Nội dung chính của môđun

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại nghề nhân giống lúa (Trang 100)

TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra

1 Điều tra dịch hại lúa 20 4 16

2 Phòng trừ sâu hại lúa 20 5 14 1

3 Phòng trừ bệnh hại lúa 20 5 14 1

4 Phòng trừ cỏ dại hại lúa 14 4 10

5 Phòng trừ một số dịch hại khác hại lúa 10 2 8

Kiểm tra hết mô đun 4 4

Cộng 88 20 62 6

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính bằng giờ thực hành.

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài thực hành

4.1. Nguồn lực cần thiết cho việc giảng dạy môđun

* Cơ sở vật chất

- Phòng học (30 học viên). - Ruộng sản xuất lúa giống.

- Phòng thí nghiệm với các trang thiết bị nuôi giám định sâu hại, sinh vật gây bệnh, các dụng cụ pha chế thuốc BVTV.

* Học liệu

- Mẫu tiêu bản triệu chứng do dịch hại gây ra.

- Mẫu thuốc hoá học, chế phẩm sinh học phòng trừ dịch hại lúa. - Đĩa CD về thao tác điều tra dịch hại và thao tác trừ diệt dịch hại lúa. - Bộ slide ảnh và tranh minh hoạ (cỡ A0) về triệu chứng dịch hại lúa; các pha phát dục, tuổi sâu hại, hình ảnh nấm, vi khuẩn gây bệnh.

* Dụng cụ và trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập

+ Dụng cụ:

- Bộ dụng cụ điều tra dịch hại cây trồng. - Bộ dụng cụ pha chế, xử lý thuốc BVTV.

- Bộ dụng cụ bảo hộ lao động. + Các trang thiết bị dạy học:

- Máy tính cá nhân - Máy chiếu Projector - Máy ảnh kỹ thuật số + Tài liệu:

- Giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại lúa

- Các tài liệu phát tay hướng dẫn điều tra dịch hại. Bảng phân tuổi sâu, cấp bệnh. Bảng danh mục các loại thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam.

* Các nguồn lực khác

- Phương tiện đi lại cho việc điều tra khảo sát trên đồng ruộng và các điều kiện cần thiết khác cho việc đào tạo.

4.2. Phạm vi áp dung chƣơng trình

- Chương trình môđun được áp dụng đào tạo cho đối tượng học nghề Nhân giống lúa trình độ sơ cấp với thời gian đào tạo dưới 12 tháng.

4.3. Hƣớng dẫn một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy môđun

- Việc chuẩn bị các học liệu cần thiết cần đặc biệt được chú ý, nhất là các mẫu tiêu bản, slide ảnh, đĩa CD về các hình ảnh triệu chứng do dịch hại gây ra trên lúa, hình ảnh về các giai đoạn phát dục của sâu, vi sinh vật gây bệnh vv...

- Chuẩn bị chu đáo địa bàn cho việc thực hành về các thao tác điều tra dịch hại, nhận biết triệu chứng hoặc áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại lúa.

- Phần đặc điểm nhận biết nên tiến hành bằng cách kết hợp giữa mẫu thật, tranh ảnh minh hoạ và giải thích của giáo viên.

- Đối với các nội dung thực hành cần chuẩn bị bộ phiếu phát tay, hướng dẫn kết hợp thao tác mẫu. Phần thực hiện chủ yếu tiến hành trên đồng ruộng.

4.4. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý

Bài 1: phần 3

Bài 2: các nội dung 1.1; 1.3; 1.4 2.1; 2.3; 2.4 3.1; 3.3; 3.4 4.1; 4.3; 4.4 Bài 3: các nội dung 1.2; 1.3 2.2; 2.3

3.2; 3.3 3.2; 3.3 Bài 4: các nội dung 3; 4.1; 4.2 Bài 5: các nội dung 1.3 và 2.4

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

5.1. Bài 1:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Giải thích khái niệm về dịch hại, thành phần dịch hại, dịch hại chính

Kiểm tra trắc nghiệm

Kết quả thực hành điều tra thành phần dịch hại và dịch hại chính – danh mục dịch hại và dịch hại chính

Kết quả chấm điểm bài thực hành điều tra thành phần dịch hại và dịch hại chính Kết quả tính toán các chỉ tiêu đánh giá tình

hình dịch hại thực tế điều tra được (mật độ sâu, mật độ ổ trứng. tỷ lệ bệnh…) đối với một số loại dịch hại chính (sâu đục thân, sâu cuốn lá. rầy nâu, bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá)

Kết quả chấm điểm bài thực hành điều tra thành phần dịch hại và dịch hại chính

5.2. Bài 2:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Mô tả đặc điểm cơ bản nhận dạng một số sâu hại chính hại lúa (sâu đục thân, sâu cuốn lá. rầy nâu).

Đánh giá thông qua việc nhận dạng mẫu sâu sống, ảnh chụp đối với các pha phát dục của các đối tượng sâu hại kiểm tra.

Nhận biết các pha phát dục của các đối tượng sâu hại chính (sâu đục thân, sâu cuốn lá. rầy nâu).

Đánh giá thông qua kết quả thu thập mẫu sâu trên đồng ruộng và kết quả phân loại nhận biết các pha phát dục theo yêu cầu của giáo viên.

Phân biệt các loại sâu hại có cùng triệu chứng gây hại hoặc có đặc điểm tương đối giống nhau về hình thái.

Đánh giá thông qua việc nhận dạng mẫu sâu sống, ảnh chụp đối với các pha phát dục của các đối tượng sâu hại kiểm tra.

Kết quả thực hiện một số biện pháp phòng trừ đối với các đối tượng sâu hại chính (sâu đục thân, sâu cuốn lá. rầy nâu).

Đánh giá thông qua việc theo dõi giám sát các bước thực hiện và kết quả đạt được.

5.3. Bài 3:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Mô tả đặc điểm cơ bản về triệu chứng nhằm nhận dạng một số bệnh hại chính hại lúa (bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá)

Đánh giá thông qua việc nhận dạng mẫu triệu chứng thu thập trên đồng ruộng, ảnh chụp

Phân biệt các loại bệnh hại có triệu chứng gây hại tương đối giống nhau

Đánh giá thông qua việc nhận dạng mẫu triệu chứng bệnh, ảnh chụp triệu chứng điển hình của các đối tượng bệnh hại kiểm tra

Kết quả thực hiện một số biện pháp phòng trừ đối với các đối tượng bệnh hại chính (bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá)

Đánh giá thông qua việc theo dõi giám sát các bước thực hiện và kết quả đạt được

5.4. Bài 4:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Liệt kê tác hại của cỏ dại Bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận

Bảng liệt kê thành phần cỏ dại trọng ruộng lúa

Đánh giá qua kết quả bài thưvj hành điều tra thành phần cỏ dại

Nhận biết các đối tượng cỏ dại chính

Đánh giá thông qua việc nhận dạng mẫu cỏ dại thu thập khi thực hành hoặc thông qua ảnh chụp

Kết quả thực hiện một số biện pháp phòng trừ đối với các đối tượng cỏ dại chính hại lúa

Đánh giá thông qua việc theo dõi giám sát các bước thực hiện và kết quả đạt được

5.5. Bài 5:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Danh mục các đối tượng dịch hại khác có thể gây hại cho cây lúa

Bảng liệt kê các đặc tính sinh học cơ bản của chuột hại

Bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận

Kết quả thực hiện một số biện pháp phòng trừ chuột hại lúa

Đánh giá thông qua việc theo dõi giám sát các bước thực hiện và kết quả đạt được

Nhận biết các pha phát dục của ốc bươu vàng

Kết quả thực hiện một số biện pháp phòng trừ ốc bươu vàng

Đánh giá thông qua việc theo dõi giám sát các bước thực hiện và kết quả đạt được

VI. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Chính, Mai Thành Phụng (2004), Cỏ dại trong ruộng lúa và biện

pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiêp (IPM, NXB Nông nghiệp, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Phạm Văn Lầm (2003), Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh và cỏ

dại trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

4. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2008), Giáo trình Côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2008), Giáo trình Bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Viện Bảo vệ thực vật (2004), Phương pháp điều tra sâu bệnh hại cây trồng NXB, Nông nghiệp, Hà Nội.

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Nghiêm Xuân Hội - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông

Lâm

2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Thƣ ký: Ông Nguyễn Bình Nhự - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông Lâm 4. Các ủy viên:

- Ông Trần Thế Hanh, Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông Lâm - Bà Nguyễn Thị Mỹ Yến, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông Lâm - Ông Lê Duy Thành, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông Lâm

- Ông Vũ Trí Đồng, Trưởng phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang./.

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ tịch: Ông Trần Chí Thành - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông

nghiệp Nam Bộ

2. Thƣ ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

4. Các ủy viên:

- Ông Nguyễn Tiến Huyền - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ

- Ông Trần Văn Cầm - Trưởng trại lúa giống Vĩnh Hựu, Gò Công Tây, Tiền Giang

- Ông Hoàng Văn Hồng - Trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại nghề nhân giống lúa (Trang 100)