Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2012 2018

81 100 2
Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ viễn thông của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2012 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Họ tên sinh viên : Trần Minh Khang Mã sinh viên : 1511110386 Lớp : Anh 22 – Khối – KT Khóa : 54 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng 06 năm 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ CÁC CAM KẾT CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CỦA VIỆT NAM .4 1.1 Khái quát dịch vụ viễn thông xuất dịch vụ viễn thông 1.1.1 Khái niệm chung dịch vụ .4 1.1.2 Khái quát dịch vụ viễn thông 1.1.3 Khái niệm xuất dịch vụ viễn thông .10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất dịch vụ viễn thông quốc gia .12 1.2 Tiêu chí đánh giá thực trạng xuất dịch vụ viễn thông 14 1.2.1 Các phương thức xuất .14 1.2.2 Kim ngạch xuất .15 1.2.3 Thị trường xuất dịch vụ 16 1.3 Một số cam kết quốc tế có ảnh hưởng đến xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 17 1.3.1 Hiệp định GATS .17 1.3.2 Hiệp định AFAS .18 1.3.3 Hiệp định CPTPP 19 ii CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM 23 2.1 Khái quát tình hình phát triển dịch vụ viễn thơng Việt Nam .23 2.1.1 Hạ tầng viễn thông 23 2.1.2 Doanh nghiệp viễn thông 27 2.1.3 Thị trường viễn thông 28 2.1.4 Chính sách phát triển viễn thơng 33 2.2 Chính sách xuất dịch vụ viễn thông VN 36 2.2.1 Chính sách phát triển cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới 36 2.2.2 Quy định giá cước chuyển vùng quốc tế .37 2.2.3 Quy định đầu tư nước 38 2.3 Thực trạng xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 40 2.3.1 Các phương thức xuất .40 2.3.2 Kim ngạch xuất .46 2.3.3 Thị trường xuất dịch vụ viễn thông 47 2.4 Đánh giá tình hình xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 52 2.4.1 Những thành công 52 2.4.2 Những hạn chế 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55 3.1 Triển vọng cho xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 55 3.1.1 Xu hướng phát triển dịch vụ viễn thông giới .55 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn xuất dịch vụ viễn thơng Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế .56 iii 3.2 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông số quốc gia giới học cho Việt Nam 60 3.2.1 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông Trung Quốc 60 3.2.2 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông Hàn Quốc .62 3.2.3 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 63 3.3 Giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 65 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 65 3.3.2 Giải pháp vi mô 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 2G 2nd Generation Thế hệ mạng di động thứ 3G 3th Generation Thế hệ mạng di động thứ 4G 4th Generation Thế hệ mạng di động thứ 5G 5th Generation Thế hệ mạng di động thứ AEC AFAS ASEAN ASEAN Economic Community ASEAN Framework Agreement on Services Cộng đồng Kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Asian Nations Á US-Vietnam BTA BTS Bilateral Trade Agreement Base Transceiver Station Hiệp định Thương mại Việt Mỹ Trạm thu phát sóng di động Comprehensive and CPTPP Progressive Agreement Hiệp định Đối tác Toàn diện for Trans-Pacific Tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership General Agreement on Hiệp ước chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch General Agreement on Hiệp định chung Thương mại Trade in Services Dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IoT Internet of Things Internet vạn vật GATT GATS ITU International Telecommunication Liên minh Viễn thông Quốc tế iii Union Vietnam Mobile Telecom Mobifone Services One Member Tổng công ty Viễn thông Limited Liability MobiFone Company MNP Asean Agreement on The Hiệp định ASEAN Di chuyển Movement of Natural thể nhân Persons MRAs ASEAN Recognition Các thỏa thuận thừa nhận lẫn Arrangements Framework ASEAN Organization for OECD Economic Co-operation and Development USD United States dollar Viettel Viettel Group Vietnam Posts and VNPT Telecommunications Group VR TPP WTO Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Đồng đô la Mỹ Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Virtual Reality Thực tế ảo Trans-Pacific Hiệp định Đối tác xuyên Thái Partnership Agreement Bình Dương World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Số thuê bao điện thoại cố định số thuê bao điện thoại cố định/100 dân 24 Biểu đồ 2 Số thuê bao di động số thuê bao di động/100 dân 25 Biểu đồ Số thuê bao băng thông rộng cố định từ năm 2014 – 3/2019 26 Biểu đồ Tổng doanh thu dịch vụ viễn thông năm 2009 -2017 28 Biểu đồ Lợi nhuận Viettel, VNPT, MobiFone năm 2018 .30 Biểu đồ Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động mặt đất phát sinh lưu lượng thoại tin nhắn (2G) năm 2018 31 Biểu đồ Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng cố định mặt đất năm 2018 .32 Biểu đồ Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông theo phương thức cung ứng qua biên giới Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 .41 Biểu đồ Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông theo phương tiêu dùng lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 42 Biểu đồ 10 Doanh thu Viettel thị trường nước giai đoạn 2014 – 2017 .44 Biểu đồ 11 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng dịch vụ viễn thông Việt Nam giai đoạn 2012-2017 46 v DANH MỤC BẢNG Bảng Doanh nghiệp viễn thông năm 2015 - 2017 27 Bảng Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông số quốc gia giai đoạn 2012 – 2017 47 Bảng Doanh thu chuyển vùng quốc tế chiều đến Việt Nam số quốc gia phát triển năm 2018 48 Bảng Doanh thu chuyển vùng quốc tế chiều đến Việt Nam số quốc gia phát triển năm 2018 48 Bảng Doanh thu chuyển vùng quốc tế chiều đến Việt Nam số quốc gia phát triển năm 2018 .49 Bảng Doanh thu chuyển vùng quốc tế chiều đến Việt Nam số quốc gia phát triển năm 2018 .50 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế hội để phát triển đầy thách thức kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Sau gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển biến mạnh mẽ, với ngành sản xuất, dịch vụ nước phải đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn Dịch vụ viễn thơng khơng nằm ngồi xu hướng Viễn thông ngành kinh tế kỹ thuật, hạ tầng sở , đóng vai trị vừa dịch vụ liên lạc vừa phương tiện, tảng để chuyển tải nhiều loại hình dịch vụ khác thông tin truyền thông Đây ngành quan trọng kinh tế, có liên quan đến tất ngành trình sản xuất, thương mại đầu tư… liên quan đến đời sống nhân dân giữ vững an ninh quốc phịng Vì tính đặc thù ngành viễn thông vậy, nên ngành Việt Nam hỗ trợ, đầu tư nhiều Và thực tế, sau 20 năm nỗ lực, đổi ngành viễn thơng đạt nhiều bứt phá đáng khích lệ, mạng lưới viễn thông mở rộng nước Mức độ tăng trưởng thuê bao đạt tốc độ cao, chế pháp lý ngày hoàn thiện theo hướng mở cửa thị trường Ba doanh nghiệp viễn thông lớn Viettel, VNPT, MobiFone chiếm 95% thị phần, hạn chế hội cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp nước muốn bước chân vào thị trường Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng hơn, nhà mạng dừng chân thị trường nước tự đặt vào tụt hậu so với giới tương lai Do bối cảnh thời điểm đầy hội thách thức để ngành viễn thông Việt Nam vươn rộng thị trường giới, bước đầu xuất dịch vụ công nghệ cao Nhưng với thị trường nước ngồi, doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam chật vật đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nhà cung cấp dịch vụ giới Kim ngạch xuất dịch vụ viễn thông chiếm tỷ lệ không đáng kể tồn ngành dịch vụ nói chung xuất dịch vụ nói riêng Do vậy, bối cảnh hội nhập ngày nay, dịch vụ viễn thông Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức lớn Việc trì thị trường nước đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thơng nước ngồi điều vơ quan trọng để phát triển bền vững ngành viễn thơng nước nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thay đổi, chủ động đẩy mạnh đổi sáng tạo, nghiên cứu phát triển để vươn lên đầu xu công nghệ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích thực trạng xuất dịch vụ viễn thơng Việt Nam, đánh giá tình hình xuất dịch vụ xác định triển vọng tương lai, khóa luận đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xuất dịch vụ viễn thông Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam giai đoạn 2007 – 2018 giải pháp đề xuất đến giai đoạn 2030, bao gồm giải pháp vi mô vĩ mô Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở áp du ̣ng các phương pháp như: phươngpháp thố ng kê, so sánh, phân tích, diễn giải, tở ng hơ ̣p Ngồi khóa luận cịn sử dụng bảng biểu, biểu đồ, hình ảnh để làm tăng thêm tính trực quan khóa luận Kết cấu đề tài Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, khóa luận chia thành chương: Chương 1: Khái quát xuất dịch vụ viễn thơng cam kết có ảnh hưởng đến xuất dịch vụ viễn thông việt nam Chương 2:Phân tích thực trạng xuất dịch vụ viễn thơng Việt Nam 59 Thứ hai, chất lượng dịch vụ viễn thơng doanh nghiệp Việt Nam cịn so với nước phát triển khu vực giới Dịch vụ chưa đa dạng, hàm lượng tri thức cơng nghệ khơng lớn, chưa có khác biệt rõ rệt so với dịch vụ doanh nghiệp khác Khả đáp ứng, chăm sóc khách hàng cịn yếu kém, chi phí hoạt động tương đối lớn khiến cho giá cước viễn thơng cịn cao so với quốc gia khác khu vực giới Thứ ba, đặc điểm ngành viễn thông thâm nhập thị trường phải xây dựng hạ tầng viễn thông mới, cần số vốn lớn để đầu tư Nếu đem so sánh với tập đồn viễn thơng nước ngồi, doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam có quy mơ cịn nhỏ Đó lí thị trường mà Việt Nam đầu tư vào thường thị trường phát triển, chưa có xuất tập đồn viễn thơng lớn Nếu muốn tham gia sản xuất kinh doanh thị trường lớn hơn, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần nhiều vốn để cạnh tranh với đối thủ có quy mơ lớn Thứ tư, rào cản thị trường, hàng rào thuế quan, phi thuế quan, hệ thống pháp luật khó khăn mà doanh nghiệp viễn thông Việt Nam phải đối mặt thâm nhập vào thị trường nước Mặc dù cam kết quốc tế quốc gia hạn chế bớt rào cản doanh nghiệp nước tham gia sản xuất kinh doanh tồn phân biệt đối xử với doanh nghiệp nước nước so với doanh nghiệp nước Các vấn đề pháp lý tốn khó với doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam phải nghiên cứu hệ thống pháp luật nước sở để tránh nhiều rủi ro pháp lí q trình xuất dịch vụ viễn thông Thứ năm,hạn chế nắm bắt thơng tin thích ứng với u cầu, thay đổi thị trường nước ngồi cịn hạn chế Trong thời đại công nghiệp 4.0 nay, thông tin trở thành nguồn lực quan trọng doanh nghiệp viễn thông Hệ thống thông tin đầy đủ, cập nhật kịp thời giúp cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đưa định sản xuất, kinh doaonh đắn, hiệu Tuy nhiên, khả nắm bắt thông tin thị trường quốc tế doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam cịn hạn chế với hạn chế tài 60 yếu tố cản trở doanh nghiệp viễn thông trình xuất dịch vụ viễn thơng tới thị trường giới 3.2 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông số quốc gia giới học cho Việt Nam 3.2.1 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông Trung Quốc Lĩnh vực viễn thông lĩnh vực thị trường động bùng nổ kinh tế Trung Quốc Trung Quốc thị trường viễn thông lớn thứ hai giới Thị trường công nghệ thông tin Trung Quốc đoán đạt giá trị 844 tỷ USD vào năm 2020 theo WorldBank Tổng nhập sản phẩm công nghệ thông năm 2017 528 tỷ USD, xuất đạt 781 tỷ USD Cạnh tranh từ công ty Trung Quốc mạnh, chất lượng phần cứng, phần mềm dịch vụ tiếp tục cải thiện năm gần Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ viễn thông máy tính Trung Quốc đạt xấp xỉ 16%/năm Năm 2015, Trung Quốc nằm số sáu quốc gia có kim ngạch xuất dịch vụ thông tin viễn thông máy tính lớn giới với 2,5 tỷ USD Trên thực tế, Trung Quốc có ba nhà mạng viễn thơng chiếm tới 85% thị phần tồn thị trường China Telecom, China Mobile, China Unicom Để đạt lớn mạnh tập trung kinh tế cao này, Trung Quốc thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực viễn thông từ sớm Bộ ba ông lớn viễn thông Trung Quốc niêm yết thị trường chứng khốn quốc tế Chính phủ Trung Quốc đưa loạt chương trình khuyến khích bao gồm Hướng dẫn Hội đồng Nhà nước Phát triển liệu lớn, Kế hoạch hành động điện toán đám mây 2017-2019, Hướng dẫn chiến lược tin học quốc gia phát triển kế hoạch hành động Internet Plus Trung Quốc nỗ lực để phát triển ngành công nghiệp internet mạnh Số lượng sách an ninh mạng công nghiệp tăng lên suốt năm 2016 Tốc độ băng thông rộng Internet cải thiện đáng kể năm 2016 số lượng thuê bao 4G vượt 734 triệu thuê bao Triển khai hệ mạng thứ 61 Trung Quốc tiến hành Trung Quốc tích cực việc phát triển tiêu chuẩn quốc tế 5G nhiều doanh nghiệp nước bắt đầu thử nghiệm công nghệ 5G Huawei công ty công nghệ viễn thông lớn Trung Quốc Doanh nghiệp phát triển cách phi thường năm gần đây, từ nhà sản xuất nhỏ thiết bị chuyển mạch điện thoại, để trở thành nhà lãnh đạo tồn cầu ngành cơng nghệ Trong thương hiệu quen thuộc với nhiều người từ thiết bị cầm tay điện thoại di động, Huawei có tay nhiều lĩnh vực kinh doanh khác - từ dịch vụ đám mây đến trí tuệ nhân tạo Năm 2017, Huawei ghi nhận doanh thu lên tới 85 tỷ USD Cùng với đó, thị trường giới, năm 2017, Huawei trở thành cơng ty có thị phần quốc tế lớn thiết bị viễn thông với 28%, vượt qua Ericsson (27%) Nokia (23%) Trong vài năm tới, việc chuyển đổi ngành công nghiệp truyền thống thông qua công nghệ Internet việc doanh nghiệp Trung Quốc tham gia vào sáng kiến “Vành đai Con đường” để thâm nhập thị trường nước ngồi trở thành động lực cho hoạt động xuất viễn thôngcủa Trung Quốc Sự chuyển đổi ngành cơng nghiệp truyền thống cách tích hợp công nghệ thúc đẩy ứng dụng phát triển ngành công nghiệp Internet di động, điện toán đám mây, Dữ liệu lớn, Internet vạn vật (IoT) công nghệ khác, dẫn đến phát triển nhanh chóng thơng minh thiết bị đầu cuối với dịch vụ truyền thông Trung Quốc khơng cịn thị trường quốc gia phát triển, cơng ty quốc tế cạnh tranh với Các công ty Trung Quốc thành thạo việc làm chủ công nghệ làm rung chuyển thị trường cách đưa mức giá thấp so với đối thủ cạnh tranh Các công ty Huawei ZTE trở thành tập đoàn ngày lớn mạnh thị trường giới Những cơng ty Hoa Kỳ chí phải hợp tác với doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc để lại thị trường 62 3.2.2 Kinh nghiệm xuất dịch vụ viễn thông Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia có ngành viễn thơng phát triển sớm khu vực Châu Á quốc gia dẫn đầu giới xuất dịch vụ công nghệ thông tin, viễn thông Vượt qua Trung Quốc Hoa Kỳ, vào tháng năm 2019, Hàn Quốc thức quốc gia triển khai dịch vụ mạng 5G thương mại thơng qua tập đồn viễn thơng hàng đầu nước KT, SK Telecom LG Uplus Yếu tố dẫn đến thành cơng Hàn Quốc sách đắn nhằm trọng phát triển cơng nghệ thơng tin tư nhân hóa ngành viễn thơng từ sớm Năm 1976, Chính phủ Hàn Quốc thành lập Viện Nghiên cứu Điện tử Viễn thông xác định mục tiêu viện nghiên cứu tổng đài điện tử Mặt khác, Chính phủ Hàn Quốc có sách khuyến khích tập đồn có tiềm lực lớn kinh nghiệm lĩnh vực công nghệ SamSung, GoldStar, Itelco, Daewoo nhận chuyển giao công nghệ thông qua hợp tác liên doanh từ doanh nghiệp hàng đầu giới NTT, AT&T, Siemens, Ericsson Năm 1981, Hàn Quốc bắt đầu cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông độc quyền họ - Korea Telecom Authority (KT), vào thời điểm KT doanh nghiệp viễn thông trực thuộc Bộ Truyền thông Hàn Quốc Năm 1984, lần đầu tiên, công ty viễn thơng tư nhân tham gia thị trường có tên Korea Data Telecom Ngay sau đó, SK Telecom (tập đồn viễn thông khổng lồ Hàn Quốc) LG tham gia cung cấp dịch vụ mạng di động dịch vụ internet Cuối cùng, đến năm 2002, KT hồn tồn tư nhân hóa phủ Hàn Quốc bán hết cổ phần cịn lại cho nhà đầu tư tư nhân Thông qua trình này, Hàn Quốc chuyển từ thị trường Nhà nước độc quyền qua thị trường cạnh tranh Trong q trình phát triển ngành viễn thơng, Hàn Quốc trọng đến cạnh tranh lĩnh vực thông tin quốc tế Ngay từ năm 1992, Dacom (Data Communications Corporation of Korea) – tập đồn viễn thơng hàng đầu Hàn Quốc – có trạm vệ tinh có khả kết nối tới 54 quốc gia giới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất dịch vụ viễn thông 63 Điểm đặc biệt quản lý Chính phủ Hàn Quốc lĩnh vực viễn thông giúp cho quốc gia phát triển nhanh chóng Vào thời gian đầu q trình xây dựng ngành viễn thơng, Ủy ban Truyền thông Hàn Quốc (Korean Communication Commission - KCC) quan phủ quản lý, giám sát lĩnh vực viễn thông Tuy nhiên, từ năm 2013 trở đi, KCC giữ vai trò giám sát nhiệm vụ quản lý trực tiếp giao cho Bộ Khoa học Công nghệ Hàn Quốc Lý hai tổ chức chuyên ngành quản lý tốt quan hoạt động độc lập Chính phủ Hàn Quốc tích cực can thiệp, tham gia định hướng mệnh lệnh hành doanh nghiệp viễn thông để gây ảnh hưởng tới thị trường Quan điểm Chính phủ Hàn Quốc chờ đợi thị trường phát triển theo ý muốn lâu Do vậy, can thiệp, định hướng Chính phủ thị trường cần thiết để đạt kết mong muốn 3.2.3 Một số học kinh nghiệm Việt Nam Nhìn chung, sách phát triển Trung Quốc Hàn Quốc mang lại thành công lớn lao hoạt động xuất dịch vụ viễn thông học kinh nghiệm giá trị cho Việt Nam q trình phát triển ngành viễn thơng Đó là: Một là, cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông Nhà nước Hiện nay, ba công ty viễn thông lớn Trung Quốc China Telecom, China Unicom China Mobile cổ phần hóa Tư nhân hóa doanh nghiệp Nhà nước giúp tăng hiệu sản xuất kinh doanh nhanh chóng – điều mà khu vực Nhà nước thường thực trì trệ, yếu Tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp viễn thơng nước từ tạo tiền đề để vươn tới thị trường nước Hai là, tăng cường vai trò doanh nghiệp viễn thơng.Hướng tập đồn viễn thơng vào lĩnh vực then chốt tảng làm nòng cốt có đủ tiềm lực để mở cửa vươn thị trường quốc tế Ở quốc gia nào, để điều tiết kinh tế vĩ mô, nhà nước cần nắm giữ chi phối lực lượng kinh tế chủ đạo số ngành, lĩnh vực quan trọng, mũi nhọn Ở nhiều quốc gia việc xây 64 dựng tập đoàn kinh tế coi chiến lược nhằm nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với nước phát triển khác Các nước dựa phát triển tập đoàn kinh tế động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biến đổi cấu kinh tế lạc hậu Các doanh nghiệp viễn thơng lớn mạnh có nhiều ưu hoạt động xuất dịch vụ viễn thơng nước ngồi Ba là, khuyến khích đầu tư nước ngồi lĩnh vực viễn thơng để vừa tranh thủ nguồn vốn, cơng nghệ đại giới, vừa để học hỏi từ tập đồn viễn thơng lớn nước ngồi Từ đó, tự phát triển cơng nghệ cho riêng mình, định hướng chiến lược kinh doanh để bước giúp doanh nghiệp viễn thông nước lớn mạnh, vươn thị trường giới Bốn là, tập trung phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông Nhằm phát triển lâu bền, hoạch định chiến lược xuất dịch vụ viễn thông dài hạn, cần trọng vào nghiên cứu công nghệ cải thiện chất lượng dịch vụ Đầu tư vào nghiên cứu phát triển, học hỏi từ doanh nghiệp nước ngồi Tích cực đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua hợp tác, liên doanh với đối tác nước ngồi Trong thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0, cơng nghệ yếu vô quan trọng thiếu, ảnh hưởng trực tiếp tới trình xuất dịch vụ viễn thông, dịnh tới thành công q trình xuất dịch vụ viễn thơng Năm là, khuyến khích đầu tư tư nhân Việc khuyến khích đầu tư tư nhân mặt vừa tăng cạnh tranh thị trường, mặt khác lại giúp giảm bớt gánh nặng cho khối doanh nghiệp Nhà nước, tạo nên mối liên kết đầu tư công – tư Thực tế cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân có hiệu sản xuất kinh doanh cao nhiều sơ với khu vực kinh tế nhà nước Tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thơng tư nhân phát triển giải pháp hữu hiệu để giảm bớt độc quyền từ Nhà nước, nâng cao hiệu cung ứng dịch vụ viễn thông Sáu là, tăng cường quản lý, giám sát nhà nước lĩnh vực viễn thông Mặc dù can thiệp nhà nước tới thị trường làm hạn chế tự do, hướng tự nhiên thị trường Tuy nhiên, để nhanh chóng đạt mục tiêu ngắn hạn ln cần có bàn tay Chính phủ tác động tới thị trường Liên tục 65 theo dõi, điều chỉnh thị trường theo định hướng giúp cho lĩnh vực viễn thơng nói chung hoạt động xuất dịch vụ viễn thơng nói riêng đạt thành cơng thời gian nhanh chóng 3.3 Giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1 Giải pháp vĩ mơ Minh bạch hóa phịng chống tham nhũng Tham nhũng vấn đề nan giải lâu Việt Nam Thực tiễn cho thấy rằng, môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, doanh nghiệp thuận lợi việc sản xuất hoạt động Lợi ích nhóm khiến cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam phần lớn nguồn lực.Thời gian gần đây, nỗ lực Nhà nước Việt Nam nhằm minh bạch hóa phịng chống tham thấy triển vọng Tuy nhiên, để xây dựng ngành viễn thông vững mạnh, đẩy mạnh hoạt động xuất dịch vụ viễn thông,Việt Nam cần cố gắng cơng phịng chống tham nhũng Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ doanh nghiệp viễn thông để xuất dịch vụ Tạo sách nhằm mang lại lợi cho doanh nghiệp viễn thơng thơng qua gói hỗ trợ tài chính, đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tư, cung cấp thông tin thị trường xuất khẩu, hỗ trợ mặt pháp lý cho doanh nghiệp viễn thơng q trình kinh doanh nước ngoài,… Chủ động ký kết hiệp định, thỏa thuận quốc tế tạo tiền đề kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam Do đặc thù ngành viễn thơng ngành có ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng, việc xin giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thơng nước ngồi khó khăn Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế, xây dựng mối quan hệ thương mại với quốc gia khác để giúp cho trình đầu tư thâm nhập thị trường doanh nghiệp viễn thơng thuận lợi 66 Nhanh chóng cổ phần hóa doanh nghiệp Hiện nay, có sách Chính phủ nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa, ba doanh nghiệp viễn thông lớn Việt Nam Viettel, VNPT Mobifone doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp Việc thoái vốn nhà nước doanh nghiệp vừa giúp tăng ngân sách nhà nước, vừa giúp gia tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Chuyền quyền sở hữu, hoạt động kinh doanh sang cho khu vực tư nhân, để thị trường tự định, vận hành chắn đem lại kết tốt Cổ phần hóa tránh tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, khiến doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam phát triển Hồn thiện khung pháp lý cho lĩnh vực xuất dịch vụ viễn thông Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất dịch vụ viễn thông Xây dựng chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp viễn thông Việt Nam Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường viễn thông, thị trường Internet Tăng cường hợp tác cơng – tư Q trình quản lý chiều từ phía Nhà nước thường xa rời thực tiễn với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, không kịp thích ứng với biến đổi liên tục thị trường Lắng nghe từ phía doanh nghiệp nhìn nhận thực giúp cho việc quản lý hành Nhà nước đạt hiệu cao Sự kết hợp khả quản lý kinh nghiệm thực tiễn từ hai phía cơng - tư mang lại thành cơng to lớn cho tồn kinh tế nói chung xuất dịch vụ viễn thơng Việt Nam nói riêng Nâng cao lực ứng dụng phát triển viễn thông Ban hành sách đầu tư Nhà nước cho ứng dụng viễn thơng, sách thu hút tham gia công ty đa quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, cơng ty nước vào đầu tư phát triển viễn thông Tập trung đầu tư cho số dự án trọng điểm có tính đột phá tạo 67 móng cho phát triển cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử, giao dịch thương mại điện tử Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo viễn thông tương đương nước tiên tiến khu vực để đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học viễn thông Đối với doanh nghiệp viễn thông nước cần có sách thuế, tài chính, ưu đãi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phần mềm quản trị doanh nghiệp, sách đặc biệt khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng viễn thơng, sách sử dụng sản phẩm, dịch vụ nước dự án ứng dụng viễn thơng Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư cho ứng dụng viễn thông Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp viễn thông, có sách ưu đãi ứng dụng phần mềm vào cơng nghiệp, khuyến khích tạo sản phẩm viễn thông mang thương hiệu Việt Nam Ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thông Tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thông sử dụng chung sở hạ tầng sẵn có, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành viễn thông Phát triển nguồn nhân lực cho ngành viễn thơng Cần rà sốt chương trình đào tạo viễn thơng, kiên loại bỏ chương trình lạc hậu Biên soạn chương trình đào tạo phần mềm, tăng tỷ lệ thực hành môn học viễn thơng Có chế độ thích hợp cho loại sở đào tạo viễn thông để thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực Các doanh nghiệp cần chủ động hợp tác trực tiếp với công ty lớn nước ngồi viễn thơng để phát triển nguồn nhân lực viễn thông, nâng cao hiệu hoạt động xuất dịch vụ viễn thơng nước ngồi Nâng cao lực sở nghiên cứu viễn thơng Có sách trọng dụng cán khoa học viễn thông, ưu đãi đặc biệt công ty quốc tế thiết lập trung tâm nghiên cứu viễn thông Việt Nam Đẩy mạnh liên kết nghiên cứu doanh nghiệp viễn thông với trường đại học, viện nghiên cứu, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu triển khai Triển khai chương trình nghiên cứu khoa học, cơng nghệ viễn thông, tạo nên tiềm lực lực công nghệ quốc gia vững mạnh 68 3.3.2 Giải pháp vi mơ Những giải pháp mang tính chất vĩ mơ đề xuất giúp cho doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam có mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, có lợi xuất dịch vụ nước Tuy nhiên, để định tới thành cơng xuất dịch vụ viễn thông giới, yếu tố định thuộc lực doanh nghiệp viễn thông Việt Nam Những doanh nghiệp chủ thể trực tiếp tham gia kinh doanh, xuất thị trường quốc tế Các quan Nhà nước, ban ngành thực điều Do đó, địi hỏi doanh nghiệp viễn thông phải tự cải thiện, phát triển để cạnh tranh thị trường quốc tế Trong điều kiện nay, với khó khăn mà ngành viễn thông phải đối mặt, tác giả xin đề xuất số giải pháp doanh nghiệp viễn thông nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất dịch vụ viễn thông Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường xuất Nghiên cứu thị trường bước hoạt động xuất Nghiên cứu thị trường mang lại thông tin giúp cho doanh nghiệp viễn thơng cung cấp dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng Nghiên cứu thị trường yếu tố quan trọng, định thành công kinh doanh doanh nghiệp Như phân tích, khả nắm bắt nhu cầu thị trường doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp viễn thơng nói riêng hạn chế Nghiên cứu kĩ thị trường giúp cho doanh nghiệp viễn thông tránh vơ số rủi ro gặp phải, đem lại cho doanh nghiệp sở vững trước định kinh doanh Doanh nghiệp cần nghiên cứu dịch vụ khía cạnh giá cước, chất lượng, khả cạnh tranh Cần tìm hiểu kỹ ưu điểm nhước điểm trước ấn định giá cước, đưa sách kinh doanh Nghiên cứu dung lương thị trường yếu tố quan trọng trước bắt đầu trình kinh doanh Hiện nay, khơng tính dung lượng thị trường thị phần thân doanh nghiệp, việc đầu tư doanh nghiệp viễn thông Việt Nam nhiều trường hợp cịn lãng phí hiệu 69 Tại thị trường viễn thông Việt Nam, mức độ cạnh tranh thấp Tuy nhiên, thị trường nước ngồi, mức độ cạnh tranh cao nhiều Do vậy, xác định đặc điểm chung dịch vụ đổi thủ, phân tích điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp điều khác điều mà doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần làm để tối ưu hóa q trình thâm nhập thị trường Chủ động hợp tác quốc tế q trình kinh doanh, xuất dịch vụ viễn thơng Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam không ngoại lệ xu hướng chung sản xuất giới xu hướng hợp tác chun mơn hóa Do đó, để thúc sản xuất xuất dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp phải luôn chủ động việc tìm kiếm đối tác kinh doanh thông qua mối quan hệ hợp tác quốc tế Doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam thành lập liên doanh trực tiếp nhận vốn chuyển giao cơng nghệ thơng qua việc tham gia vào trình, bước hợp đồng gia công xuất Muốn thành công thị trường quốc tế,các doanh nghiệp cần phải có chuẩn bị tìm hiểu đối tác cách kỹ lưỡng hợp tác liên kết mang lại lợi ích hiệu với hai bên, tơn trọng quyền lợi lợi ích quốc gia Chủ động hợp tác giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ sản xuất kỹ thuật công nghệ, đồng thời thiết lập mối quan hệ bước nâng cao uy tín tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Xúc tiến 4P Marketing Mix Xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp viễn thông Việt Nam gia tăng lượng tiêu thụ dịch vụ, tạo lợi cạnh tranh thị trường truyền đạt thông tin dịch vụ Mỗi doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần quảng cáo dịch vụ khắp giới Nhóm phương tiện quảng cáo ngày phát triển đa dạng, bao gồm sách báo tạp chí, phương tiện nghe nhìn, Internet, phương tiện quảng cáo trời, quảng cáo di động quảng cáo thông qua kiện lạ Quảng cáo mạng chí cịn vượt qua giới hạn không gian thời gian, với số người truy cập khơng hạn chế Vì thế, doanh nghiệp cần phải hoàn thiện 70 cập nhật trang web đảm bảo khối lượng thơng tin xác sản phẩm, cách trình bày hấp dẫn để thu hút khách truy cập mạng Các doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam tổ chức hội chợ, triển lãm để xúc tiến thương mại Đây hình thức nhiều cơng ty giới áp dụng thành công Hội chợ, triển lãm hội tốt để doanh nghiệp viễn thơng giới thiệu dịch vụ tới khách hàng, thúc đẩy sử dụng dịch vụ, kí kết thỏa thuận hợp tác có giá trị lớn Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại Trong thời buổi công nghệ 4.0, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại tối quan trọng, lĩnh vực viễn thông Áp dụng cơng nghệ hệ 5G, điện tốn đám mây, Internet vạn vật,… giúp doanh nghiệp viễn thông bắt kịp xu hướng công nghệ tạo khác biệt dịch vụ mình, tạo lợi cạnh tranh, thúc đẩy xuất dịch vụ viễn thông giới Tăng cường công tác đào tạo tái đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ cao Nhân lực nguồn động lực, yếu tố sản xuất quan trọng ngành sản xuất nào, đặc biệt thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Đặc biệt, ngãnh viễn thơng, vai trị yếu tố người lại thay Xây dựng đào tạo đội ngũ lập trình viên, chuyên gia viễn thông nhiệm vụ mang tầm chiến lược quốc gia, nhiên doanh nghiệp cần có ý thức trách nhiệm việc đào tạo tái đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ cao Xây dựng đội ngũ, phát triển nguồn nhân lực quà trình lâu dài nhân tố quan trọng để phát triển doanh nghiệp viễn thông, tạo điều kiện cho tăng trưởng bền vững, thúc đẩy phát triển xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 71 KẾT LUẬN Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng tới quốc gia khắp giới, Việt Nam nói chung ngành viễn thơng Việt Nam nói riêng khơng nằm ngồi xu Trong thời đại cách mạng nghiệp 4.0 nay, hội lớn mở xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam Cơ hội để thay đổi mặt tồn ngành viễn thơng tới gần hết Tuy nhiên, khơng có chuẩn bị kĩ lưỡng, thách thức đến từ q trình hội nhập kinh tế quốc tế kìm hãm phát triển ngành viễn thơng Đứng trước hội thách thức đó, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần biết tận dụng, nắm bắt thích nghi để phát triển đẩy mạnh xuất dịch vụ Việt Nam tới toàn giới Nền kinh tế Việt Nam năm trở lại chứng kiến thay đổi nhanh chóng hết Từ quốc gia phát triển, Việt Nam trở thành nước đầu tư, chí lĩnh vực viễn thơng – lĩnh vực cơng nghệ cao Ngồi thành công trước mắt mà ngành viễn thông trước mắt gặt hái được, với nhiệm vụ thúc đẩy phát triển bền vững thị trường viễn thông, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông, mang dịch vụ viễn thông đến người sử dụng với chất lượng cao, giá cước phù hợp, đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn thông nước ngồi, ngành viễn thơng cịn nhiều điều cần làm để giúp Việt Nam trở thành quốc gia viễn thông vững mạnh Vận dụng kiến thức học trường Đại học Ngoại thương, tác giả phân tích thực trạng ngành viễn thơng, đồng thời, kiến nghị số giải pháp cho hai phía Nhà nước doanh nghiệp nhằm khắc phục hạn chế đẩy mạnh trình xuất dịch vụ doanh nghiệp viễn thơng Qua đó, xây dựng ngành viễn thông vững mạnh, tạo động lực phát triển cho kinh tế Việt Nam vi TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông, Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông, 2014 Bộ Thông tin Truyền thông, Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông, 2015 Bộ Thông tin Truyền thông, Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông, 2016 Bộ Thông tin Truyền thông, Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông, 2017 Bùi Thị Lý, Đỗ Hương Lan, 2009, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Minh, 2017, Giáo trình Thương mại dịch vụ thị trường dịch vụ quốc tế, NXB Bách khoa Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2011, Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê Tổng cục Thống kê, 2012, Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê Tổng cục Thống kê, 2013, Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê 10 Tổng cục Thống kê, 2014, Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê 11 Tổng cục Thống kê, 2015, Niên giám thống kê 2014, NXB Thống kê 12 Tổng cục Thống kê, 2016, Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 13 Tổng cục Thống kê, 2017, Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê 14 Tổng cục Thống kê, 2018, Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê B Tài liệu tiếng Anh 15 OECD, 2017, Statistics on International Trade in Services 16 Sung Wook Kim, 2010, The impact of competition on universal service in Korea: A case study 17 Christine Zhen-Wei Qiang, 2007, China’s Information Revolution C Tài liệu trực tuyến 18 http://www.trungtamwto.vn, Văn kiện Hiệp định CPTPP Tóm tắt, truy cập ngày 22/02/2018, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-vankien-hiep-dinh-cptpp vii 19 http://www.trungtamwto.vn, Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), truy cập ngày 08/05/2015, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/7178hiep-dinh-khung-asean-ve-dich-vu-afas 20 cập ngày http://tapchitaichinh.vn, Phác họa ngành viễn thông tương lai, truy 17/09/2018, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phac-hoa- nganh-vien-thong-tuong-lai-143979.html 21 http://vneconomy.vn, Biên lợi nhuận gộp 2018 Viettel Global lên mức cao năm, truy cập ngày 05/03/2019 http://vneconomy.vn/bien-loinhuan-gop-2018-cua-viettel-global-da-len-muc-cao-nhat-4-nam 22 http://cafef.vn, Những số đặc biệt đầu tư nước Viettel, truy cập ngày 16/01/2017, http://cafef.vn/nhung-con-so-dac-biet-ve-dau-tura-nuoc-ngoai-cua-viettel-20170116135058708.chn 23 http://via.org.vn, Thị trường viễn thông Việt Nam: lợi nhuận Viettel gấp lần Vnpt Mobifone cộng lại, truy cập ngày 28/01/2016, http://via.org.vn/Thi-truong-vien-thong-Viet-Nam-Loi-nhuan-Viettel-gap-4-lanVNPT-va-Mobifone-cong-lai 24 http://s.cafef.vn , Doanh thu Viettel vượt 234.000 tỷ, lợi nhuận 37.600 tỷ đồng, truy cập ngày 24/01/2019,http://s.cafef.vn/viettel-290062/doanh-thuviettel-vuot-234000-ty-loi-nhuan-37600-ty-dong.chn 25 trưởng http://vinaphone.com.vn, Năm thứ liên tiếp VNPT đạt mức tăng lợi nhuận 20%, truy cập ngày 26/12/2018, http://vinaphone.com.vn/news/31170/nam-thu-5-lien-tiep-vnpt-dat-muc-tangtruong-loi-nhuan-tren-20 26 https://tintucvietnam.vn, Mobifone, VNPT đồng loạt báo lãi 'khủng' năm 2018, truy cập ngày 22/12/2018, https://tintucvietnam.vn/mobifone-vnpt-dongloat-bao-lai-khung-nam-2018-54025 27 https://vietnambiz.vn, Lợi nhuận MobiFone năm 2018 đạt 6.000 tỷ đồng, truy cập ngày 28/12/2018, https://vietnambiz.vn/loi-nhuan-cuamobifone-trong-nam-2018-dat-hon-6000-ty-dong-115378.htm ... ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55 3.1 Triển vọng cho xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam 55 3.1.1 Xu hướng phát triển dịch. .. VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ CÁC CAM KẾT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát dịch vụ viễn thông xuất dịch vụ viễn thông 1.1.1 Khái niệm chung dịch vụ. .. quát xuất dịch vụ viễn thông cam kết có ảnh hưởng đến xuất dịch vụ viễn thơng việt nam Chương 2:Phân tích thực trạng xuất dịch vụ viễn thông Việt Nam Chương 3: Giải giáp đẩy mạnh xuất dịch vụ viễn

Ngày đăng: 21/06/2019, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan