DSpace at VNU: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Pham Trung Luong

10 222 1
DSpace at VNU: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Pham Trung Luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Pham Trung Luong tài liệu, giáo á...

Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PGS.TS Phạm Trung Lương Viện Môi trường Phát triển Bền vững Du lịch sinh thái với biến đổi khí hậu Khái niệm ''Du lịch sinh thái'' (Ecotourism), với tư cách loại hình/một sản phẩm du lịch cụ thể, xuất từ lâu nghiên cứu du lịch gần ấn phẩm quảng cáo du lịch quy mô khác từ quốc gia, địa phương đến doanh nghiệp Từ xuất khái niệm vào năm 1970, du lịch sinh thái (DLST) thu hút quan tâm khơng nhà nghiên cứu mà doanh nghiệp du lịch, nhà quản lý du lịch khách du lịch Tuy nhiên nhận thức du lịch sinh thái có chưa thống nhất, theo nhiều người DLST hiểu đơn giản kết hợp ý nghĩa từ ghép ''Du lịch'' ''Sinh thái'' hiểu du lịch gắn với thiên nhiên vốn xuất từ đầu năm 1800 (Ashton, 1993) Với khái niệm hoạt động du lịch gắn với thiên nhiên du lịch tham quan thắng cảnh, du lịch tắm biển, du lịch nghỉ dưỡng,v.v hiểu DLST Với cách nhìn khác, Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế đưa khái niệm, theo đó: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” Khái niệm cho thấy DLST không đơn du lịch gắn với thiên nhiên mà DLST tạo hội để du khách trải nghiệm, tìm hiểu thiên nhiên, đặc biệt giá trị sinh thái đa dạng sinh học văn hóa địa nơi du khách đến du lịch, qua làm tăng thêm nhận thức trách nhiệm du khách việc bảo tồn phát triển tự nhiên cộng đồng địa phương Việt Nam, DLST quan tâm nghiên cứu từ đầu năm 1990, nhiên nhận thức DLST lần có thống Hội thảo “Xây dựng khung chiến lược cho phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” Tổng cục Du lịch phối hợp với Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) Uỷ ban Kinh tếXã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức từ 07 - 09/09/1999, theo đó: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 Mặc hiểu biết DLST có điểm chưa thống tiếp tục hồn thiện q trình phát triển nhận thức, song nguyên tắc DLST thừa nhận cần tuân thủ trình phát triển bao gồm : * Giáo dục nâng cao hiểu biết du khách mơi trường tự nhiên, qua tạo ý thức tham gia khách du lịch vào nỗ lực bảo tồn Đây nguyên tắc DLST tạo khác biệt DLST với loại hình du lịch tự nhiên khác Với hiểu biết mà du khách có nhờ tham gia vào hoạt động DLST, thái độ cư xử du khách thay đổi thể nỗ lực hành động tích cực việc bảo tồn phát triển giá trị môi trường tự nhiên văn hoá địa khu vực mà du khách đặt chân đến * Góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái tự nhiên Đây nguyên tắc du lịch sinh thái mục tiêu hoạt động DLST đảm bảo cho tồn DLST * Góp phần bảo vệ phát huy văn hoá địa Là nguyên tắc quan trọng hoạt động DLST giá trị văn hóa địa phận hữu tách rời giá trị môi trường tự nhiên hệ sinh thái cụ thể * Tạo thêm việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Nếu loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác quan tâm đến vấn đề phần lớn lợi nhuận từ hoạt động du lịch thuộc doanh nghiệp du lịch ngược lại lợi nhuận từ DLST dành phần đáng kể để đóng góp cải thiện mơi trường, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương Bên cạnh DLST ln hướng tới việc huy động tối đa tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động nhiều hình thức dịch vụ: dẫn viên (guider), lưu trú nhà (homestay), cung ứng nhu cầu thực phẩm (food supply), hàng lưu niệm cho khách (souvenir supply), v.v Điều đặc biệt có ý nghĩa việc giảm sức ép cộng động sống vùng đệm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên lên môi trường đa dạng sinh học Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 Như thấy phát triển DLST cách tiếp cận quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo cân mục tiêu kinh tế, văn hóa - xã hội môi trường cho lãnh thổ quy mô khác từ địa phương đến vùng, quốc gia, khu vực toàn cầu qua góp phần tích cực vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) có tác động tiêu cực đến phát triển bền vững Việt Nam phạm vi toàn cầu Vậy BĐKH tác động đến phát triển kinh tế - xã hội, có du lịch? BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biểu rõ BĐKH tượng nóng lên tồn cầu phát từ nửa cuối kỷ XX khẳng định dần qua kết nghiên cứu Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Liên Hiệp Quốc từ đầu thập kỷ 90 kỷ trước đến (IPCC-2006) Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janero (1992) với Cơng ước khung biến đổi khí hậu (BĐKH), Hội nghị Kioto (1997) với nghị định thư Kioto, v.v hiệp ước quốc tế nói lên tầm quan trọng tính cấp bách vấn đề BĐKH, đòi hỏi quốc gia phải liên kết hành động nhằm giảm bớt hiểm hoạ nhân loại tương lai không xa Tại Hội nghị thượng đỉnh giới Johannesburg (2002) trước "Chương trình nghị 21" phát triển bền vững Liên Hợp Quốc, BĐKH tiếp tục coi nguy trọng yếu mục tiêu phát triển bền vũng đòi hỏi chung sức khắc phục toàn nhân loại Trong thời gian gần đây, liên tiếp năm từ 2009 - 2014 Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc tổ chức Copenhagen (Đan Mạch), Concun (Mexico), Durban (Nam Phi), Doha (Qatar), Warsaw (Ba Lan) New York (Mỹ) thể quan tâm đặc biệt cộng đồng quốc tế đến BĐKH Theo báo cáo Liên hợp quốc, nguyên nhân tượng biến đổi khí hậu 90% người gây ra, 10% tự nhiên Những tác động từ biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ toàn cầu kỷ XX tăng 0,55°C dự báo tiếp tục tăng 2-5°C kỷ XXI kèm theo hậu nặng nề cho người môi trường Các nghiên cứu cho thấy năm biến đổi khí hậu làm kinh tế giới tổn thất 1,2 nghìn tỷ USD; khiến 4,5 tỷ người (khoảng 64% dân số toàn Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 cầu) phải sống khu vực có nguy cao chịu tượng thời tiết cực đoan hạn hán, mưa lớn, lũ lụt, bão, lốc xoáy Việt Nam xem quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt tác động nước biển dâng, có đường bờ biển dài, dân cư tập trung đông vùng đồng ven biển hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên lâm nghiệp.Theo số liệu nghiên cứu, khoảng 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng 0,5-0,7ºC, mực nước biển trung bình dâng thêm 20cm Những dự báo cho thấy nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng thêm 2,3ºC mực nước biển dâng thêm 75cm vào năm 2100 nước biển dâng từ 75cm đến 1m vùng đồng ven biển Việt Nam ngập từ 19% đến 38%, gây ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp đến kinh tế - xã hội đời sống người dân Việt Nam “BĐKH làm cho thiên tai ngày ác liệt Bão xảy nhiều hơn, đường bão có xu hướng dịch chuyển phía Nam; số ngày nắng nhiều hơn; nhiệt độ trung bình 30 năm qua tăng 0,5oC; mực nước biển tăng 3mm/năm; mưa lớn dị thường xảy nhiều hơn; v.v.” GS.TS Trần Thục, Nguyên Viện trưởng Viện KTTV MT Quốc gia Đến chưa có thống kê, nghiên cứu đầy đủ, tồn diện tình hình BĐKH Việt Nam nhiều nhà khoa học nước khẳng định BĐKH diễn với biểu bất thường thời tiết; gia tăng mức độ, quy mô tần suất tượng thời tiết cực đoan không theo quy luật ngày gia tăng Sự xuất tác động trực tiếp bão số (có tên quốc tế Sơn Tinh) với sức gió lên đến cấp 12 đến tỉnh ven biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa vào ngày cuối tháng 10/2012; xuất hiện, tác động bão số khu vực phía Nam vào ngày đầu năm 2013 siêu bão Hayan với cấp độ lên tới 16 đổ vào vùng duyên hải Đông Bắc vào cuối tháng 11/2013; đợt nóng khơ hạn, đặc biệt tình miền Trung mùa hè năm 2015; trận mưa lớn kỷ lục phía Bắc, đặc biệt Quảng Ninh tháng 7/2015 minh chứng rõ rệt Những tác động có ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng Như thấy chiều ngược lại, BĐKH làm thay đổi quy luật diễn theo mùa yếu tố khí hậu, đặc biệt nhiệt độ, lượng mưa vốn tồn hàng triệu năm tảng để hình thành nên đa dạng giá trị hệ sinh thái tự nhiên Trái đất nói chung Việt Nam nói riêng Sự thay đổi chế độ khí Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 hậu làm thay đổi sinh cảnh môi trường sống (habitat) nhiều loài sinh vật điều ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức khai thác giá trị cảnh quan, sinh thái đa dạng sinh học cho phát triển DLST Sự dịch chuyển nhiều loài thực vật dãy Hoàng Liên Sơn Sự ấm lên khí hậu khiến nhiều lồi dãy Hồng Liên Sơn phải dịch chuyển lên phân bố đai cao để tồn Đây thực khó khăn vườn quốc gia Hoàng Liên - nơi lưu trữ nguồn gen hệ động, thực vật bậc Việt Nam với gần 2.850 lồi, có 149 lồi thuộc q hiếm, nguy cấp Điển hình có thơng Vân San Hồng Liên (một lồi thực vật tìm thấy đây), trước sinh trưởng độ cao 2.200m - 2.400m, gặp độ cao 2.400m - 2.700m Cùng với Thơng thích Xi-Pan, Thơng thích SaPa trước sinh trưởng độ cao 1.700m bắt gặp độ cao 2.000m số loài khác “leo” dần lên cao Nguồn: Dự án nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH tới khu bảo tồn Việt Nam, Tổng cục MT Suy thoái hệ sinh thái biển Kiên Giang Tại Kiên Giang ghi nhận, hệ sinh thái tự nhiên bị suy thối diện tích HST rạn san hô 700 ha, thảm cỏ biển 12.000 số lượng lồi có 10 lồi cỏ biển, 87 lồi san hơ Thêm vào nguy tuyệt chủng loài quý Rùa biển, Rùa xanh, Rùa quản đồng hay Đồi mồi, Bò biển, cá ong sư, cá heo xám, cá lưng gù, heo mỏ dài… Nguồn: BĐKH bảo vệ vùng ven biển, du lịch bảo tồn thiên nhiên Kiên Giang, TS Thái Thanh Lượm Theo nghiên cứu Tổ chức chim Quốc tế (BirdLife International), tác động nước biển dâng, từ 1/4 đến 1/3 tất vùng sinh cảnh tự nhiên then chốt Việt Nam bị tác động Những khu vực bao gồm phần lớn khu bảo tồn đề nghị bảo tồn Việt Nam chúng thường tập trung đảo khu vực bờ biển Thậm chí đáng ý với mức dâng nước biển nhỏ (1 m) tác động hầu hết đến sinh cảnh tự nhiên chủ yếu - hầu hết tất điểm bảo tồn sinh cảnh mức nước biển dâng cao (5m) Rõ ràng hệ đa dạng sinh học Việt Nam phải đối mặt với khủng hoảng mức nước biển dâng, chí với hầu hết kịnh BĐKH xem xét tính tốn cách thận trọng Cùng với thay đổi chế độ khí hậu, BĐKH làm thay đổi quy luật gia tăng cường độ tượng thời tiết cực đoan Hậu tác động không làm suy giảm giá trị tài nguyên DLST, từ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm DLST mà ảnh hưởng lớn đến hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch nói chung DLST nói riêng; ảnh hưởng đến việc tổ chức chương trình (tour) DLST doanh nghiệp lữ hành xây dựng Như thấy phát triển DLST bối cảnh BĐKH mối quan hệ hai chiều, mặt DLST phương thức phát triển bền vững góp phần tích cực vào nỗ lực “giảm nhẹ” tác động với BĐKH, mặt khác phát triển DLST bị ảnh hưởng tác động BĐKH cần phải có định hướng Hội thảo “Mơi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 phát triển phù hợp để “thích ứng” với tác động BĐKH, đặc biệt ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan bão, lốc xốy, mưa lớn, khơ hạn, v.v Hiện trạng vấn đề đặt phát triển DLST Việt Nam Với đặc điểm tự nhiên, tính đa dạng cao hệ sinh thái đa dạng sinh học với tư cách trung tâm đa dạng sinh học lớn giới, nơi có tới 02 di sản thiên nhiên giới, 01 di sản hỗn hợp, 09 khu dự trữ sinh quyển, 34 VQG, 58 khu bảo tồn thiên nhiên, 14 khu bảo tồn loài/sinh cảnh 61 khu bảo vệ cảnh quan, Việt Nam quốc gia có tiềm lớn để phát triển DLST Hoạt động nghiên cứu phát triển DLST Việt Nam cuối năm 90 với số cơng trình đáng ý “Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”; “Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”; “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam” ; v.v Bên cạnh số nghiên cứu có tính ứng dụng đánh giá tiềm bước đầu đề xuất định hướng phát triển DLST hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Cúc Phương, Ba Vì, Cát Bà, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Tiên, Côn Đảo, v.v Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 xác định DLST loại hình du lịch ưu tiên phương thức tiếp cận hướng đến phát triển du lịch bền vững có đóng góp tích cực cho nỗ lực xóa đói giảm nghèo Việt Nam Trong Chiến lược phát triển du lịch Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tư tưởng phát triển DLST khẳng định song mở rộng với khái niệm “Du lịch xanh” với nòng cốt DLST, theo mục tiêu cụ thể Chiến lược xác định: “Phát triển du lịch “xanh”, gắn hoạt động du lịch với gìn giữ phát huy giá trị tài nguyên bảo vệ môi trường Khẳng định môi trường yếu tố hấp dẫn du lịch, đảm bảo chất lượng giá trị hưởng thụ du lịch, thương hiệu du lịch Các dự án phát triển du lịch phải tuân thủ theo quy định pháp luật môi trường” nhằm hỗ trợ cho mục tiêu phát triển bền vững ứng phó với BĐKH Tuy nhiên chiến lược riêng phát triển DLST quy mô quốc gia chưa xây dựng Đây hạn chế hoạt động phát triển DLST Việt Nam Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 Việc chưa có chiến lược phát triển DLST tầm quốc gia khó khăn cho phát triển DLST điểm đến có tiềm Tuy nhiên để khai thác có hiệu tiềm năng, đẩy mạnh phát triển DLST, nhiều điểm đến du lịch Tràm Chim (Đồng Tháp), Láng Sen (Long An), VQG Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), khu bảo tồn Bắc Đèo Cả (Phú Yên), Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm (Quảng Nam), VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), VQG Xuân Thủy (Nam Định), Khu dự trữ sinh Cát Bà (Hải Phòng), VQG Bái Tử Long (Quảng Ninh), v.v phải xây dựng riêng cho chiến lược, quy hoạch định hướng phát triển DLST Việt Nam, nhiều điều kiện khách quan chủ quan, hoạt động phát triển DLST đích thực theo khái niệm nguyên tắc loại hình du lịch chưa thực diễn thực tế Những biểu hạn chế tóm tắt bao gồm : - Phát triển loại hình/sản phẩm DLST thiếu khoa học cần thiết, đặc biệt việc xác định “tính hấp dẫn, độc đáo/duy nhất, nguyên đại diện” tài nguyên du lịch DLST khai thác theo nguyên tắc đặc thù loại hình du lịch Đây nguyên tình trạng du lịch Việt Nam thiếu sản phẩm DLST đặc thù cấp độ vùng cấp quốc gia, để thu hút khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam với tư cách trung tâm giới đa dạng sinh học Nhiều tài nguyên DLST, đặc biệt khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, VQG khu bảo tồn thiên nhiên có đặc tính cần thiết để phát triển thành sản phẩm DLST đặc thù, song thực tế không khai thác cách hợp lý, chi bị “biến dạng” “ý tưởng” thiếu khoa học Ví dụ điển hình du lịch Phú Quốc nơi cảnh quan tự nhiên - gíá trị UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới - có “biến dạng” số khu vực phát triển cơng trình nhân tạo, thu hẹp không gian biển mật độ xây dựng công trình dịch vụ du lịch, v.v Hơn nữa, tính “xanh” dịch vụ du lịch vận chuyển khách, dịch vụ lưu trú, v.v chưa nhìn nhận thể cách đầy đủ để tạo tính “đích thực” loại hình/sản phẩm DLST - Phát triển sản phẩm DLST với mục tiêu kinh doanh ngắn hạn : nhằm giảm chi phí tăng thu, nhiều cơng ty du lịch thay phải tiến hành điều tra khảo sát xây dựng chương trình tour, đánh giá “cung - cầu”, v.v để xây dựng sản phẩm DLST phù hợp với xu hướng tới du lịch “xanh” tiến hành việc “sao chép” sản phẩm du lịch cơng ty khác Đây tình trạng phổ biến Việt Nam phát triển sản phẩm du lịch nói chung, sản phẩm DLST nói riêng Tình trạng phổ biến việc xây dựng chương trình DLST điểm Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 đến du lịch tự nhiên tiếng Việt Nam Hạ Long, Cát Bà, Tràng An, Phong Nha - Kẻ Bàng, Côn Đảo, v.v - Phát triển sản phẩm DLST chưa với chất thiếu hiểu biết nhà đầu tư Thể điển hình tình trạng việc phát triển sản phẩm “du lịch sinh thái” - loại sản phẩm du lịch xem “xanh” điển hình, theo phần lớn sản phẩm DLST Việt Nam khơng với chất loại hình du lịch Việc thiếu nội dung “giáo dục mơi trường”; “có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn”; “có tham gia tích cực cộng đồng” cấu thành sản phẩm DLST xem phổ biến phát triển DLST điểm đến tiềm Việt Nam Kết tình trạng ảnh hưởng đến “hình ảnh” sản phẩm DLST Việt Nam Trong nhiều trường hợp điều làm thất vọng mà khách DLST kỳ vọng du lịch Việt Nam nơi có đa dạng sinh cảnh với tính đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi sinh vật q có giá trị tồn cầu Thực trạng chung phát triển DLST Việt Nam, đặc biệt thiếu vắng sản phẩm DLST đặc thù có ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả cạnh tranh, tính hấp dẫn du lịch điểm đến du lịch Việt Nam, yếu tố “sản phẩm DLST” xem yếu tố có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, khơng nói định Tình trạng phát triển DLST thể đóng góp hạn chế DLST vào nỗ lực chung ứng phó với tác động BĐKH Việt Nam Có nhiều ngun nhân tình trạng trên, nhiên nguyên nhân nhận thức xã hội, đặc biệt nhận thức nhà quản lý, tầm quan trọng phát triển DLST việc nâng cao sức cạnh tranh du lịch Việt Nam góp phần vào ứng phó với BĐKH như lực tổ chức thực nhiệm vụ chiến lược nhiều hạn chế Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển DLST góp phần ứng phó với BĐKH Việt Nam Căn vào vấn đề mang tính lý luận thực trạng phát triển DLST Việt Nam thời gian qua, số giải pháp cần xem xét thực bao gồm: - Cần nâng cao nhận thức xã hội, trước hết nhận thức nhà quản lý cấp, ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển DLST, sản phẩm DLST đặc thù, nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập góp phần tích cực vào nỗ lực ứng phó với Hội thảo “Mơi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 BĐKH Việt Nam Nhận thức cần chuyển hóa thành hành động cụ thể hoạt động tổ chức thực quản lý quy hoạch, thẩm định dự án đầu tư phát triển sản phẩm DLST cấp, từ địa phương đến vùng quốc gia - muộn, nhiên cần phải xây dựng đề án “Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” nhằm hỗ trợ cho việc thực mục tiêu chiến lược du lịch Việt nam đồng thời góp phần tích cực thực Chương trình Nghị 21 Việt nam nỗ lực ứng phó với BĐKH Việt Nam - Trên sở định hướng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam xác định Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cần tổ chức xây dựng số chương trình hành động cụ thể phát triển sản phẩm “Du lịch xanh” đặc thù với nòng cốt DLST cho địa phương vùng du lịch Việt Nam Những Chương trình cần xây dựng sở nghiên cứu có định hướng tài nguyên du lịch tự nhiên đặc thù địa phương/vùng; khuyến khích tăng cường tính “xanh” phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ du lịch với điều kiện cụ thể cấp địa phương cấp vùng cần đặc biệt trọng việc khai thác giá trị di sản văn hóa truyền thống; tri thức địa phát triển DLST Việt Nam - Để có hướng dẫn cụ thể việc thực Chương trình hành động nhà quản lý, nhà đầu tư, cần thiết phải có đánh giá tồn diện có tính hệ thống hệ thống sản phẩm DLST, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù Trên sở đánh giá xác định sản phẩm du lịch cần “nâng cấp” hoàn thiện theo nguyên tắc DLST sản phẩm DLST đích thực cần phát triển - Cần nâng cao hiệu hoạt động quản lý hướng dẫn dự án đầu tư phát triển DLST, đặc biệt phát triển sản phẩm DLST khu di sản thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, VQG, khu bảo tồn thiên nhiên thơng qua việc xây dựng tiêu chí đưa vào áp dụng thực tiễn; đẩy mạnh công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch thẩm định dự án đầu tư quan quản lý, tư vấn du lịch vấn đề nâng cao lực đội ngũ quản lý tư vấn du lịch cần đặt cách nghiêm túc Thực tế cho thấy lực đội ngũ cán trực tiếp quản lý tư vấn dự án phát triển du lịch nói chung, phát triển DLST nói riêng Việt Nam hạn chế Tình trạng nguyên nhân hạn chế phát triển DLST Việt Nam đề cập Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 - Cơ chế phân cấp xét duyệt dự án đầu tư phát triển du lịch tạo điều kiện để địa phương chủ động, đẩy nhanh q trình đầu tư phát triển du lịch nói chung, phát triển sản phẩm DLST nói riêng Tuy nhiên điều kiện nay, lực thẩm định địa phương nhìn chung hạn chế, đòi hỏi cần có hợp tác liên kết, tham vấn với quan quản lý, tư vấn vùng trung ương dự án phát triển DLST nói chung phát triển sản phẩm DLST có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt khu vực nhạy cảm môi trường sinh thái Điều đặc biệt quan trọng địa phương nằm địa bàn trọng điểm phát triển du lịch xác định Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường du lịch với việc nâng cao lực hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch; nghiên cứu bổ sung hồn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển du lịch “Du lịch xanh” với nòng cốt DLST với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Việc thực số giải pháp góp phần tích cực vào phát triển DLST, đặc biệt trình hình thành hệ thống sản phẩm DLST đặc thù, góp phần tích cực vào nỗ lực bảo vệ mơi trường, ứng phó với BĐKH Việt Nam tạo khác biệt, nâng cao tính hấp dẫn, khả cạnh tranh chung du lịch Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO : Phạm Trung Lương, nnk “Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” Hà Nội, 2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Báo cáo “Đánh giá tác động kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu đến lĩnh vực du lịch” Đề án “Xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH Bộ VHTTDL” Hà Nội, 2012 10 ... với biến đổi khí hậu (BĐKH) có tác động tiêu cực đến phát triển bền vững Việt Nam phạm vi tồn cầu Vậy BĐKH tác động đến phát triển kinh tế - xã hội, có du lịch? BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu. .. hệ sinh thái tự nhiên Trái đất nói chung Việt Nam nói riêng Sự thay đổi chế độ khí Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Hà Nội, ngày12/11/2015 hậu làm thay đổi sinh. .. phát triển DLST Việt Nam cuối năm 90 với số cơng trình đáng ý “Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái Việt Nam ; Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam ; “Nghiên cứu đề

Ngày đăng: 17/12/2017, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan