Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC ***** Họ tên: Nguyễn Tiến Lực TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: “NĂNG LỰC CẠNH TRANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Giáo viên hướng dẫn : PGS, TS: Vũ Sĩ Tuấn Học viên: Nguyễn Tiến Lực MỤC LỤC Phần mở đầu Trang Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan lữ hành du lịch quốc tế 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò lữ hành du lịch quốc tế 1.1.3 Một số loại hình du lịch phục vụ cho phát triển lữ hành du lịch quốc tế 1.1.4 Tình hình phát triển Lữ hành du lịch quốc tế giới khu vực 1.1.5 Những hội thách thức lữ hành du lịch quốc tế hội nhập 1.2 Cạnh tranh Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế 20 1.2.1 Khái niệm Cạnh tranh 1.2.2 Khái niệm Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch Quốc tế 1.3 Kinh nghiệm nâng cao cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế số quốc gia giới 24 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm Malaysia 1.3.3 Kinh nghiệm Campuchia 1.3.4 Kinh nghiệm Singapore 1.3.5 Một số học kinh nghiệm rút 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hà Nội, tháng 12 năm 2009 2.1 Hoạt động lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam 28 2.1.1 Sự hình thành phát triển lữ hành du lịch quốc tế 2.1.2 Hoat động lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam gần 2.1.3 Đối thủ cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam 30 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam 2.2.1 Môi trường kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế 31 2.2.2 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch lữ hành du lịch quốc tế 35 2.2.3 Sản phẩm dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế 38 2.2.4 Vấn đề tuyên truyền, quảng bá Marketing lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam 41 2.2.5 Nguồn nhân lực lữ hành du lịch quốc tế 45 2.2.6 Vốn, công nghệ lữ hành du lịch quốc tế 48 2.2.7 Trình độ tổ chức, quản lý lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế 49 2.2.8 Giá lữ hành du lịch quốc tế 50 2.2.9 Sự sẵn sàng phối hợp thành phần chủ đạo Tour du lịch 2.2.10.Nguồn lực tự nhiên văn hoá 53 2.2.11.Vấn đề nhận thức ưu tiên phát triển lữ hành du lịch quốc tế 56 2.3 Đánh giá Năng lực cạnh tranh Lữ hành du lịch Quốc tế Việt Nam 58 2.3.1 Ưu điểm 65 2.3.2 Hạn chế 66 2.3.3 Cơ hội 67 2.3.4 Thách thức 68 CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế 70 3.1.1 Định hướng nâng cao NLCT lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế 3.1.2 Mục tiêu nâng cao NLCT lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế 3.2 Giải pháp nâng cao Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế 72 3.2.1 Giải pháp vĩ mô .72 3.2.2 Giải pháp vi mô 80 Kết Luận 85 Tài liệu Tham khảo Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết tắt Bộ VHTT & DL LHDLQT NLCT TCDL TTCI WEF Chữ viết đầy đủ Bộ Văn hoá Thể Thao Du lịch Lữ hành du lịch quốc tế Năng lực cạnh tranh Tổng cục Du lịch Travel & Tourism Competitiveness Index World Economic Forum Danh mục bảng hình vẽ, đồ thị Sơ hiệu Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Nội dung Triển vọng Du lịch 2020: Dự báo du lịch giới theo khu vực Số lượng khách quốc tế đến Việt nam 1999- 2008 Thu nhập du lịch 2000 - 2008 Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế Số lượng sở lưu trú Một vài số TTCI 2009 quốc gia khu vực Biểu giá so sánh số chương trình tham quan ngắn ngày Một vài số TTCI 2009 có liên quan tới giá So sánh vài tiêu Nguồn lực tự nhiên & văn hoá VN So sánh vài tiêu liên quan tới nhận thức ưu tiên du lịch Bảng 2.10 Xếp hạng TTCI Việt nam 2007 - 2009 Bảng 2.11 Xếp hạng TTCI 2009 Việt Nam số nước khu vực Bảng 2.12 Xếp hạng TTCI 2009 Việt Nam số nước khu vực – Chỉ số Hành lang Pháp lý Bảng 2.13 Xếp hạng TTCI 2009 Việt Nam số nước khu vực – Chỉ số Môi trường kinh doanh sở hạ tầng Bảng 2.14 Xếp hạng TTCI 2009 Việt Nam số nước khu vực – Chỉ số Nguồn lực tự nhiên, văn hoá nhân lực Trang 17 29 31 35 35 45 50 51 54 56 58 59 60 63 64 PHẦN MỞ ĐẦU Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đặc điểm, trạng cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam để đưa giải pháp nhằm nâng cao cạnh tranh lữ hành du Tính cấp thiết đề tài lịch quốc tế điều cần thiết giúp cho ngành du lịch Việt Nam phát triển lên Ngày nay, du lịch trở thành tượng phổ biến đời sống kinh tế tầm cao Chính vậy, chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch xã hội ngày phát triển với nhịp độ cao Du lịch khơng cịn coi nhu cầu quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế: Thực trạng giải pháp” làm cao cấp, chí nhiều nước phát triển nhu cầu khơng thể thiếu luận văn tốt nghiệp người dân Sự phát triển mạnh mẽ du lịch toàn cầu xu hướng du lịch Tình hình nghiên cứu: xuất thời gian gần thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ 2.1 Trên giới: quốc gia giới việc thu hút khách quốc tế Hoạt động lữ hành quốc tế diễn Thời gian gần đây, nhiều học giả nghiên cứu cạnh tranh lực cạnh môi trường cạnh tranh liệt Các quốc gia dùng biện pháp để giành tranh du lịch, kể lực cạnh tranh điểm đến lực cạnh tranh lấy lợi vị cạnh tranh thị trường nhằm thu hút khách du lịch doanh nghiệp du lịch Những cơng trình nghiên cứu bật kể tới như: “ Việt Nam bước đầu tham gia vào lĩnh vực này, góp phần quan trọng vào Tourism, competitive and societal prosperity” (1999), “The competitive destination: a việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Tuy nhiên, khả cạnh tranh thu sustainable tourism perspective” (2003) G.I Crouch &J.R.Brent Ritchie; “Tourism, hút khách du lịch quốc tế Việt Nam nói chung cịn yếu so với nhiều đối thủ cạnh Technology and Competitive Strategies” (1993) Auliana Poon; “ Destination tranh khu vực Các doanh nghiệp LHDLQT thiếu chiến lược cạnh Competitive: Determinants and Indicators” (2003) Dwyer Larry & Chulwon Kim tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường du lịch nước ngoài, thiếu đội ngũ cán có Tuy nhiên, cạnh tranh lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT vấn đề phức kinh nghiệm công tác thị trường, marketing Nguồn tài dành cho hoạt động tạp, nên có nhiều quan điểm khác Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (World marketing, quảng bá, tiếp thị thị trường nước nhiều doanh nghiệp Travel & Tourism Council – WTTC) có cơng trình nghiên cứu, đánh LHDLQT Việt Nam cịn hạn chế giá lực cạnh tranh ngành Du lịch nước giới Bắt đầu từ năm Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng chủ đạo nay, 2007, Diễn đàn kinh tế giới (WEF) nghiên cứu đưa bảng xếp hạng đặc biệt điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức lực cạnh tranh du lịch lữ hành TTCI (Travel& Tourism Competitiveness Index) Thương mại giới WTO từ tháng 1/2007, việc nâng cao lực cạnh tranh 100 nước giới Chúng dựa kết TTCI 2009 để phân tích, lĩnh vực LHDLQT để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam đòi hỏi cấp đánh giá lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam nói chung lĩnh vực lữ hành quốc thiết Việt Nam khơng có đủ lực tiếp cận thị trường quốc tế khu vực, thiếu tế nói riêng chiến lược cạnh tranh linh họat phù hợp khó có khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh bị loại khỏi sân chơi việc tiếp cận thị trường thu hút khách quốc tế 2.2 Trong nước: Những cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh du lịch lữ hành Việt Nam chưa xuất nhiều Năm 2006, UNDP tài trợ cho nhóm nghiên cứu Trường Đại học kinh tế quốc dân Bộ Kế hoạch đầu tư định triển khai xây dựng thực trạng hoạt động lữ hành du lịch quốc tế lực cạnh tranh thu hút khách quốc đề tài „Khả cạnh tranh tác động tự hoá ngành du lịch’, tập tế doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế cấp phép trước 01/07/2009 trung nghiên cứu khả cạnh tranh ngành du lịch nói chung tác động Phƣơng pháp nghiên cứu: q trình tự hố ngành du lịch kinh tế đất nước Năm 2007, Vụ Lữ Trong nội dung nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp hành du lịch - Tổng cục du lịch Việt nam cho mắt đề tài: “Nghiên cứu giải nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, vấn thu thập thông tin; Phương pháp pháp nâng cao lực cạnh tranh lữ hành quốc tế Việt nam điều kiện hội phân tích tổng hợp phân tích hệ thống; Phương pháp thống kê; Phương pháp dự báo nhập quốc tế” Như vậy, có cơng trình nghiên cứu chuyên chuyên gia lực cạnh tranh lĩnh vực du lịch LHDLQT Việt Nam Kết cấu Luận văn Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn thuộc lĩnh vực lữ hành du lịch, cạnh tranh lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế; Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế; Đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành, tăng cường vị lữ hành du lịch quốc tế thị trường để thu hút khách quốc tế điều kiện hội nhập quốc tế Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài, giới hạn nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam so với nước đối thủ cạnh tranh khu vực Đông Nam Á Trung Quốc việc thu hút khách quốc tế Inbound, không nghiên cứu lực cạnh tranh đưa khách Việt Nam du lịch nước (Outbound Tourism) du lịch người nước (Internal Tourism) Đề tài tập trung nghiên cứu chủ trương, sách du lịch nói chung lữ hành nói riêng từ năm 1990, với nhấn mạnh chủ yếu từ năm 2000 đến khảo sát, điều tra Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan Lữ hành du lịch quốc tế Năng lực cạnh tranh lĩnh vực Lữ hành du lịch Quốc tế Chương 2: Thực trạng Năng lực cạnh tranh lĩnh vực Lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao Năng lực cạnh tranh lĩnh vực Lữ hành du lịch Quốc tế Việt Nam CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ lượng lớn khách du lịch quốc tế với người dân địa phương Hậu có lợi, 1.1 Tổng quan Lữ hành du lịch Quốc Tế 1.1.1 Một số khái niệm Du lịch xuất phát từ việc lại, di chuyển người từ nơi sang nơi gây nguy hại cho hai Trên sở tổng quát, Tổ chức du lịch quốc tế (WTO – World Tourism Organization) đưa khái niệm cụ thể chi tiết du lịch nhằm làm sở cho việc thống kê đánh giá du lịch quốc tế Những khái niệm Liên hợp quốc công nhận sau: khác ( travel) Những người lại, di chuyển với nhiều mục đích khác gọi “Du khách quốc tế”: người lưu trú đêm, không vượt khách lữ hành hay lữ khách ( traveller) Do phạm vi góc độ nghiên cứu đa dạng, năm quốc gia khác với quốc gia thường trú; du khách đến nhiều khái niệm du lịch đề cập đến cách khác nhau: lý khác khơng có lĩnh lương nơi đến Trên góc độ Người du lịch du lịch hoạt động người thoát “Du khách nước”: người sống quốc gia, không kể khỏi nơi cư trú tới vùng khác với ngun cớ khác nhau, ngồi mục đích quốc tịch nào, đến nơi khác quốc gia đó, khác nơi thường trú, cư trú để tiêu tiền để kiếm tiền ( Nhà kinh tế Áo jozep Stander) Họ thời gian 24 không vượt năm với mục đích khác làm việc coi du lịch sinh hoạt bao gồm việc từ dự trù chuyến đi, di chuyển đến nơi, để lĩnh lương nơi đến lưu trú, trở hồi tưởng lại sau Dưới góc độ người kinh doanh du lịch Du lịch tổng hợp Ngồi thuật ngữ sau Hội đồng Thống kê Liên hợp Quốc công nhận ngày 14/03/1993 theo đề nghị WTO để thống việc soạn thống kê du lịch: mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú Du lịch quốc tế (International Tourism): Gồm hai phận: người nơi cư trú thường xuyên, việc lưu trú khơng trở thành nơi cư - “Inbound Tourism”: gồm người từ nước đến thăm quốc gia trú (định nghĩa Husicker Kraff) Các nhà kinh doanh xem ngành du lịch khác nơi họ cư trú Đây đối tượng du khách mà muốn thu hút họ tới hội để kiếm lợi nhuận cách cung cấp sản phẩm dịch vụ phục vụ cho du với đất nước để thu thêm nhiều ngoại tệ cho quốc gia, nâng cao thu nhập khách người dân, góp phần quan trọng việc phát triển ngành du lịch Đối với Chính phủ địa bàn du lịch: giới chức phủ xem du lịch chủ yếu hoạt động kinh tế đem lại thu nhập cho dân chúng, ngoại tệ cho quốc gia tiền thuế cho ngân sách Dân chúng địa phương: thường xem du lịch hội tạo việc làm giao lưu văn hố Một điều cần lưu tâm hậu giao tiếp số - “Outbound Tourism”: gồm người sống quốc gia viếng thăm nước Du lịch người nước (Internal Tourism): gồm người sống quốc gia viếng thăm nước Du lịch nội địa (Domesic Tourism): gồm Inbound & Internal tourism 10 Lữ hành xuất phát từ nội dung hoạt động du lịch, việc định Ngày có nhiều quốc gia đưa sách hấp dẫn nghĩa hoạt động lữ hành, việc phân biệt lữ hành với du lịch việc cần thiết khoản đầu tư lớn nhằm thu hút phát triển Du lịch theo hướng lâu dài họ nhận Tuy nhiên có hai cách tiếp cận lữ hành du lịch thấy lợi mà đem lại Vị trí du lịch kinh tế quốc dân Cách tiếp cận thứ nhất: hiểu theo nghĩa rộng lữ hành (Travel) bao gồm tất khẳng định Xét ý nghĩa kinh tế, đầu tư cho du lịch thu lại lợi nhuận nhiều hoạt động di chuyển người, hoạt động liên quan đến thu hồi vốn nhanh Du lịch coi “ngành cơng nghiệp khơng khói” hay “ngịi nổ di chuyển Với phạm vi đề cập hoạt động du lịch có bao gồm để phát triển kinh tế” vấn đề thu hút ngoại tệ, doanh thu từ du lịch cao, tạo nhiều yếu tố lữ hành Nhưng tất hoạt động lữ hành du lịch Tại nước công ăn việc làm v.v Du lịch ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao, có khả phát triển, đặc biệt nước Bắc Mỹ thuật ngữ “ lữ hành” “ du lịch” (Travel thu hồi vốn nhanh bảo toàn vốn Theo nghiên cứu Tổ chức Du lịch and Tourism) hiểu cách tương tự “ Du lịch” Vì vậy, người ta sử Thế giới (WTO) USD đầu tư vào cơng nghiệp đem lại 1,1 USD, USD dụng thuật ngữ “ lữ hành du lịch” để ám hoạt động lại hoạt động khác đầu tư vào du lịch mang lại 1,4 USD Khi lợi nhuận tăng, tất nhiên đóng góp có liên quan tới chuyến với mục đích du lịch Với cách tiếp cận lữ hành cho nhiều vào Ngân sách nhà nước với nguồn ngoại tệ lớn góp phần cải phép nghiên cứu hoạt động lữ hành phạm vi rộng lớn thiện cán cân toán phát triển kinh tế quốc dân Và đó, đóng góp Cách tiếp cận thứ hai, tiếp cận lữ hành phạm vi hẹp Để phân biệt hoạt động du lịch quốc tế thường chiếm khoảng ½ kinh doanh lữ hành với hoạt động kinh doanh du lịch khác khách sạn, nhà Đổi đẩy mạnh phát triển du lịch tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch hàng, vui chơi giải trí người ta giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành bao gồm cấu kinh tế đất nước, kéo theo phát triển nhiều ngành kinh tế xây dựng, hoạt động tổ chức chương trình du lịch Tiêu biểu cho cách tiếp cận giao thông vận tải, bưu điên, ngân hàng… Thực ra, du lịch phát triển định nghĩa lữ hành Luật du lịch Việt Nam có hiệu lực từ năm 2006: “ lữ hành có sách phát triển du lịch tất yếu dòi hỏi xây dựng sở hạ tầng việc xây dựng, bán, tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch đường xá, cầu cống, điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng tăng lên Một quốc cho khách du lịch” gia có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp hay có bề dày văn hố với di tích lịch sử Trong vấn đề nghiên cứu phải hiểu lữ hành theo nghĩa rộng, tiếng, kỳ quan tiếng chắn hấp dẫn khách du lịch quốc gia khơng hẳn bó hẹp phạm vi tuý lữ hành việc kinh doanh chương trình thu hút lượng khách nhiều biết đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, biết du lịch được, giới hạn việc nghiên cứu khách du lịch quốc tế tôn tạo phát triển hướng vào Việt Nam ( Inbound Tourism) Như vậy, lữ hành quốc tế bao gồm hoạt động Hơn nữa, du lịch phát triển kéo theo phát triển ngành công nông lại hoạt động khác có liên quan tới chuyến khách du lịch quốc tế vào Việt nghiệp chế biến thực phẩm Khi khách du lịch lưu trú nước hoảng năm ngày, Nam họ phải tiêu thụ khối lượng lớn lương thực Khơng phải xây dựng nhà máy, 1.1.2 Vai trị lữ hành du lịch quốc tế đầu tư nhiều vào đóng gói, bảo quản vận chuyển, nước tiêu thu chỗ khối lượng lớn thực phẩm, tạo nhiều việc làm thu hút số 11 12 luợng lớn ngoại tệ Theo tính tốn Tổ chức Du lịch Thế giới, cấu chi bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân tiêu du khách, có tới 40% số tiền khách du lịch dùng chi vào việc mua sắm Đây phối, cách tổ chức nhau, xếp chung theo mức giá bán nhu cầu cần thiết khách mà du lịch phải tìm cách đáp ứng, việc đáp ứng nhu cầu tạo nhiều lao động thu nguồn ngoại tệ cho đất nước Du lịch quốc tế đem lại điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ kinh tế thương gia, nhà đầu tư nước thông qua việc Dựa vào tiêu thức phân loại khác phân thành loại hình du lịch khác Theo động du lịch, du lịch chia thành loại hình du lịch sau: a Du lịch nghỉ dưỡng khách du lịch kết hợp tham quan du lịch với việc tìm hiểu thị trường, mơi trường đầu Du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch mà khách du lịch nhu cầu điều trị tư kinh doanh Du lịch làm thay đổi sắc thái, cấu kinh tế vùng, địa bệnh tật thể xác tinh thần họ Du lịch chữa bệnh phân thành: chữa phương quốc gia Thông qua việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành bệnh khí hậu: khí hậu núi, khí hậu biển…; chữa bệnh nước khống: tắm du lịch cung cấp dịch vụ khác, du lịch tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước khoáng, uống nước khoáng…; chữa bệnh bùn; Chữa bệnh hoa … huy động nguồn lực vật chất, lao động để phát triển kinh tế địa phương Du lịch tạo b Du lịch văn hoá điều kiện phát triển tới vùng sâu, vùng xa, từ nâng cao trí thức, tạo việc làm Gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước thu nhập cho người địa từ tạo nên khoản đầu tư cho sống họ Du lịch quốc tế cầu nối tình hữu nghị, tạo hiểu biết giao lưu dân tộc, tạo nên giới hồ bình, thịnh vượng tơn trọng lẫn phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào yếu tố văn hóa, lễ hội truyền thống, phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút khách du lịch từ khắp nơi giới Với vị trí kinh tế, trị, xã hội vậy, du lịch quốc tế ngày Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương Khách du lịch khẳng định vị trí tổng thể kinh tế xã hội nước, mục nước phát triển thường lựa chọn lễ hội nước để tổ chức tiêu phát triển nhiều quốc gia Như vậy, rõ ràng phát triển du lịch hướng chuyến du lịch nước Bởi thế, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức đắn cần thiết tạo dòng chảy cải thiện sống người dân địa phương 1.1.3 Một số loại hình du lịch phục vụ cho phát triển lữ hành du lịch quốc tế Ở Việt Nam, nhiều hoạt động du lịch văn hóa tổ chức dựa đặc Muốn phát triển lữ hành du lịch quốc tế tốt, phải cần có điểm vùng miền Chương trình Lễ hội Đất Phương Nam (Lễ hội văn hóa dân gian sản phẩm du lịch đạt chất lượng, loại hình du lịch phù hợp để khai thác có hệu vùng Đồng Nam bộ), Du lịch làng nghề; Con đường Di sản miền Trung (Lễ hội Việc tìm hiểu chúng, phát huy mạnh sản phảm du lịch, loại dân gian kết hợp tham quan di sản văn hóa UNESCO cơng nhận) hình du lịch điều hết súc cần thiết hoạt động du lịch văn hóa, thu hút nhiều khách du lịch nước Loại hình du lịch hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc Theo thống kê, lượng khách chọn du lịch văn hoá - làng nghề chiếm tới điểm giống nhau, chúng thoả mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, 60% tổng lượng 800 triệu khách du lịch tồn giới Khi văn hố giao 13 14 thoa cách tích cực giới hạn khơng gian, địa lý khơng cịn ý nghĩa Lợi ích nguyên sinh nhiệt đới khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia rộng lớn, kinh tế, văn hoá, vị địa phương, quốc gia tăng lên gấp bội với 3.000 km bờ biển tạo nên cảnh đẹp vô phong phú, c Du lịch sinh thái tranh sinh động trải dài từ Bắc đến Nam điều kiện thuận lợi cho việc phát ''Du lịch sinh thái '' (Ecotourism) khái niệm tương đối mau triển loại hình du lịch mạo hiểm chóng thu hút quan tâm nhiều người từ lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng, hiểu khác từ góc độ khác Địa hình nước ta thích hợp cho việc phát triển loại hình du lịch mạo hiểm (trekking), leo núi (hiking), đua ô tô, mô tô, xe đạp, lặn biển, bè mảng, đua Ở Việt Nam: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn thuyền, lướt ván, nhảy dù, dù lượn, khinh khí cầu v.v… Trekking loại hình du lịch hố địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển mạo hiểm phổ biến Việt Nam Trekking thường tổ chức theo hình bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” thức homestay gia đình người dân địa Chính mà du khách Với đường bờ biển dài 3.200 km, bên cạnh hệ sinh thái vùng cát ven biển, hưởng trọn vẹn cảm giác “về với thiên nhiên” với đầy đủ ngã văn hố Việt Nam cịn có đến 10 triệu đất ngập nước mà có 75 % hệ sinh thái e Du lịch MICE đất ngập nước vào loại điển hình so với vùng đất ngập nước toàn giới Tiêu MICE loại hình du lịch nhiều nước đẩy mạnh phát triển, giá trị loại biểu hệ sinh thái đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười, đầm phá ven dịch vụ lớn nhiều so với du lịch cá nhân hay du lịch nhóm Ngày biển miền Trung, hồ chứa nước … Đây tiềm du lịch sinh thái lớn Việt nay, MICE (Meetings, Incentives, Conventions, Events) xem sản phẩm du lịch Nam Một số địa du lịch sinh thái như: vườn quốc gia Cúc Phương, Bạch Mã, tổng hợp sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp Cát Tiên, Ba Vì khu sinh Cần Giờ tham gia hoạt động du lịch sinh thái Các họp (Mettings): Các hội họp chia làm hai lọai: Cuộc hội có hiệu Các khu xây dựng số tuyến du lịch sinh thái, đường mòn họp công ty với (Association meetings) họp thành viên thiên nhiên Tiêu biểu Vườn quốc gia Cúc Phương xây dựng khu nuôi linh trưởng công ty (Coporate meetings) rộng gần ha, có số lồi khỉ, vượn loài động vật khác Các tour du lịch khen thưởng (Incentives) chất Incentives xem d Du lịch mạo hiểm họp mục đích khác so với meetings, Incentive Du lịch mạo hiểm hình thức du lịch kết hợp với hoạt động vui chơi thường tổ chức: nhằm tập hợp lực lượng bán hàng mạnh để thảo luận thể thao đòi hỏi tính chun nghiệp cao việc tổ chức chương trình liên quan chiến lược tương lai; liên kết nhà quản lý cấp cao với lực lượng trực tiếp đến an toàn cho du khách Du lịch mạo hiểm thu hút quan tâm hàng đầu bán hàng; tuyên dương nhân viên nhân viên xuất sắc; khen thưởng nhiều du khách, đặc biệt người ưa khám phá, mạo hiểm, trở với tự nhiên đại lý bán hàng vượt tiêu… Nước ta có tiềm du lịch đa dạng lên điểm đến mới, hấp Các hội thảo (Conferences/ Conventions) hình thức hội nhập cú quy dẫn đồ du lịch giới Với 3/4 địa hình đồi núi, với hệ thống sơng ngịi mơ lớn so với meetings hay incentives Các hội họp tổ chức chằng chịt, dãy núi đá vơi địa hình karst, nhiều hang động đẹp, nhiều khu rừng tổ chức quốc tế quy tụ nhiều thành viên tham dự 15 16 Sự kiện triển lãm (Events/ Exhibitions) bao gồm hai hình thức thêm bậc, lên vị trí thứ 10 Ngược lại, Thổ Nhĩ Kỳ đứng vị trí thứ năm sau: Coporate events/ exhibitions hình thức hội họp nhằm mục đích cơng nhận, 2005, tụt bậc Mười nước thu nhập hàng đầu năm 2006 chiếm 51% tổng số thu tuyên dương thành tích nhân viên hay trình bày sản phẩm; Special events/ nhập, ước tính 735 tỷ la Mỹ, lượng khách du lịch nước có sụt giảm chút exhibitions hình thức đặc biệt quy mơ thu hút nhiều báo, đài ít, chiếm 47% tổng lượng khách toàn cầu phương tiện truyền thơng khác triển lãm c Du lịch nước Tổ chức kiện MICE, hội nghị khách hàng hay họp mặt tồn cơng Đối với thị trường nguồn, du lịch quốc tế tập trung nước ty, sách thường kỳ cơng ty tập đồn đa quốc gia Mỗi lần tổ công nghiệp Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, với chức, cơng ty thường thích thay đổi địa điểm di chuyển từ quốc gia sang mức độ gia tăng thu nhập thuần, nhiều nước phát triển cho thấy tăng quốc gia khác để phục vụ nhu cầu du lịch người tham dự Việt Nam điểm trưởng nhanh thập kỷ qua, đặc biệt Đông Bắc Đông Nam Châu Á, mà nhiều khách du lịch muốn đến tham quan, trước hết mẻ quốc gia Trung Tây Âu, Trung Đông Nam Phi này, quốc gia khác khu vực trở nên nhàm chán họ 1.1.4 Tình hình phát triển du lịch giới khu vực d Tình hình du lịch Châu Á Thái Bình Dương Châu Á Thái Bình Dương tăng trưởng mạnh năm 2006, với mức tăng a Tình hình chung: trưởng bình qn 9,4% Nam Á Đơng Á tăng 11,6% Khu vực thành công Ngày nay, Du lịch xác định ngành kinh tế quan trọng cấu kinh Nam Á, tăng 13,9% Trong , lượng khách đến Indonesia giảm 6%, Thái Lan – tế nhiều nước coi ngành kinh tế hàng đầu kinh có nhiều biến cố trị xẩy thông số theo tháng tăng 20% tế giới kỷ XXI Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), Nam Á tăng 13,9% năm 2006 Ở Châu Đại Dương, khách đến Úc tăng 5,2% năm gần đây, du lịch toàn cầu tiếp tục phát triển chịu ảnh hưởng tiêu cực năm 2005, số đảo Thái Bình Dương đạt mức tăng trưởng bình thiên tai, dịch bệnh (SARS, Cúm gà,…), chiến Irắc, xung đột, khủng bố Trung thường, bao gồm đảo Cook Guam, tăng +6% Nhưng điểm đến nhiều Đông nhiều nơi khác giới Năm 1999, lượng khách du lịch quốc tế đạt 664 Papua New Guinea (+17%) Fiji (+10%) triệu lượt, thu nhập từ du lịch đạt 445 tỷ USD; đến 2006 lượng khách du lịch quốc tế e Triển vọng du lịch năm 2020 (Tourism 2020 Vision) đạt 842 triệu lượt, thu nhập từ du lịch đạt 700 tỷ USD Đây kế hoạch dự báo đánh giá dài hạn Tổ chức Du lịch Thế giới b Mười điểm đến hàng đầu giới phát triển du lịch vòng 20 năm thiên niên kỷ Mục đích Triển Về lượng khách đến, Pháp đứng vị trí số 1, tiếp đến Tây Ban Nha Mỹ, vọng Du lịch Năm 2020 dự báo thời gian 25 năm, năm 1995 năm Trung Quốc đứng thứ lượng khách đến, Italia, đứng thứ lượng khách đến khởi điểm dự báo cho năm 2010, 2020 Anh Đức đứng thứ thứ 7, Áo đứng thứ 9, Mexico Liên bang Nga đứng thứ Theo đó, UNWTO dự báo lượt khách du lịch ước tính đạt 1.56 tỷ vào năm 10 lượng khách đến, Về lượng khách quốc tế, có thay đổi danh sách 10 nước 2020 Trong đó, 1.18 tỷ lượt khách du lịch vùng lại 0.38 tỷ lượt đứng đầu năm 2006, Đức thay Mexico vị trí thứ 7, Áo Liên bang Nga tăng khách du lịch đường dài Tổng số lượt khách theo vùng vào năm 2020 cho thấy 17 18 khu vực đứng đầu Châu Âu (717 triệu khách), Đơng Á & Thái Bình Dương (397 f Xu hướng phát triển du lịch triệu) Châu Mỹ (282 triệu), tiếp Châu Phi, Trung Đông Nam Á Kinh tế dịch vụ du lịch vừa nước phát triển gắn liền với xu vận động Đơng Á & Thái Bình Dương, Nam Á, Trung Đông Châu Phi dự báo đạt mức tăng trưởng 5% năm, trung bình thị phần giới 4.1% Những khu vực phát triển mạnh Châu Âu Châu Mỹ lại dự báo đạt mức tăng trưởng trung bình nói ĐVT: triệu lƣợt ngƣời Thế giới Châu Phi Châu Mỹ Đông Á & TBD Châu Âu Trung Đông Nam Á Du lịch nội vùng Du lịch đường dài hướng phát triển dịch vụ du lịch sau: Xu hướng thứ nhất: Là chuyển hướng nguồn khách du lịch Trước khách du lịch Châu Âu thường nghỉ nước láng giềng vùng Bảng 1.1: Triển vọng Du lịch 2020: Dự báo du lịch giới theo khu vực Dự báo 2010 2020 1,006.4 1,561.1 47.0 77.3 190.4 282.3 195.2 397.2 527.3 717.0 35.9 68.5 10.6 18.8 790.9 1,183.3 215.5 377.9 kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Hiện diễn xu Mức tăng trƣởng trung bình (%) 1995-2020 4.1 5.5 3.9 6.5 3.0 7.1 6.2 3.8 5.4 Thị phần 1995 2020 100 100 3.6 6.0 19.3 18.1 14.4 25.4 59.8 45.9 2.2 4.4 0.7 1.2 82.1 75.8 17.9 24.2 Nguồn: Dữ liệu Tổ chức Du lịch Thế giới - UNWTO Châu Âu trì thị phần cao lượng khách, có sụt giảm từ du lịch tiếng giới Địa Trung Hải, Biển Đen, Hawai, vùng Caribe trượt tuyết dãy Alpes; khách Châu Á du lịch nước khu vực nguồn khách phân đến vùng, nước phát triển du lịch để tìm hiểu phát điều mẻ, bất ngờ lý thú Xu hướng thứ hai: Cơ cấu chi tiêu khách du lịch thay đổi Những năm trước đây, tỷ trọng chi tiêu khách cho dịch vụ (ăn, ở, vận chuyển) lớn tỷ trọng chi tiêu khách cho dịch vụ bổ xung (mua sắm hàng hoá, thăm quan, giải trí) tăng lên Các nhà kinh tế tổng kết: Nếu trước tỷ trọng 7/3 3/7, có nghĩa trước khách hàng giành phần cho ăn ở, lại phần cho mua sắm hàng hoá, tham quan, giải trí, ngày ngược lại 60% (năm 1995) xuống 45,9% vào năm 2020 Vào năm 2010, Châu Mỹ giảm từ Xu hướng thứ ba: Khách du lịch sử dụng phần dịch vụ tổ chức 19,3% (năm 1995) xuống 18,1% (năm 2020) phải nhường vị trí thứ hai kinh doanh du lịch khơng mua chương trình du lịch trọn gói theo hướng này, cho khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, vùng đón nhận 25,4% lượng khách khách hoàn toàn tự chuyến du lịch mà khơng bị phụ thuộc du lịch giới vào năm 2020 vào người khác khơng bao trả phí dịch vụ cho tổ chức du lịch Du lịch đường dài toàn cầu tăng trưởng nhanh hơn, đạt 5.4% năm Xu hướng thứ tư: Hiện nước tiến hành giảm thiểu thủ tục suốt giai đoạn 1995-2020, cao du lịch vùng (đạt 3.8%) Như vậy, tỷ lệ thị thực hải quan nhằm cạnh tranh, thu hút khách Như khách du lịch du lịch nội vùng du lịch đường dài chuyển dịch từ 82:18 năm 1995 thành nhiều thời gian chờ đợi thủ tục, giảm chi phí khơng đáng có số sát 76:24 năm 2020 1.1.5 Những hội thách thức lữ hành du lịch quốc tế hội nhập Về kinh tế, doanh thu du lịch xếp ngang hàng với doanh thu từ xuất Ngày 10/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương tiêu dùng du lịch xếp ngang hàng với chi phí nhập Đối với nhiều nước, mại giới Sự kiện với việc Việt Nam trở thành Uỷ viên không thường trực Du lịch quốc tế nguồn thu thiếu để thu ngoại tệ 59 60 so với 5,68 nước đầu bảng Thụy Sĩ, 2,52 nước đứng cuối bảng xếp hạng Điều cho thấy, quy định luật pháp sách nước ta chưa tạo thuận Chad Tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, có 25 quốc gia xếp hạng Trong lợi cho du lịch lữ hành phát triển, nhiều rào cản thủ tục kinh doanh, cấp giấy đó, Australia xếp hạng cao Việt Nam vị trí 17/25 Trong số nước phép, yêu cầu visa sở hữu nước ngồi v.v Xem bảng 2.12: ASEAN có mặt bảng xếp hạng, khơng có Lào Mymamar, Việt Nam xếp Bảng 2.12: Xếp hạng TTCI 2009 Việt Nam số nƣớc khu vực Campuchia (108/133) Một số nước có thứ hạng cao như: Singapore (10), CHỈ SỐ HÀNH LANG PHÁP LÝ Malaysia (32), Thái Lan (39), Trung quốc (47); Indonesia (81), Các số đơn Hành Lang pháp lý Quy định luật pháp sách Quốc gia Thứ hạng Điểm số Thứ Điểm số Thứ Điểm số hạng hạng Việt Nam 92 4.15 96 3.92 100 Singapore 5.77 6.24 42 Malaysia 42 5.03 5.38 Thái Lan 70 4.46 62 Indonesia 113 3.77 Philippines 85 Campuchia Trung Quốc Philippines (86) có thứ hạng điểm số gần với Xem bảng 2.11: Bảng 2.11: Xếp hạng TTCI 2009 Việt Nam số nƣớc khu vực Chỉ số chung Quốc gia Việt nam Singapore Malaysia Thái Lan Indonesia Philippines Campuchia Trung Quốc Thứ hạng 89 10 32 39 81 86 108 47 Điểm số 3.70 5.24 4.71 4.45 3.79 3.73 3.43 4.33 Hành lang pháp lý Thứ Điểm hạng số 92 4,15 5.77 42 5.03 70 4.46 113 3.77 85 4.27 111 3.80 88 4.24 Môi trƣờng kinh Nguồn lực tự nhiên, doanh & sở hạ tầng văn hoá nhân lực Thứ Điểm Thứ Điểm hạng số hạng số 85 3.12 76 3.83 5.25 23 4.69 38 4.24 14 4.86 40 4.14 19 4.74 79 3.24 40 4.36 89 3.07 70 3.86 113 2.64 74 3.84 59 3.73 12 5.01 (Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009) Để hiểu rõ lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành nước ta so sánh với số nước khu vực Trung Quốc, tiếp tục phân tích sâu số đơn đánh giá lực cạnh tranh du lịch lữ hành cấu thành nhóm số nêu Nhóm số hành lang Pháp lý: gồm có số 27 số đơn Với nhóm số Việt Nam bị đánh giá thấp (92/4.15) Tuy vậy, so sánh với nước khu vực Trung Quốc nhận thấy Việt Nam xếp Indonesia (113/3.77), Campuchia (111/3.80); có điểm số gần với Trung Quốc (88/4.24), Philippines (85/4.27); khoảng cách xa so với Singapore (6/5.77) Malaysia (42/5.03) Với số đơn “Quy định luật pháp sách” nước ta đạt mức trung bình yếu (96/3.92), xếp Campuchia (122/3.33) Indonesia (123/3.27) Quy định môi trường Vệ sinh & Y tế An toàn & an ninh Ưu tiên du lịch & lữ hành Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số 4.13 100 4.53 53 5.19 61 4.42 4.85 10 6.33 29 5.77 6.26 54 4.69 59 5.29 69 4.47 23 5.31 4.48 99 4.13 118 3.94 71 4.42 22 5.34 123 3.27 130 3.40 119 3.91 110 2.58 10 5.70 4.27 72 4.34 73 4.38 113 4.12 87 4.02 59 4.51 111 3.80 122 3.33 107 4.00 88 4.68 126 1.56 18 5.44 88 4.24 87 4.08 105 4.03 116 4.02 91 3.89 28 5.19 Xếp hạng 1: nƣớc cạnh tranh tốt nhất, 133: nƣớc cạnh tranh (Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009) Đối với số “Quy định môi trường”, Việt Nam xếp mức trung bình yếu (100/4.13) giới Trong khu vực, xếp Trung Quốc (105/4.03), Campuchia (107/4.00) Indonesia (130/3.40) Như có nghĩa là, quy định mơi trường khu vực nhiều hạn chế Về “an toàn an ninh”, Việt Nam xếp thứ (100/4.53), đứng Indonesia (119/3.91), Thái lan (118/3.94), Philippines (113/4.12), Trung Quốc (116/4.02) bảng xếp hạng nêu Điều khẳng định đánh giá trước coi Việt Nam điểm đến an tồn có sở Tuy nhiên, so với Singapore (10/6.33) Malayxia (59/5.29), số Việt Nam xa đạt 61 62 Về “Vệ sinh y tế”, Việt Nam nằm thứ hạng tốt (53/5.19), đứng Cơ sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam (80/3.19), xếp Philippines sau Singapore (29/5.77) Điều khẳng định số Việt Nam cải (90/2.95), Indonexia (89/2.97), Campuchia (107/2.67); nước Singapore thiện cách đáng kể, biết vào năm 2007 xếp hạng 91/124 (4/6.50), Malaysia (28 4.80) đứng khoảng cách xa; Tuy vậy, thực tế cho nước tham gia đánh giá Trong tiêu chí Campuchia (126/1.56) quốc gia có thấy giao thông đường chúng ta, đặc biệt giao thông đô thị thành phố lớn số vệ sinh y tế gần giới Hà Nội, Tp HCM đáng báo động, tình trạng kẹt xe, chất lượng đường phố, mỹ Về “ưu tiên cho du lịch lữ hành”, Việt Nam (61/4.42), đứng cuối bảng xếp quan v.v khiến phải lo ngại Điều dễ hiểu mà vấn đề quy hạng với nước khu vực nêu Nguyên nhân ngân sách đầu tư cho du hoạch đô thị thành phố kể phần lịch sử để lại, quy hoạch cách lịch thấp, chưa đạt hiệu cao vấn đề quảng cáo thương hiệu để hàng trăm năm, việc lạc hậu với thời điều đương nhiên thu hút khách du lịch; chưa đầu tư hết mức cho việc tham dự hội chợ, triển lãm Cơ sở hạ tầng du lịch Việt Nam số đáng lo ngại (109/1.65), đồng du lịch Hơn nữa, nước khu vực đề cao cho chi tiêu du lịch nghĩa với việc Việt Nam xếp Campuchia (125/1.27) Trong Singapore vấn đề quảng bá thu hút khách du lịch nước Nên so với mặt chung (37/4.37), Thái Lan (39/4.27) nước đánh giá cao; nước khác Thế giới, Việt Nam đứng mức trung bình so với khu vực đứng Malaysia (77/2.74), Trung Quốc (80/2.46), Indonesia (88/2.10) bị đánh giá cuối bảng Đây điều mà phải lưu tâm Việt Nam phải lưu ý tới sở vật chất hạ tầng phục vụ trực tiếp cho nhu Nhóm số sở hạ tầng môi trƣờng kinh doanh: gồm có số cầu du khách Chúng ta cần lưu ý tới khả cung số phòng, đặc biệt 25 số đơn Với nhóm số Việt Nam bị đánh giá thấp (85/3.12), đứng phòng khách sạn cao cấp 3-5* thấp, phương tiện vận chuyển du lịch lạc hậu, vừa nước Campuchia (113/2.64), Philippines (89/3.07) có khoảng thiếu số lượng vừa chất lượng, hệ thống ATM điểm du lịch cịn ít, cách xa so với Singapore (5/5.25); nước Malaysia (38/4.24), điểm du lịch vùng nông thôn, miền núi, xa trung tâm đô thị Thái Lan (40/4.14), Trung Quốc (59/3.73) tạo khoảng cách lớn so với Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam (79/2.59) Với số đơn “Cơ sở hạ tầng hàng khơng” đứng áp chót bảng (84/2.69), xa so với Singapore (17/5.11), Malaysia (46/3.63); nước khác Trung Quốc Campuchia (106/2.39) Chúng ta đứng khoảng cách xa so với Thái Lan (68/2.81), Thái Lan (71/2.74), xếp không nhiều; riêng Indonesia (25/4.54), Malaysia (35/4.19), Trung Quốc (34/4.21); đứng gần với Philippines (102/2.06), Philippines (92/2.20), Campuchia (122/1.60) đứng thấp Việc (73/2.87) Điều cho thấy phải nỗ lực nhiều việc cải thiện chất đẩy mạnh phát triển hạ tầng thông tin truyền thông việc làm cần thiết phủ lượng hạ tầng hàng khơng Mật độ sân bay tỷ lệ thấp Tình trạng thiếu máy bay, khơng giúp ích cho ngành du lịch nói riêng mà cho kinh tế quốc dân thiếu chuyến bay, chậm chuyến, huỷ chuyến thường xuyên diễn hậu tình Năng lực cạnh tranh giá du lịch lữ hành Việt Nam đánh giá trạng độc quyền hàng không Các hãng lữ hành ln gặp khó khăn việc thu cao bảng xếp hạng TTCI 2009 (11/5.49), số tốt Việt Nam xếp vé máy bay cho khách quốc tế đến Việt Nam Trong khu vực so sánh, Việt Nam đứng sau Indonesia (3/5.86), Malaysia (4/5.85); nước xếp gần sau Việt Nam Philippines (16/5.37), Thái Lan (19/5.35); Singapore 63 64 (27/5.23) quốc gia bị đánh giá số bảng so sánh Đây tín cho thấy việc cần phải trọng nhiều cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hiệu tốt du lịch Việt Nam Xem bảng 2.13: công việc cần thiết cấp bách Xem bảng 2.14: Bảng 2.13: Xếp hạng TTCI 2009 Việt Nam số nƣớc khu vực Bảng 2.14: Xếp hạng TTCI 2009 Việt Nam số nƣớc khu vực CHỈ SỐ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG Các số đơn Môi trƣờng kinh doanh & sở hạ tầng CSHT Hàng không Việt Nam Thứ hạng 85 Điểm số 3.12 Thứ hạng 84 Điểm số 2.69 Thứ hạng 80 Điểm số 3.19 Singapore 5.25 15 5.03 6.50 37 4.37 17 Malaysia 38 4.24 35 4.19 28 4.80 77 2.74 Thái Lan 40 4.14 25 4.54 56 3.82 39 3.22 89 2.97 Quốc gia CHỈ SỐ NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN, VĂN HỐ VÀ NHÂN LỰC Nguồn lực tự nhiên, văn hố nhân lực CSHT đƣờng CSHT du lịch CSHT CNTT & truyền thông Thứ Điểm hạng số 79 2.59 NLCT giá DL & LH Nhận thức du lịch quốc gia Thứ Điểm hạng số 81 4,61 Nguồn lực tự nhiên Thứ Điểm hạng số 52 3,60 Nguồn lực văn hoá Thứ Điểm hạng số 68 2,19 Việt Nam Thứ hạng 76 Thứ hạng 11 Điểm số 5.49 Singapore 23 4.69 6.29 10 5.66 94 2.72 29 4.07 Malaysia 14 4.86 30 5.50 21 5.48 21 4.62 32 3.89 Thái Lan 19 4.74 57 5.16 22 5.41 24 4.54 33 3.84 5.11 27 5.23 Indonesia 40 4.36 42 5.26 78 4.63 28 4.43 37 3.12 46 3.63 5.85 Philippines 70 3.86 69 5.05 53 4.87 65 3.14 63 2.38 4.27 71 2.74 19 5.35 Campuchia 74 3.84 108 4.37 15 5.52 58 3.45 77 2.00 88 2.10 102 2.06 5.86 Trung Quốc 12 5.01 43 5.25 127 4.00 5.26 15 5.51 Thứ Điểm hạng số 109 1.65 Quốc gia Điểm số 3,83 Các số đơn Nguồn nhân lực Thứ Điểm hạng số 82 4,91 Indonesia 79 3.24 60 Philippines 89 3.07 73 2.87 90 2.95 96 1.94 92 2.20 16 5.37 Campuchia 113 2.64 106 2.39 107 2.67 125 1.27 122 1.60 21 5.30 “Nhận thức du lịch quốc gia”: đứng vị trí áp chót bảng xếp hạng (81/4.61), Trung Quốc 59 3.73 34 4.21 55 3.85 80 2.46 68 2.81 20 5.33 đứng Trung Quốc (127/4.00), có khoảng xa so với quốc gia đánh gía cao (Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009) (Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009) khu vực Singapore (10/5.66) Quốc gia xếp gần Việt nam Nhóm số Nguồn lực tự nhiên, văn hố nhân lực: gồm có số Indonesia (78/4.63), Philippines (53/4.87) Các quốc gia cịn lại có ví trí cao: 20 số đơn Với nhóm số Việt Nam bị đánh giá mức trung bình Campuchia(15), Malaysia (21), Thái Lan (22) Điều cho thấy quốc gia yếu (76/3.83), vị trí thứ (8/8) khu vực; quốc gia đứng Việt Nam khu vực trọng nhiều vấn đề Campuchia (74/3.84) Philippines (70/3.86), khoảng cách không xa Quốc “Nguồn lực tự nhiên”: đứng vị trí thứ (6/8) quốc gia khu vực (52/3.60), gia đánh giá cao khu vực Trung Quốc (12/5.01), thứ hai Malaysia xếp Singapore (94/2.72), Philippines (65/3.14) Quốc gia đứng đầu khu vực (14/4.86), thứ ba Thái Lan (19/4.74) Trung Quốc (7/5.26), tiếp Malaysia (21/4.62); quốc gia cịn lại có vị trí Chỉ số “Nguồn nhân lực”, đứng vị trí áp chót bảng xếp hạng (82/4.91), Campuchia (108/4.37), có khoảng cách xa so với quốc gia đánh gía cao cao: Thái Lan (24), Indonesia (28), Campuchia (58) Như vậy, nhìn chung khu vực nguồn lực tự nhiên Thế giới đánh giá tốt khu vực Singapore (1/6.29) Ngay quốc gia xếp gần Việt nam “Nguồn lực văn hoá”: đứng vị trí thứ (7/8) quốc gia khu vực (68/2.19), Philippines (69/5.05) có khoảng cách xa so với Việt Nam Điều xếp Campuchia (77/2.00) Quốc gia đánh giá cao số 65 Trung Quốc (15/5.51), tiếp Singapore (29/4.07) Các quốc gia khác đánh giá mức trung bình: Malaysia (32), Thái lan (33), Indonesia (37), Philippinnes (63) Từ đánh giá WEF năm 2009 tổng hợp, phân tích tình hình 66 - Năng lực cạnh tranh giá lữ hành du lịch Việt Nam cao Đây lợi không nhỏ cho lữ hành du lịch quóc tế Việt Nam phát huy khai thác - Sự thân thiện hiếu khách người Việt Nam thực trạng nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng mạnh mẽ lữ hành du lịch quốc tế - Ẩm thực đa dạng, đặc sắc ba vùng du lịch ưu thê trội xin tổng hợp đánh giá Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế 2.3.2 Hạn chế Việt Nam sau: - Năng lực cạnh tranh điểm đến lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành 2.3.1 Ưu điểm - Việt Nam lên điểm đến an toàn, hấp dẫn, dự báo mười nước có tốc độ phát triển du lịch hàng đầu Thế giới giai đoạn 2006-2014 - Môi trường kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế ngày cải thiện thiếu lành mạnh doanh nghiệp lữ hành quốc tế - Cảnh quan thiên nhiên tiềm chưa đánh thức Sản phẩm lữ hành đơn điệu, thiếu đa dạng Chất lượng dịch vụ lữ hành thấp - Cơ sở hạ tầng yếu kém, chưa phát triển Quá sân bay, đội ngũ máy bay - An toàn an ninh cho khách du lịch thiếu, chưa có cảng biển riêng cho khách du lịch Kết cấu hạ tầng du lịch nhiều - Nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn đa dạng, hấp dẫn ba vùng du hạn chế Cung sở lưu trú cao cấp thiếu nghiêm trọng Hà Nội, Quảng Ninh, Đà lịch điều kiện vô thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành khai thác, xây dựng loại hình du lịch khác để thu hút khách du lịch Vùng du lịch Bắc Bộ: Thế mạnh du lịch văn hoá, lịch sử, sinh thái, mạo hiểm Các điểm du lịch bật: Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Hà Nội, Tam Cốc - Bích Động, Sapa, Mù căng chải, cao nguyên văn hoá Đồng Văn, rừng quốc gia, sắc văn hoá độc đáo dân tộc, làng nghề truyền thống v.v Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: Thế mạnh du lịch biển, du lịch văn hoá Các điểm Nẵng, Nha Trang, TP HCM v.v - Hàng khơng cịn thiếu đường bay trực tiếp tới thị trường trọng điểm tiềm Cơng suất/ tần xuất bay quốc tế cịn thấp - Can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh nhiều - Hoạt động xúc tiến du lịch yếu Thương hiệu du lịch Việt Nam chưa khắc hoạ rõ nét Chưa có nhiều chiến lược marketing du lịch quốc gia văn phòng đại diện du lịch Việt Nam nước du lịch trội: di sản Thế giới: Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố Đô Huế Nhã nhạc cung - Nhiều doanh nghiệp lữ hành chưa có chiến lược marketing, nghiên cứu thị đình Huế, Vườn quốc gia Pù Mát, Bạch Mã, Bà Nà, bãi biển đẹp: Đà Nẵng, Lăng trường nước chi cho nghiên cứu triển khai ứng dụng cịn thấp Hơn Cơ, Thiên Cầm, Cửa Lò v.v nữa, khả hội nhập doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhiều hạn chế Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ: Du lịch biển, sông nước miệt vườn, du lịch văn hoá Điểm du lịch trội: di sản Thế giới: Di tích Mỹ sơn, Đơ thị cổ Hội - Tổng cục Du lịch chưa có chiến lược tồn diện quan hệ với hãng lữ hành nước vấn đề hợp tác có hiệu với đối tác quốc tế An, Cồng chiêng Tây Nguyên; bãi biển đẹp tiếng: Nha Trang, Mũi Né, Cửa - Tổ chức, quản lý điều hành hoạt động lữ hành du lịch nhiều hạn chế Hành Đại, Phú Quốc, Vũng Tàu; cao nguyên Đà Lạt; khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc lang luật pháp lữ hành du lịch chưa đồng Cơ cấu tổ chức Tổng cục du gia; miệt vườn sông nước Cửu Long v.v lịch chưa ổn định Thiếu phối hợp liên ngành 67 - Chất lượng đội ngũ nhân lực lữ hành du lịch quốc tế yếu chuyên môn nghiệp vụ, thiếu số lượng Thiếu tiêu chuẩn nghề, trang thiết bị giảng dạy thực tiễn lữ hành du lịch quốc tế công tác đào tạo 68 2.3.4 Thách thức - Khả tụt hậu so với hãng lữ hành du lịch quốc tế đối thủ cạnh tranh Thái Lan, Singapore Malaysia Nhất hãng lữ hành Du lịch quốc - Cơ sở kỹ thuật vật chất bổ trợ dịch vụ phục vụ khách du lịch có chất lượng tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp so với nhiều nước khu vực Hoạt động thấp, thiếu đồng Thiếu khu vui chơi giải trí dịch vụ bổ trợ cho khách du lịch du lịch chủ yếu dựa khai thác tài nguyên sẵn có, chưa đầu tư nhiều vào tơn tạo, Doanh nghiệp thiếu vốn, quy mô kinh doanh nhỏ phát triển đa dạng hố sản phẩm, loại hình du lịch 2.3.3 Cơ hội - Mơi trường trị ổn định Đường lối sách đổi mới, thành viên WTO với cam kết mở cửa dịch vụ lữ hành tạo vận hội cho hoạt động lữ hành du lịch quốc tế phát triển - Những năm gần vấn đề có liên quan tới: Bất ổn trị, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh cục bộ; xung đột sắc tộc, tôn giáo; chạy đua vũ trang; khủng bố v.v ảnh hưởng tới thu hút khách quốc tế hãng lữ hành - Nhiều doanh nghiệp lữ hành thiếu vốn, đầu tư lại dàn trải, phân tán, thiếu đồng - Xuất hàng không giá rẻ bộ, hiệu Hơn nữa, vấn đề thiếu nhân lực có đủ trình độ, kinh nghiệm, kỹ - Việt Nam điểm đến mới, đa dạng, doanh nghiệp lữ hành tổ chức nhiều lực quản lý, kinh doanh lữ hành khiến phải suy nghĩ nhiều loại hình du lịch hấp dẫn Hơn nữa, Việt Nam có vị trí thuận lợi khu vực - Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn Chính phủ, ngành, địa phương, doanh nghiệp quan tâm phát triển du lịch, môi trường kinh doanh cải thiện nhanh điệu kiện thuận lợi cho hoạt động lữ hành phát triển - Việt Nam bước chân vào ngành “cơng nghiệp khơng khói” chưa lâu Do đó, hội lớn việc học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ, kỹ quản lý lữ hành nước phát triển du lịch - Việt Nam nằm khu vực Châu – Thái Bình Dương có xu hường phát triển du lịch mạnh mẽ Hơn nữa, tham gia nhiều vào tổ chức, diễn đàn quốc tế Xu hướng hợp tác liên kết doanh nghiệp lữ hành nước khu vực tăng cao - Du lịch Việt Nam giai đoạn tăng trưởng nên phát triển nhanh vịng 10-15 năm tới, du lịch Thái Lan, Singapore, Malaysia trải qua giai đoạn trưởng thành từ tới năm 2020, sản phẩm du lịch họ bão hồ Khu vực Châu – Thái Bình Dương có xu hường phát triển du lịch mạnh mẽ - Hệ thống sách, pháp luật liên quan đến lữ hành chưa hoàn thiện - Giá dầu tăng cao, ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch - Tài nguyên du lịch môi trường bị suy giảm khai thác, sử dụng thiếu hợp lý Du lịch phát triển nhanh thiếu kiểm sốt ảnh hưởng xấu tới môi trường, đe doạ đa dạng sinh thái làm xuống cấp nguồn lực du lịch quan trọng - Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa phát triển, hạn chế khả tiếp cận, khai thác hình thành tuyến điểm du lịch đa dạng vùng núi, vùng xa, hải đảo 69 70 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM chương trình hành động du lịch 2000-2005, 2006 – 2010, 2007-2012 chương trình thứ có tổng kết đánh giá cao; chương trình chưa có tổng kết cịn chương trình 2007-2012 phát động sau gia nhập WTO Nhìn chung việc có kế hoạch nghiêm túc triển khai hiệu mang lại lợi lớn cho Việt 3.1 Định hƣớng mục tiêu nâng cao NLCT lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế 3.1.1 Định hướng nâng cao NLCT lữ hành du lịch quốc tế Nam việc nâng cao cạnh tranh e Tăng cường hợp tác liên ngành Du lịch ngành kinh tế có mối liên hệ a Nhà nước ngành Du lịch cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh tổng hợp Hiện Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ VHTT & Du Lịch, có quan hệ nghiệp lữ hành cạnh tranh phát triển Đổi hồn thiện chế, sách gần gũi với lĩnh vực như: Giao thông vận tải, Cục Hàng Không vận chuyển du lịch lữ hành chế sách liên quan đến hoạt động lữ hành theo hành khách; Tài nguyên môi trường môi trường tự nhiên du lịch; Công an, cảnh hướng xố bỏ rào cản thể chế, hành chính, thủ tục Xây dựng sách ban sát việc giữ gìn an ninh trật tự xuất nhập cảnh; Kế hoạch & đầu tư việc hành quy định quản lý hoạt động lữ hành phải sở thực tiễn nhằm tạo điều cấp phép xây dựng khu du lịch, vui chơi giải trí; Báo chí & truyền thông cho việc tuyên kiện thuận lợi cho doanh nghiệp LHQT Việt Nam hoạt động kinh doanh, tăng truyền, quảng bá du lịch v.v Tất gây ảnh hưởng cho phát triển du cường khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khu vực lịch Chính việc phối hợp hoạt động đòi hỏi bắt buộc b Tổ chức, quản lý hoạt động lữ hành du lịch quốc tế theo hướng tách bạch hoàn toàn chức quản lý hành nhà nước chức quản lý kinh doanh, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy tối đa nguồn lực, lực sáng tạo tính chủ động thành phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh lữ hành lành mạnh bình đẳng cho doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế c Xây dựng sở vật chất phục vụ cho phát triển du lịch & lữ hành quốc tế Đây vấn đề lớn địi hỏi phải có phối hợp thực tốt quan ban ngành từ trung ương tới địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch nói chung lữ hành du lịch quốc tế nói riêng f Hợp tác phát triển du lịch quốc tế Nghiên cứu, đề xuất cụ thể hoá hiệp định hợp tác du lịch, lữ hành du lịch quốc tế song phương đa phương Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế nhiệm vụ quan trọng mà cần làm Việc hợp tác để phát triển xu hướng tránh khỏi kinh tế thị trường g Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế Nhà nước, ngành Du lịch có chủ trương biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế việc tiếp cận thị trường, quảng bá tuyên truyền hình ảnh đất nước người Việt Nam việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực d Hoạch định chiến lược phát triển chương trình hành động quốc gia du Định hướng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh lữ hành lịch nói chung lữ hành du lịch quốc tế nói riêng Phát triển du lịch địi hỏi phải có vào bốn lĩnh vực: Đào tạo nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp lữ hành, đội ngũ tư chiến lược lâu dài Đi đôi với chiến lược chương trình hành động quốc gia vấn bán đại lý đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Có nghành du lịch phát triển hướng có hiệu Ở Việt Nam thông qua chiến lược phát triển du lịch từ 2001 – 2010 có 3.1.2 Mục tiêu nâng cao NLCT lữ hành du lịch quốc tế 71 Thực trạng lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam đặt cho 72 3.2 Giải pháp nâng cao Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế Du lịch Việt Nam nói chung, doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng loạt 3.2.1 Giải pháp vĩ mô vấn đề cần giải đáp cho tồn phát triển thân Điều a Cải thiện môi trường kinh doanh du lịch lữ hành du lịch quốc tế đòi hỏi cấp quản lý phải có giải pháp vĩ mô nhằm đưa hoạt động lữ hành du - Tạo môi trường vĩ mô ổn định, ban hành chế, sách, luật pháp du lịch quốc tế vào nề nếp, tạo hệ thóng lữ hành Việt Nam mạnh, đủ sức thu hút lịch liên quan đến du lịch phù hợp với tiến trình đổi hội hội nhập quốc tế, đông đảo khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, có khả cạnh tranh mạn mẽ tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp lữ hành du lịch thuộc thành phần kinh trường quốc tế tế kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Du lịch Việt Nam cần đề mục tiêu phát triển cho xứng đáng với tiềm - Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước du lịch trung ương Đây chủ trương Đảng Nhà nươớc ta xác định từ đầu việc nghiên cứu, hoạch định sách du lịch lữ hành du lịch quốc tế phù hợp năm 90 Thế kỷ XX Với tiềm thiên nhiên, truyền thống văn hoá, với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nhằm lịch sử tinh thần cầu thị phát triển, du lịch Việt Nam xứng đáng thúc đẩy hoạt động du lịch nói chung lữ hành du lịch quốc tế nói riêng phát triển coi ngành kinh tế mũi nhọn cần tập trung đầu tư phát triển Trong báo cáo nhanh bền vững theo định hướng chiến lược phát triển du lịch đất nước chiến lược mình, ngành du lịch xác định mục tiêu tổng quát “ - Hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh; xố bỏ hồn tồn bao cấp, giảm bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu đến dần hàng rào bảo hộ, vừa hỗ trợ vừa tạo sức ép buộc doanh nghiệp lữ hành nhà năm 2020đưa du lịch Việt Nam vào nhóm nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu nước bỏ thói quen thụ động, ỷ lại vào Nhà nước; đổi công nghệ quản lý; nâng khu vực.” cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Về mục tiêu đón khách du lịch quốc tế: cố gắng phấn đấu đến năm 2015, Du lịch Việt Nam đón khoảng 6,5 - 8,5 triệu lượt khách quốc tế với nhịp độ tăng trưởng trung bình đạt 13,0% - Về thu nhập du lịch: phấn đấu năm 2015, doanh thu du lịch đạt 6,0 - 8,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2015 đạt 5,3% tổng GDP nước với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 12,0 – 13,5%/năm - Giảm chi phí đầu vào hàng hố dịch vụ có liên quan tới giá thành sản phẩm du lịch mà Nhà nước quản lý điện, nước v.v - Tôn trọng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Chuyển dịch mạnh mẽ từ chế tiền kiểm sang hậu kiểm Khuyến khích doanh nghiệp tìm tịi, nghiên cứu đưa sản phảm dịch mới, có tính đặc thù, đa dạng - Tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch lữ hành, tích cực triển - Về phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch: điều tra, lập quy hoạch đầu tư khai Luật Du lịch văn hướng dẫn thực Luật Du lịch Bằng chiến lược, xây dựng hoàn thiện khu du lịch tổng hợp quốc gia 16 khu du lịch chuyên đề kế hoạch, công cụ quản lý vĩ mô kinh tế, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất quốc gia; nâng cấp tuyến điểm du lịch quốc gia quốc tế, khu du lịch có ý thơng qua định hướng phát triển du lịch, ngành Du lịch hỗ trợ nâng cao lực cạnh nghĩa vùng địa phương; đầu tư xây nâng cấp hệ thống khách sạn, phấn đấu tranh sản phẩm du lịch doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế đến năm 2015 có 275.000 phịng khách sạn, đáp ứng nhu cầu lưu trú khách 73 - Giảm bớt dần yêu cầu có liên quan tới visa cho khách du lịch, tiến tới xác định thị trường khách miễn thị thực hoàn toàn - Cần có biện pháp tăng cường phối hợp liên ngành du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế tổ chức phục vụ khách du lịch 74 - Tăng cường tổ chức quảng bá xúc tiến du lịch nước Tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch thường xuyên liên tục thị trường trọng điểm tiềm Chú trọng áp dụng marketing hỗn hợp quảng bá thu hút khách du lịch Tăng cường tổ chức FAMTRIP cho hãng lữ hành nhà báo Đẩy nhanh việc - Xố bỏ độc quyền hàng khơng đường sắt, khuyến khích tổ chức tư nhân thiết lập văn phòng đại diện Du lịch Việt Nam thị trường du lịch quốc tế đầu tư vào lĩnh vực này, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh tăng khả trọng điểm tiềm Sớm thiết lập số văn phòng đại diện du lịch Việt Nam cung ứng số thị trường gửi khách Nhật, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Anh, Thuỵ Điển, - Tập trung đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực lữ hành, tinh gọn Úc Mỹ Tăng cường diện Du lịch Việt Nam hội nghị, hội thảo du việc làm thủ tục đăng ký kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế Tổng cục Du lịch cần lập kế hoạch năm hàng năm việc tham gia lịch quốc tế; phân cấp đơn giản hoá thủ tục liên quan đến lữ hành Nâng cao hiệu hội chợ du lịch quốc tế Tăng cường phối hợp với hàng không Việt Nam xây dựng lực quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, tra, giám sát kinh doanh lữ hành tổ chức thực chiến dịch xúc tiến du lịch Kiên xử lý nghiêm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trái phép, trốn lậu thuế - Tiếp tục chọn lọc sản xuất ấn phẩm du lịch chất lượng, sử dụng đa b Xây dựng chương trình marketing, quảng bá tuyên truyền du lịch dạng phương tiện xúc tiến, thiết lập trung tâm thông tin du lịch hệ thống đặt - Nên có định hướng thị trường mục tiêu, tổ chức xúc tiến quảng bá điểm đến chỗ Cần phát huy vai trị Trung tâm thơng tin Du lịch trực thuộc TCDL việc Việt Nam hiệu thị trường quốc tế trọng điểm tiềm Hình thành sản xuất truyền bá ấn phẩm có giá trị nội dung thuận lợi cho phận nghiên cứu thị trường nhằm định hướng thị trường cho doanh nghiệp Tăng việc tuyên truyền tới thị trường khách du lịch Từ đó, làm thí điểm nhân rộng thêm cường hỗ trợ doanh nghiệp du lịch tham gia hoạt động xúc tiến du lịch liên số trung tâm thông tin khác số trung tâm du lịch lớn như: Hà Nội, TP HCM, Huế hoan, hội chợ du lịch, triển lãm du lịch quốc tế Xây dựng chiến lược xúc tiến du - Tăng cường phối hợp với phương tiện truyền thông đại chúng tuyên truyền lịch kênh truyền thơng nước ngồi Cung cấp sở liệu nghiên cứu thị tiềm năng, mạnh lợi ích việc phát triển du lịch: Điều nâng cao trường cập nhật, mục tiêu cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhận thức xã hội du lịch nói chung lĩnh vực lữ hành quốc tế nói riêng Đặc - Xây dựng chiến lược kế hoạch marketing du lịch quốc gia Xác định xúc tiến, biệt, chương trình truyền hình phục vụ cộng đồng người Việt nam nước quảng bá công cụ để tạo lập hình ảnh Việt Nam điểm đến chất ngồi Chính phủ nên có ý kiến đạo Đài truyền hình Việt nam hỗ trợ ngành du lịch lượng khắc hoạ hình ảnh quốc gia thị trường du lịch trọng điểm Vì vậy, việc sản xuất chương trình tìm hiểu văn hố, khám phá Việt Nam có liên chiến lược kế hoạch marketing du lịch quốc gia cần sớm xây dựng Đầu tư quan chặt chẽ tới du lịch để qua có tính chất gợi mở nhu cầu du lịch thăm quê ngân sách tương xứng cho thực chiến lược kế hoạch marketing du lịch quốc hương đông đảo bà Việt Kiều cộng đồng quốc tế gia Tổ chức nghiên cứu hình thành Quỹ xúc tiến du lịch quốc gia c Đầu tư vào sở vật chất phục vụ du lịch lữ hànhd du lịch quốc tế 75 76 - Kết cấu hạ tầng du lịch cần sớm tăng cường đầu tư, tạo lập hạ tầng du - Đầu tư hình thành trung tâm mua sắm đại Tổ chức chiến dịch bán lịch đầy đủ đáp ứng nhu cầu du khách Nhà nước nên giành phần nhiều ngân hàng giảm giá vào mùa thấp điểm Có kế hoạch xây dựng trung tâm shopping, cửa sách cho đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch theo hướng đầu tư tập trung, có trọng điểm, có hàng miễn thuế, giành cho khách du lịch trung tâm du lịch lớn, cho phép áp điểm nhấn để tạo khu du lịch có quy mơ lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế có khả dụng sách hồn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch, tạo điều kiện thúc đẩy cạnh tranh cao Cụ thể: công nghệ mua sắm Việt Nam bước cạnh tranh với nước khu vực - Tập trung cải tạo, nâng cấp sở lưu trú có xây dựng sở - Có quy hoạch tổng thể hệ thống điểm dừng chân dọc tuyến quốc lộ, liên lưu trú đạt tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh cần có sách khuyến khích đầu kết đầu tư giao khốn có quản lý cho tổ chức cá nhân xây dựng điều hành tư, tạo động lực thu hút đầu tư vào du lịch, sở lưu trú, khu du lịch, khu vui chơi kinh doanh tụ điểm Thực xếp hạng điểm dừng chân hàng năm giải trí có quy mơ lớn, chất lượng cao, đẹp hấp dẫn trung tâm du lịch lớn - Có chế khuyến khích, thúc đẩy xã hội hố đầu tư cho du lịch, khuyến khích Hà Nội, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Tp.HCM, Nha Trang, Đà Lạt, Cần Thơ v.v đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, khu du lịch, tuyến - điểm du lịch có quy mơ lớn - Nâng cao chất lượng phương tiện phục vụ tiếp đón hành khách Đề nghị Chính phủ đạo ngành Giao thơng vận tải sớm có kế hoạch đẩy nhanh cạnh tranh lĩnh vực Hàng khơng Để khắc phục tình trạng thiếu chuyến bay nước, chất lượng cao d Đổi sách Xuất nhập cảnh, hải quan kết hợp tăng cường cơng tác an ninh, an tồn cho du khách Chính phủ nên cho phép mở rộng cho thành phần kinh tế tham gia lập hãng hàng - Thủ tục cấp thị thực xét duyệt xuất nhập cảnh, hải quan cần đổi mới, không nước cách độc lập, bình đẳng với kinh doanh, thực cải thiện Thực việc cấp thị thực cửa Tăng cường đầu tư, đại hoá sách mở cửa bầu trời, tạo điều kiện cho nhiều hãng hàng khơng nước ngồi bay trang thiết bị kiểm tra hành lý hành khách máy soi hành lý, dây truyền hành lý đến Việt Nam, đặc biệt chuyến bay thuê bao Làm điều phá bỏ tình v.v Có kế hoạch đào tạo, tăng cường lực cho cán bộ, nhân viên xuất nhập cảnh, trạng độc quyền, thúc đẩy cạnh tranh, hạ giá vé, nâng cao chất lượng dịch vụ, hải quan Thực giảm thiểu thủ tục giấy phép việc cấp thị thực tăng cường mở rộng tần suất chuyến bay nước để thúc đẩy giao lưu lại thủ tục khách du lịch tham gia loại hình du lịch mạo hiểm đường hàng không, mang lại quyền lợi cho người tiêu dùng khách du lịch, tạo Việt Nam loại hình du lịch tơ, mơ tơ, xe đạp khách tự lái, leo núi, lặn biển v.v đòn bẩy thúc đẩy phát triển du lịch nói chung lữ hành du lịch quốc tế nói riêng - Đề nghị phía Nhà nước có ý kiến đạo Bộ Quốc phòng việc - Nâng cao chất lượng, đại hoá tuyến đường từ sân bay tới trung tâm tiếp tục đổi mới, đại hố trang thiết bị nâng cao trình độ, thái độ phục vụ thành phố khu du lịch; Đầu tư xây dựng mạng lưới đường thuận tiện có đội biên phịng cửa khẩu, tạo điều kiện thuận lợi việc giải thủ tục cho chất lượng phù hợp; Xây dựng đồng đại hoá hệ thống biển báo, dẫn giao khách du lịch nhập, xuất cảnh qua cửa đường bộ, đường biển, phối hợp chặt thông du lịch; Cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông cửa khẩu; chẽ với ngành du lịch định hướng phát triển du lịch khu vực có gắn với Nâng cấp, mở rộng tuyến đường huyết mạch quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh quốc phòng, an ninh biên giới, hải đảo,…để vừa đảm bảo phát triển kinh tế, du nâng cấp, xây dựng tuyến đường tới trung tâm du lịch lớn lịch, vừa giữ vững quốc phòng, an ninh cho đất nước 77 78 - Đối với Bộ Công an cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để cải tiến - Đẩy nhanh rà sốt quy định, sách phù hợp với nội dung cam kết lữ hành thủ tục XNC, bố trí lực lượng, phương tiện địa điểm để thực việc cấp thị thực WTO Tập trung triển khai chương trình hành động ngành Du lịch thời kỳ cửa thuận lợi Tổ chức khoá bồi dưỡng nâng cao trình độ thái độ hội nhập WTO Tổng kết, đánh giá thực hiệp định hợp tác du lịch Tham gia phục vụ khách du lịch cảnh sát giao thông theo hướng văn minh, đại tích cực khn khổ quốc tế du lịch sở tăng cường vai trị hướng dẫn giao thơng, đường, hỗ trợ khách du lịch thông - Xây dựng đề xuất cụ thể, đề nghị tổ chức quốc tế xem xét hỗ trợ Du lịch tin cần thiết luật lệ giao thông, đường xá Việt Nam, hướng dẫn, bảo vệ bảo Việt Nam hình thành, triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nhân lực lữ hành đảm an toàn cho khách du lịch nhằm xây dựng hình ảnh đẹp người cảnh sát giao Tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế thực cam thông Việt Nam mắt khách du lịch kết quốc tế lữ hành e Hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch, cường tăng cường liên kết hoạt động du lịch lữ hành du lịch quốc tế - Tổng cục Du lịch cần tập trung nhiều vào việc định hướng hỗ trợ đầu tư, phát triển đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách du lịch Thường xuyên tổ chức đoàn khảo sát tuyến điểm du lịch cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế Tạo khác biệt thực marketing xúc tiến cho điểm đến mới, sản phẩm du lịch Tập trung marketing xúc tiến trọng tâm cho sản phẩm du lịch điểm đến Việt Nam Hỗ trợ phát triển loại hình - Chủ động đăng cai tổ chức kiện quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho hãng lữ hành du lịch quốc tế cung cấp dịch vụ cho kiện Tổ chức thường xuyên kiện có liên quan tới loại hình Famtrip, Presstrip v.v cho nhà đầu tư nước - Trang bị kiến thức hội nhập, ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ lữ hành, thị trường, luật lệ quốc tế cho nguồn nhân lực hoạt động lữ hành du lịch quốc tế g Tăng cường bảo vệ môi trường phục vụ cho phát triển bền vững du lịch lữ hành du lịch quốc tế du lịch ưa thích Tập trung nghiên cứu, thâm nhập nhanh thị trường du lịch - Phối hợp Bộ Tài nguyên Mơi trường ban hành sách quản lý tài MICE, du lịch văn hoá, Ecotourism v.v Phối hợp với Sở ban ngành liên quan đẩy nguyên, môi trường phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch đất nước Tăng mạnh quảng bá tiềm năng, sản phẩm du lịch địa phương cường công tác quản lý, kiểm soát hệ thống xử lý chất thải, ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp điểm du lịch, cảnh báo kịp thời điểm du lịch có nguy nhiễm thực lữ hành du lịch quốc tế tổ chức loại hình du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái các biện pháp mạnh tay nhằm ngăn ngừa, đình dự án đầu tư có nguy địa phương có điều kiện thích hợp mạnh thiên nhiên huỷ hoại tài nguyên, môi trường du lịch hoạt động gây ô nhiễm môi - Cơ quan quản lý Nhà Nước đứng đầu liên kết doanh nghiệp lữ hành quốc tế với hãng hàng không, nhà hàng, khách sạn, trung tâm shopping, sở phục vụ du lịch v.v với tạo nên xâu chuỗi phục vụ du khách liên hoàn, hợp lý tạo hiệu cao kinh doanh f Tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế trường điểm du lịch Tổ chức hướng dẫn, nâng cao nhận thức người dân môi trường, đưa giáo dục môi trường vào trường phổ thông - Đánh giá tác động môi trường quy hoạch thẩm định dự án đầu tư du lịch Đẩy mạnh triển khai Luật bảo vệ môi trường lĩnh vực lữ hành thông qua tập huấn cho cán nhân viên làm việc doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế 79 - Thiết lập chiến lược sách quốc gia địa phương liên quan đến phát triển lữ hành khách sạn, tính đến ảnh hưởng mơi trường dự án Có 80 Hiệp hội Phối hợp với quan chức để chuẩn hố cơng tác đào tạo nhân lực cho hoạt động lữ hành sách khuyến khích ứng dụng công nghệ làm môi trường, giảm tiêu thụ - Vận động sớm thành lập Hiệp hội Lữ hành du lịch quốc tế nhằm tăng cường lượng, Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp lữ hành xây dựng khối đại đoàn kết, tổng hợp sức mạnh, nâng cao nội lực, chia sẻ kinh nghiệm, giúp chào bán tour du lịch thân thiện với môi trường, du lịch sinh thái, Tăng cường tổ phát triển thành viên hội chức hội thảo, khoá bồi dưỡng du lịch môi trường cho doanh nghiệp lữ 2.3.2 Giải pháp vi mô hành, hướng dẫn viên Cần lồng ghép nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường a Vấn đề thị trường lữ hành du lịch quốc tế hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thâm nhập mở rộng thị trường, coi yếu - Khuyến khích người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Xây dựng tố quan trọng tăng cường lực cạnh tranh Cần phát huy việc khai chương trình giáo dục, tăng cường nhận thức người dân địa phương bảo vệ môi thác hiệu thị trường truyền thống Pháp, Nga v.v Tiếp tục đẩy mạnh trường, phổ cập nguyên tắc du lịch bền vững bảo tồn thiên nhiên việc thâm nhập thị trường có khả chi trả cao như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài h Phát huy vai trò Hiệp hội du lịch Việt nam, sớm thành lập Hiệp hội lữ hành du lịch quốc tế Loan, Hàn Quốc, Thuỵ Điển v.v thêm vào phải mạnh dạn xúc tiến marketing thâm nhập thị trường tiềm chưa khai thác - Hỗ trợ nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin, tổ chức hội chợ hội nghị, hội - Cần có sách phân đoạn thị trường khách hàng Phải coi trọng việc tiến thảo chuyên đề cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế Hiệp hội phải trở thành kênh hành phân đoạn thị trường, tạo tour trọn gói đặc biệt cho phân khúc thị cung cấp thông tin thị trường du lịch quốc tế cho doanh nghiệp thành viên Tổ trường như: chơi golf, tour ẩm thực, làng nghề, tour tìm hiểu lịch sử, phong tục tập chức hội chợ, hội nghị, hội thảo chuyên đề cho doanh nghiệp LHQT tham gia quán dân tộc thiểu số, mạo hiểm, sinh thái v.v Cũng cần phải ưu tiên trọng khách Đẩy mạnh hợp tác với Hiệp hội du lịch nước Phát huy vai trò đầu mối tạo điều hàng, cung cấp cho khách xác nhu cầu họ, nâng cao chất lượng sản phẩm kiện cho doanh nghiệp LHQT Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc trao đổi hội đầu tư dịch vụ, biết đổi liên tục làm tất điều tốt đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp, đối tác lữ hành nước yếu tố định cạnh tranh - Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lữ hành quốc tế Lắng nghe ý kiến doanh - Thiết lập, hoàn thiện sử dụng có hiệu hệ thống thơng tin thị trường nghiệp, đề xuất quan Chính phủ để đưa sách phát triển du lịch Điều tiết doanh nghiệp lữ hành với hệ thống thành phần (hệ thống ghi chép nội bộ, thông tin giá dịch vụ du lịch mua vào hoạt động lữ hành du lịch quốc tế Làm việc với bên ngồi, thơng tin từ kết nghiên cứu marketing hệ thống kỹ thuật phân tích bổ quan liên quan giải vấn đề phát sinh hoạt động lữ hành Bảo vệ doanh trợ) Thực liên kết ngang, đại lý đặc quyền với hãng lữ hành tiếng giới nghiệp lữ hành chống lại hoạt động kinh doanh không lành mạnh Chú trọng tới hình thức kinh doanh trực tuyến bán tour qua mạng internet, - Tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ lữ hành cho nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành Hiệp hội Du lịch thành lập sở đào tạo xu lên ngành du lịch b Hoạt động Marketing lữ hành du lịch quốc tế 81 82 - Tăng cường hiểu biết khách hàng Để thành công cạnh tranh, doanh - Tuân thủ nguyên tắc cạnh tranh Để thành công cạnh tranh thu nghiệp lữ hành phải coi trọng tìm hiểu tâm lý, thị hiÕu, nhu cầu đặc điểm khách du hút khách du lịch, ba nguyên tắc cạnh tranh cần phải tuân thủ thực là: Tác lịch Muốn phải tìm hiểu kỹ văn hoá, vùng miền văn hoá coi động có ấn tượng tốt lên hình ảnh điểm đến; phối hợp chặt chẽ với lĩnh vực công trọng giá trị văn hoá quốc tế kiểm sốt chặt chẽ quy trình cung cấp dịch vụ cho khách du lịch - Công khai, minh bạch công tác marketing thu hút khách du lịch Cung cấp c Xây dựng sản phẩm dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế đạt chất lượng thông điệp rõ ràng minh bạch sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, thông - Tạo sản phẩm lữ hành du lịch quốc tế độc đáo, khác biệt có chất lượng tốt để tin có liên quan cần trung thực, rõ ràng Thực khơng sách tốt khẳng định vị cạnh tranh thị trường quốc tế Việt Nam Nếu sản phẩm mà cách nhanh chóng thu lợi tốt kinh doanh có nhiều nét độc đáo, khác lạ dễ dàng thu hút quan tâm tiêu - Duy trì lượng khách ổn định thường xun, có phản ứng tiêu cực dùng du khách quốc tế tạo tiền đề cho doanh nghiệp thu lợi nhuận cao mang lại tỷ suất lợi nhuận cho doanh nghiệp thời gian dài chi phí thu hút so với đối thủ cạnh tranh khu vực thị trường sẵn sàng chấp nhận giá cao khách nhiều trì khách cũ Đây vấn đề khó không sản phẩm độc đáo, chất lượng phải không làm - Cần đầu tư phát triển sản phẩm dựa dẫn dắt cầu du lịch, đảm bảo sản - Biết linh hoạt việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch, biết phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Hơn nữa, cần tập trung vào kinh doanh lắng nghe ý kiến khách du lịch, hiểu điều họ muốn biến đổi sản phẩm dịch vụ chuẩn bị chiến lược lâu dài để tăng trưởng bền vững dài hạn, tất hoạt động phù hợp với thị hiếu họ nhằm thoả mãn nhu cầu họ kinh doanh dựa nguyên tắc phát triển bền vững - Biết thoả mãn nhu cầu khách du lịch điều làm cho họ trung thành sẵn sàng tiếp tục sử dụng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp - Phát triển loại hình du lịch Việt Nam có lợi như: tour du lịch văn hoá - lịch sử; tour miệt vườn – sông nước; du lịch sinh thái; du lịch mạo hiểm: bộ, - Vận dụng sách phối thức tiếp thị (Marketing Mix), phối thức khuyến leo núi, vượt thác, bè suối miền núi ; du lịch làng nghề; du lịch tàu biển mại (Promotion Mix) phù hợp với phân đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa hấp dẫn thu hút khách du lịch quốc tế Tăng cường tổ chức tour theo chủ đề chọn Cũng cấn phải lưu ý doanh nghiệp lữ hành Việt Nam không tour ngắm chim, khám phá hang động, lặn biển trọng nhiều tới vấn đề lựa chọn thị trường mục tiêu có chiến lược tiếp cận thị - Nâng cao trình độ chất lượng dịch vụ lữ hành Chú trọng phát triển sản trường cách có hiệu Thiết nghĩ, điều đáng tiếc, lẽ xác định phẩm, dịch vụ du lịch bổ sung để đảm bảo tăng chi tiêu khách du lịch, xây dựng xác đối tượng thị trường có chiến lược tiếp cận, tiếp thị, quảng bá có hiệu sản phẩm du lịch liên quốc gia mục tiêu tối thượng người làm công tác kinh doanh lữ hành du lịch Làm - Tăng cường biện pháp giám sát, quản lý chất lượng sản phẩm du lịch Áp điều này, có lẽ cần phải có phối hợp, tương trợ nhiều Chính phủ dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tiêu chuẩn ISO dịch vụ du ngành du lịch lịch lữ hành Đây sở để khẳng định thương hiệu sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp lữ hành 83 84 - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm lữ hành du lịch quốc tế - Hoàn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp lữ hành Mỗi doanh nghiệp lữ hành theo xu hướng thay đổi tiêu dùng du lịch Thực đăng ký quyền cần có phận tổ chức nhân đủ mạnh, tuyển chọn sử dụng người lao động sản phẩm doanh nghiệp để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Nâng cao chất người, việc, trung thành với doanh nghiệp lượng nguồn nhân lực phát triển sản phẩm doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực phải gắn chặt với mục tiêu chiến lược kinh Ngoài vấn đề đào tạo lý thuyết, cần tăng cường cho nhân viên khảo sát doanh - cạnh tranh doanh nghiệp theo nội dung chủ yếu sau: Xác định nhu cầu đào tuyến điểm du lịch mới, tham gia chương trình khảo sát tuyến điểm du lịch tạo, lựa chọn nhân để đào tạo, phương pháp hình thức đào tạo v.v cho phù Tổng cục du lịch phối hợp địa phương tổ chức để thiết kế sản hợp có hiệu định phẩm du lịch thiết thực độc đáo Tiến hành quảng bá sản phẩm & dịch vụ thị e Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin trường hướng vào đối tượng vào thời điểm để tăng tính hiệu - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ d Phát triển nguồn nhân lực phục vụ lữ hành du lịch quốc tế thông tin vào hoạt động lữ hành du lịch quốc tế Đẩy mạnh xúc tiến thương mại điện tử - Quy hoạch, phát triển hệ thống trường đào tạo nghề, đại học, sau đại học du hoạt động lữ hành nhằm tiếp cận thông tin du lịch tồn cầu nhanh chóng hiệu lịch & lữ hành du lịch trung tâm du lịch lớn như: Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Ưu tiên đầu tư cho công nghệ đặt chỗ dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế qua mạng Nẵng, Huế, Đà Lạt, Nha Trang, TPHCM Cần Thơ khu vực có tiềm Internet Tận dụng tối đa lợi mạng internet (trang web, email, blog ) việc du lịch Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên Có biện pháp hỗ trợ, đẩy mạnh hợp tác đẩy mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam xa lộ thơng tin tồn cầu, trường đại học, trường đào tạo nghề du lịch Việt Nam với trường đại quảng cáo, chào bán tour thu thập thông tin học, trường đào tạo nghề du lịch tiếng nước phát triển du lịch Thuỵ Sĩ, - Chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Áo, Pháp, Tây Ban Nha, Italia, Úc để đào tạo nhân lực du lịch lữ hành cho Việt toán quốc tế để kinh doanh lữ hành mạng Huy động nguồn vốn đủ để hỗ Nam trợ tài cho nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ lữ hành du lịch quốc tế - Tăng cường đầu tư cho đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực doanh f Tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế nghiệp Tập trung đầu tư nâng cao lực, trình độ cho nguồn nhân lực làm cơng tác - Hồn thiện cấu tổ chức máy doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế lữ hành từ quản lý, marketing, kinh doanh tour đến điều hành, hướng dẫn viên du lịch Nâng cao hiệu suất hoạt động điều hành, quản lý chất lượng, quản lý chăm sóc Trang bị cho họ cách kiến thức hội nhập quốc tế, giỏi khách hàng v.v Thường xuyên thực định vị sản phẩm doanh nghiệp ngoại ngữ, tin học văn phòng, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế, - Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn cần thiết lập điều phối viên/văn văn hoá ứng xử quốc tế Điều đặc biệt quan trọng phải có chiến lược phát triển phòng điều hành dịch vụ cửa ngõ du lịch, số thành phố, trung tâm du lịch nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, xây dựng chế độ đãi ngộ, chế điều kiện làm Việt Nam nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia, việc thoả đáng - Tôn trọng pháp luật giữ chữ tín kinh doanh Tăng cường liên kết, phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp đầu tư kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế 85 86 KẾT LUẬN phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, lực cạnh tranh giá lĩnh vực lữ hành quốc tế sở so sánh với đối thủ cạnh tranh khu vực Đồng thời, thông qua Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế đòi hỏi kết xếp hạng đánh giá lực cạnh tranh Du lịch lữ hành Diễn đàn khách quan cần thiết bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập vào kinh tế Kinh tế giới, nhóm nghiên cứu đề tài đánh giá toàn diện thực trạng lực giới, đặc biệt kể từ Việt Nam kết nạp thành viên thức Tổ chức cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam, nêu bật làm rõ Thương mại giới tháng 11/2006 Trước yêu cầu thiết ngành Du lịch mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức lĩnh vực lữ hành du lịch doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam, giành thời gian để tập quốc tế Việt Nam việc thu hút khách quốc tế vào Việt Nam trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Trên sở lý luận từ tranh thực tiễn lực cạnh tranh lữ hành du lịch Đề tài tập trung giải vấn đề nêu phần Mở đầu, có quốc tế Việt Nam nêu trên, đưa số định hướng tập trung đề đóng góp định việc tìm tịi nghiên cứu, khái qt hố vấn đề lý xuất hai nhóm giải pháp quan trọng nhóm giải pháp vĩ mô liên quan đến chủ trương luận thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh ngành Du lịch lữ hành, sách nhóm giải pháp doanh nghiệp lữ hành để góp phần nâng cao phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập hành du lịch quốc tế Việt Nam đề định hướng nhóm giải pháp nhằm Đây đề tài có tính thời thực tiễn cao lĩnh vực lữ hành quốc nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế đất nước tế nói riêng ngành du lịch nói chung Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên điều kiện tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế chắn đề tài cịn nhiều hạn chế thiếu sót Một số vấn đề nêu đề tài Cụ thể là, mặt lý luận, đề tài nghiên cứu, khái qt hố số quan điểm có tính gợi mở, chưa phân tích, đánh giá kỹ Vì vậy, chúng tơi mong muốn đề lý luận trường phái kinh tế nhà kinh tế tiếng cạnh tranh, lực tài tiếp tục nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, tham gia để hồn cạnh tranh nói chung lực cạnh tranh ngành lĩnh vực lữ hành nói riêng thiện hơn, biến đề tài thực trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà Đồng thời, thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình du lịch hoạch định sách du lịch lữ hành, nhà nghiên cứu, quản lý đặc biệt giới khu vực, để có nhìn tổng quan thực trạng xu hướng phát triển du lịch cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế nước ta lữ hành giới Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý Chúng hy vọng đề tài thực góp phần vào việc nâng cao lực cạnh luận thực tiễn nêu trên, đề tài trình bày khái quát trình hình thành phát tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam, thu hút ngày nhiều triển hoạt động lữ hành Việt Nam, nêu bật hội thách thức Việt Nam khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, khẳng định vị cạnh tranh ngành Du lịch việc phát triển lữ hành giai đoạn thời gian tới Chúng lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam thị trường du lịch quốc tế kỷ nguyên tập trung phân tích, đánh giá kỹ, đưa tranh tổng thể thực trạng tồn cầu hố hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam từ môi trường kinh doanh cạnh tranh; lực cạnh tranh vốn, công nghệ, trình độ quản lý, sản TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Tổng cục Du lịch (2009), Báo cáo công tác tháng đầu năm, nhiệm vụ chủ yếu tháng cuối năm 2009 ngành du lịch, Hà Nội I Tài liệu Tếng Việt MBA Nguyễn Văn Dung (2009), Marketing Du lịch, NXB GTVT, TP HCM GS.TS Hoàng Ngọc Hoà (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Th.s Nguyễn Quốc Hưng (2008), “Đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam với sản phẩm du lịch Trung Quốc”, Tuần Việt Nam, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Mạnh, PGS TS Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình Quản trị Kinh doanh Lữ hành, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao Động, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Luật Du Lịch, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2005 Tạp chí Du lịch số năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Tạp chí Heritage số năm 2008, 2009 10 Tạp chí Travelive số năm 2007, 2008, 2009 11 Tổng cục Du lịch, Dự thảo Chiến lược phát triển du lịch 2001 – 2010, Hà Nội 12 Tổng cục Du lịch, Niên giám du lịch Việt Nam 2003-2005, Hà Nội 13 Tổng cục Du lịch (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng trưởng thành ngành du lịch Việt Nam, Hà Nội 14 Tổng cục Du lịch (2005), Báo cáo tổng kết chương trình hành động quốc gia du lịch 2000 -2005, Hà Nội 15 Tổng cục Du lịch (2007), Báo cáo tóm tắt đề tài:”Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lữ hành quốc tế Việt nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Hà Nội 16 Tổng cục Du lịch (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 ngành du lịch, Hà Nội 18 Tổng cục Du lịch (2009), Một số thành tựu trình phát triển ngành Du lịch Việt Nam, Hà Nội 19 Tổng cục Du lịch (2007), Non nước Việt Nam, NXB Hà Nội 20 Tổng cục Thống Kê (1995-2009), lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, Hà Nội 21 Trung tâm Công Nghệ Thông Tin Du lịch (1998), Atlas Việt Nam - trạng tài nguyên môi trường, Hà Nội 22 Viện Nghiên cứu Du lịch (1995-2010), Báo cáo qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội II Tài Liệu Tiếng Anh Auliana Poon (1993), Tourism, Technology and Competitive Strategies, United State Crouch G.I & Brent Ritchie J.R (2003), The competitive destination: a sustainable tourism perspective, Canada Dwyer Larry & Chulwon Kim ( 2003), Destination Competitive: Determinants and Indicators, United State World Economic forum (2007 – 2009), The Travel & Tourism Competitiveness Report, Switzerland Website http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.vietnamtourism-info.com http://www.dulichvn.org.vn http://www.vtr.org.vn http://www.undp.org http://www.weforum.org http://www.laodong.com http://www.vnexpress.net http://www.worldtourism.com