1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

FDI Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AEC

108 261 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 11,42 MB

Nội dung

Hệ thống hóa đầy đủ và chi tiết cơ sở lý luận về nguồn vốn FDI qua đó làm nổi bật các nhân tố đẩy nhân tố trong nước thúc đẩy nước chủ đầu tư đầu tư ra bên ngoài và các nhân tố kéo – nhân tố thu hút đầu tư nước ngoài của nước tiếp nhận đầu tư. Phân tích toàn cảnh về tình hình đầu tư Nhật Bản tại một số quốc gia trong AEC và lợi thế cạnh tranh của các quốc gia này, làm nổi bật sức ép cạnh tranh trong thu hút đầu tư Nhật Bản từ chính các quốc gia nội khối. Chỉ ra các các mặt thuận lợi cũng như khó khăn Việt Nam cần khắc phục, đồng thời đề xuất bốn nhóm giải pháp giúp tăng cường khả năng thu hút đầu tư Nhật Bản trong bối cảnh cộng đồng kinh tế AEC chính thức ra đời mang lại nhiều cơ hội lớn cũng như không ít những thách thức

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG THỊ XUÂN FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG THỊ XUÂN FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Cẩm Nhung Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải nghiên cứu, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Hồng Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Cẩm Nhung tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, Phòng đào tạo, anh/chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Xuân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN FDI VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ FDI NHẬT BẢN VÀO MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG AEC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 1.1.1 Các nghiên cứu cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1.2 Các nghiên cứu tác động cộng đồng kinh tế ASEAN đến FDI vào Việt Nam 1.1.3 1.2 Các nghiên cứu FDI Nhật Bản vào Việt Nam .8 Cơ sở lý luận nguồn vốn FDI .9 1.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn FDI 11 1.2.3 Các hình thức đầu tư FDI 12 1.2.4 Lợi ích tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 16 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI 20 1.3 Cơ sở thực tiễn FDI Nhật Bản vào số quốc gia AEC 27 1.3.1 FDI Nhật Bản vào Thái Lan, Phillipines Indonesia 28 1.3.2 FDI Nhật Bản vào nhóm nước Campuchia, Lào, Myanmar 32 1.3.3 Đánh giá FDI Nhật Bản vào số quốc gia AEC 38 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Quy trình nghiên cứu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 47 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 49 3.1 Khung khổ hợp tác đầu tư AEC 49 3.1.1 Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 49 3.1.2 Những điểm theo qui định ACIA so với qui định AIA IGA 51 3.1.3 Cam kết tự hóa đầu tư việc điều chỉnh luật cho phù hợp với cam kết Việt Nam nhằm tạo thuận lợi thu hút FDI 56 3.2 FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2003 đến 61 3.2.1 Quy mô FDI Nhật Bản vào Việt Nam .61 3.2.2 Cơ cấu FDI Nhật Bản vào Việt Nam 65 3.3 Thuận lợi khó khăn tác động đến việc thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC 68 3.3.1 Thuận lợi 68 3.3.2 Khó khăn 73 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẲM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC .81 4.1 Giải pháp cải thiện môi trường pháp luật thủ tục hành 81 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .82 4.3 Giải pháp sở hạ tầng 83 4.3.1 Nâng cao chất lượng hệ thống điện lực 83 4.3.2 Nâng cấp sở hạ tầng hệ thống giao thông 84 4.3.3 Nâng cấp hệ thống logistics .85 4.4 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 87 PHẦN KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ACIA AEC AIA AJCEP ASEAN BKPM CLMV Nguyên tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt ASEAN Comprehensive Hiệp định đầu tư toàn diện Investment Agreement ASEAN Asean Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN Community ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN ASEAN - Japan Hiệp định Đối tác Kinh tế Comprehensive Economic Toàn diện ASEAN – Nhật Partnership Agreement Bản Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Badan Koordinasi Ủy ban Điều phối Đầu tư Penanaman Modal Indonesia Cambodia, Laos, Myanmar, Campuchia, Lào, Myanmar, Vietnam Việt Nam DNLD EU European Union Liên minh châu Âu 10 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 11 FPI Doanh nghiệp liên doanh Foreign Portfolio Đầu tư gián tiếp nước Investment 12 FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự 13 GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội 14 IGA Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN i 15 16 17 ILO IMF JETRO 18 M&A 19 OECD 20 21 22 PJPEPA RCEP TNCs International Labour Organization International Monetary Fund Home Page TPP Tổ chức xúc tiến Thương mại Organization Nhật Bản Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Co- operation triển Kinh tế Philippines-Japan Economic Partnership Agreement 25 UNCTAD WTO hiệp định đối tác kinh tế chiến lược Phillipines – Nhật Bản Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực Transnational corporations Công ty xuyên quốc gia Economic Partnership Agreement 24 Quỹ tiền tệ quốc tế The Japan External Trade Trans-Pacific Strategic 23 Tổ chức Lao động Quốc tế Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP United Nations Conference Hội nghị Liên Hiệp Quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Yếu tố điều kiện “Đẩy – Kéo” FDI 26 Bảng 3.1 FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 62 2003-2010 Bảng 3.2 10 Đối tác nước ngồi có lũy kế đầu tư trực tiếp nước lớn Việt Nan (Lũy kế tính đến 15/12/2014) iii 63 ... kết Việt Nam nhằm tạo thuận lợi thu hút FDI 56 3.2 FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2003 đến 61 3.2.1 Quy mô FDI Nhật Bản vào Việt Nam .61 3.2.2 Cơ cấu FDI Nhật Bản vào Việt Nam. .. nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh mới, với đời thức cộng đồng kinh tế ACE chưa quan tâm nghiên cứu Việt Nam Vì nội dung nghiên cứu FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC hy... doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ doanh nghiệp khu vực 1.1.3 Các nghiên cứu FDI Nhật Bản vào Việt Nam Luận văn thạc sĩ, FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO”,

Ngày đăng: 20/11/2017, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Văn Hội, 2013. Tham gia cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 4 (2013), trang 44-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh
Tác giả: Hà Văn Hội, 2013. Tham gia cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 4
Năm: 2013
2. Trần Văn Hùng & Lê Thị Mai Hương, 2015. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, Phát triển& hội nhập Số 20 (30) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển "& hội nhập
4. Nguyễn Huy Hoàng, 2012. FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO , Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO
5. Phan Văn Tâm, 2011. Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam, luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, viện khoa học xã hội Việt NamTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam
12. Võ Minh Tập, 2014. Việt Nam trong quá trình tham gia hiện thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thực trạng và đối sách,< http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/8900/1/Vo%20Minh%20Tap.pdf>[Ngày truy cập: 10 tháng 5 năm 2016] Link
16. Nguyễn Thường Lạng, 2014. Lợi ích kinh tế và bất lợi của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với Việt Nam,http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/8899/1/Nguyen%20Thuong%20Lang.pdf [Ngày truy cập: 26 tháng 6 năm 2016] Link
18. Báo cáo về tiền lương toàn cầu 2014/15,2014 http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_325639/lang--vi/index.htm [Ngày truy cập: 5 tháng 11 năm 2016]< https://dautunuocngoai.gov.vn/fdi> [Ngày truy cập: tháng 5 đến tháng 11 năm 2016] Link
6. Unctad, 2015, World Investment Report 7. Unctad, 2006, World Investment Report 8. Unctad, 2015, Asean Investment Report Khác
9. Nguyen Xuan Phuong, 2013. Impacts of Japans FDI to Vietnams economic development, thesis, University of economics and business, Vietnam national university, HanoiInternet Khác
10. Bùi Hồng Cường, 2014. Hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2015: động thái của các quốc gia ASEAN, hàm ý đối với Việt Nam<http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/8907/1/Bui%20Hong%20Cuong.pdf> [Ngày truy cập: 15 tháng 4 năm 2016] Khác
11. Nguyễn Cẩm Nhung và Nguyễn Thị Hải Lê, 2014. Quan hệ đầu tư của ASEAN trong bối cảnh hình thành AEC 2015.<http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/8903/1/Nguyen%20Cam%20Nhung%20-%20Nguyen%20Thi%20Ha%20Le.pdf> [Ngày truy cập: 10 tháng 5 năm 2016] Khác
13. Nguyễn Thị Minh Phương, 2014. Tự do hóa đầu tư trong cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) và sự tham gia của Việt Nam,<http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/8894/1/Nguyen%20Thi%20Minh%20Phuong.pdf> [Ngày truy cập: 20 tháng 6 năm 2016] Khác
14. Đặng Đức Long, 2014. Việt Nam trong tiến trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)<http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/8891/1/Dang%20Duc%20Long.pdf> [Ngày truy cập: 25 tháng 6 năm 2016] Khác
15. Hà Văn Hội, 2014. Nghiên cứu, so sánh ảnh hưởng của việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với thương mại quốc tế của Việt Nam,<http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/8892/1/Ha%20Van%20Hoi.pdf>[Ngày truy cập: 25 tháng 6 năm 2016] Khác
21. Vietnam GDP per Capita. : <http://www.tradingeconomics.com/vietnam/gdp-per-capita> [Accessed 12 September 2016] Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w