Luận văn đã đánh giá được tổng quan thực trạng phát triển của du lịch quốc tế tại Việt Nam trước và sau khi thành lập AEC , chỉ ra được các hạn chế để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, khắc phục các hạn chế để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam trong thời gian tới.Luận văn đã đánh giá được tổng quan thực trạng phát triển của du lịch quốc tế tại Việt Nam trước và sau khi thành lập AEC , chỉ ra được các hạn chế để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, khắc phục các hạn chế để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam trong thời gian tới.Luận văn đã đánh giá được tổng quan thực trạng phát triển của du lịch quốc tế tại Việt Nam trước và sau khi thành lập AEC , chỉ ra được các hạn chế để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, khắc phục các hạn chế để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam trong thời gian tới.Luận văn đã đánh giá được tổng quan thực trạng phát triển của du lịch quốc tế tại Việt Nam trước và sau khi thành lập AEC , chỉ ra được các hạn chế để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, khắc phục các hạn chế để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam trong thời gian tới.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀ MỸ ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀ MỸ ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn thạc sỹ “Phát triển du lịch quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC”là kết trình học tập nghiên cứu thân tơi, đƣợc hƣớng dân PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy, giáo Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội có ý kiến đóng góp giúp tác giả hoàn thành luận văn này, đặc biệt tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Do nhận thức thời gian nghiên cứu có hạn chế nên khuôn khổ đề tài tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc góp ý bảo thầy giáo để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu .4 1.1.2 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 15 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển du lịch quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC .19 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển du lịch quốc tế Việt Nam .19 1.2.2 Vai trò du lịch quốc tế .21 1.2.3 Tác động tự hoá hội nhập quốc tế lên phát triển du lịch quốc tế 24 1.2.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế số nước học cho Việt Nam 27 1.2.5 Cộng đồng kinh tế ASEAN hiệp định có ảnh hưởng tới phát triển du lịch .43 1.2.6 Các quy định khác ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam 54 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu .58 2.2 Phƣơng pháp cụ thể .58 2.2.1 Phương pháp thu nhập xử lý số liệu 58 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 59 2.2.3 Phương pháp logic 59 2.3 Quy trình nghiên cứu .60 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 61 3.1 Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 61 3.2 Thực trạng phát triển du lịch quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC 67 3.2.1 Tăng đầu tư vào du lịch, nâng cao chất lượng sở vật chất kỹ thuật du lịch 67 3.2.2 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ du lịch .71 3.2.3 Kết ngành du lịch 73 3.2.4.Đánh giá chung phát triển du lịch quốc tế Việt Nam trước sau hội nhập AEC 86 3.3 Cơ hội, thách thức hội nhập AEC phát triển du lịch quốc tế Việt Nam .90 3.3.1 Cơ hội .91 3.3.2 Thách thức 97 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 101 4.1 Bối cảnh nƣớc ảnh hƣởng đến phát triển du lịch quốc tế Việt Nam sau hội nhập 101 4.1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực 101 4.1.3 Bối cảnh nước .103 4.2 Xu hƣớng phát triển du lịch quốc tế tác động đến phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 105 4.2.1 Nhóm xu hướng phát triển cầu du lịch 105 4.2.2 Xu hướng phát triển cung du lịch 106 4.3 Định hƣớng, mục tiêu Đảng nhà nƣớc phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 107 4.3.1 Định hướng 107 4.3.2 Mục tiêu 108 4.4 Một số giải pháp phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 108 4.4.1 Tăng cường, đẩy mạnh công tác quảng bá 109 4.4.2 Đẩy mạnh triển khai kế hoạch thu hút vốn đầu tư vào phát triển dịch vụ du lịch 109 4.4.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực làm du lịch, qua nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho ngành du lịch 110 4.4.4 Tạo liên kết toàn diện bộ, ngành với địa phương nhằm phát triển nhiều loại hình du lịch, nhiều điểm du lịch đa dạng, phong phú .111 4.4.5 Tiếp tục đổi chế công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu ACCSTP ACIA AEC AFAS APEC ASEAN ATA ATIGA ATPMC 10 ATQEM 11 CATC 12 CEPT Nguyên nghĩa tiếng anh Nguyên nghĩa tiếng việt Common Competency Tiêu chuẩn lực chung Standards for Tourism ASEAN nghiệp vụ du Professionals lịch ASEAN Comprehensive Hiệp định Đầu tƣ Toàn diện investment agrrement ASEAN ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN Community ASEAN Framework Hiệp định Khung Dịch vụ Agreement on Services ASEAN Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation châu Á- Thái Bình Dƣơng Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEAN Tourism Agreement Hiệp định Du lịch ASEAN ASEAN Trade in Goods Hiệp định Thƣơng mại Hàng Agreement hóa ASEAN ASEAN Tourism Professional Ủy ban Giám sát Lao động du Monitoring Committee lịch ASEAN ASEAN Tourism Ma trận Trình độ chuyên môn Qualifications Equivalency Du lịch Tƣơng đƣơng Matrix ASEAN Common ASEAN Tourism Chƣơng trình du lịch chung Curriculum ASEAN Common Effective Chƣơng trình ƣu đãi thuế Preferential Tariff quan có hiệu lực chung i 13 FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 14 FTA Free trade agreement Hiệp định thƣơng mại tự 15 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 16 ISDS 17 MNP 18 MRA Investor - State Dispute Settlement MRA- TP nhà nƣớc-nhà đầu tƣ nƣớc ASEAN Agreement on Hiệp định Di chuyển thể Movement of Natural Persons nhân ASEAN Mutual Recognition Thỏa thuận thừa nhận lẫn Arrangement ASEAN Mutual Recognition 19 Cơ chế giải tranh chấp Arrangement on Tourism Professionals Thỏa thuận thừa nhận lẫn ngành du lịch The National Tourism Hội đồng lao động du lịch Professional Board quốc gia SME Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ 22 TBT Technical Barriers to Trade 23 TNC Transnational corporation Công ty xuyên quốc gia 24 TPCB Tourism Professional Hội đồng chứng nhận nghiệp Certification Board vụ du lịch 25 TRIMS Agreement on Trade-Related Biện pháp đầu tƣ liên quan Investment Measures đến thƣơng mại 26 VTOS Vietnam Tourism Tiêu chuẩn kỹ ngành du Occupational Skills Standards lịch Việt Nam 27 WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 20 NTPB 21 ii Hàng rào kỹ thuật thƣơng mại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đóng góp trục tiếp việc làm ngành du lịch 2017 quốc gia 23 Bảng 1.2 Danh sách nƣớc, v ng lãnh thổ có doanh thu từ du lịch quốc tế cao năm 2013 32 Bảng 1.3 Danh sách 10 thành phố có lƣợt khách quốc tế đến nhiều giới năm 2013 33 Bảng 1.4 32 chức danh công việc & Bộ phận Lao động 51 Bảng 3.1 Doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2007-2017 67 Bảng 3.2 Cơ sở lƣu trú du lịch giai đoạn 2007- 2015 69 Bảng 3.3 Số lƣợng sở lƣu trú du lịch từ 3-5 (2013-2017) 70 Bảng 3.4 Số khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm 2018 theo phƣơng tiện đến .80 Bảng 3.5 Số khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm 2018 phân theo thị trƣờng đến 82 Bảng 3.6 Chi tiêu khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2006- 2013 (USD) 83 Bảng 3.7 Cơ cấu chi tiêu khách quốc tế đến Việt Nam ( %) .84 Bảng 3.8 Doanh thu từ khách du lịch tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2007- 2015 85 Bảng 3.9 Tổng thu từ khách du lịch năm 2015- 2017 tốc độ tăng trƣởng 86 Bảng 3.10 So sánh nhân lực nƣớc ASEAN .96 iii tổ chức bán sản phẩm du lịch, phát triển loại hình bán sản phẩm du lịch đến tận nhà qua mạng Internet Xu hƣớng doạnh nghiệp du lịch kết hợp tổ chức đón khách từ nƣớc thứ ngày đƣợc khẳng định - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa du lịch Nhiều nƣớc coi du lịch ngành mũi nhọn, có chiến lƣợc đƣa du lịch thành ngành công nghiệp hàng đầu, thứ thứ kinh tế quốc dân, trọng phát triển du lịch Ở nƣớc du lịch phát triển mạnh diễn qúa trình cơng nghiệp hóa đại hóa du lịch, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ cao nhƣ điện tử tin học, tự động hóa… để phát triển Hệ sinh thái triển công nghiệp lữ hành, công nghiệp khách sạn, công nghiệp vận chuyển khách du lịch… - Đẩy mạnh q trình khu vực hóa, quốc tế hóa Các tuyến du lịch nƣớc đƣợc gắn kết với đáp ứng nhu cầu du lịch nhiều nƣớc chuyến hành trình khách du lịch Sản phẩm dịch vụ du lịch đƣợc quốc tế hóa cao Nhiều tập đồn kinh tế du lịch nhƣ chuỗi khách sạn, tập đoàn lữ hành có mặt nhiều nƣớc giới Nhiều tổ chức du lịch khu vực hay toàn cầu đƣợc thành lập, giúp đỡ nƣớc thành viên phát triển du lịch, đẻ nghiên cứu phát triển công nghệ mới, chuyển giao công nghệ phát triển du lịch cho nƣớc phát triển 4.3 Định hƣớng, mục tiêu Đảng nhà nƣớc phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 4.3.1 Định hướng - Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội - Phát triển du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm, trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lƣợng hiệu quả, khẳng định thƣơng hiệu khả cạnh tranh - Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế, trọng du lịch quốc tế inbound, tăng cƣờng quản lí du lịch nƣớc ngồi 107 - Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trƣờng, bảo đảm an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội - Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nƣớc cho đầu tƣ phát triển du lịch, phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trƣng v ng miền nƣớc, tăng cƣờng liên kết phát triển du lịch 4.3.2 Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch tƣơng đối đồng bộ, đại, sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa dạng, có thuong hiệu, mang đạm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh đƣợc với nƣớc khu vực giới Năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển - Mục tiêu cụ thể: Năm 2016, Việt Nam thực đƣợc trƣớc thời hạn mục tiêu chiến lƣợc thủ tƣớng phủ đề ra: đón 10 triệu lƣợt khách du lịch quốc tế Ngoài ra, Việt Nam cần đạt mục tiêu cụ thể sau: Tốc độ tăng trƣởng ngành du lịch bình quân thời kì 2011- 2020 đạt 11.512%/năm Năm 2020 tổng thu khách du lịch đạt 18- 19 tỷ USD, đóng góp 6.5-7% GDP nƣớc, có tổng số 580,000 buồng lƣu trú với 35-40% đạt chuẩn từ 3-5, tạo triệu việc làm có 870000 lao động trực tiếp du lịch Năm 2030: tổng thu từ khách du lịch tăng gấp đôi năm 2020, đạt khoảng 36-40 tỷ USD 4.4 Một số giải pháp phát triển du lịch quốc tế Việt Nam Trên sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu nhƣ hội, thách thức ngành du lịch, tác giả xin đề xuất số giải pháp phát triển du lịch: 108 4.4.1 Tăng cường, đẩy mạnh công tác quảng bá Cần tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, văn hóa danh lam thắng cảnh Việt Nam đến quốc gia khu vực ASEAN nói riêng giới nói chung Xây dựng trang web giới thiệu du lịch, sử dụng kênh truyền hình quốc tế để quảng bá, thực chƣơng trình nhƣ “Tuần lễ du lịch Việt Nam” nƣớc ASEAN, tranh thủ hội nghị, hội thảo khu vực để giới thiệu, quảng bá cho du lịch Việt Nam Xây dựng văn phòng đại diện, thông tin du lịch Việt Nam thị trƣờng tiềm Cần nhấn mạnh, trọng quảng bá danh thắng đƣợc tổ chức Unesco công nhận di sản thiên nhiên giới, di sản phi vật thể nhân loại nhằm tạo khác biệt cho du lịch Việt Nam so với quốc gia khác Đẩy mạnh công tác quảng bá sâu rộng du lịch đến cộng đồng ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc 4.4.2 Đẩy mạnh triển khai kế hoạch thu hút vốn đầu tư vào phát triển dịch vụ du lịch Trƣớc hết, cần trọng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc từ quốc gia thuộc khu vực AEC, kêu gọi đầu tƣ đến tập đồn du lịch thành cơng quốc gia khu vực, từ tạo thành chuỗi điểm du lịch kết nối chặt chẽ Việt Nam với ngành du lịch quốc gia AEC theo mơ hình chuỗi giá trị Bên cạnh đó, cần khuyến khích tập đoàn kinh tế tƣ nhân nƣớc bỏ vốn đầu tƣ nhằm phát triển du lịch Một thành tựu cơng đổi phát triển đƣợc cộng đồng doanh nghiệp tƣ nhân kinh doanh trải rộng nhiều lĩnh vực Cần phát huy mạnh mẽ nguồn lực thành phần kinh tế tƣ nhân nhằm gia tăng khả cạnh tranh cho du lịch Việt Nam Trên thực tế, số khu vực phát triển du lịch thành cơng phần lớn thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân đầu tƣ phát triển, điển hình nhƣ Nha Trang với Vinpearl Land hay đảo Tuần Châu Quảng Ninh Cần phát huy mạnh sức hút kinh tế động, tăng trƣởng nhanh, dân số trẻ, thu nhập tăng để thu hút vốn đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch phát triển kinh tế điều kiện cần để phát triển loại hình du lịch Tranh thủ triệt để 109 nguồn vốn, kỹ quản trị, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thƣơng hiệu uy tín để xây dựng đƣợc cho Việt Nam khu du lịch có đẳng cấp giới Các khu du lịch đẳng cấp giới tạo sở vật chất để tổ chức kiện mang tầm giới nhƣ Hoa hậu hoàn vũ, thi đấu thể thao biển hội nghị thƣợng đỉnh tồn cầu, từ thu hút thêm nhiều khách du lịch 4.4.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực làm du lịch, qua nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho ngành du lịch Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch vấn đề có ý nghĩa định nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh du lịch, góp phần đƣa du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng kinh tế cao cấu GDP Nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch phải đƣợc phát triển có hệ thống số lƣợng chất lƣợng Ngồi việc đào tạo việc đào tạo lại nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động cần đƣợc quan tâm Đội ngũ cán quản lý giám sát du lịch phải đƣợc đào tạo chuyên sâu có trình độ chun mơn nhƣ khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ, tin học có hiểu biết pháp luật Cần trọng đầu tƣ cho công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch Có sách khuyến khích, ƣu đãi cho số trƣờng đại học cơng lập, tƣ thục có đào tạo chun ngành du lịch, nhà hàng khách sạn nhằm tận dụng sở vật chất sẵn có hệ thống đào tạo hành nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành du lịch Đầu tƣ nâng cấp sở vật chất hệ thống trƣờng đào tạo nghề thuộc ngành du lịch quản lý nhằm đáp ứng đòi hỏi nhân lực chất lƣợng cao thời gian tới Nghiên cứu xây dựng, phát triển số sở đào tạo trọng điểm quốc gia du lịch, có sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, đại Trong thời gian tới, ngành du lịch tiếp tục đẩy mạnh chuẩn hóa chất lƣợng giảng viên, chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo du lịch theo hƣớng tiên tiến, đại bắt kịp xu hƣớng phát triển giới 110 4.4.4 Tạo liên kết toàn diện bộ, ngành với địa phương nhằm phát triển nhiều loại hình du lịch, nhiều điểm du lịch đa dạng, phong phú - Trên thực tế có nỗ lực từ phía Bộ chủ quản chƣa đủ mà cần có phối hợp, chung tay tồn thể hệ thống trị từ trung ƣơng đến địa phƣơng phát triển du lịch cách đồng Việc thực giải pháp riêng lẻ ngành mang lại hiệu nhỏ Chỉ có phối hợp ngành tối đa hóa hiệu biện pháp sách phát triển ngành du lịch - Cần có sách đào tạo cho đội ngũ cán quản lý du lịch địa phƣơng nhằm theo kịp với xu hƣớng phát triển ngành du lịch khu vực giới Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh triển khai việc hình thành chuỗi liên kết v ng phát triển du lịch địa phƣơng nhằm khai thác tối đa lợi du lịch v ng lãnh thổ rộng lớn bao gồm nhiều tỉnh, thành phố… 4.4.5 Tiếp tục đổi chế công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch - Phải xác định rõ chiến lƣợc phát triển du lịch khơng phải ngành cần Nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo Để ngành du lịch phát triển cần đổi chế công tác quản lý nhà nƣớc việc nghiên cứu, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động lĩnh vực du lịch, cần có sách hạn chế đầu tƣ vốn ngân sách vào ngành du lịch mà thay vào nguồn vốn huy động từ xã hội hóa - Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh loại hình dịch vụ du lịch, đƣa doanh nghiệp thành công ty đại chúng để với niêm yết cổ phiếu sàn giao dịch chứng khoán nhằm huy động nguồn vốn đầu tƣ từ tƣ nhân, nƣớc ngồi thơng qua thị trƣờng chứng khốn Bên cạnh đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc lĩnh vực du lịch giúp giảm chi tiêu ngân sách bối cảnh bội chi ngân sách tăng lên liên tục năm qua 111 KẾT LUẬN Du lịch ngành có vai trò to lớn đời sống kinh tế- xã hội chiếm vị trí quan trọng phát triển đất nƣớc Phát triển du lịch không nhằm khai thác tiềm vốn có đất nƣớc mà đòi hỏi thiết để hội nhập kinh tế nƣớc ta với kinh tế giới trình phát triển Phát triển du lịch quốc tế phận quan trọng phát triển du lịch Đây nhóm ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nƣớc, thúc đẩy xuất chỗ, giới thiệu rộng rãi Việt Nam đến bạn bè quốc tế Phát triển du lịch quốc tế nhiệm vụ trọng tâm, đóng vai trò chủ đạo chiến lƣợc phát triển quốc gia thời gian tới Cộng đồng kinh tế ASEAN mở hội phát triển đến mặt Việt Nam, có ngành du lịch, đặc biệt du lịch quốc tế Đây hội mà Việt Nam cần nắm bắt, tạo đà để việc phát triển du lịch quốc tế bƣớc sang giai đoạn phát triển với thành tựu cao Để làm đƣợc điều này, Việt Nam cần hiểu rõ vị trí đồ khu vực giới, xác định điểm mạnh điểm yếu mình, sở tận dụng hội, chí lợi dụng thách thức để đột phá Chúng ta hồn tồn tin tƣởng rằng, du lịch Việt Nam nói chung du lịch quốc tế Việt Nam nói riêng có hội lớn việc tiến tới mục tiêu vƣơn lên đứng hàng đầu khu vực tƣơng lai không xa 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thanh Bình, 2010 Việt Nam phát triển sở lƣu trú du lịch Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.23 - 25 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2005 Thông tư 01/TT Hướng dẫn việc Triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Hà Nội Bộ văn hóa, thể thao du lịch, 2015 Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2014 Tổng cục du lịch G.R Boye, 2002 Ngành du lịch Việt Nam: thách thức hội thị trường Báo cáo trình lên Ngân hàng giới Nguyễn Văn D ng Nguyễn Tiến Lực, 2010 Phát triển Du lịch quốc gia Tiểu v ng sông Mê Kơng mở rộng Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10, tr.42-43 Lƣu Tiến Dũng Nguyễn Thị Kim Hiệp, 2014 Tác động FTA ngoại khối đến Cộng đồng Kinh tế ASEAN Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Bối cảnh quốc tế tác động tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN”, Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật Trƣờng Đại học Kinh tế Lê Triệu Dũng, 2015 Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015: Tác động, hội thách thức Kỷ yếu Hội thảo “Cộng đồng Kinh tế ASEAN- Cơ hội Thách thức doanh nghiệp Việt Nam” Lê Đăng Doanh, 2005 Tầm quan trọng ngành dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 321, tr.3-17 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 11 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa, 2008 Giáo trình kinh tế du lịch Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân 12 Hà Văn Hội, 2013 Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động 113 đến thƣơng mại quốc tế Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) 44-53 13 Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC), 2016 Tác động kinh tế Du lịch Lữ hành Việt Nam- năm 2016 14 Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2008 Kinh tế nước ASEAN Hà Nội: NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thị Minh Hƣơng, 2017 Hội nhập ASEAN: Cơ hội thách thức du lịch Việt Nam Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương tháng 03/2017 16 Nguyễn Thƣờng Lạng Trần Đức Thắng, 2015 Đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam tham gia AEC Tạp chí tài chính, trang 24-25 17 Nguyễn Thị Hồng Lâm, 2011 Phát triển KTDL theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng Tạp chí Thơng tin khoa học trị - hành chính, Trung tâm Thơng tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 05, tr.13 - 18 18 Nguyễn Thị Hồng Lâm, 2010 Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực dịch vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Bảo hộ Lao động, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, số 08, tr.15-17 19 Nguyễn Thị Hồng Lâm, 2006 Tìm hiểu đặc trƣng ngành kinh tế du lịch Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.78 - 80 20 Nguyễn Văn Lƣu, 2013 Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin 21 Nguyễn Văn Lƣu, 2008 Thị trường du lịch Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lƣu, 2011 Quy hoạch phát triển nhân lực giải pháp quan trọng thực chiến lƣợc phát triển du lịch Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, tr.36-37 23 Phạm Trung Lƣơng cộng sự, 2000 Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục 24 Phạm Trung Lƣơng, 2009 Phát triển du lịch biển Việt Nam với xây dựng thương hiệu quốc gia Hội thảo: Xây dựng thƣơng hiệu Du lịch Biển Việt Nam, Hạ Long - Quảng Ninh 114 25 Phạm Trung Lƣơng, 2012 Du lịch Việt Nam với hội nhập quốc tế Bài giảng cho cán ngành Du lịch 26 Nguyễn Văn Mạnh Phạm Hồng Chƣơng, 2009 Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 27 Đổng Ngọc Minh Vƣơng Lơi Đình, 2000 Kinh tế du lịch du lịch học Hà Nội: NXB Trẻ 28 Nguyễn Quỳnh Nga, 2000 Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách du lịch Việt Nam Viện NC & PT Du lịch, Hà Nội 29 Trần Nhạn, 1996 Du lịch kinh doanh du lịch Hà Nội: NXB Văn hố thơng tin 30 Hồng Văn Phƣơng, 2014 Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Cơ hội, thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Tài liệu Hội thảo phổ biến AEC FTA Việt Nam tham gia, Dự án EU-MUTRAP 31 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Du lịch Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Sơn, 2007 Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Nội dung, biện pháp thực vấn đề đặt Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số (136), 36-45 33 Nguyễn Hồng Sơn, 2010 Dịch vụ Việt Nam 2020: Hướng tới chất lượng, hiệu đại Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Hà Văn Sự, 2001 Một số giải pháp nhằm phát triển Doanh nghiệp du lịch Việt Nam nay.Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Hà Nội 35 Đỗ Cẩm Thơ, 2007 Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện NC & PT Du lịch, Hà Nội 36 Mạc Văn Tiến, 214 Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Tạp chí cộng sản, số 6, tr 15 37 Nguyễn Quang Vinh, 2011 Khả cạnh tranh Doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 115 38 Lê Anh Tuấn Phạm Mạnh Cƣờng, 2010 Từ khu vực ASEAN Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8, tr.20 - 21 39 Nguyễn Anh Tuấn, 2010 Năng lực cạnh tranh điểm đến Du lịch Việt Nam Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8, tr.22-23, 32 40 Nguyễn Văn Tuấn, 2010 Du lịch Việt Nam: khó khăn, thách thức vận hội phát triển Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1, tr.3-4 41 Trung tâm WTO, 2014 Cẩm nang tóm lược Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 42 Thủ tƣớng Chính phủ, 2004 Quyết định 153/QĐ-TTg việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam ) Hà Nội 43 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định số 247/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/12/2011 "Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Hà Nội 44 Tổng cục Du lịch Việt Nam Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha, 2003 Dự án Xây dựng lực cho phát triển Du lịch Việt Nam Hà Nội 45 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, 2003 Tồn cầu hóa phát triển bền vững Hà Nội Tiếng anh 46 ASEAN, 2016 ASEAN Community in Figures (ACIF) 2016 Jakarta, ASEAN Secretariat 47 ASEAN, 2016 ASEAN Economic Community Chartbook 2015 Jakarta, ASEAN Secretariat, Setember 2016 48 ASEAN, 2016 ASEAN Investment Report Jakarta: ASEAN Secretariat, September 2016 49 ASEAN, 2016 ASEAN Statistics Leaflet- Selected Key Indicators 2016,.Jakarta, ASEAN Secretariat, Setember 2016 50 ASEAN, 2016 ASEAN Yearbook on International Merchandise Trade in Goods (IMTS) 2015 Jakarta, ASEAN Secretariat, October 2016 51 ASEAN, 2015 ASEAN Tourism Strategic Plan 2016-2025 Philippine 116 Department of Tourism 52 ASEAN, 2015 ASEAN Economic Community Blueprint 2025 Jakarta 53 Asian Development Bank, 2016 Asian development outlook 2016, Asia’s potential growth Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank, 2016 54 ASEAN, 2014 ASEAN Economic Community Blueprint Indonesia 55 ASEAN, 2014 ASEAN Economic Community Chartbook 2014 Indonesia 56 ASEAN, 2014 ASEAN Community in Figures - Special Edition 2014: A Closer Look at Trade Performance and Dependency, and Investment, Indonesia 57 ASEAN, 2014 Thinking globally, Prospering Regionally ASEAN Economic Community 2015 Indonesia 58 ASEAN, 2014 ASEAN International Merchandise Trade Statistics Yearbook 2014 Indonesia 59 ASEAN, 2013 ASEAN MRA on Tourism Professionals Handbook Vietnam National Administration of Tourism 60 ASEAN, 2007 ASEAN comprehensive investment agreement Makati City, Philippine 61 Martin Oppermann and Kye - Sung Chon, 1997 Tourism in Developing Countries International Thomson Business Press 62 John Ward, Phil Higson William Campbell, 1994 Leisure and Tourism NXB Stanley Thornes Ltd 63 John Tribe, 1995 The Economics of Leisure and Tourism NXB Butterworth Heinemann Ltd 64 Siow Yue Chia, 2013 The ASEAN Economic Community: Progress, Challenges, and Prospects ADBI Working Paper 440, Japan 65 Stephen J Page Don Getz, 1997 The Business of Rural Tourism International Perspectives NXB International Thomson Business Press 66 Susan A.Weston, 1996 Commercial Recreation & Tourism - An Introduction to Business Oriented Recreation, NXB Brown & Benchmark 117 67 S Medlik, 1995 Managing Tourism, NXB Butterworth - Heinemann Ltd 68 Thierry Libaert, 2003 Le plan de communication 69 The World Travel & Tourism Council, 2016 Travel and tourism economic impact 2016 Viet Nam, United Kingdom 70 The World Travel & Tourism Council, 2017 Travel and tourism global economic impact and isues 2017, United Kingdom 71 Robert Lanquar, 1993 Kinh tế du lịch, NXB Thế giới 72 Robert Lanquar Robert Hollier, 1992 Marketing du lịch, NXB Thế giới 73 William Theobald, 1994 Global Tourism - The next decade, NXB William Theobald 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng số khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến giai đoạn 2007- 2016 Đƣờng hàng TỔNG SỐ không Đƣờng thủy Đƣờng 2007 4, 229.300 3, 300.800 225.000 703.500 2008 4, 235.800 3, 283.200 151.700 800.900 2009 3, 747.400 3, 025.600 65.900 655.900 2010 5, 049.800 4, 061.700 50.500 937.600 2011 6, 014.000 5, 031.600 46.300 936.100 2012 6, 847.700 5, 575.900 285.500 986.300 2013 7, 572.400 5, 980.000 193.300 1, 399.100 2014 7, 959.900 6, 220.200 133.200 1, 606.500 2015 7, 943.600 6, 271.200 169.800 1, 502.600 2016 10, 012.735 8, 260.623 284.855 1, 467.257 Nguồn: Tổng cục thống kê Phụ lục 2: Số khách quốc tế đến Việt Nam quý 1/2017 theo thị trường đến Chỉ tiêu Tháng 1/2017 1, 007, 238 Tổng số Trung 247, 621 Quốc Hàn Quốc 171, 932 66, 394 Nhật 58, 586 Nga 67, 262 Mỹ 39, 495 Đài Loan 39, 495 Malaisia 21, 601 Pháp 29, 015 Thái Lan 24, 094 Anh 44, 143 Úc 22, 259 Singapore 18, 415 Đức Campuchia 18, 012 15, 712 Canada 9, 889 Philippin 10, 594 Lào 6, 99 Indonesia Thụy Điển 8, 567 6, 522 Hà Lan 6, 812 Italy Đan Mạch 3, 791 Hồng Kông 3, 918 Thụy Sỹ 4, 49 Niuzilan 3, 57 Phần Lan 2, 498 Bỉ 2, 334 Na Uy Nguồn: Tổng cục du lịch 1, 005, 821 tháng năm 2017 (Lƣợt khách) 3, 212, 480 403, 663 297, 915 949, 199 163, 192, 572 63, 279 59, 463 63, 519 64, 314 38, 478 26, 536 25, 205 26, 861 27, 867 17, 695 21, 495 162, 96 71, 917 57, 407 48, 88 46, 333 42, 15 26, 739 24, 371 24, 061 23, 146 22, 991 22, 013 15, 314 13, 762 8, 656 7, 386 6, 214 5, 703 5, 374 4, 987 3, 689 3, 004 2, 812 2, 554 2, 419 2, 385 1, 886 527, 464 201, 59 175, 456 179, 661 150, 142 113, 099 74, 876 78, 591 75, 016 95, 156 62, 945 61, 923 56, 187 47, 116 29, 39 35, 641 18, 174 20, 995 17, 97 16, 987 12, 645 9, 774 10, 328 9, 521 8, 983 7, 113 7, 322 129, 104, 161, 109, 122, 119, 110, 117, 109, 103, 106, 113, 134, 115, 118, 133, 113, 126, 120, 113, 109, 136, 103, 120, 111, 110, 94, Tháng 2/2017 1, 199, 421 17, 642 10, 845 17, 661 6, 725 6, 074 5, 188 5, 165 3, 786 3, 598 2, 994 3, 102 Tháng 3/2017 tháng 2017 so với c ng kỳ năm trƣớc (%) 129, Phụ lục 3: Dòng vốn FDI ròng vào ASEAN (2009-2014) Đơn vị: triệu USD FDI ròng vào 2009 2010 2011 2012 2013 2014 6.672 15.2 15.228 20.658 21.322 24.377 41.255 85.16 82.31 93.626 101.055 111.804 47.927 100.36 97.538 114.284 122.377 136.2 9, 6% 13, 9% 15, 1% 15, 6% 18, 1% 17, 9% 90, 4% 86, 1% 84, 9% 84, 4% 81, 9% 82, 1% ASEAN FDI ròng nội khối FDI ròng ngoại khối Tổng cộng Phân theo tỷ lệ % FDI ròng nội khối FDI ròng ngoại khối Nguồn: ASEAN Investment Statistics, 2014 ... TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 61 3.1 Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 61 3.2 Thực trạng phát triển du lịch quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC. .. PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 101 4.1 Bối cảnh nƣớc ảnh hƣởng đến phát triển du lịch quốc tế Việt Nam sau hội nhập 101 4.1.2 Bối cảnh quốc. .. tài nhằm tìm hiểu phát triển du lịch quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế AEC, từ đƣa nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC 2.2 Nhiệm vụ