1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

105 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nêu lên một số lý luận về xây dựng mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu được một số nội dung của mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đề xuất mô hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nêu lên một số lý luận về xây dựng mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu được một số nội dung của mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đề xuất mô hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nêu lên một số lý luận về xây dựng mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu được một số nội dung của mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đề xuất mô hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nêu lên một số lý luận về xây dựng mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu được một số nội dung của mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đề xuất mô hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nêu lên một số lý luận về xây dựng mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên cứu được một số nội dung của mô hình phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đề xuất mô hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ QUA BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ QUA BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THU XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Anh Thu PGS.TS Hà Văn Hội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trà Giang LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đến quý thầy cô Khoa Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận vănnày Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Anh Thu – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày để em hoàn thiện luận văn Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CBEZ Khu kinh tế qua biên giới CEZ Khu kinh tế KKTQBG Khu kinh tế qua biên giới KTQBG Kinh tế qua biên giới DANH MỤC BẢNG TT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Campuchia giai đoạn 2007 - 2016 64 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Lào giai đoạn 2007 -2017 67 Sự khác biệt đặc khu kinh tế đặc khu kinh tế biên giới Mục tiêu phát triển thương mại biên giới Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sangTrung Quốc giai đoạn 2007 -2017 Trang 45 59 DANH MỤC HÌNH TT Bảng Nội dung Trang Hình 3.1 Dự báo 20 kinh tế lớn giới đến năm 2030 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng xu hướng hợp tác kinh tế khu vực biên giới phát triển trước nhằm tạo lợi ích chung quốc gia có chung đường biên giới Thực tế, giới có nhiều mơ hình hợp tác kinh tế khu vực biên giới hình thành phát triển, tạo nhiều lợi ích kinh tế, xã hội cho nước Các nghiên cứu mối quan hệ hợp tác qua biên giới cho mức độ hội nhập cao (vùng biên giới hội nhập), quốc gia láng giềng loại bỏ phần lớn rào cản trị, rào cản mặt thương mại luân chuyển lao động qua biên giới [2] Mối quan hệ tương tác thiết lập cách thuận lợi điều kiện hai quốc gia có ổn định mặt trị, tương đồng trình độ phát triển kinh tế - xã hội [9] Lợi địa lý - kinh tế tạo cho Việt Nam nhiều tiềm hội để phát triển hợp tác kinh tế khu vực biên mậu, với khoảng 4.510 km đường biên giới đất liền, trải dài qua 25 tỉnh nước, giáp với tỉnh biên giới Trung Quốc, 10 tỉnh biên giới Lào tỉnh biên giới Campuchia Tuy nhiên, với đặc điểm quốc gia phát triển, khu vực biên giới lại chủ yếu tỉnh nghèo, chậm phát triển, sở hạ tầng lạc hậu…, Việt Nam chưa tận dụng lợi mang lại từ đường biên giới đất liền, đặc biệt khu vực cửa khẩu, hình thức hợp tác với nước láng giềng chưa thực bật Để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực biên giới, tận dụng lợi ích từ chương trình hợp tác với nước láng giềng, việc hình thành số khu kinh tế qua biên giới với mơ hình hiệu vị trí hợp lý cần thiết, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh biên giới nước nói chung Mơ hình khu kinh tế qua biên giới góp phần quan trọng việc phát triển khu kinh tế biên mậu như: thúc đẩy phát triển hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại, dịch vụ hai nước, đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng, cải thiện đời sống dân cư khu vực biên giới Về ý nghĩa trị, việc xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới góp phần thúc đẩy đồn kết dân tộc ổn định xã hội vùng biên giới, tăng cường láng giềng hữu nghị tin cậy chínhtrị Từ lý nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” có ý nghĩa lý luận thực tiễn, sở để quan chức xây dựng mơ hình, sách phát triển khu kinh tế qua biên giới hiệu Câu hỏi nghiên cứu Việt Nam cần phát triển mơ hình khu kinh tế qua biên giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nào? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ đặt đề tài là: - Thứ nhất, nghiên cứu lý luận xây dựng mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ hai, nghiên cứu mơ hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế -Thứ ba, đề xuất mơ hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: nghiên cứu mơ hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam số tỉnh biên giới, gồm: Quảng Ninh, Hà Tĩnh, An Giang - Về thời gian: Thu thập thông tin số liệu thứ cấp từ năm 2011 đến năm 2016, số liệu sơ năm 2017, từ nghiên cứu, đề xuất mơ hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Bối cảnh thực trạng phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 4: Mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 10 - Cấp độ 2: Phát triển chuỗi giá trị xuyên biên giới, cở hạ tầng cứng mềm cho khu vực biên mậu Việt Nam - Lào: + Đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật dịch vụ hỗ trợ cửa biên giới Việt Nam – Lào Kết cấu hạ tầng thương mại khu vực biên giới Việt Nam – Lào nhiều thiếu thốn lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu phát triển xuất hàng hóa qua cửa biên giới nước Để phát triển hoạt động thương mại biên giới Việt Nam – Lào thời gian tới, Việt Nam Lào cần phải hợp tác có chế, sách hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng sở kỹ thuật khu vực cửa biên giới - Cấp độ 3: Sự hợp tác hoạt động khu vực biên mậu Việt Nam - Lào hoạt động hỗ trợ: Hai nước thống ký hiệp ước thỏa thuận áp dụng thống số sách chung cho Khu HTKTBG Hoạt động bên Ban quản lý Khu kinh tế nước quản lý theo luật pháp nước sở việc thực thi sách chung giám sát Hội đồng giám sát liên quốc gia Việt - Lào (Đề án khu Hợp tác kinh tế Biên giới Hà Tĩnh – Bolykhamxay, 2012) *Trong cửa biên giới Việt Nam Lào, Cửa quốc tế Cha Lo đánh giá phát triển, có tiềm xây dựng khu kinh tế qua bien giới với Lào: Cửa Cha Lo nâng cấp lên cửa Quốc tế năm 2002, nhà liên ngành cửa xây dựng khang trang: đó, diện tích khu vực nhà làm việc liên ngành ngành chức cơng tác kiểm tra, kiểm sốt với diện tích 6.852m2 Hiện nay, Quốc mơn Khu kinh tế cửa ChaLo giai đoạn thi tuyển kiến trúc nhằm xây dựng cơng trình kiến trúc hành tráng, mang tầm cớ quốc gia nét riêng Quảng Bình 4.3 Mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam với Campuchia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.1 Lựa chọn mơ hình khu kinh tế qua biên giới Việt Nam – Campuchia Tương tự trường hợp với Lào, Dựa điều kiện hình thành khu kinh tế qua biên giới (Xử lý hài hòa lợi ích, Kết nối sở hạ tầng, kết nối thể chế sách; Về quản lý khu kinh tế qua biên giới, Về đầu tư) Việt Nam Campuchia khơng có nhiều cách biệt Tuy nhiên, xét ngắn hạn, vùng kinh tế ven cửa hai nước Việt Nam Campuchia phát triển Các điều kiện sở hạ tầng, kinh tế, … hai nước chưa đủ để hình thành khu kinh tế qua biên giới Tuy nhiên tính dài hạn, điều kiện kể hoàn thiện hơn, tạm dự đốn để lựa chọn xây dựng mơ hình phát triển qua biên giới Việt Nam Campuchia: Là mơ hình đối xứng điều kiện phát triển hai bên khác biệt, dễ kết nối, thống có nhiều quan điểm, chiến lước phát triển riêng chưa thực phù hợp để sử dụng mơ hình liên kết 4.3.2 Mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam với Campuchia Trong điều kiện trước mắt, mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam – Campuchia dừng cấp độ cấp độ 2: - Cấp độ 1: Chính phủ hai nước cần tiếp tục thiết lập tảng khu kinh tế qua biên giới theo mơ hình đối xứng với sách phát triển hợp lý: + Hồn thiện chế, sách quản lý, phát triển thương mại biên giới từ Trung ương + Cải cách thủ tục hành chính: Đẩy mạnh thực Chương trình, Kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 hai nước; Thực niêm yết cơng khai thủ tục hành trụ sở quan quản lý thương mại biên giới; Thực nghiêm túc việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành quy trình liên quan đến thương mại biên giới; Kiện toàn máy hải quan, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thực chế “một cửa, cửa liên thông”; tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp việc nộp hồ sơ trực tuyến; Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực hải quan; Đơn giản hóa thủ tục xuất - nhập giảm thiểu loại phí lệ phí cho doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại biên giới địa bàn việc cơng bố quy trình, thủ tục hải quan cơng khai, dễ tiếp cận cho DN + Tăng cường phối hợp quản lý thương mại biên giới Xây dựng chế phối hợp, tổ chức hoạt động lực lượng chức cửa khẩu, quy định thủ tục hành thống cửa khẩu, có người đứng đầu cửa để chủ trì giải vướng mắc phát sinh chủ trương đầu tư, nâng cấp, sửa chữa cửa Tăng cường phối hợp chặt chẽ với Cục Hải quan, Biên phòng ngành chức thực thống quản lý hoạt động cửa - Cấp độ 2: Phát triển chuỗi giá trị xuyên biên giới, cở hạ tầng cứng mềm cho khu vực kinh tế biên mậu Việt Nam - Campuchia + Đẩy mạnh hoạt động Hiệp hội kinh doanh biên mậu địa bàn tỉnh Biên giới để đưa Hiệp hội thành chế liên kết doanh nghiệp kinh doanh biên mậu thực hiệu Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh biên mậu địa bàn qua địa bàn tham gia, mở rộng, ổn định hoạt động Hiệp hội kinh doanh biên mậu để đảm bảo quyền lợi cho thương nhân kinh doanh biên mậu, hạn chế tình trạng thường xuyên bị thua thiệt, ép giá thương lái + Một vấn đề lớn thương mại biên giới địa bàn hoạt động thương mại biên giới nhỏ lẻ, tự phát, thiếu tính liên kết theo chiều dọc lẫn chiều ngang nhà sản xuất, nhà phân phối Để tổ chức nguồn hàng phát triển liên kết biên mậu, cần thực đồng nhiều giải pháp, bao gồm: Phát triển hiệp hội theo ngành hàng theo lĩnh vực kinh doanh để liên kết doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ, hướng đến phát triển mạng lưới phân phối sản phẩm, dịch vụ quy mô lớn Phát triển giao thông nông thôn nhằm tạo gắn kết, liên hồn, thơng suốt với mạng lưới giao thông tỉnh biên giới, làm cầu nối vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu với sở chế biến, sản xuất tiêu thụ; đảm bảo thuận tiện cho phương tiện giới hóa nơng nghiệp lại, vận chuyển hàng hóa thuận tiện mùa khơ mùa mưa + Tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp nước tham gia hoạt động thương mại, dịch vụ khu vực giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội địa phương biên giới.Tiếp tục hỗ trợ tạo điều kiện cho thành phần kinh tế cá thể kinh tế tư nhân tham gia thương mai biên giới theo hướng chuyên nghiệp hóa hoạt động dịch vụ cung cấp + Phát triển hạ tầng giao thông giải pháp trọng điểm để phát triển thương mại biên giới Phát triển hạ tầng giao thông khu vực biên giới cần tập trung vào hệ thống giao thông đường đường thủy lực kết nối phương tiện vận tải + Đầu tư xây dựng mới, mở rộng nâng cấp chất lượng giao thông đường để đáp ứng yêu cầu khổ đường, tải trọng loại hình xe container lưu thơng thuận lợi Chú trọng tuyến đường dẫn đến khu công nghiệp trọng điểm địa bàn tỉnh biên giới nơi tập trung nguồn hàng phát luồng hàng hóa cho thương mại thương mại biên giới địa phương + Đầu tư xây dựng nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông đường thủy khu vực tỉnh biên giới, nâng cấp phà vận tải người, phương tiện hàng hóa xuống cấp, cải tạo, nạo vét luồng, lạch huyết mạch để tiếp nhận tàu hàng có tải trọng lớn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất, nhập + Nghiên cứu, tham mưu quan quản lý Trung ương khả thành lập hỗ trợ đầu tư nâng cấp cặp cửa Khu hợp tác kinh tế dọc tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia Việc xây dựng, nâng cấp cửa cần dựa khảo sát thực tế cửa phía Campuchia (Cửa Khaom Samnor Cửa Chrey Thom tỉnh Kandal) để đảm bảo tương thích tiến độ định hướng đầu tư, xây dựng cửa hai bên, từ tận dụng hiệu hạ tầng cửa khẩu, đẩy mạnh lưu thơng hàng hóa thúc đẩy giao lưu biên giới cư dân hai nước + Sử dụng hiệu vốn ngân sách nhà nước cho phát triển hạ tầng kỹ thuật khu vực cửa biên giới, trước hết tập trung nâng cấp, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống khu nhà công vụ cửa khẩu, đảm bảo đủ khả phục vụ hoạt động thương mại biên giới khu vực Trang bị đủ sở kỹ thuật trang thiết bị, máy móc loại, khắc phục tình trạng làm thủ cơng, chậm trễ + Xây dựng sách xã hội hóa, tăng cường xúc tiến đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cửa khẩu, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng dịch vụ cửa khẩu, tập trung vào kho bãi, dịch vụ logisitics khu chức khu kinh tế cửa + Thực tốt đơn giản hóa thủ tục hành chính; phổ biến, hướng dẫn sách hỗ trợ vốn vay, lãi suất ngân hàng cho doanh nghiệp đầu tư hạ tầng địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, có đầu tư hạ tầng khu kinh tế + Tranh thủ nguồn vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, bao gồm vốn đối ứng từ khu vực kinh tế tư nhân, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA), vốn tín dụng ưu đãi cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cơng trình tiện ích cơng cộng khu kinh tế cửa + Thực giải pháp phát triển đô thị, tập trung vào khu thị khu vực cửa khẩu; khuyến khích hỗ trợ dự án đầu tư trung tâm du lịch sinh thái khu kinh tế cửa khẩu; trì mối liên kết chặt chẽ phát triển khu đô thị cửa với phát triển du lịch địa bàn Tỉnh - Ưu tiên quỹ đất dành cho đầu tư xây dựng hạ tầng logistics khu vực cửa khẩu, bao gồm bãi tập kết hàng hóa, kho ngoại quan, kho dự trữ bảo quản hàng hóa phù hợp với quy hoạch ngành, lĩnh vực liên quan - Khuyến khích DN đầu tư phát triển khu kinh tế cửa khẩu, chợ biên giới, chợ khu kinh tế cửa để tạo điều kiện phát triển mạnh buôn bán biên giới Các dự án khuyến khích đầu tư cần tập trung vào phát triển kho tàng, siêu thị, trung tâm thương mại, sở sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tập trung sản xuất hàng hóa để cung cấp cho thị trường Campuchia biên giới, vừa tạo công ăn việc làm cho cư dân địa phương, vừa tạo điều kiện cho việc xuất hàng hóa sang Campuchia mà doanh nghiệp nằm sâu nội địa khơng nắm + Có sách phát triển sở hạ tầng logistics: Dành ưu đãi quan tâm đặc biệt cho dự án đầu tư lớn DN vào hạ tầng logistics trung tâm phân phối, trung chuyển hàng hóa, kho thương mại chuyên ngành cửa biên giới… Xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống bến bãi địa bàn tỉnh biên giới cụ thể huyện, thị xã, thành phố, đảm bảo việc dừng, đỗ, tập kết phương tiện hàng hóa an toàn, thuận tiện, vệ sinh Phát triển hệ thống kho bãi đồng với hệ thống giao thông đường thủy đường địa bàn, phát triển dịch vụ vận tải đường sông kết hợp với hệ thống kho bãi đường thủy Nghiên cứu, đề xuất việc chuyển đổi xây dựng khu thương mại tự địa bàn (hiện xây dựng mơ hình chuyển đổi Khu thương mại Tịnh Biên thành Khu thương mại tự với chức trung tâm thương mại; cửa hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng vùng, miền; trung tâm phân phối hàng hóa Việt Nam nước ASEAN , nhằm đẩy mạnh giao thương bối cảnh hội nhập khu vực), làm động lực phát triển thương mại biên giới sẵn sàng đón đầu xu hội nhập Trong trình phát triển hạ tầng cho thương mại biên giới, khó khăn giải nhu cầu vốn lớn, đặc biệt bối cảnh định hướng Nhà nước cắt giảm đầu tư công từ ngân sách Do vậy, giai đoạn tới, đầu tư từ khu vực tư nhân đóng vai trò đầu tư sở hạ tầng thương mại biên giới - Cấp độ 3: Sự hợp tác hoạt động khu vực biên mậu hai nước hoạt động hỗ trợ: + Thúc đẩy hợp tác trao đổi thông tin thị trường, thơng tin chế, sách thương mại biên giới, luật pháp liên quan Việt Nam Campuchia, thông tin thủ tục, xuất - nhập người, phương tiện, hàng hóa qua cửa biên giới… để cung cấp cho doanh nghiệp hai nước thông qua ấn phẩm sách, báo, tạp chí… + Xây dựng chế, sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động thu nhập, trao đổi, mua bán thông tin xúc tiến thương mại từ tổ chức kinh tế, thương mại chuyên ngành xúc tiến thương mại nước nước để cập nhật vào sở liệu xúc tiến thương mại Phối hợp quan thương mại tỉnh biên giới Vương quốc Campuchia triển khai hoạt động khuôn khổ ghi nhớ hợp tác phát triển thương mại biên giới; Tăng cường tổ chức hội chợ, triển lãm, kiện, diễn đàn, hội nghị triển lãm thương mại nói chung khu vực biên giới, đồng thời, tạo điều kiện thu hút nước thứ tham gia, nhưHội chợ Thương mại Quốc tế Tịnh Biên – An Giang hàng năm, Hội chợ Triển lãm Thương mại - Dịch vụ - Du lịch Việt Nam – Campuchiatổ chức thường niên Campuchia; Hội chợ xuất nhập tỉnh sản phẩm Campuchia; Hội chợ thương mại thường niên tỉnh Kampong Speu Tham gia chương trình, kế hoạch xúc tiến thương mại đầu tư Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Công Thương UBND tỉnh biên giới; chủ động phối hợp, tăng cường liên kết, tiếp xúc nhà đầu tư, tổ chức tài ngồi nước nhà đầu tư nước ngồi Khu cơng nghiệp, Khu kinh tế cửa để làm cầu nối gặp gỡ, mời gọi thêm nhà đầu tư tiềm vào Khu kinh tế cửa khẩu, Khu công nghiệp, đặc biệt đẩy mạnh công tác mời gọi nhà đầu tư kinh doanh, xây dựng hạ tầng nhà đầu tư sử dụng công nghệ tiên tiến đại, đáp ứng yếu tố môi trường: rau đông lạnh, điện tử, công nghiệp phụ trợ cho ngành may mặc, giá trị gia tăng *Với điều kiện địa hình khu vực hai bên biên giới Việt Nam Campuchia phức tạp, nên khơng đủ diện tích để làm theo mơ hình khu kinh tế qua biên giới Trong tương lai, điều kiện đầy đủ phát triển hơn, dựa đốn lựa chọn xây dựng khu kinh tế qua biên giới với Campuchia tỉnh An Giang, tỉnh có nhiều khu cửa quy hoạch, xây dựng KẾT LUẬN Để nghiên cứu phát triển mơ hình khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn giải nội dung bảnsau: Nghiên cứu sở lý luận phát triển mơ hình khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sở hệ thống hóa khái niệm liên quan ( mơ hình, khu kinh tế qua biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới), nghiên cứu Đặc điểm mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xác định nội dung Đặc điểm mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nghiên cứu Kinh nghiệm quốc tế mơ hình phát triển khu kinh tế qua biêngiới Từ sở lý luận trên, Luận văn sử dụng nhiều phương pháp (Phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích kinh tế, Phương pháp nghiên cứu tài liệu bàn, Phương pháp chuyên gia) đồng thời Đánh giá tiêu chí phát triển mơ hình khu kinh tế qua biên giới Nghiên cứu Bối cảnh điều kiện phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam sở nghiên cứu Bối cảnh kinh tế, trị nước, Thực trạng hợp tác kinh tế biên giới Việt Nam với nước có chung đường biên giới, Thực trạng triển khai mơ hình kinh tế qua biên giới Việt Nam với nước có chung đường biên giới hiệnnay Các nội dung sở để luận văn đề xuất Mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế từ việc lựa chọn mơ hình phù hợp loại mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới tiêu biểu Nghiên cứu Mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề nghiên cứu khó, có cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan Bên cạnh đó, lực điều kiện nghiên cứu học viên hạn chế, học viên mong nhận góp ý, đóng góp thầy giao, nhà khoa học để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng giá trị khoa học luận văn Học viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Anh Thu Nguyễn Thị Thanh Mai, 2017 Mơ hình khu kinh tế qua biên giới số gợi mở Hội thảo quốc tế: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng, quản lý phát triển khu kinh tế xuyên biên giới, trang 1-16 Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, tháng năm2017 Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Thị Minh Phương, 2017 Sự cần thiết vai trò hợp tác kinh tế biên giới khu kinh tế qua biên giới Hội thảo quốc tế: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng, quản lý phát triển khu kinh tế xuyên biên giới, trang 17-27 Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, tháng năm 2017 Phạm Sỹ Thành, 2017 Khu hợp tác kinh tế qua biên giới với Trung Quốc: Mơ hình “hai nước khu tới đâu? thesaigontimes.vn, 2017 Sở Công Thương Hà Tĩnh, 2012 Đề án khu Hợp tác kinh tế Biên giới Hà Tĩnh – Bolykhamxay Trịnh Thị Thanh Thủy, 2016, Nghiên cứu luận khoa học xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấpBộ Tổng cục Thống kê, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Niên giámthống kê 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tài liệu tiếng Anh ADB (2014) Scoping for the Special Border Economic Zone (SBEZ) in the Indonesia – Malaysia – Thailand Growth Triangle (IMT – GT) Dự án hỗ trợ kỹ thuật TA-6462 REG: Institutional Development for Enhanced Subregional Cooperation in the aSEA Region – Regional Development Economist-Lead (Special Border Economic Zones) (41345-012) LORD, M & TANGTRONGJITA, P 2014 Scoping Study for the Special Border Economic Zone (SBEZ) in the Indonesia-MalaysiaThailand Growth Triangle (IMT-GT) SCHOFIELD, C H 2002 Global boundaries: World boundaries, Routledge TRỊNH, T T H 2011 Corporate Social Responsibility: Strategies for Sustainable Development for Small and Medium Enterprises in the Village of Bac Ninh Province,Vietnam Tài liệu Internet 10 Cẩm nang kinh doanh tạiCampuchia [Ngàytruy cập: 21 tháng năm2015] 11 Doanh nghiệp Trung Quốc có xu hướng mở rộng đầu tư Việt Nam < https://congthuong.vn/doanh-nghiep-trung-quoc-co-xuhuong-mo-rong-dau-tu-tai-viet-nam-106892.html> [Ngàytruy cập: 03 tháng năm2018] 12 Đôi nét dự án xây dựng Khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Trung Quốc, Mông Cổ, [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2016] 13 Hồ sơ thị trường lào [Ngàytruy cập: 19 tháng năm 2018] 20 Xây dựng khu kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam, [Ngày truy cập: 02 tháng năm2015] 21 Xúc tiến thương mại, đầu tư Việt Nam – Campuchia [Ngàytruy cập: 14 tháng năm2018] ... phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ hai, nghiên cứu mơ hình phù hợp để phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế. .. kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Bối cảnh thực trạng phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập. .. bước phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Cơ sở lý luận mơ hình phát triển khu kinh tế qua biên giới 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.1.1 Khu kinh

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:43

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    Ngân hàng phát triển Châu Á

    Khu kinh tế qua biên giới

    Khu kinh tế qua biên giới

    Kinh tế qua biên giới

    1. Tính cấp thiết của Đề tài

    2. Câu hỏi nghiên cứu

    3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w