Chương Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội, nằm ở phía tây nam thủ đô Hà Nội. Gồm 32 đơn vị hành chính: 30 đơn vị hành chính cấp xã và 2 thị trấn. Huyện có diện tích 23.240,92 ha rộng thứ 3 toàn thành phố. Trong đó, nhóm đất nông nghiệp là 14.032,65 ha, chiếm hơn một nửa diện tích của huyện. Do vậy, dễ dàng nhận thấy, nông nghiệp của huyện rất phát triển. Ở nước ta, tỷ lệ dùng nước trong ngành nông nghiệp chiếm phần trăm rất lớn nhưng hiệu quả sản xuất đạt được lại thấp hơn các ngành khác rất nhiều. Thêm vào đó, lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong đất và nước đã làm gây ra những tác động nghiêm trọng tới môi trường nước như ô nhiễm, suy thoái nguồn nước. Huyện Chương Mỹ cũng không phải là một ngoại lệ, tỷ lệ dùng nước trong nông nghiệp cao, lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nhiều đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng và thiếu nước sạch dùng trong sinh hoạt. Mặc dù đã được khuyến khích hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học mà thay bằng thuốc bảo vệ thực phẩm sinh học, thay phân bón hóa học bằng phân hữu cơ nhưng tình trạng ô nhiễm nước vẫn chưa được cải thiện. Thêm vào đó nước mỗi ngày một khan hiếm hơn dẫn đến rất nhiều hậu quả nghiêm trọng. Đây là một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý huyện Chương Mỹ, mặc dù đã thông báo, khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm và tái sử dụng lại nước nếu có thể nhưng hiện vẫn chưa có dấu hiệu tích cực nào được ghi nhận. Trước tình hình trên, việc tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức của các tổ chức chính trị xã hội về tái sử dụng nguồn nước, không chỉ nước từ nông nghiệp mà còn có nước thải sinh hoạt và nhiều nguồn khác là rất cấp thiết. Đề cương:Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho các tổ chức chính trị xã hội về các cách tái sử dụng nước tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội hướng tới đối tượng là các cán bộ môi trường và các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương. 2. Phân tích đối tượng • Một số đặc điểm chung của cộng đồng dân cư tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội: Là huyện có tới 60% hộ canh tác nông nghiệp. Ngoài ra, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đang trên đà phát triển mạnh . Hội Nông Dân đóng vai trò quan trọng,có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống và kinh tế xã hội nông thôn. Trình độ học vấn : 96% người dân biết đọc biết viết Dân tộc : 100% dân tộc Kinh Tôn giáo: hầu hết không theo tôn giáo. • Đối tượng 1: các bộ môi trường tại các xã trên địa bàn huyện. Đặc điểm: là đối tượng có kiến thức chuyên môn,kinh nghiệm về làm công tác môi trường ở địa phương.có ý thức và tiếp thu kiến thức tốt.đồng thời,có khả năng phổ biến, tuyên truyền thông tin về môi tròng đến cộng đồng dân cư. • Đối tượng 2 : Các tổ chức chính trị xã hội: Hội nông dân,hội phụ nữ, đoàn thanh niên. Đặc điểm : là đối tượng trực tiếp hoặc gián tiếp,hoặc có liên quan đến hoạt động tái sử dịng nước ở địa phương,cần tác động để thay đổi nhận thức
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
-ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VỀ CÁCH TÁI SỬ DỤNG NƯỚC TẠI
HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI
Trang 2HÀ NỘI, 09/05/2017
Trang 3M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
1 Phân tích tình hình 3
2 Phân tích đối tượng 4
3 Mục tiêu 5
4 Kế hoạch, nội dung chương trình và nội dung bài giảng 6
4.1 Kế hoạch giảng dạy 6
4.2 Nội dung chương trình 6
4.3 Nội dung bài giảng 7
5 Kinh phí 8
5.1 Nguồn kinh phí 8
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí 8
5.3 Tổng kinh phí thực hiện 8
PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC KINH PHÍ 9
Trang 41 Phân tích tình hình.
Chương Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội, nằm ở phía tây nam thủ
đô Hà Nội Gồm 32 đơn vị hành chính: 30 đơn vị hành chính cấp xã và 2 thị trấn Huyện có diện tích 23.240,92 ha rộng thứ 3 toàn thành phố Trong đó, nhóm đất nông nghiệp là 14.032,65 ha, chiếm hơn một nửa diện tích của huyện Do vậy, dễ dàng nhận thấy, nông nghiệp của huyện rất phát triển
Ở nước ta, tỷ lệ dùng nước trong ngành nông nghiệp chiếm phần trăm rất lớn nhưng hiệu quả sản xuất đạt được lại thấp hơn các ngành khác rất nhiều Thêm vào đó, lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong đất và nước đã làm gây ra những tác động nghiêm trọng tới môi trường nước như ô nhiễm, suy thoái nguồn nước
Huyện Chương Mỹ cũng không phải là một ngoại lệ, tỷ lệ dùng nước trong nông nghiệp cao, lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nhiều đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng và thiếu nước sạch dùng trong sinh hoạt
Mặc dù đã được khuyến khích hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học mà thay bằng thuốc bảo vệ thực phẩm sinh học, thay phân bón hóa học bằng phân hữu cơ nhưng tình trạng ô nhiễm nước vẫn chưa được cải thiện Thêm vào đó nước mỗi ngày một khan hiếm hơn dẫn đến rất nhiều hậu quả nghiêm trọng Đây là một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý huyện Chương Mỹ, mặc dù đã thông báo, khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm và tái sử dụng lại nước nếu có thể nhưng hiện vẫn chưa có dấu hiệu tích cực nào được ghi nhận
Trước tình hình trên, việc tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức của các tổ chức chính trị xã hội về tái sử dụng nguồn nước, không chỉ nước từ nông nghiệp mà còn có nước
thải sinh hoạt và nhiều nguồn khác là rất cấp thiết Đề cương:" Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho các tổ chức chính trị xã hội về các cách tái sử dụng nước tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội"
hướng tới đối tượng là các cán bộ môi trường và các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương
Trang 52 Phân tích đối tượng
Một số đặc điểm chung của cộng đồng dân cư tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội:
- Là huyện có tới 60% hộ canh tác nông nghiệp Ngoài ra, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đang trên đà phát triển mạnh
- Hội Nông Dân đóng vai trò quan trọng,có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống và kinh tế
xã hội nông thôn
- Trình độ học vấn : 96% người dân biết đọc biết viết
- Dân tộc : 100% dân tộc Kinh
- Tôn giáo: hầu hết không theo tôn giáo
Đối tượng 1: các bộ môi trường tại các xã trên địa bàn huyện
- Đặc điểm: là đối tượng có kiến thức chuyên môn,kinh nghiệm về làm công tác môi trường ở địa phương.có ý thức và tiếp thu kiến thức tốt.đồng thời,có khả năng phổ biến, tuyên truyền thông tin về môi tròng đến cộng đồng dân cư
Đối tượng 2 : Các tổ chức chính trị xã hội: Hội nông dân,hội phụ nữ, đoàn thanh niên
- Đặc điểm : là đối tượng trực tiếp hoặc gián tiếp,hoặc có liên quan đến hoạt động tái sử dịng nước ở địa phương,cần tác động để thay đổi nhận thức
Trang 63 Mục tiêu
Sau khoá học,học viên hiểu được các khái niệm liên quan đến tái sử dụng nước ,thực trạng sử dụng nước tại địa phương; vai trò,lợi ích của việc tái sử dụng nước; biết cách tái sử dụng nước.cụ thể như sau :
Về kiến thức :
- Trên 90% học viên hiểu và nắm rõ các khái niệm liên quan đến tái sử dụng nước
- Trên 90% đối tượng 1 và 80% đối tượng 2 biết được tình hình sử dụng nước ở địa phương
- Trên 90% học viên hiểu và nắm rõ lợi ích của việc tái sử dụng nước
- Ít nhất trên 95% đối tượng 1 nắm rõ kiến thức về các phương pháp tái sử dụng nước
- Trên 75% đối tượng 2 nắm được kiến thức cơ bản về cách tái sử dụng nước
Về kỹ năng :
- Trên 90% đối tượng 1 có khả năng sử dục các phương pháp lọc nước thải để nước có thể tái sử dụng
- Trên 75% đối tượng 2 có hiểu biết về các phương pháp này
Về thái độ :
- 100% đối tượng 1 có nhận thứ cđúng đắn về chức năng , nhiệm vụ của cán bộ chuyên môn các cấp về nghiệp vụ bảo vệ môi trường, có thái độ tích cực trong việc thực hiện chuyên môn, ngiệp vụ
- 100% học viên có thái độ tốt ,góp phần truyền thông ,nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc chủ động tái sử dụng nước
Trang 74 Kế hoạch, nội dung chương trình và nội dung bài giảng
4.1 Kế hoạch giảng dạy
STT Đối tượng Thời gian tổ
chức
Số lượng học viên Địa điểm tổ chức
Đối tượng
1
Đ/c chủ tịch, phó chủ tịch và cán bộ
môi trường các xã thuộc huyện Chương Mỹ
Chủ nhật ngày 14/05/2017 20
Hội trường UBND huyện Chương Mỹ
Đối tượng
2
Lớp 1: Hội nông dân huyện Lâm Thao
Thứ hai ngày 15/05/2017 40
Hội trường UBND huyện Chương Mỹ
Lớp 2: Hội phụ nữ huyện Lâm Thao
Thứ ba ngày 16/05/2017 40
Hội trường UBND huyện Chương Mỹ Lớp 3: Đoàn thanh
niên huyện Lâm Thao
Thứ tư ngày 17/05/2017 40
Hội trường UBND huyện Chương Mỹ
4.2 Nội dung chương trình
Thời gian Nội dung Đơn vị thực hiện
7h30 - 8h00 Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi Phòng TNMT
8h00 - 8h05 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại
8h05 - 8h50 Chuyên đề tập huấn Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội
8h50 - 9h00 Nghỉ giải lao Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội 9h00 - 10h00 Chuyên đề tập huấn Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội
Trang 810h00 - 10h30 Hỏi, đáp thắc mắc Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội
4.3 Nội dung bài giảng
Chuyên đề:
- Giảng viên: ThS Bùi Thị Thu Trang, giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
- Nội dung chuyên đề:
Các khái niệm liên quan
Lợi ích việc tái sử dụng nước
Cách tái sử dụng nước
(Nội dung chi tiết được trình bày tại phụ lục 2)
Trang 95 Kinh phí
5.1 Nguồn kinh phí
Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí
- Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng 09 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
- Thông tư 123/2009/TT-BTC ngày 17 tháng 06 năm 2009 của Bộ Tài chính về hướng dẫn nội dung, mức chi xây dựng chương trình khung cho các ngành đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học
- Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập
- Thông tư 02/2017/TT-BTC ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường
- Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng 04 năm 2015 của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ
dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước
Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30 tháng 03 năm 2010 của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường
5.3 Tổng kinh phí thực hiện
- Tổng kinh phí thực hiện: 13.460.000 VNĐ
- Số tiền viết bằng chữ: Mười ba triệu bốn trăm sáu mươi ngàn VNĐ (Chi tiết kinh phí theo phụ lục 1 đính kèm)
Trang 10PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC KINH PHÍ
STT Nội dung thực
hiện
ĐVT Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
(VNĐ)
Ghi chú
I Xây dựng đề
cương
Đề cương
1 350.000 350.000 TT 123/2009/
TT-VTC
II Biên soạn tài
liệu Chuyên đề:
Hướng dẫn tái
sử dụng nước
huyện Chương
Mỹ, Hà Nội
Chuyên đề
1 3.000.000 3.000.000 TT 123/2009/
TT-BTC
III Giảng dạy
Giảng viên
giảng dạy
Giảng viên
4 300.000 1.200.000 TT 123/2009/
TT-BTC
IV Phụ trợ
1 Chi phí đi lại,
ăn nghỉ của
giảng viên
Ngày 4 150.000 600.000 TT 123/2009/
TT-BTC
2 Hỗ trợ học
viên
Người 80 50.000 4.000.000
3 Thuê hội
trường
Ngày 4 150.000 600.000
4 Thuê loa đài Ngày 4 150.000 600.000
5 In tài liệu Bộ 80 20.000 1.600.000
6 In pano, áp
phích
Chiếc 5 50.000 250.000
7 Nước Người 84 15.000 1.260.000