) – (–3) (Đáp: = 1) GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 b/ (+14) – (–8) (Đáp: = 22) c/ (–8) – (+ 4) (Đáp: = –12) d/ – – (–10) (Đáp: = 3) e/ |–16| – |–20| (Đáp: = –4) h/ |–14| – |–10| (Đáp: = 4) Mức đợ vận dụng: 1/ Tính giá trị biểu thức: a) –15; b) (– 4) – ; c) (+12) – (–7) ; d) – (Đáp: a) – 15 = + (– 15) = –8 ; b) (–4) – (–9) = (–4) + = 5; c) (+12) – (–7) = 12 + = 19 ; d) – = –9 2/ Tìm x biết: │–12│ + x = – (Đáp: 12 + x = – x = –16) 4.Mức đợ vận dụng cao: 1) Tìm x ∈ Z, biết: a/ │x│ – = │– 18│(Đáp: │x│ = 18 + │x│ = 20 x = 20 và x = –20) b/ │–12│–│ x │ = – (Đáp: 12 –│ x │ = – │ x │ = 16 x = ± 16) 2) Tìm y ∈ Z, biết: – – │2y│ = – 37 – (– 26) (Đáp: – – │2y│ = – 37 + 26 – – │2y│ = – 11 │2y │= – + 11 │2y│= y = ⇒ y = 2; 2y = – ⇒ y = – 2) V Phụ lục GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học ... với số đối nó -Trong Z -Số trừ dương, số trừ 0, số trừ lớn số bị trừ -Trả lời: Đồng ý với ý kiến bạn Lan.Vì a = – 3; b = – 4; c > a ; c > b a–b=1>–3 -Khi b là số nguyên âm -Khi a và b là số. .. qui tắc trừ hai số nguyên; cộng số nguyên dấu, khác dấu -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng qui tắc cộng, trừ hai số nguyên, qua kết phép tính rút nhận xét, kỹ vận dụng tính chất số nguyên để... (–b) = ? -Vận dụng phép trừ hai số nguyên để giải mợt số bài tốn thực tế Hãy đọc ví dụ và cho biết: Nhiệt độ Sapa hôm là bao nhiêu? -Có nhận xét phép trừ N và phép trừ Z -Nêu lý cần mở

Ngày đăng: 01/11/2020, 10:16

w