1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 14 - số học 6-Quy tắc dấu ngoặc

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 Ngày soạn: 28/11/2019 Chủ đề 14: QUY TẮC DẤU NGOẶC Giới thiệu chung chủ đề: Gồm nội dung: Quy tắc dấu ngoặc, thực hành máy tính Casio Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái đô Kiến thức: HS hiểu và vận dụng qui tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số vào dấu ngoặc) Kỹ năng: -HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và phép biến đổi tổng đại số -HS biết thực hành máy tính CASIO phép tính: Cợng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa tập số tự nhiên, số ngun Thái đơ: GD tính cẩn thận, xác Định hướng các lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực vận dụng, tính tốn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK, SBT, giáo án, phấn màu, thước thẳng có vạch, MTCT, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng có vạch, bảng nhóm, MTCT Kiến thức: Ôn phép trừ số nguyên III Tiến trình dạy học Hoạt đông 1: Tình huống xuất phát/khởi đông Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập của học sinh kết quả hoạt động -Kiến thức: Hs củng -Đưa bảng phụ bài tập: Tìm số đối cố về phép trừ số của: -Tính: ngun, tìm số đối a) + (– 2); a) + (– 2) = 1; giải toán b) (– 2) – 5; b) (– 2) – = – 7; -Kỹ năng: Rèn kỹ c) – – (–3) c) – – (–3) = – +3 = –3 giải toán Gọi HS lên bảng trình bày Số đối của 1; –7 và –3 lần -Thái đô: Giáo dục lượt là –1; và cho HS tính cẩn thận, -Ta thực phép trừ số -Kết quả tính xác, linh nguyên, câu a) ta có thể viết – 2; hoạt câu b ta có thể viết – – và câu c, ta viết – + 3; ta kết quả nào? -Chủ đề này ta xét tại thêm dấu ngoặc và bỏ dấu ngoặc mà giá trị biểu thức cho không thay đổi, có ích lợi giải tốn? Hoạt đơng 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh học tập của học sinh giá kết quả hoạt động -Kiến thức: a) Nôi dung 1: Quy tắc dấu ngoặc 1- Qui tắc dấu ngoặc: -Hs biết cần -GV ghi đề bài: Tính giá trị của biểu thức: -Ta có thể tính giá trị thiết của quy tắc dấu + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)? ngoặc trước, ngoặc thực Hãy nêu cách làm? rời thực phép tính từ phép tính -Gọi HS lên bảng tính trái sang phải số nguyên + (42 – 15 + 17) – (42 + GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp thực tiễn và toán học -Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng số nguyên -Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào giải bài tập; kỹ tính tốn, sử dụng MTCT -Thái đơ: Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận, xác, suy luận chặt chẽ, linh hoạt Năm học : 2019- 2020 -Ta nhận thấy ngoặc thứ và ngoặc thứ hai đều có 42 + 17, có cách nào bỏ ngoặc này việc tính tốn đơn giản -GV cho HS làm ?1 a) Tìm số đối của 2; –5 và của tổng + (– 5) b) So sánh tổng số đối của và –5 với số đối của tổng [2+(–5)] -Tương tự so sánh số đối của tổng (–3 + + 4) với tổng số đối của số hạng? -GV cho HS làm bài tập ?2 theo nhóm thời gian 3’: Tính và so sánh kết quả: N123: a)7 + (5 -13) và 7+5+(–13) N456: b)12 – (4 – 6) và 12 –4 + -GV gọi vài nhóm nhận xét, sửa sai -Tổng quát: a + (b – c) = ? a – (b + c) = ? -Vậy, bỏ dấu ngoặc có dấu “–”, dấu “+” đằng trước ta phải làm nào? -GV nêu ví dụ và gọi HS áp dụng quy tắc lên bảng tính: Tính nhanh: a) 324 + [112 –(112 + 324)] b) (–257) – [(–257+ 156) –56] -Hãy viết phép trừ thành phép cộng a – b = ? -Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép cợng, nên mợt dãy phép tính cợng, trừ số nguyên gọi là tổng đại số.Vậy nào gọi là một tổng đại số? Một HS khác nhắc lại -Viết gọn tổng sau (bằng cách bỏ dấu ngoặc): + (–3) –(–6) –(+ 7) = ? -Trong một tổng đại số ta có thể vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp và qui tắc dấu ngoặc để làm gì? -Nêu ý sgk-85 GV: Nguyễn Thị Hoa 17) = + 44 – 59 = 49 – 59 = –10 a) Số đối của là –2; của –5 là Số đối của tổng [2+(–5)] là – [2+(–5)] = – (–3) = b) Tổng số đối của và –5 là –2 + = Vậy số đối của một tổng tổng số đối của số hạng – (–3 + + 4) = –6 + (–5) + (–4) = –6 Vậy:–(–3 + + 4) = + (– 5) + (–4) -Thực ?2 bảng nhóm a)7 + (5 – 13) = + + (– 13) = –1 b)12 – (4 – 6) = 12 – + = 14 -Đại diện nhóm nhận xét a + (b – c) = a + b – c a – (b + c) = a – b – c * Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước ta phải đổi dấu số hạng ngoặc: Dấu “+” thành dấu “–” dấu “–” thành dấu “+’ * Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước dấu của số hạng ngoặc giữ nguyên a) 324 + [112 –(112 + 324)] = 324 + 112 –112 – 324 = b) (–257) – [(–257+ 156) –56] = –257 + 257 – 156 + 56 = –100 2- Tổng đại số: Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 a – b = a + (–b) * Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên gọi tổng đại số -1 HS lên bảng thực hiện: 5+(–3)–(–6)–(+7) = – + –7 * -Nêu nhận xét: sgk * Chú ý: sgk -Theo dõi, trả lời b) Nôi dung 2: Thực hành máy tính Casio 1/ SỬ DỤNG MÁY TÍNH -GV treo bảng phụ, gọi HS đọc kết BỎ TÚI THỰC HIỆN quả màn hình máy tính bỏ túi CÁC PHÉP TÍNH RIÊNG LẺ CỘNG, TRỪ, NHÂN, Phép Phép Nút ấn Kết CHIA, LŨY THỪA tính TRÊN CÁC TẬP HỢP Cộng 13 + 13 + 57 = 70 SỐ 57 -HS đọc kết quả Trừ 87– 87 – 12 – 23 52 phép tính màn hình 12–23 = máy tính cầm tay Nhân 125 125 x 32 = 400 32  Chia 124 : 124 = 31 Lũy 42 Cách : 16 thừa �� 16 Cách : SHIFF x 43 Cách : ��  Cách : 64 64 SHIFF x 34 Cách 1: x x = = 81 = 81 Cách : SHIFT xy -GV ghi ví dụ 1: a) 25 + (–13); b)(– 76) + 20; c) (–135) + (– 65) Ví dụ 2: a) 37 – 105; b) 102 – (–5); c) –69 – (–9) -Thực phép tính tập Z khác với tập N điểm nào? -Áp dụng: a.( –175) + (–213) b – 130 – (–2015 GV: Nguyễn Thị Hoa 2/ CÁC BIỂU THỨC SỐ CĨ CHỨA CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ TRÊN TẬP Z -HS bấm theo bảng hướng dẫn sgk trang 80 và 83 rồi đọc kết quả -Tương tự tập số N khác chỗ là số nguyên âm sau đó ấn nút +/– -Ấn và nêu kết quả 3/THỰC HÀNH TÍNH CÁC BIỂU THỨC CĨ CHỨA CÁC PHÉP TÍNH Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 TRÊN VÀ CÁC DẤU MỞ NGOẶC, ĐÓNG NGOẶC (…); […],   -Lắng nghe thông tin và thực hành theo bảng -Khi thấy biểu thức có dấu mở hướng dẫn ngoặc hay đóng ngoặc ấn máy ta Ấn: ấn phím mở ngoặc hay đóng ngoặc, trừ dấu đóng ngoặc cuối cạnh dấu = �( ( ( 10  25 ) �7 ) �8  20 miễn Gv ghi ví dụ gọi HS ấn theo = 100 Ấn: phím và đọc kết quả: Tính  [(10 + 25) : 7] – 20  -Tương tự ví dụ 2: Tính 347 x  [(216 + 184): ] x 92  Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Củng cố qui tắc trừ hai số nguyên; cộng số nguyên dấu, khác dấu Áp dụng quy tắc dấu ngoặc vào tính tốn -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng qui tắc dấu ngoặc để cộng, trừ hai số nguyên, rèn kỹ sử dụng MTCT - Thái đô: Rèn luyện tư lơgic, tính cẩn thận, tính xác giải toán GV: Nguyễn Thị Hoa �( ( (  ) �8 ) �9  1596200 4/SỬ DỤNG CÁC PHÍM NHỚ -HS tiếp thu thơng tin và thực hành GV + Để thêm số a vào bộ nhớ ta ấn a Min M+ + Để bớt số nội dung bộ nhớ ta ấn nút -Thực theo ví dụ: M_ Ấn: + Để gọi lại nợi dung bộ nhớ ta ấn �6 M  Min �5 M  MR nút MR hay RM hay R-CM + Khi cần xóa bộ nhớ ta ấn O Min hay 58 AC Min OFF -GV ghi ví dụ 3: + Hoạt đông 3: Luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động học tập của học sinh quả hoạt động -GV gọi hai HS chữa bài tập -Hai HS lên bảng thực 57, HS làm câu a) (–17) + + + 17 = [(–17) + 17] + + = 13 b)30 + 12 + (–20) + (–12) = [30+(–20)] + [12+(–12)] = 10 c)(–4) +(–440)+(–6) +440 = [(–4)+(–6)]+[(–440)+440]= – 10 d)( –5) + (–10) +16 + (–1) -GV cho HS nhận xét đánh giá Chốt = [(–5) + (–10) +(–1)] + 16 = cách tính nhanh -GV ghi đề bài 58 sgk -Để đơn giản biểu thức, ta phải làm -Theo dõi đề bài 58 sgk nào? -Ta thu gọn biểu thức đó -Hãy thực phép tính trên? -Hai HS lên bảng thực a) x + 22 + (14) +52 = x + 22 + 52 + (–14) = x + 60 Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 -GV cho cả lớp nhận xét, sửa sai -GV ghi đề bài 60, cho lớp hoạt động nhóm thời gian 3’: Bỏ dấu ngoặc rời tính: a)(27 + 65) + (346 –27 – 65) b)(42 – 69 + 17) – (42 + 17) Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Nâng cao cho HS kiến thức học -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tốn, kỹ tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng MTCT -Thái đơ: GD HS u thích mơn toán, GD ý thức chịu khó, cẩn thận GV: Nguyễn Thị Hoa b) (–90) – ( p + 10) + 100 = –90 – p – 10 + 100 = – p – 100 + 100 = – p -Nhận xét, sửa sai -Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc rời tính, nhóm thảo luận tìm cách giải: a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = 27 – 27 + 65 – 65 + 346 = 346 b)(42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 –17 = 42 – 42 + 17 –17 – 69 = –69 -Đại diện nhóm nhận xét -HS quan sát, đọc đề -GV gọi đại diện nhóm nhận xét -GV đưa thêm bài tập: Tìm số nguyên x, biết: a/( 35 – x) –25 = 40 – (15– 18) b/ x + 42 = – (15 – 27 : 32) -GV hướng dẫn HS thực hiện, gọi hai HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào nháp, nhận xét -HS thực và nhận xét kết quả Bài ôn: a/( 35 – x) – 25 = 40 – (15 –18) 35 – x – 25 = 40 –15 +18 10 – x = 43 x = 10 – 43 x = –33 b/ x + 42 = –15 + 27 : 32 x + 42 = –15 + 27 : x + 42 = – 15 + x + 42 = – 12 x = – 12 – 42 x = – 54 Hoạt đông 4: Vận dụng, tìm tòi mở rông Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động học tập của học sinh quả hoạt động -Nếu hai số a ,b chia hết cho c (n – 6) (n – 1) hay [ (n – ) – tổng hiệu của chúng chia 5] (n – 1) suy (– 5) (n – 1) hết cho c: a  c b  c  (a + b)  hay (n – 1) là ước của (– 5) Do c (a – b)  c đó: - GV đưa bài tập bảng phụ: Nếu n – = – n = 0; Tìm số nguyên n, cho: (n – 6) Nếu n – = n = 2;  (n – 1) Nếu n – = – n = – 4; Nếu n – = n = Thử lại: Với n = n – = – 6, n – = – và (– 6)  (– 1); Với n = n – = – 4, n – = và (– 4)  1; Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 Với n = – n – = – 10 , n – = – và (– 10)  (– 5); Với n = n – = 0, n – = và  5; Vậy n �{ – 4; 0; 2; } IV Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá theo chủ đề phát triển lực 1.Mức độ nhận biết: Chọn câu Đ, S câu sau: a) – (a – b ) = – a + b (Đ) b) – (a + b) = – a – b (Đ) c) – (–a + b ) = a – b (Đ) d) 5.(x – 4) = 5.x – (S) 2.Mức độ thơng hiểu: Tính: a/ (–20) – (–3) (Đáp: = – 17) b/ (+14) – (–8 + 4) (Đáp: = 18) c/ (–8 – 4) – (+ 4) (Đáp: = –16) d/ – – (+10 – 17) (Đáp: = 0) e/ |–10| – (|–20| – 15) (Đáp: = 5) h/ (|–14| – |–10|) – (+8) (Đáp: = – 4) Mức độ vận dụng: 1/ Tính giá trị biểu thức: a) (115 – 432) – (115 – 232 )(Đáp: 115 – 432) – (115 – 232) = 115 – 432 – 115 + 232 = –200) b) – 27 – (+10 – 37) (Đáp: = – 27 – 10 + 37 = – 37 + 37 = 0) 2/ Tìm x biết: 123 – 5.(x + 4) = 38 (Đáp: 123 –5.(x + 4) = 38 123 – (5.x + 20) = 38 123 – 5.x – 20 = 38 103 – 5x = 38 5x = 103 – 38 5x = 65 x = 65 : x = 13 4.Mức độ vận dụng cao: Tìm x  Z, biết: (– 9) (n – 1) (Đáp: (n – 1) là ước của (– 9) Do đó: Nếu n – = – n = 0; Nếu n – = n = 2; Nếu n – = – n = – 2; Nếu n – = n = 4; Nếu n – = – n = – 8; Nếu n – = n = 10; Vậy n �{ – 8; – 2; 0; 2; 4; 10 }) V Phụ lục GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học ... + = 14 -? ?ại diện nhóm nhận xét a + (b – c) = a + b – c a – (b + c) = a – b – c * Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước ta phải đổi dấu số hạng ngoặc: Dấu “+” thành dấu “–” dấu “–” thành dấu. .. Giáo án :Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 201 9- 2020 TRÊN VÀ CÁC DẤU MỞ NGOẶC, ĐÓNG NGOẶC (…); […],   -Lắng nghe thông tin và thực hành theo bảng -Khi thấy biểu thức có dấu mở hướng... – 20  -Tương tự ví dụ 2: Tính 347 x  [(216 + 184): ] x 92  Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Củng cố qui tắc trừ hai số nguyên; cộng số nguyên dấu, khác dấu Áp dụng quy tắc dấu ngoặc vào

Ngày đăng: 01/11/2020, 10:16

Xem thêm:

w