Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)

95 133 0
Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế BÙI THỊ BÍCH PHƯƠNG Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Ngành: Kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Bùi Thị Bích Phương Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn TS Nguyễn Quang Minh Các số liệu sử dụng để phân tích, nhận xét, đánh giá luận văn nhận xét, đánh giá quan, tổ chức tác giả khác có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh Các kết chưa cơng bố hình thức trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 BÙI THỊ BÍCH PHƯƠNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1 Tổng quan viễn thông 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò ngành viễn thông 10 1.1.2.2 Viễn thông ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế .11 1.1.2.3 Viễn thông công cụ hỗ trợ công tác quản lý quốc gia 12 1.1.2.4 Viễn thơng góp phần mở rộng hợp tác quốc tế 12 1.1.2.5 Viễn thơng góp phần phát triển văn hóa xã hội, bảo vệ mơi trường 13 1.2 Khái quát dịch vụ viễn thông 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Phân loại dịch vụ viễn thông 14 1.2.3 Đặc điểm dịch vụ viễn thông .16 1.2.3.1 Dịch vụ viễn thông sản phẩm vơ hình 16 1.2.3.2 Quá trình sản xuất tiêu dùng dịch vụ viễn thông không chia tách .17 1.2.3.3 Dịch vụ viễn thơng có tính khơng ổn định .18 1.2.3.4 Dịch vụ viễn thông dự trữ 18 1.3 Khái quát xuất dịch vụ viễn thông 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến xuất dịch vụ viễn thông .20 1.3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng xuất theo phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới phương thức tiêu dùng lãnh thổ 20 1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng xuất theo phương thức diện thương mại diện thể nhân .22 1.3.3 Tiêu chí đánh giá tình hình xuất dịch vụ viễn thông .23 1.3.3.1 Các phương thức xuất .23 1.3.3.2 Kim ngạch xuất 23 1.3.3.3 Thị trường xuất 23 1.4 Những hội thách thức xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 24 1.4.1 Cơ hội .24 1.4.1.1 Đối với phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới .24 1.4.1.2 Đối với phương thức tiêu dùng lãnh thổ 25 1.4.1.3 Đối với phương thức diện thương mại 26 1.4.2 Thách thức 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 30 2.1 Tình hình phát triển dịch vụ viễn thông Việt Nam 30 2.1.1 Hạ tầng viễn thông 30 2.1.2 Doanh nghiệp viễn thông 33 2.1.3 Thị trường viễn thông 34 2.1.4 Các cơng nghệ sách quản lý 37 2.2 Chính sách phát triển xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 38 2.2.1 Chính sách phát triển cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới 38 2.2.1.1 Quy định giá cước kết cuối 38 2.2.1.2 Quy định hành vi gian lận cước 40 2.2.2 Quy định giá cước chuyển vùng quốc tế 40 2.2.3 Quy định đầu tư nước 41 2.2.3.1 Quy định chung sách đầu tư nước 41 2.2.3.2 Quy định riêng đầu tư nước lĩnh vực viễn thông 43 2.2.4 Quy định chuyển mạng giữ số 43 2.2.5 Quy định giá cước khuyến mại dịch vụ viễn thông 44 2.3 Thực trạng xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 45 2.3.1 Các phương thức xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 45 2.3.1.1 Phương thức cung cấp qua biên giới 45 2.3.1.2 Phương thức tiêu dùng lãnh thổ .48 2.3.1.3 Phương thức diện thương mại 49 2.3.1.4 Phương thức diện thể nhân .51 2.3.2 Kim ngạch xuất 52 2.3.2.1 Theo phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới tiêu dùng lãnh thổ 52 2.3.2.2 Theo phương thức diện thương mại 53 2.3.3 Thị trường xuất 54 2.3.3.1 Thị trường theo phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới 54 2.3.3.2 Thị trường theo phương thức tiêu dùng dịch vụ lãnh thổ 55 2.3.3.3 Thị trường theo phương thức diện thương mại 56 2.4 Đánh giá chung tình hình xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam .57 2.4.1 Những điểm mạnh 57 2.4.1.1 Về phương thức xuất 57 2.4.1.2 Về kim ngạch xuất 58 2.4.1.3 Về thị trường xuất .59 2.4.1.4 Các điểm mạnh khác 59 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .60 2.4.2.1 Về phương thức xuất 60 2.4.2.2 Về kim ngạch xuất 61 2.4.2.3 Về thị trường xuất .61 2.4.2.4 Các hạn chế khác .61 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM 63 3.1 Xu hướng phát triển dịch vụ viễn thông giới .63 3.1.1 Xu hướng suy giảm dịch vụ viễn thông truyền thống .63 3.1.2 Xu hướng công nghệ viễn thông .64 3.1.3 Xu hướng biến động giá cước 65 3.1.4 Các rủi ro ngành .66 3.1.5 Xu hướng M&A 66 3.2 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông số nước 67 3.2.1 Trung Quốc .67 3.2.1.1 Thành tựu Trung Quốc lĩnh vực xuất viễn thơng 67 3.2.1.2 Chính sách phát triển xuất viễn thông .68 3.2.1.3 Bài học kinh nghiệm 69 3.2.2 Ấn Độ 69 3.2.2.1 Thành tựu Ấn Độ lĩnh vực xuất viễn thơng 69 3.2.2.2 Chính sách phát triển xuất viễn thông .71 3.2.2.3 Kinh nghiệm xuất viễn thông 71 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 73 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 73 3.3.1.1 Đa dạng phương thức xuất dịch vụ 73 3.3.1.2 Tăng cường cơng tác kiểm sốt dịch vụ viễn thông quốc tế 73 3.3.1.3 Phát triển thị trường xuất 74 3.3.1.4 Quy hoạch phát triển xuất dịch vụ viễn thông 74 3.3.2 Giải pháp vi mô 75 3.3.2.1 Triển khai hiệu phương thức xuất dịch vụ 75 3.3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm .75 3.3.2.3 Phát triển thị trường xuất 76 KẾT LUẬN .77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Số Bảng Hình 1.1: Hình 1.2: Tên Bảng Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1998 - 2016 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 Trang 24 26 Một số tiêu đánh giá phát triển viễn Bảng 2.1: thông Việt Nam so với khu vực Thế giới 30 năm 2016 Bảng 2.2: Dữ liệu điện thoại cố định mặt đất 31 Bảng 2.3: Dữ liệu thuê bao di động mặt đất 31 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Hình 2.1: Số doanh nghiệp cấp giấy phép kinh doanh loại hình viễn thơng Doanh thu dịch vụ viễn thơng Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại cố định mặt đất 33 34 36 Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp 10 Hình 2.2: dịch vụ di động mặt đất phát sinh lưu lượng 36 thoại, tin nhắn, liệu (2G 3G) 11 Bảng 2.6: 12 Sơ đồ 2.1: 13 Sơ đồ 2.2: Tổng quan thị trường cung cấp dịch vụ viễn thơng qua biên giới Việt Nam Quy trình kết chuyển gọi quốc tế kết cuối Việt Nam Quy trình kết chuyển gọi quốc tế qua Việt Nam kết cuối quốc gia khác 45 45 46 ii STT Số Bảng 14 Bảng 2.7: 15 Bảng 2.8: 16 Bảng 2.9: 17 Bảng 2.10: 18 Hình 3.1: 19 Bảng 3.1: 20 Bảng 3.2: Tên Bảng Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông số quốc gia năm 2007-2016 Top 10 quốc gia kết chuyển sản lượng thoại quốc tế chiều Việt Nam năm 2017 Top 10 quốc gia có doanh thu chuyển vùng quốc tế chiều đến Việt Nam lớn năm 2017 Doanh thu thị trường có diện thương mại Biến động doanh thu trung bình thuê bao (2006-2016) Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông Trung Quốc (2012-2016) Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông Ấn Độ (2012-2016) Trang 52 55 56 57 63 68 71 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AEC ASEAN Tiếng Anh ASEAN Economic Community Association of South East Asian Nations Tiếng Việt Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Earnings before interest, EBITDA taxes, depreciation and Lợi nhuận trước thuế, lãi vay khấu hao amortization EU-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Agreement EU EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự EVFTA GATS GNI IOM General Agreement on Trade in Services Gross national income International Organization for Migration Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Thu nhập quốc dân Tổ chức Di cư quốc tế Phát hành lần đầu công chúng: việc IPO Initial Public Offering chào bán chứng khốn lần cơng chúng Cơng nghệ tiến hóa dài hạn - chuẩn cho LTE Long Term Evolution truyền thông không dây tốc độ liệu cao dành cho điện thoại di dộng M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập Ứng dụng nội dung âm thanh, OTT Over-The-Top video cung cấp tảng Internet không nhà cung cấp quan can thiệp vào 69 nối Đồng thời, Hong Kong tập chung các công ty con, phụ trách mảng kinh doanh quốc tế nhà mạng lớn Trung Quốc - Chủ trì xây dựng kêu gọi đầu tư vào tuyến cáp quang biển để phục vụ nhu cầu truyền tải internet tốc độ cao ngày tăng lên - Khuyến khích thành lập Văn phòng đại diện, chi nhánh nước ngoài, tới thị trường nhằm xúc tiến kinh doanh dịch vụ thoại quốc tế kết cuối, thoại quốc tế bán buôn, cho thuê kênh, dịch vụ data quốc tế… - Với thị trường nội địa lớn mạnh nhận lượng vốn đầu tư lớn lĩnh vực viễn thông, Trung Quốc tiếp tục tập trung cho nghiên cứu phát triển công nghệ viễn thông ngành sản xuất thiết bị viễn thông 3.2.1.3 Bài học kinh nghiệm - Tập trung phát triển thị trường viễn thông nước, khai thác doanh nghiệp nhà nước quản lý chặt chẽ Chính phủ Tiến hành mở cửa thị trường thu hút vốn đầu tư từ nước lĩnh vực viễn thông thị trường tương đối phát triển, lượng thuê bao sử dụng đạt mức bão hòa - Khai thác thị trường lớn thuê bao nước để đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông theo phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới, phương thức tiêu dùng dịch vụ nước - Tập trung đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ viễn thông Qua đó, đẩy mạnh xuất thiết bị viễn thông, xuất công nghệ giải pháp viễn thông qua phương thức diện thương mại diện thể nhân 3.2.2 Ấn Độ 3.2.2.1 Thành tựu Ấn Độ lĩnh vực xuất viễn thông - Phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới: + Do sở hữu tập thuê bao lớn nhận nhiều gọi quốc tế chiều (Ấn Độ có hợp tác kinh tế quy mơ lớn với Mỹ, Anh theo hình thức oursoursing 70 quốc gia khác), doanh thu xuất dịch vụ viễn thông theo phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới chiếm vị trí quan trọng tổng giá trị xuất dịch vụ của Ấn Độ + Với lợi kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ viễn thông quốc tế, có ủng hộ Chính phủ, doanh nghiệp viễn thơng Ấn Độ phát triển hình thức kinh doanh sản lượng bán buôn (sản lượng viễn thông quốc tế xuất phát từ quốc gia khác kết cuối quốc gia khác) - Phương thức diện thương mại: + Sở hữu số lượng thuê bao toàn cầu lớn, phần lớn nhà mạng doanh nghiệp viễn thông Ấn Độ quốc gia nhà mạng dẫn đầu thị trường chiếm thị phần 50% + Các doanh nghiệp viễn thông Ấn Độ (Airtel, TATA) nằm nhà mạng viễn thông lớn giới xét theo tiêu chí số lượng thuê bao có hiện thương mại 20 quốc gia vùng lãnh thổ: Ấn Độ Sri Lanka, Burkina Faso, Chad, Democratic Republic of the Congo, Cộng hòa Congo, Gabon, Ghana, Kenya, Madagascar, Malawi, Niger, Nigeria, Rwanda, Seychelles, Sierra Leone, Tanzania, Uganda Zambia, Đảo Jersey Guernsey + Đồng thời, doanh nghiệp tiến hành đầu tư xây dựng POP quốc tế phục vụ kết nối, Văn phòng đại diện nhằm xúc tiến thương mại nhiều quốc gia trung tâm trung chuyển dịch vụ viễn thông quốc tế: Hong Kong, Singapore + Các nhà mạng doanh nghiệp viễn thông Ấn Độ quốc gia kinh doanh tốt, thường doannh nghiệp chiếm đa số thị phần (>50%), đóng góp lớn vào giá trị xuất dịch vụ viễn thông theo phương thức diện thương mại + Thành công lĩnh vực viễn thông nước thị trường nước giúp doanh nghiệp viễn thơng Ấn Độ có vị trí đáng tin cậy lĩnh vực viễn thông giới 71 - Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông Ấn Độ năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 giữ vị trí cao thị trường xuất dịch vụ viễn thông toàn giới Bảng 3.2: Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông Ấn Độ (2012 - 2016) Đơn vị: tỷ USD Quốc gia Ấn Độ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1,62 2,18 2,16 2,09 2,32 Nguồn: tổng hợp từ www.trademap.org 3.2.2.2 Chính sách phát triển xuất viễn thông - Đầu tư, xây dựng sở hạ tầng viễn thông xác định vị trí quan trọng ngành viễn thơng, hoạt động xuất dịch vụ viễn thông kinh tế Một bảy điểm quan trọng Chính sách cải cách kinh tế Ấn Độ Thủ tướng Ấn Độ P.V Narasimha Rao (1991 - 1996) khởi xướng là: Xây dựng sở hạ tầng cho ngành viễn thông, góp phần vào thành cơng vượt bậc cơng nghiệp tin học Ấn Ðộ (Nguyễn Tiến Lực) - Ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp tiến hành đầu tư nước ngoài, thiết lập mạng lưới triển khai kinh doanh dịch vụ viễn thông cho khách hàng th bao nước ngồi theo hình thức đầu tư mua bán, sáp nhập lĩnh vực viễn thông - Chú trọng nghiên cứu phát triển công nghệ, ứng dụng viễn thông mới, dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ nhạc chờ, dịch vụ toán, ngân hàng di động để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm xuất dịch vụ viễn thông 3.2.2.3 Kinh nghiệm xuất viễn thông Các doanh nghiệp viễn thông Ấn Độ tạo điều kiện, tiến hành đầu tư, thành lập nhà mạng thị trường nước để phát triển tập khách hàng 72 thuê bao tồn giới Nhờ đó, Ấn Độ nói chung doanh nghiệp nói riêng đạt thành công xuất dịch vụ viễn thông: - Phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới: + Kinh doanh dịch vụ thoại/SMS quốc tế chiều về, kết cuối Ấn Độ, Sri Lanka quốc gia có triển khai dịch vụ viễn thông; + Kinh doanh bán buôn dịch vụ thoại/SMS quốc tế chiều về, kết cuối quốc gia khác; - Phương thức tiêu dùng dịch vụ lãnh thổ: + Kinh doanh dịch vụ chuyển vùng quốc tế chiều đến Ấn Độ quốc gia có triển khai dịch vụ viễn thơng; - Phương thức diện thương mại: + Kinh doanh dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ viễn thông dịch vụ giá trị gia tăng Ấn Độ quốc gia có triển khai dịch vụ viễn thơng Bên cạnh đó, nhà mạng Ấn Độ xây dựng mạng lưới kết nối viễn thơng tồn cầu, kết nối trực tiếp với hầu hết nhà mạng giới, sử dụng công nghệ tiên tiến áp dụng quy trình đảm bảo chất lượng dịch vụ nghiêm ngặt để cung cấp dịch vụ bán buôn theo phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới với chất lượng tốt giá cước cạnh tranh so với thị trường Như vậy, nhận thấy, kinh nghiệm phát triển xuất dịch vụ viễn thông Ấn Độ là: - Tập trung phát triển thị trường nước triển nhà mạng quốc gia khác cách thức đầu tư: mua lại sáp nhập với nhà mạng sẵn có thị trường nước ngồi, triển khai xây dựng phát triển nhà mạng - Kết nối trực tiếp với hầu hết nhà mạng giới để có mức giá kết chuyển ưu đãi quốc gia khác - Tập trung đảm bảo chất lượng dịch vụ để phát triển thị trường kinh doanh bán buôn dịch vụ viễn thông quốc tế 73 - Trong trình phát triển, Bharti Airtel tham gia thực nhiều thương vụ mua bán, sáp nhập lĩnh vực viễn thông Đồng thời, cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ nhạc chờ, dịch vụ toán, ngân hàng di động… 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 3.3.1.1 Đa dạng phương thức xuất dịch vụ - Tập trung đầu tư cho nghiên cứu phát triển, tắt đón đầu công nghệ viễn thông Đồng thời, nghiên cứu hướng phát triển dịch vụ sản phẩm xu ứng dụng OTT thay dịch vụ viễn thông truyền thống - Thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế quốc tế, trao đổi lao động, thu hút khách du lịch quốc tế tới Việt Nam… Từ đó, kích thích tăng nhu cầu kết chuyển thoại quốc tế chiều từ nước Việt Nam, nhu cầu sử dụng dịch vụ chuyển vùng quốc tế nhu cầu sử dụng dịch vụ sản phẩm viễn thơng cho người nước ngồi tới Việt Nam… - Tạo điều kiện để doanh nghiệp triển khai xuất dịch vụ theo phương thức diện thương mại, triển khai nhà mạng thị trường khác đầu tư vào dự án phục vụ sở hạ tầng dịch vụ viễn thông - Tạo điều kiện đầu tư vào lĩnh vực cáp biển để doanh nghiệp triển khai kinh doanh dịch vụ cho thuê kênh, dịch vụ data quốc tế xu hướng phát triển ngành dịch vụ viễn thông 3.3.1.2 Tăng cường công tác kiểm sốt dịch vụ viễn thơng quốc tế - Cần xây dựng chế tài xử phạt nghiêm minh, hình thức ngăn chặn hành vi gian lận cước viễn thông quốc tế Mục tiêu đảm bảo ghi nhận đủ sản lượng dịch vụ viễn thông ổn định giá cước, tránh trường hợp bán giá sàn, gây cạnh tranh khơng lành mạnh thất nguồn thu ngoại tệ quốc gia 74 3.3.1.3 Phát triển thị trường xuất - Tiếp tục hồn thiện quy trình đơn giản hóa thủ tục xin phép đầu tư nước ngồi lĩnh vực dịch vụ viễn thơng - Tạo điều kiện ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp viễn thông nghiên cứu thị trường đầu tư nước ngoài: + Các quan quản lý nhà nước Cục Viễn thơng, Bộ TT&TT chủ trì thực điều tra, nghiên cứu thị trường xuất dịch vụ nói chung Cung cấp thơng tin số liệu, đánh giá cho doanh nghiệp + Làm việc cấp Nhà nước, đàm phán ký kết Hiệp định nhằm tự hóa đầu tư lĩnh vực viễn thông quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp đàm phán, xin cấp giấy phép viễn thơng nước ngồi, + Phối hợp liên ngành, hỗ trợ doanh nghiệp tín dụng, ưu đãi thuế thu nhập, hỗ trợ chuyển lợi nhuận từ nước để doanh nghiệp Việt Nam có thêm lợi thực dự án đầu tư nước lĩnh vực viễn thông… 3.3.1.4 Quy hoạch phát triển xuất dịch vụ viễn thông - Xác định vai trò xuất dịch vụ viễn thơng ngành xuất quan trọng xuất chỗ, giá trị xuất lớn ngành dịch vụ quan trọng xu phát triển giới - Xây dựng sách thúc đẩy thị trường viễn thông cạnh tranh lành mạnh để doanh nghiệp cải thiện lực cạnh tranh đủ sức để khai thác thị trường nước - Xây dựng đề án phát triển xuất dịch vụ viễn thơng Việt Nam đến năm 2025, nêu rõ chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước, nhóm doanh nghiệp viễn thơng giai đoạn - Giao đơn vị, quan chủ trì, hồn thiện cơng tác tổng hợp số liệu ngành, đánh giá thị trường nước để cung cấp cho doanh nghiệp viễn thông 75 - Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao lực, trình độ suất nhân lực ngành dịch vụ viễn thơng để bắt kịp xu phát triển hoạt động xuất ngành 3.3.2 Giải pháp vi mô 3.3.2.1 Triển khai hiệu phương thức xuất dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam triển khai 04 phương thức xuất dịch vụ viễn thông Tuy nhiên, phương thức tương đối truyền thống nên giá trị xuất chưa cao - Doanh nghiệp cần động kinh doanh dịch vụ thoại/SMS quốc tế chiều Việt Nam kinh doanh bán buôn dịch vụ thoại/SMS quốc tế kết cuối quốc gia khác - Doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu phát triển công nghệ viễn thông Tránh lệ thuộc vào công nghệ nước ngồi phải dành chi phí cho việc mua giải pháp, thiết bị đào tạo Đồng thời, có khả khai thác thị trường nước ngồi để đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông - Hợp tác với nhà mạng giới, Liên minh viễn thơng để có sản phẩm giải pháp kích thích tiêu dùng từ người sử dụng dịch vụ viễn thơng nói chung dịch vụ viễn thơng quốc tế nói dung Từ đó, hạn chế đà suy giảm sản lượng ngăn tác động từ dịch vụ cạnh tranh (ứng dụng OTT, mạng xã hội…) - Các doanh nghiệp viễn thông hợp tác cơng phòng chống, gian lận cước viễn thơng để khai thác tốt nguồn sản lượng viễn thông quốc tế có 3.3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ viễn thơng dịch vụ giá trị gia tăng thị trường triển khai mạng di động để tăng doanh thu, kinh ngạch xuất dịch vụ 76 - Tăng cường khai thác mạng kết nối trực tiếp với nhà mạng lớn giới để đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thơng theo hình thức bán buôn lưu lượng quốc tế, phương thức cung ứng dịch vụ nước 3.3.2.3 Phát triển thị trường xuất - Doanh nghiệp nghiên cứu, triển khai mở rộng thị trường đầu tư nước lĩnh vực viễn thông Tiếp tục phát triển thị trường châu Phi, Mỹ Latinh Đông Nam Á - Tìm kiếm đẩy mạnh khai thác thị trường tiềm (sản lượng kết chuyển đi/về quốc tế lớn giá cước cao) xuất theo phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới hình thức bán buôn lưu lượng quốc tế 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu bối cảnh tình hình phát triển dịch vụ viễn thông Việt Nam trạng xuất dịch vụ viễn thơng quốc tế, nhận thấy: - Hiện tại, ngành dịch vụ viễn thông truyền thống đà suy giảm tác động dịch vụ thay (ứng dụng OTT, mạng xã hội…) Với xu phát triển công nghệ tại, khó khăn để doanh nghiệp trì xuất dịch vụ viễn thơng truyền thống - Tuy nhiên, ngành viễn thơng xuất dịch vụ viễn thơng có hội phát triển cách đẩy mạnh đầu tư thị trường giới châu Phi, quốc gia phát triển châu Á, Mỹ Latinh Đồng thời, đẩy mạnh kinh doanh công nghệ viễn thông ứng dụng, giải pháp, thiết bị kèm theo thay kinh doanh dịch vụ viễn thông truyền thống thoại/ SMS/ chuyển vùng quốc tế Với việc nghiên cứu doanh nghiệp viễn thông Việt Nam học kinh nghiệm số quốc gia (Trung Quốc, Ấn Độ) phát triển xuất dịch vụ viễn thông khuôn khổ đề tài: “Đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập”, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp sau: - Đối với Nhà nước: + Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ tạo điều kiện doanh nghiệp viễn thông khai thác phục vụ tốt thị trường nước + Nghiên cứu ban hành sách quy định giá cước phù hợp với xu thế, tránh trường hợp giá cước cao so với thị trường gây khó cho doanh nghiệp thu hút sản lượng làm giảm lượng cầu dịch vụ giá cước cao + Đầu tư tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu phát triển để trước công nghệ viễn thơng + Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động đầu tư nước lĩnh vực viễn thơng 78 + Chủ trì cơng tác phòng chống gian lận cước viễn thơng kêu gọi doanh nghiệp tham gia - Đối với Doanh nghiệp: + Chủ động công tác kinh doanh bán buôn lưu lượng dịch vụ thoại/ SMS quốc tế + Chủ động cơng tác tìm kiếm thị trường, tiến hành đầu tư nước lĩnh vực viễn thông + Chủ động công tác nghiên cứu phát triển công nghệ viễn thông để phát triển bền vững tương lai 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông, Sách trắng Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt Nam 2017, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội năm 2017 Phan Tiến Dũng, Xuất dịch vụ viễn thông Công nghệ thông tin bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Kinh tế, Hà Nội năm 2012 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê (tóm tắt), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2016 Nguyễn Anh Tuấn, Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) WTO vấn đề xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số (90), 9/2012, tr 67- tr 92 II Tiếng Anh McLarty, Taunya L., "Liberalized Telecommunications Trade in the WTO: Implications for Universal Service Policy," Federal Communications Law Journal: Vol 51 : Iss , Article 2, 1998 Muhannad Al – Mathami, The Role of Telecommunications in Our Society, 2012 C Sharkey, M Wang, “An Overview of the Telecommunications and Broadcasting Market in China”, Stat-USA Market Research Reports, 2003 Doty, Justin C., “International Trade in Telecommunication Services: A Cross Sectional Gravity Regression”, Undergraduate Economic Review: Vol 12: Is 1, Article 6, 2015 E Sautedé, Telecoms in China: Towards a Post-WTO Shock Therapy?, China Perspectives, 2002 80 III Website 10 Trọng Cầm (2014), Cách phân loại dịch vụ viễn thông bất cập năm 2014, địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/cach-phan-loai-dich-vuvien-thong-dang-bat-cap-194183.html, truy cập ngày 30/01/2018 11 Nguyễn Dương (2017), Viettel đặt mục tiêu 50 triệu khách hàng quốc tế năm 2017, địa chỉ: https://thanhnien.vn/kinh-doanh/viettel-dat-muc-tieu-50trieu-khach-hang-quoc-te-nam-2017-829677.html, truy cập ngày 30/01/2018 12 Nguyễn Hà (2017), Viettel lãi từ thị trường nước tăng 3.200 tỷ, địa chỉ: https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/viettel-lai-tu-thi- truong-nuoc-ngoai-tang-3-200-ty-3684451.html, truy cập ngày 25/02/2018 13 Thanh Hà (2018), Các nhà mạng khuyến tối đa 20% với thuê bao trả trước, địa chỉ: https://tuoitre.vn/cac-nha-mang-chi-duoc-khuyenmai-toi-da-20-voi-thue-bao-tra-truoc-20180116151332731.htm, truy cập ngày 20/01/2018 14 PGS., TS Vũ Văn Hà (2017), Vai trò hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/vai-tro-cua-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-the-he-moi-trong-thuong-mai-quoc-te-122913.html, truy cập ngày 20/02/2018 15 Vũ Hán (2017), Ngoài Mỹ, nơi có nhiều người Việt đến di cư giới, địa chỉ: http://soha.vn/ngoai-my-day-la-nhung-noi-conhieu-nguoi-viet-den-di-cu-nhat-tren-the-gioi-20170726171100628.htm, truy cập ngày 25/02/2018 16 Phương Huyền (2016), Ngành thông tin truyền thông đóng góp lớn cho tăng trưởng, địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/nganhthong-tin-va-truyen-thong-dong-gop-lon-cho-tang-truong-349314.html, truy cập ngày 12/02/2018 17 Hồng Xn Hòa (2017), Việt Nam tham gia FTA hệ mới: Khó khăn gì?, địa chỉ: http://trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-tham-gia-fta-he-moikho-khan-la-gi, truy cập ngày 25/02/2018 81 18 Itcnews (2014), Cước viễn thông quốc tế lậu ạt đổ Việt Nam, địa chỉ: http://ictnews.vn/vien-thong/cuoc-vien-thong-quoc-te-lau-ao-at-do-ve- vn-114180.ict, truy cập ngày 25/02/2018 19 Nguyễn Tiến Lực, Cải cách kinh tế Ấn Độ năm gần vấn đề nó, địa chỉ: http://qlkh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/DONG%20B AC%20A/3.Nguyen_Tien_Luc.pdf, truy cập ngày 28/02/2018 20 ANTD.VN (2017), Sau viễn thông - CNTT, du lịch điểm sáng đầu tư nước doanh nghiệp Việt, địa chỉ: http://anninhthudo.vn/kinhdoanh/sau-vien-thong-cntt-du-lich-la-diem-sang-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-cuadoanh-nghiep-viet/743486.antd, truy cập ngày 15/01/2018 21 Tổng Cục du lịch (2017), Năm 2017: khách quốc tế đến Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt 12,9 triệu lượt, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/25572, truy địa cập chỉ: ngày 30/01/2018 22 Anh Vũ (2017), Đầu tư nước ngoài, Viettel lãi 1.000 tỉ đồng, địa chỉ: https://thanhnien.vn/kinh-doanh/dau-tu-ra-nuoc-ngoai-viettel-lai-1000-tidong-856210.html, truy cập ngày 25/01/2018 23 Zing.vn (2018), Cứ 10 khách quốc tế đến Việt Nam có người từ Trung Quốc, địa chỉ: https://news.zing.vn/cu-10-khach-quoc-te-den-viet-namthi-co-3-nguoi-tu-trung-quoc-post808742.html, truy cập ngày 25/01/2018 24 Báo (2017), 128 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, địa chỉ: https://baomoi.com/128-quoc-gia-va-vung-lanh-tho-dau-tu-vao-viet- nam/c/23761223.epi, truy cập ngày 25/01/2018 25 Airtel, Airtel wins the coveted Adam Smith Asia awards for treasury management, địa chỉ: http://africa.airtel.com/wps/wcm/connect/africarevamp/africa/home/media/pr essreleases/airtel+wins+the+coveted+adam+smith+asia+awards+for+treasury+ management, truy cập ngày 25/02/2018 82 26 ITC - Trade map, https://www.trademap.org/Country_SelService_TS.aspx?nvpm=1|||||||S09001| 2|3|1|2|2|1|2|1|1, truy cập ngày 12/03/2018 27 Tổng Cục thống kê (2017) , Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18667, truy cập ngày 15/01/2018 28 Bahjat el-Darwiche, Pierre Pesladeau, Christine Rupp, and Florian Groene (2017), 2017 Telecommunications Trends, địa chỉ: https://www.strategyand.pwc.com/trend/2017-telecommunications-industrytrends, truy cập ngày 12/02/2018 29 ITU (2017), Measuring the Information Society Report 2017 – Volume, địa chỉ: https://www.itu.int/en/ITU- D/Statistics/Documents/publications/misr2017/MISR2017_Volume2.pdf, truy cập ngày 12/02/2018 30 Madhav Hari, Allym Arden, Mark Hablb, JunHong Park, Luis Manuel Martinez, Chris Mooney Telecommunications, (2017), Industry Top Trends địa 2018 https://www.spratings.com/documents/20184/1481001/ITT+2018+Telecom munciations/8c4f585c-e071-4345-9a0a-662e95832ed3, truy cập ngày 20/02/2018 31 Murray Steyn (2017), Top Telecommunication Trends for 2017, địa chỉ: https://www.is.co.za/blog/articles/top-telecommunication-trends-for-2017/, truy cập ngày 12/02/2018 32 Nair Vinod (2002), Sunil Mittal speaking: I started with a dream, Times of India, địa chỉ: https://timesofindia.indiatimes.com/delhi-times/SunilMittal-speaking-I-started-with-a-dream/articleshow/32019056.cms?, truy cập ngày 20/02/2018 83 33 National research council of the national academes (2006), Renewing U.S Telecommunications research, địa chỉ: https://www.nap.edu/read/11711/chapter/3, truy cập ngày 20/02/2018 34 Sharif Sajjad Hossine (2016), The Role of Telecommunication ovr the Economic Development, địa chỉ: https://mpra.ub.uni- muenchen.de/77077/1/MPRA_paper_77077.pdf, truy cập ngày 20/02/2018 ... xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất dịch vụ Viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đầy mạnh xuất dịch vụ. .. giả lựa chọn đề tài Đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập để nghiên cứu Luận văn đạt số kết sau: - Khái quát chung dịch vụ viễn thông xuất dịch vụ viễn thông theo quan điểm... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 30 2.1 Tình hình phát triển dịch vụ viễn thông Việt Nam 30 2.1.1 Hạ tầng viễn thông 30

Ngày đăng: 08/10/2018, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan