1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển thương mại dịch vụ quốc tế của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

44 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ===000=== Tiểu luận THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Lớp tín chỉ: Thương mại dịch vụ.1 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Danh sách nhóm Lê Thị Thanh Hằng 1711110215 Phạm Khánh Linh 1711110404 Bùi Thu Hà 1611110146 Hoàng Ngọc Trà My 1711110462 Vũ Thị Hồng Hạnh 1615510041 Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Tiếng nước ngoài) ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v I KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam II Khái quát tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 III Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ Việt Nam Tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP 10 Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ 13 Tình hình xuất dịch vụ Việt Nam 2008 - 2018 18 Tình hình chung 18 1.1 Tăng trưởng quy mô xuất 18 1.2 Cơ cấu xuất dịch vụ 20 Tình hình xuất dịch vụ số dịch vụ 25 2.1 Dịch vụ du lịch quốc tế 25 2.2 Xuất lao động 33 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Tiếng nước ngoài) STT Từ viết tắt Nội dung AEC Nghĩa tiếng Việt Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Community AFAS framework Hiệp định khung ASEAN dịch ASEAN Agreement Services AFTA ASEAN Free Trade Khu vực thương mại tự Area APEC vụ Asia ASEAN Pacific Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - - Thái Bình Dương Economic Cooperation ASEAN of Hiệp hội quốc gia Đông Nam Association Southeast Asian Á Nations ASEM The Asia Europe Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu - Meeting GDP Domestic Tổng sản phẩm nội địa Gross Product FTA Free trade area TPP Trans - Hiệp định thương mại tự Pacific Hiệp định Đối tác kinh tế chiến Partnership Agreement lược xuyên Thái Bình Dương 10 WTO World Organization Trade Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tăng trưởng GDP, tỷ lệ làm phát GDP bình quân đầu người Việt Nam 2012 - 2018 .8 Bảng 2: Lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2012-2018 (lượt người) Bảng 3: Tổng vốn đầu tư nước vào lĩnh vực dịch vực năm 2017 (triệu USD) Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp (%) .10 Bảng 5: Năng suất lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam số nước khu vực (đơn vị: USD) 17 Bảng 6: Số khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 26 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018 (%) Biểu đồ 2: Tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP giai đoạn 2008-2018 (%) 10 Biểu đồ 3: Tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ GDP số nước giới (%) .11 Biểu đồ 4: Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 2008 - 2018 (%) 13 Biểu đồ 5: Lao động cấu lao động lĩnh vực dịch vụ Việt Nam năm 2018 (nghìn người) .15 Biểu đồ 6: Tỷ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ số nước giới (%) 16 Biểu đồ 7: Kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2008-2018 .18 Biểu đồ 8: Kim ngạch xuất dịch vụ nước thành viên ASEAN năm 2008 năm 2018 20 Biểu đồ 9: Cơ cấu xuất dịch vụ Việt Nam năm 2008 21 Biểu đồ 10: Cơ cấu xuất dịch vụ Việt Nam năm 2018 21 Biểu đồ 11: Cơ cấu xuất dịch vụ Singapore năm 2018 23 Biểu đồ 12: Cơ cấu xuất dịch vụ Thái Lan năm 2018 24 Biểu đồ 13: Cơ cấu xuất dịch vụ Philippin năm 2018 25 Biểu đồ 14: Số khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 .26 Biểu đồ 15: Khách quốc tế đến Việt Nam chia theo phương tiện đến, năm 2008 29 Biểu đồ 16: Khách quốc tế đến Việt Nam chia theo phương tiện đến, năm 2018 30 Biểu đồ 17: Cơ cấu khách quốc tế đến Việt NAm theo khu vực, năm 2018 31 Biểu đồ 18: 10 thị trường hàng đầu gửi khác quốc tế đến Việt Nam năm 2008 (Đơn vị tính: người) .31 Biểu đồ 19: 10 thị trường hàng đầu gửi khác quốc tế đến Việt Nam năm 2018 (Đơn vị tính: Người) 32 Biểu đồ 20: Số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, 2007 - 2018 .33 Biểu đồ 21: Tỷ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chia theo quốc tịch giai đoạn 2015 - 2018 35 v I KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, mối quan hệ nước thành viên có buộc theo quy định chung khối Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Năm 1986, Việt Nam thực “Đổi mới”, hội nhập Kinh tế Quốc tế Đổi lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển Việt Nam bắt đầu diễn từ năm 1986, bước ngoặt quan trọng tiến trình phát triển Việt Nam Đại hội Đảng lần thứ VII xác định rõ chủ trương “độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại”, với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập giai đoạn nước ta Trong thời kì Đảng nhà nước có nhiều sách đổi kinh tế nước quốc tế Tuy nhiên quốc tế, hầu hết sách tập trung vào hàng hóa xuất nhập chưa vào mảng dịch vụ hàng hóa chiếm tỉ thời kì  Năm 1992- 1994, Việt Nam nối lại quan hệ với số tổ chức quốc tế bao gồm:  Năm 1992, Việt Nam khơi phục quan hệ bình thường vốn bị gián đoạn từ năm 1976 với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)  WB ADB tập trung vào lĩnh vực đặt ưu tiên cao như: nông nghiệp phát triển nông thôn, thủy lợi, lượng, sở hạ tầng đô thị nông thôn, giao thông, y tế giáo dục Các dự án WB ADB đóng góp tích cực có hiệu vào việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, phát triển dịch vụ xã hội, tăng cường thể chế phát triển nguồn nhân lực, quản lý tài nguyên thiên nhiên.Bên cạnh đó, WB/ADB/IMF cịn cung cấp chương trình hỗ trợ sách nhằm giúp Việt Nam cải cách xây dựng sách tổng thể lĩnh vực đầu tư cơng, cải cách kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tài ngân hàng, lượng, tăng cường lực.Những hỗ trợ WB/ADB/IMF lĩnh vực phát triển, cải cách kinh tế xây dựng sở hạ tầng góp phần phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo Việt Nam khơng thể phủ nhận  Tuy khơng đóng vai trị trực tiếp vào hoạt động thương mại quốc tế dịch vụ nhiên đóng góp tổ chức tiền tệ quốc tế tiền đề phát triển nguồn lực kinh tế, hạ tầng, nhân nước để Việt Nam tham gia hoạt động giao thương dịch vụ tương lai  Việt Nam gia nhập ASEAN AFTA 1995  Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực 10 quốc gia thành viên ASEAN thức thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, tuyên bố thành lập thức có hiệu lực Là thành viên cộng động kinh tế ASEAN, Việt Nam đạt số thành tựu thương mại dịch vụ Tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên quan trọng Cộng đồng kinh tế ASEAN Q trình tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN thực khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), ký kết vào năm 1995 tiếp tục đàm phán nhằm tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN Hiện nay, nước ASEAN đặt mục tiêu hoàn tất đàm phán ký kết Nghị định thư thực Gói cam kết dịch vụ thứ 10 thuộc Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS - 10) năm 2018  Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt AFTA từ chữ đầu ASEAN Free Trade Area) hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước Để theo kịp xu hội nhập khu vực tồn cầu hóa, nước ASEAN cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan vào năm 2010 ASEAN 2015 có linh hoạt đến 2018 nước thành viên Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam (CLMV) Như đến 2015, Việt Nam xóa bỏ thuế quan với mặt hàng Các nước ASEAN cam kết đẩy nhanh tiến trình hội nhập ASEAN 12 lĩnh vực ưu tiên gồm gỗ, ôtô, cao su, dệt may, nông nghiệp, thủy sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế, vận tải hàng không, du lịch dịch vụ logistics, theo thuế quan xóa bỏ sớm năm, vào năm 2007 ASEAN 2012 nước CLMV  Việt Nam gia nhập APEC 1998 Tháng 11/1989, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation, gọi tắt APEC) thành lập Can – bê - ra, theo sáng kiến Ốt – xtrây - lia, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư Gia nhập APEC từ năm 1998, Việt Nam có số bước tiến thương mại dịch vụ Tại hội nghị, Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh phát biểu, quan hệ kinh tế - thương mại kinh tế thành viên APEC chứng kiến bước phát triển vượt bậc so với khu vực khác giới.Giao dịch thương mại lĩnh vực hàng hóa dịch vụ ghi nhận tăng 6,7 lần, với tổng giá trị khoảng 20.000 tỷ USD vào năm 2015; mức thuế quan trung bình giảm đáng kể từ 17% vào năm 1989 xuống 5,6% vào năm 2014, nhờ việc củng cố quan hệ thương mại, đầu tư, gia tăng mạnh mẽ thỏa thuận thương mại tự song phương khu vực (RTAs/FTAs)  Hiệp định thương mại Việt – Mỹ 2001 Hiệp định thương mại Việt Mỹ hiệp định quan trọng định mối quan hệ kinh tế hai nước, kí kết năm 2001 Trong đó, phần quan trọng Hiêp định tập trung vào hoạt động Thương mại dịch vụ với điều khoản cụ thể về:  Điều 1: Phạm vi Định nghĩa  Điều 2: Đối xử Tối huệ quốc  Điều 3: Hội nhập Kinh tế  Điều 4: Pháp luật Quốc gia  Điều 5: Độc quyền nhà cung cấp dịch vụ độc quyền  Điều 6: Tiếp cận thị trường  Điều 7: Đối xử Quốc gia  Điều 8: Các cam kết bổ sung  Điều 9: Lộ trình cam kết cụ thể  Điều 10: Khước từ Lợi ích  Điều 11: Các định nghĩa  Việt Nam gia nhập WTO 2007  Việt Nam gia nhập WTO vào ngày – 11 - 2006, công nhận thành viên thức tổ chức vào ngày 11 – - 2007 Việc gia nhập WTO mở hội lớn cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam với thị trường rộng lớn, gồm 155 nước thành viên, chiếm 97% GDP toàn cầu Sau năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực thương mại, dịch vụ Theo thống kê, năm trở lại đây, kim ngạch xuất dịch vụ có tốc độ tăng trưởng mạnh Năm 2010, xuất dịch vụ đạt 7,46 tỷ USD, đến năm 2012 xuất tăng lên 9,4 tỷ USD Tuy nhiên, số chưa tương xứng với tiềm mà sở hữu Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, việc tham gia WTO mang đến cho Việt Nam hội lớn xuất dịch vụ Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết tham gia mở cửa 13 ngành dịch vụ với khoảng 100 phân ngành dịch vụ khác Như vậy, tiềm xuất dịch vụ Việt Nam lớn Song nay, có khoảng 70 loại hình dịch vụ xuất Theo chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành, giới, xuất dịch vụ, thương mại dịch vụ chiếm khoảng 60% Ngay nước phát triển số chiếm 50% Trong đó, lĩnh vực Việt Nam chiếm chưa đến 40% GDP Bên cạnh đó, Doanh nghiệp Việt dừng lại việc xuất mặt hàng đơn giản Còn nhiều lợi khác, hứa hẹn doanh thu lớn Doanh nghiệp chưa phát huy chưa khai thác triệt để TS Phạm Tất Thắng nhận xét: “Hiện mạnh xuất dịch vụ cung cấp lao động, xuất lao động Và xuất lao động giản đơn Chúng ta có xuất dịch vụ vận chuyển, tàu biển lại so với tổ chức Doanh nghiệp nước ngồi" Trên thực tế, có hàng nghìn Doanh nghiệp nước kinh doanh dịch vụ vận chuyển, tàu biển nắm 5% thị trường Thị trường màu mỡ phần lớn rơi vào tay Doanh nghiệp nước ngồi "Nhìn chung, hoạt động xuất dịch vụ chưa nhiều, tỷ lệ xuất dịch vụ so với GDP nhóm ngành dịch vụ tạo chưa lớn Do vậy, quan hệ xuất nhập dịch vụ với nước ngoài, Việt Nam nhập siêu”, ông Thắng khẳng định  Việt Nam tích cực tham gia vào đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự cụ thể đến tháng 3/2018, Việt Nam kí kết 13 hiệp định thương mại tự FTA song phương đa phương    FTA song phương:  Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (JVEPA)  Việt Nam - Chile  Việt Nam - Hàn Quốc  Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) FTA đa phương:  Hiệp định Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA)  ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)  ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)  ASEAN - Nhật Bản (AJFTA)  ASEAN - Ấn Độ (AIFTA)  ASEAN, Australia New Zealand (AANZFTA)  ASEAN - Hồng Kông (AHKFTA)  Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) Đang chờ có hiệu lực:  Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) (đến có hiệu lực)  Philippin Biểu đồ 13: Cơ cấu xuất dịch vụ Philippin năm 2018 20% 7% 73% Dịch vụ du lịch quốc tế Dịch vụ vận tải quốc tế Dịch vụ khác (Nguồn: Trademap18) Nhận xét Cũng giống Singapore trái ngược với Việt Nam, Philippin tập trung xuất dịch vụ đại dịch vụ viễn thơng, máy tính cơng nghệ thơng tin, dịch vụ tài dịch vụ bảo hiểm… với tỷ trọng 73% cấu xuất dịch vụ Dịch vụ du lịch quốc tế xếp vị trí thứ 2, chiếm tỷ trọng 20% dịch vụ vận tải quốc tế chiếm 7% tổng cấu xuất dịch vụ Philippin Tình hình xuất dịch vụ số dịch vụ 2.1 Dịch vụ du lịch quốc tế 18 https://www.trademap.org/Service_SelCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c608%7c%7c%7c%7c%7c%7cS00%7c1%7c 3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c1 25 Biểu đồ 14: Số khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 (Đơn vị tính: Người) 15497791 12922151 Người 10012735 6847678 7572352 7874312 7943651 6014032 5049855 4253740 2008 3772359 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Năm (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Bảng 6: Số khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 (Đơn vị tính: Triệu người) Năm Lượt khách Tăng trưởng (%) 2008 4.253.740 0,6 2009 3.772.359 - 10,9 2010 5.049.855 34,8 2011 6.014.032 19,1 2012 6.847.678 13,86 2013 7.572.352 10,6 2014 7.874.312 4,0 2015 7.943.651 0,9 2016 10.012.735 26,0 2017 12.922.151 29,0 2018 15.497.791 19,9 26 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Theo biểu đồ 14, lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018 nhìn chung tăng dần trừ năm 2009 Cụ thể ta có nhận xét sau đây:  Tính chung năm 2008, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 4.253.740 lượt, tăng 0,6% so với năm 2007 Tuy nhiên, tính đến tháng 11 năm 2008, lượng du khách ngoại quốc đến Việt Nam bất ngờ sụt giảm 22% Nguyên nhân tình trạng giảm lượng khách du lịch tới Việt Nam tình hình kinh tế giới Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn giá dịch vụ du lịch tăng cao khoảng 30% so với năm 2007 Đây nguyên nhân dẫn đến tác động dây chuyền ảnh hưởng đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Bên cạnh đó, cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch chưa trọng mức nguyên nhân khiến lượng khách du lịch quốc tế giảm Ngoài phối hợp, liên kết doanh nghiệp du lịch ngành khác chưa chặt chẽ nên dịch vụ du lịch Việt Nam chưa đa dạng, giá dịch vụ du lịch cao so với nước khu vực Cùng với vấn đề khác như: giao thông, quy hoạch đô thị, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa giải triệt để ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phục vụ khả cạnh tranh thu hút khách du lịch Du lịch Việt Nam nhiều hạn chế sở hạ tầng cịn kém, với chất lượng phục vụ chưa cao Điều dẫn đến tình trạng lượng khách du lịch quay trở lại không nhiều  Năm 2009, ngành du lịch Việt Nam đích “âm”, đón gần 3,8 triệu khách quốc tế, giảm 10,9% so với năm 2008 ngành du lịch VN gần 450.000 khách quốc tế năm Dù kinh tế giới khởi sắc với hồi phục nhiều kinh tế vào mùa cao điểm đón khách quốc tế (từ tháng 11 đến tháng năm sau có Giải Thể thao châu Á nhà lần thứ Asian Indoor Games III), khách quốc tế đến VN nhích lên chút đỉnh.Hệ lụy từ việc giá phòng khách sạn tăng cao trước làm lòng đối tác, khách du lịch đồng thời tình trạng sản phẩm du lịch nhàm chán, sở hạ tầng chưa đủ đáp ứng nhu cầu du lịch chiến lược hút khách không hiệu hãng hàng không nguyên nhân dẫn đến tình trạng  Năm 2010 năm thành công du lịch Việt Nam với triệu lượt, tăng mạnh 34,8% so với kỳ năm 2009 Con số triệu lượt khách du lịch số chưa 27 có lịch sử dấu mốc quan trọng để du lịch Việt Nam chuyển sang giai đoạn Nguyên nhân năm 2010 năm đặc biệt du lịch Việt Nam đón nhận nhiều kiện lớn nước quốc tế Đó 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Chủ tịch ASEAN, chủ tọa nhiều hội nghị, hội thảo kiện nói chung ASEAN Thứ hai xu hướng du lịch có đổi chiều khu vực ASEAN, Đông Bắc Á, thị trường giới tìm đến Việt Nam điểm đến Hầu hết khách đến Việt Nam khám phá, tìm điểm đến mới, đó, khu vực có số nơi bất ổn, ví dụ tình hình trị Thái Lan, động đất Inđơnêxia, tạo nên tình để dịng khách đến Việt Nam tăng đột biến Cuối kể đến chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam nhiều năm qua đến có tác dụng  Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế vào Việt Nam ngành từ năm 2010-2015 ngày sụt giảm Nếu năm 2010, tốc độ tăng trưởng khách đạt 34,8%, từ năm 2011-2015 bắt đầu giảm: năm 2011 tăng 19,1%; 2012 tăng 13,9%; 2013 tăng 10,6%; 2014 tăng trưởng 4% 2015 tăng trưởng rơi xuống mức 0,9% Chính sách visa khắt khe, thủ tục rườm rà,… rào cản lớn việc thu hút khách quốc tế đến Việt Nam Một nguyên nhân không nhắc đến công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Việt cịn thiếu chun nghiệp, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo, tình trạng chặt chém du khách diễn phổ biến, quan chức chưa kết nối doanh nghiệp lại với để có tương trợ giá cả, chất lượng, dịch vụ,…  Trong năm 2016, với sách, nỗ lực thu hút khách du lịch triển khai miễn thị thực cho công dân nước Tây Âu, tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, ứng dụng công nghệ mạng e-marketing, triển khai chương trình quảng bá du lịch truyền hình, phương tiện truyền thơng, đại chúng, lần Việt Nam đón 10 triệu lượt khách quốc tế, gấp lần lượng khách quốc tế đến nước ta năm 2010 Tiếp nối thành công du lịch Việt Nam năm 2016, lượng khách quốc tế đến năm 2017 đạt mốc xấp xỉ 12.9 triệu lượt người, tăng 29,0% so với năm 2016 Có thể nói kết đạt năm 2017 năm trước bắt nguồn từ đời hàng loạt sách quan trọng, hỗ trợ, thúc đẩy du lịch phát triển mà đỉnh cao Nghị TW8 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bên cạnh Luật du lịch 2017 Quốc hội thông 28 qua với nội dung ngắn gọn, đổi hỗ trợ tối đa để doanh nghiệp phát triển đồng thời giúp chấn chỉnh tình trạng lộn xộn du lịch Năm 2018 hoạt động du lịch đạt kết ấn tượng với số khách quốc tế đến nước ta đạt mức kỷ lục 15,5 triệu lượt người, tăng 19,9% so với năm 2017, gần gấp đôi so với năm 2015 Tuy nhiên, sau giai đoạn tăng trưởng đột phá, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại số lượng tuyệt đối: năm 2018 đạt 19,9% (tương tương gần 2,6 triệu lượt khách), thấp so với năm 2017 đạt 29% (tương đương 2,9 triệu lượt khách) Mặc dù vậy, phủ nhận lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm qua tăng trưởng mạnh, giúp Việt Nam Tổ chức Du lịch giới xếp thứ 3/10 quốc gia điểm đến có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế nhanh giới năm 2018, sau xếp thứ 6/10 vào năm 2017  Cơ cấu thị trường khách đến  Cơ cấu theo phương tiện đến Biểu đồ 15: Khách quốc tế đến Việt Nam chia theo phương tiện đến, năm 2008 Đường bộ, 18.60% Đường biển 1.00% Đường hàng không Đường biển Đường Đường hàng không, 80.40% (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 29 Biểu đồ 16: Khách quốc tế đến Việt Nam chia theo phương tiện đến, năm 2018 Đường bộ, 18.10% Đường biển 1.40% Đường hàng không Đường biển Đường Đường hàng không, 80.50% (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Từ biểu đồ 15 biểu đồ 16 dễ dàng nhận thấy loại hình phương tiện lại khách du lịch quốc tế đường hàng khơng loại hình ưa chuộng chiếm tỷ trọng nhiều Sở dĩ loại hình phương tiện có ưu thời gian, lại nhanh, chất lượng phục vụ cao… Đối với phương tiện đường biển, tỷ trọng số khách du lịch quốc tế sử dụng loại phương tiện thấp nhất, chiếm tầm 1% Với địa hình có đến 3200 km đường biển, có nhiều vùng vịnh để neo đậu thuyền bè, du lịch đường biển cần phải trọng để tạo sức hấp dẫn với du khách nước 30  Cơ cấu theo thị trường Biểu đồ 17: Cơ cấu khách quốc tế đến Việt NAm theo khu vực, năm 2018 Châu Mỹ, 5.80% Châu Âu 13.10% Châu Úc, 2.90% Châu Phi 0.30% Châu Á, 77.90% (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê) Biểu đồ 18: 10 thị trường hàng đầu gửi khác quốc tế đến Việt Nam năm 2008 (Đơn vị tính: người) Singapore 158405 Malaysia 174008 Pháp 182048 Thái Lan 183142 Úc 234760 Đài Loan 303527 Nhật Bản 392999 Mỹ 417198 Hàn Quốc 449237 Trung Quốc 650055 100000 200000 300000 400000 500000 600000 Người (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 31 700000 Biểu đồ 19: 10 thị trường hàng đầu gửi khác quốc tế đến Việt Nam năm 2018 (Đơn vị tính: Người) Anh 298.114 Thái Lan 349.31 Úc 386.934 Malaysia 540.119 Nga 606.637 Mỹ 687.226 Đài Loan 714.112 Nhật Bản 826.674 Hàn Quốc 3485.406 Trung Quốc 4966.468 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Người (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Từ biểu đồ 18 thấy thị trường Trung Quốc năm 2008 giữ vị trí số với 650.055 lượt khách (chiếm 15,2% tổng số khách du lịch quốc tếa đến Việt Nam) 10 năm sau, năm 2018, Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí với gần triệu lượt khách đến Việt Nam, tăng gấp lần so với 2008 (chiếm 32% tổng lượng khách đến Việt Nam, tăng gấp đôi tỷ trọng so với 2008) Sở dĩ tỷ trọng khách quốc tế đến Việt Nam theo thị trường cao thuộc vị khách đến Trung Quốc vị trí địa lý Trung Quốc gần Việt Nam, việc du lịch sang Việt Nam ngày trở nên dễ dàng đặc biệt mà phương tiện giao thông vận tải ngày trở nên phổ biến Với việc mở rộng tự thương mại, xuất cửa kinh tế giáp Trung Quốc mở đường cho việc thơng thương hai nước, nhờ mà du lịch Việt Nam - Trung Quốc trở nên đơn giản, thuận tiện nhiều người dân biết đến Ngoài Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan thị trường quan trọng du lịch Việt Nam với số lượng khách chọn Việt Nam làm điểm đến ngày cao Lý cho việc thuận lợi vị trí địa lý, giao thông liên lạc Việt 32 Nam Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan Sự tương đồng mặt văn hóa lý khiến cho du khách hai nước muốn tìm đến Việt Nam Bên cạnh đó, số lượng khách đến từ nước Mỹ, Úc, Thái Lan chiếm tỷ trọng cao số thị trường có khách du lịch đến Việt Nam 2.2 Xuất lao động  Số lượng lao động Việt Nam nước làm việc Biểu đồ 20: Số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, 2007 - 2018 160000 142860 140000 134751 126296 115980 120000 106840 100000 Người 85020 86990 85564 88298 88155 80320 80000 73028 60000 40000 20000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 (Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội19) Qua biểu đồ 20 ta thấy số lượng lao động Việt Nam làm việc nước giai đoạn 2008 - 2018 nhìn chung tăng tăng không đồng trừ năm 2009 2012 giảm mạnh Cụ thể sau: 19 http://www.dolab.gov.vn/New/Default.aspx 33 - Năm 2009, Việt Nam xuất 73 nghìn lao động nước ngoài, giảm mạnh 16% so với năm 2008 Nguyên nhân dẫn đến việc tác động suy thối kinh tế tồn cầu, thị trường xuất lao động lớn Việt Nam thu hẹp nhu cầu tuyển dụng Đồng thời, vấn đề mà ngành xuất lao động phải đối mặt chưa chuyển kịp trước diễn biến thị trường, thay đổi sách từ nước tiếp nhận lao động đón đầu hội, tranh thủ tìm kiếm, khai thác thị trường mới, hợp đồng thu nhập cao sở nâng cao chất lượng lao động xuất - Năm 2010, số lượng lao động nước làm việc chạm mốc 85.564 người, đạt tiêu Chính phủ đề ra, tăng 17,2% so với năm 2009 Năm 2010, thị trường truyền thống Việt Nam Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Trung Đông… tiếp nhận trở lại số lượng lớn lao động Việt Nam Cùng doanh nghiệp xuất lao động bắt đầu có hợp đồng khu vực Australia, New Zealand, Canada hợp đồng nhận lao động thời vụ nước châu Âu Ngồi ra, số quốc gia cịn dành ưu tiên sách, số lượng lao động Việt, giúp giảm áp lực đáng kể cho người Việt Nam sang làm việc nước - Trong giai đoạn 2011 - 2015, xuất lao động đẩy mạnh theo hướng chuyển đổi thị trường, đưa lao động sang nước có thu nhập cao, nên tăng trưởng chậm lại ngành cần thời gian để thích nghi với thị trường 34  Cơ cấu thị trường nơi đến làm việc Biểu đồ 21: Tỷ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chia theo quốc tịch giai đoạn 2015 - 2018 Nhật Bản 100% Đài Loan 3.9 3.4 90% 6.3 Hàn Quốc Malaysia Ả rập - Xê út 2.4 2.7 1.1 3.8 2.9 3.2 1.6 Các nước khác 3.1 1.3 0.7 4.6 6.7 5.2 80% 70% 42.2 49.6 60% 50% 54 57.9 40% 30% 48.1 40.4 20% 31.6 10% 23.3 0% 2015 2016 2017 2018 (Nguồn: Tổng hợp từ tổng cục Thống kê) Từ Biểu đố 21, dễ dàng thấy giai đoạn từ 2015 - 2018 có sốn mạnh mẽ Nhật Bản, vượt qua Đài Loan để trở thành thị trường có nhiều lao động Việt Nam sang làm việc năm 2018 (chiếm tới 48,1% tổng lượng lao động nước ngồi) Bên cạnh đó, năm 2016 Hàn Quốc vượt qua Malaysia để đứng vị trí thứ tiếp tục củng cố vị trí năm 2018 với 4,6% tổng lượng lao động xuất nước Việt Nam 35  Ngoại tệ thu từ xuất lao động Xuất lao động đem lại nguồn ngoại tệ lớn, bình quân năm giai đoạn 2008-2010, số tiền chuyển nước khoảng 1,8 tỷ USD, chiếm khoảng 2% GDP Nguồn tiền gửi khơng góp phần nâng cao mức sống gia đình mà cịn làm thay đổi địa phương, đặc biệt khu vực nơng thơn Cịn giai đoạn từ 2010-2017, lượng kiều hối lao động nước gửi nước hàng năm khoảng -2,5 tỷ USD, tỷ lệ tăng trung bình - 7%/năm Bộ Lao động Thương binh xã hội cho biết, số tiền mà người lao động làm việc nước gửi năm 2018 tỷ USD 36 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế mở hội to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất dịch vụ Việc hội nhập với giới tạo giá trị khơng mặt hình ảnh, mà thân nội kinh tế chuyển biến để phù hợp với vận động chung kinh tế giới, thu hẹp khoảng cách nước phát triển Việt Nam với nước tiên tiến phát triển Trong tiến trình hội nhập, bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp trước thời kì mở phải giảm dần theo cam kết, hiệp định ký kết quốc tế Tuy nhiên, việc hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều thách thức không nhỏ cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp Thương mại dịch vụ nói riêng Các doanh nghiệp, doanh nhân hoạt động lĩnh vực Thương mại dịch vụ phải làm quen với diện, cạnh tranh doanh nghiệp nước lĩnh vực dịch vụ điều không tránh khỏi Trong điều kiện doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước cịn nhiều yếu cơng nghệ, nhân lực, kinh nghiệm thị trường,… việc mở thị trường nước rõ ràng thách thức to lớn cần phải có cải thiện tương lai 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns120222162217 https://nhandan.com.vn/kinhte/item/31171302-tiep-suc-cho-xuat-khau-dich-vucua-viet-nam.html http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns1202 22081429 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2013-08-15/xuat-khaudich-vu-chua-xung-voi-tiem-nang-2755.aspx http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2017-11-08/giao-dich-thuongmai-noi-khoi-khu-vuc-apec-tang-truong-274-50135.aspx http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2017-11-08/giao-dich-thuongmai-noi-khoi-khu-vuc-apec-tang-truong-274-50135.aspx http://www.ilo.org/ilostat/faces/oracle/webcenter/portalapp/pagehierarchy/Pag e3.jspx;ILOSTATCOOKIE=_MUgUMY1LKGkadPYLl4gxb6gFeqJQx7Gqm97 M4-GZIGaH148uVbS!612270756?MBI_ID=33&_afrLoop=4916689641512429&_afrWindowMode= 0&_afrWindowId=null#!%40%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3 D4916689641512429%26MBI_ID%3D33%26_afrWindowMode%3D0%26_ad f.ctrl-state%3Ddt7ucut6a_4 https://trademap.org/(X(1)S(23n1c1mxfm1etlbw5zxciy55))/Service_SelService_ TS.aspx http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=4181 38 10 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-01-16/xuat-khau-lao-dongdat-so-luong-ky-luc-trong-nam-2017-52751.aspx 11 http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=2881 12 http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=2362 13 http://baochinhphu.vn/Doi-song/Nam-2014-Xuat-khau-lao-dong-dat-kyluc/217431.vgp 14 http://thanhtra.com.vn/kinh-te/lao-dong-viec-lam/nam-2011-co-hon-88000nguoi-di-xuat-khau-lao-dong_t57c7n36173 39 ... HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam II Khái quát tình hình phát triển lĩnh vực dịch. .. quốc tịch giai đoạn 2015 - 2018 35 v I KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc. .. nhân xuất dịch vụ Việt Nam phát triển mạnh mẽ phát triển kinh tế Việt Nam gia tăng thu nhập người dân Việt Nam Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 1.024 USD tăng trưởng kinh tế đạt 6,23%

Ngày đăng: 29/01/2021, 23:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w