1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ

83 700 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 430 KB

Nội dung

Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ, tài liệu hữu ích cho các bạn nghiên cứu, tham khảo, cũng như học tập về phát triển bền vững ngành.

Trang 1

Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t V¨n phßng ph¸t triÓn bÒn v÷ng

Dù ¸n VIE 01/021 _

Sæ tay híng dÉn Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu x©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t triÓn bÒn v÷ng ngµnh, lÜnh

vùc vµ vïng, l·nh thæ

Hµ Néi th¸ng 10 n¨m 2005

Trang 2

Tại Hội nghị thợng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio deJanerio, các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội, môi trờngcùng với các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểmphát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của cácquốc gia, của toàn nhân loại và đồng thuận thông quatuyên bố Rio về Phát triển bền vững và Chơng trình Nghị

sự 21, xác định các hành động cho sự phát triển bềnvững của toàn thế giới trong thế kỷ thứ 21 Sau Hội nghịnày nhiều nớc đã xây dựng Chơng trình Nghị sự 21 Quốcgia

Hòa nhập với cộng đồng Quốc tế, trong quá trình

đổi mới kinh tế và xã hội, phát triển bền vững với nhữngnội hàm phát triển toàn diện và có hiệu quả về kinh tế, đi

đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môitrờng luôn luôn là mục tiêu phát triển trong từng thời kỳ kếhoạch của đất nớc

Đại hội Đảng lần thứ IX đã thông qua mục tiêu chiến lợc

10 năm (2001-2010) mà nội dung tập trung vào nhữngnhân tố phát triển bền vững: Đa nớc ta ra khỏi tình trạngkém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, vănhoá, tinh thần của nhân dân Tạo nền tảng để đến năm

2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo ớng hiện đại; nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và côngnghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, anninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản Vị thế của nớc

h-ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao

Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững nh Nghịquyết Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra và thực hiện camkết quốc tế về phát triển bền vững, ngày 17 tháng 8 năm

2004 Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số153/2004/QĐ-TTg về việc ban hành Định hớng Chiến lợc pháttriển bền vững ở Việt Nam (Chơng trình Nghị sự 21 củaViệt Nam)

Trang 3

Ngày 9 tháng 3 năm 2005, thực hiện ý kiến chỉ đạocủa Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t đã

ban hành Thông t số 01/2005/TT-BKH hớng dẫn các Bộ,

ngành, các địa phơng triển khai Thực hiện Quyết địnhcủa Thủ tớng Chính phủ về Định hớng chiến lợc phát triểnbền vững ở Việt Nam

Trên cơ sở thông t hớng dẫn đó; các Bộ, ngành, các

địa phơng đã quán triệt và đã bắt đầu tổ chức triểnkhai xây dựng kế hoạch Phát triển bền vững (chơng trìnhNghị sự 21) của địa phơng mình

Thông t hớng dẫn đã đề cập nội dung, các nguyên tắc

và các bớc tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện

ơng là:

- Bao gồm nhiều thành phần xã hội tham gia (thờngdân, các ngành kinh doanh, tổ chức, trờng học )

- Tầm nhìn do tất cả các tầng lớp nhân dân đồngthuận đa ra

- Lồng ghép các yếu tố kinh tế, xã hội và hệ sinh tháivào mục tiêu phát triển bền vững

- Sự hợp tác giữa chính quyền và các tổ chức địa

ph-ơng trong xây dựng và điều hành thực hiện chph-ơng trình

- Có một kế hoạch hành động cụ thể gắn với nhữngmục tiêu lâu dài phát triển bền vững

- Có các tiêu chí đợc đa ra nh là một công cụ để

đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững

- Có hệ thống giám sát và báo cáo

Trang 4

trình Nghị sự 21) của ngành và địa phơng phải thể hiện

đầy đủ các nội dung sau đây:

- Đánh giá thực trạng của ngành, địa phơng; rút ranhững điểm mạnh, những yếu kém, tồn tại về các lĩnhvực kinh tế, xã hội và môi trờng, trên cơ sở đó đối chiếu vớiyêu cầu của mục tiêu phát triển bền vững nêu trong Định h-ớng Chiến lợc phát triển bền vững của cả nớc

- Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vữngtrong Văn bản Chiến lợc vào việc xây dựng phát triển bềnvững của từng ngành và từng tỉnh, thành phố

- Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu pháttriển bền vững của ngành; của địa phơng trên 3 lĩnhvực: kinh tế, xã hội và môi trờng Những vấn đề chính cầntập trung giải quyết là sự đói nghèo; chất lợng dân số; sứckhỏe; mô hình tiêu dùng và các mô hình sản xuất, môhình phát triển trong các ngành kinh tế; định c, độ sạchbầu khí quyển; bảo vệ nguồn tài nguyên; giảm ô nhiễmmôi trờng

- Dự báo nguồn lực phát triển và khả năng huy độngcác nguồn lực cho phát triển bền vững của ngành và địaphơng Xây dựng các chơng trình, các dự án phát triểnbền vững của ngành và địa phơng, nhằm bảo đảm mụctiêu phát triển bền vững

- Xây dựng kế hoạch hành động thực hiện chơngtrình phát triển bền vững ngành và địa phơng; baogồm hệ thống các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triểnbền vững; hệ thống điều hành, giám sát; huy động

đông đảo các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể, cácdoanh nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triển bềnvững

Để giúp cho việc tổ chức nghiên cứu và hình thànhbản kế hoạch toàn diện về phát triển bền vững của ngành

và địa phơng, Văn phòng phát triển bền vững thuộc Bộ

Kế hoạch và Đầu t, kết hợp cùng các Chuyên gia t vấn trong

Trang 5

và ngoài nớc với sự tài trợ của Dự án VIE 01/021, biên soạnquyển sổ tay hớng dẫn phơng pháp nghiên cứu và các bớcxây dựng kế hoạch phát triển bền vững

Tập tài liệu này đợc soạn thảo dựa trên những quy chếhiện hành và các Quyết định, Nghị định, Chỉ thị củaChính phủ trong việc tổ chức nghiên chiến lợc, quy hoạch,

kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm;

đồng thời đã cố gắng đa ra một số vấn đề chủ yếu trêncơ sở đúc kết những kinh nghiệm trong thời gian qua, kếthợp với yêu cầu đổi mới công tác kế hoạch hoá, nhằm giúpcho các ngành, các cấp, các địa phơng xây dựng tốt kếhoạch phát triển bền vững (chơng trình Nghị sự 21) củamình

Tập tài liệu này sẽ đợc bổ sung, đổi mới cho thíchhợp trong từng thời kỳ kế hoạch theo tiến trình tiếp tục

đổi mới công tác kế hoạch hoá

Văn phòng Phát triển bền

vững

Bộ Kế hoạch và Đầu t

Trang 6

Chơng I Phơng pháp tiếp cận và những nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát

triển Bền vững, ngành vùng lãnh thổ

I Những khái niệm cơ bản

1 Khái niệm về phát triển bền vững:

"Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau" Hay nói cách khác: Đó là sự Phát triển hài hoà cả về

kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trờng ở các thế hệ nhằm khôngngừng nâng cao chất lợng sỗng của con ngời

2 Khái niệm về các loại hình chiến lợc:

Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội là văn kiện

thể hiện những quan điểm, mục tiêu, định hớng và chínhsách cơ bản về phát triển kinh tế xã hội của đất nớc,ngành, lĩnh vực và vùng trong thời kỳ dài hạn (ít nhất là 10năm) Chiến lợc bao gồm Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hộiquốc gia, Chiến lợc phát triển ngành, Chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội vùng, lãnh thổ

Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững là văn bản

cụ thể hoá Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội bao gồm những

định hớng và mục tiêu lớn về phát triển bền vững trong lĩnhvực kinh tế, xã hội, môi trờng làm cơ sở pháp lý để các Bộ,ngành, địa phơng, các tổ chức và cá nhân triển khai thựchiện và phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bềnvững đất nớc trong thế kỷ 21 Định hớng chiến lợc về pháttriển bền vững ở Việt Nam không thay thế các chiến lợc, kếhoạch mà là căn cứ để cụ thể hóa Chiến lợc phát triển kinhtế-xã hội 2001-2010, Chiến lợc Bảo vệ môi trờng đến năm

2010 và tầm nhìn đến năm 2020

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là

văn bản luận chứng và lựa chọn phơng án hợp lý phát triển

Trang 7

và tổ chức kinh tế xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm) trênkhông gian lãnh thổ nhất định Đó là bớc cụ thể hoá chiếnlợc phát triển kinh tế xã hội theo không gian và thời gian.Quy hoạch bao gồm Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hộiquốc gia, Quy hoạch phát triển ngành, Quy hoạchphát triểnkinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là văn bản xác

định một cách có hệ thống mọi mặt hoạt động của đất

n-ớc, của từng ngành kinh tế, xã hội, từng vùng lãnh thổ, nhằmphát triển kinh tế và xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu

mà Chiến lợc đã đề ra trong một thời gian nhất định Kếhoạch bao gồm kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn

Kế hoạch phát triển bền vững là văn bản xác định

một cách có hệ thống mọi mặt hoạt động của đất nớc, củatừng ngành kinh tế, xã hội, từng vùng lãnh thổ, nhằm pháttriển bền vững theo những mục tiêu, chỉ tiêu mà Chiến lợc

đã đề ra trong một thời gian nhất định Nội dung cơ bảncủa kế hoạch phát triển bền vững là:

Bền vững về kinh tế đòi hỏi phải đảm bảo kết hợp

hài hòa giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế với phát triển vănhoá-xã hội, cân đối tốc độ tăng trởng kinh tế với việc sửdụng các điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoahọc, công nghệ, đặc biệt chú trọng phát triển công nghệsạch

Bền vững về xã hội đó là một xã hội có nền kinh tế

tăng trởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủcông bằng và tiến bộ xã hội, trong đó giáo dục, đào tạo, y

tế và phúc lợi xã hội phải đợc chăm lo đầy đủ và toàn diệncho mọi đối tợng trong xã hội

Bền vững về tài nguyên và môi trờng là các dạng

tài nguyên thiên nhiên tái tạo đợc phải đợc sử dụng trongphạm vi chịu tải của chúng nhằm khôi phục đợc cả về số l-ợng và chất lợng, các dạng tài nguyên không tái tạo phải đợc

sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất Môi trờng tự nhiên (không

Trang 8

(dân số, chất lợng dân số, sức khỏe, môi trờng sống, lao

động và học tập của con ngời ) nhìn chung không bị cáchoạt động của con ngời làm ô nhiễm, suy thoái và tổn hại.Các nguồn phế thải từ công nghiệp và sinh hoạt đợc xử lý,tái chế kịp thời, vệ sinh môi trờng đợc bảo đảm, con ngời

đợc sống trong môi trờng trong sạch

Chơng trình hành động thực hiện Chiến lợc phát triển bền vững là văn bản mang tính chỉ đạo cụ

thể từng nội dung công việc với tiến độ thực hiện và sựphân công trách nhiệm của từng tập thể hoặc cá nhânphụ trách, nhằm hoàn thành các mục tiêu về phát triển bềnvững

3 Các loại hình và các cấp kế hoạch trong hoạch

định chiến lợc phát triển bền vững:

(1) Về loại hình kế hoạch phát triển bền vững thì có:

- Kế hoạch phát triển phát triển bền vững 5 năm

đợc nghiên cứu, dự báo, xác định các mục tiêu, các cân

đối, các chơng trình phát triển và các giải pháp thực hiệntrong thời gian 5 năm, có chia ra từng năm

- Kế hoạch phát triển phát triển bền vững hàng năm là bớc cụ thể hoá thực hiện kế hoạch 5 năm tơng ứng

theo từng năm của thời kỳ kế hoạch

(2) Về các cấp kế hoạch phát triển bền vững thì có:

- Chiến lợc phát triển bền vững cấp quốc gia (VA21) là văn bản hoạch định các hoạt động về kinh tế,

xã hội, môi trờng của cả nớc thể hiện bằng mục tiêu tổngquát, các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể về phát triển bềnvững; các cân đối nguồn lực, các chơng trình phát triển,các dự án đầu t và các giải pháp nhằm phát triển bền vữngtheo những mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra

- ở cấp ngành, vùng, lãnh thổ:

Kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực là

văn bản hoạch định các hoạt động của ngành và lĩnh vực,

Trang 9

bao gồm cả mục tiêu phát triển bền vững và định hớngphát triển của ngành lĩnh vực theo hớng bền vững; cáccân đối nguồn lực, các chơng trình phát triển, các dự án

đầu t và các giải pháp tổ chức thực hiện

Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng là văn bản hoạch định các hoạt

động về kinh tế, xã hội, môi trờng của tỉnh, thành phố;bao gồm các mục tiêu phát triển bền vững của các ngànhkinh tế; các ngành văn hoá, xã hội; các lĩnh vực về môi tr-ờng trong tỉnh thành phố và đợc thể hiện bằng các mụctiêu, các nhiệm vụ cụ thể, các chơng trình phát triển, các

dự án đầu t và các giải pháp nhằm phát triển bền vững vềkinh tế, xã hội và môi trờng trong tỉnh, thành phố

Kế hoạch phát triển bền vững cấp quận huyện trực thuộc tỉnh thành phố là văn bản hoạch định các

hoạt động về kinh tế, xã hội của quận, huyện theo hớngbền vững; thể hiện một cách đầy đủ nhất kế hoạch pháttriển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trờng của tỉnh,thành phố trên địa bàn quận, huyện; đặc biệt là khaithác và sử dụng các nguồn lực phát triển cho các chơngtrình phát triển và các dự án đầu t phát triển bền vững với

sự tham gia của cộng đồng

Kế hoạch phát triển bền vững cấp xã, phờng trực thuộc các quận huyện là văn bản hoạch định các

hoạt động về kinh tế, xã hội của xã, phờng theo hớng bềnvững; thể hiện một cách đầy đủ nhất kế hoạch pháttriển bền vững về kinh tế xã hội của quận, huyện trên

địa bàn xã, phờng; đặc biệt là khai thác và sử dụng cácnguồn lực phát triển cho các chơng trình phát triển vàcác dự án đầu t phát triển bền vững với sự tham gia củacộng đồng trong xã, phờng

Các mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp thực hiện kế

hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực, vùng, lãnhthổ sẽ đợc lồng ghép vào hệ thống các kế hoạch phát

Trang 10

triển kinh tế xã hội và kế hoạch phát triển ngành, lĩnhvực tơng ứng.

3 Mối quan hệ giữa Chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch:

Chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch có mối quan hệ mật

thiết với nhau Quan điểm, mục tiêu, bớc đi và các giải phápcủa Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là căn cứ để xâydựng Chiến lợc phát triển bền vững Việc nghiên cứu, xâydựng và lồng ghép một cách toàn diện, cụ thể hệ thốngcác mục tiêu của Chiến lợc phát triển bền vững vào kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội và thống nhất trong chơngtrình hành động chung sẽ tạo ra mhữmg điều kiện thuậnlợi để thực hiện các mục tiêu

Quan điểm, mục tiêu, bớc đi và các giải pháp của Địnhhớng Chiến lợc phát triển bền vững của cả nớc (VA21) là căn

cứ trong việc xây dựng kế hoạch phát triển bền vững củangành, lĩnh vực, vùng, lãnh thổ

Kế hoạch 5 năm và hàng năm phát triển bền vững củacác ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ phải đợc thể hiện rõ cácmối quan hệ tác động hữu cơ giữa các mục tiêu phát triểnbền vững về kinh tế, xã hội và môi trờng và các mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội; trong từng ngành, từng vùng lãnhthổ, từng lĩnh vực Mối quan hệ đó đợc thể hiện qua cácnội dung sau đây:

Một là, phát triển bền vững là yếu tố cơ bản đảm

bảo các mục tiêu phát triển trong từng ngành, từng vùng,từng lĩnh vực và từng cơ sở theo hớng hiệu quả và chất l-ợng cao

Hai là, phát triển bền vững phải dựa trên cơ sở cùng

đồng thời đợc triển khai thực hiện liên ngành và liên vùngvới sự thống nhất cao về mục tiêu, các giải pháp cụ thể vàcác danh mục đầu t theo hớng phát triển bền vững

Ba là, phát triển bền vững đợc đặt thành một bộ

phận của Chiến lợc 10 năm, kế hoạch 5 năm và hàng năm

Trang 11

về phát triển kinh tế - xã hội để có cơ chế thống nhất

điều hành và giám sát thực hiện

Mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau từ Trung ơng đến

địa phơng trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch Phát triểnbền vững đợc thể hiện sơ đồ sau:

II Kế hoạch hoá phát triển bền vững:

1 Quá trình đổi mới công tác kế hoạch hoá ở nớc ta:

Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra

đờng lối đổi mới toàn diện và sâu sắc cơ chế quản lýkinh tế ở nớc ta Việc chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chếthị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kếhoạch, chính sách và các công cụ khác, đòi hỏi phải có sựthay đổi căn bản cả nội dung, phơng pháp và phạm vi

Định h ớng Chiến

l ợc phát triển bền vững (VA21)

Kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực (SA21)

Kế hoạch phát triển bền vững tổng công ty chuyên ngành

Kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, thành phố (LA21)

Kế hoạch phát triển bền vững quận, huyện

Kế hoạch phát triển bền vững các cơ sở sản xuất kinh doanh

Kế hoạch phát triển bền vững

ph ờng, xã

Trang 12

Công tác kế hoạch hoá đã chuyển đổi theo hớng:

(1) Từ cơ chế kế hoạch hoá với 2 thành phần kinh tếcơ bản là quốc doanh và tập thể chuyển sang cơ chế kếhoạch hoá huy động toàn bộ nguồn lực của các thành phầnkinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc bằng cơ chế chính sách luật pháp và kế hoạch

(2) Từ cơ chế khép kín, tự cấp, tự túc trong từngngành, từng khu vực chuyển sang cơ chế mở cả trong nớc

và nớc ngoài, lấy hiệu quả làm thớc đo trong quá trình pháttriển

(3) Từ cơ chế phân bổ nguồn lực, mà chủ yếu lànguồn vốn Ngân sách Nhà nớc sang cơ chế động viên vàkhai thác các nguồn vốn khác nhau bằng các cơ chế chínhsách phù hợp, định hớng sử dụng các nguồn vốn đó theomục tiêu kế hoạch

(4) Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, với chằng chịtcác chỉ tiêu pháp lệnh đợc bao cấp cả đầu ra lẫn đầu vàosang cơ chế kế hoạch hoá định hớng cung cấp thông tin dựbáo và tạo hành lang pháp lý để cho các thành phần kinh

tế cùng tham gia phát triển kinh tế - xã hội

Trên cơ sở đó, công tác nghiên cứu xây dựng kếhoạch nói chung và kế hoạch phát triển bền vững nói riêng

đã có những bớc đổi mới quan trọng:

- Tập trung vào việc xây dựng chiến lợc, quy hoạch và

kế hoạch dài hạn Nội dung kế hoạch đã thể hiện đợc mụctiêu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trờng; coi

đây là 3 trục chủ yếu để phát triển đất nớc

- Đặt mạnh vào công tác xây dựng cơ chế chính sách,các luật kinh tế, các giải pháp có tính đòn bẩy, khuyếnkhích và thúc đẩy phát triển bền vững

Đa ra và thực thi những chính sách đảm bảo các cân

đối kinh tế nhằm sử dụng tổng hợp các nguồn lực, phát huyhiệu quả tổng thể kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trởng

Trang 13

nhanh theo phơng thức thực hiện thống nhất, đảm bảotính chất xã hội của kinh tế

Bảo đảm môi trờng kinh tế ổn định để thúc đẩy

đầu t phát triển; khuyến khích phát triển lành mạnh cácloại thị trờng

- Dân chủ hoá trong nghiên cứu xây dựng kế hoạch với

dự tham gia rộng rãi các cộng đồng dân c.Thể hiện cácmặt nh sau:

Huy động sự tham gia của cộng đồng dân c vào việcxây dựng và thực thi kế hoạch phát triển bền vững Tranhthủ sự tham gia của khu vực t nhân, khu vực doanh nghiệptrong công tác kế hoạch hoá, biến kế hoạch phát triển bềnvững trở thành một cam kết đồng thuận giữa tất cảnhững bên hữu quan: Chính phủ, các tổ chức xã hội, đoànthể, doanh nghiệp và ngời dân Tăng cờng phân cấp chocác địa phơng trong lập kế hoạch và sử dụng ngân sách

Mở rộng tính dân chủ tác động qua lại trong quá trìnhxây dựng và thực hiện kế hoạch

- Xây dựng kế hoạch hành động thực hiện chiến lợcphát triển bền vững,

2 Đổi mới phơng pháp nghiên cứu xây dựng

kế hoạch phát triển bền vững

Quy trình tổ chức nghiên cứu xây dựng kế hoạchphát triển bền vững đợc tiến hành theo các bớc theo sơ đồsau đây:

Trang 14

Thực hiện quy trình này, trong quá trình triển khainghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ở cácngành, các cấp, các địa phơng; tuỳ theo điều kiện cụ thể

và yêu cầu của từng nơi, từng nội dung, mà tổ chức triểnkhai nghên cứu cho phù hợp

Tuy vậy, về cơ bản cần tiến hành qua các bớc sau đây:

Hình thành các nhóm nghiên cứu liên ngành theo cácchơng trình mục tiêu phát triển bền vững đã đợc chọnlựa; với sự tham gia của nhiều đối tác liên quan của cơquan nhà nớc, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng dân c

Các nhóm sẽ cùng khởi động tổ chức nghiên cứu theomột đề cơng đã đợc thông qua

Sự thông tin giữa các nhóm nghiên cứu đợc thực hiệnthờng xuyên bằng cách cùng bàn bạc thảo luận, cùng thôngbáo một số vấn đề liên quan với nhau nhằm hỗ trợ nghiêncứu hớng tới mục tiêu chung phát triển bền vững

điểm PTBV

Dự báo tình hình và các khả năng có thể khai thác

Xác định mục tiêu, các

ph ơng án PTBV

Định h ớng các

ch ơng trình,mục tiêu PTBV của ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ

Kế hoạch PTBV có sự tham gia cộng đồng

Trang 15

Kết quả của các nghiên cứu đó sẽ đợc tổng hợp cân

đối trong bản Kế hoạch phát triển bền vững của toànquốc, của ngành hoặc của địa phơng; có sự phân tíchchọn lựa kỹ càng theo phơng pháp tối u hoá với những utiên hực hiện đã đợc sắp xếp về các chỉ tiêu, các dự án

Coi sự nghiệp phát triển bền vững là sự nghiệp củatoàn dân, do dân và vì dân Thực hiện phơng châm

“dân biết, dân làm, dân kiểm tra”

(1) Nguyên tắc phối hợp

Kế hoạch phát triển bền vững (Chơng trình Nghị sự21) của ngành và địa phơng đợc xây dựng trên cơ sởphối hợp liên ngành và liên vùng; kết hợp chặt chẽ kế hoạchphát triển bền vững giữa ngành và lãnh thổ; giữa pháttriển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng; phù hợpvới Chiến lợc phát tiển bền vững của cả nớc (VA21)

Việc lồng ghép các yếu tố về kinh tế, xã hội và môi ờng phải đợc thể hiện rõ ràng trong kế hoạch phát triểnbền vững

Trang 16

Trong quá trình xây dựng Chiến lợc phát triển bềnvững (chơng trình Nghị sự 21) của ngành và địa phơngphải huy động sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhândân.

Tầm nhìn trung hạn, dài hạn; các mục tiêu, các chỉtiêu phát triển bền vững và các giải pháp thực hiện đều

đợc thảo luận, bàn bạc để có sự đồng thuận trong cáccộng đồng dân c ở các địa phơng

Huy động rộng rãi các tầng lớp nhân dân tham giavào các khâu: (1) Xây dựng đợc kế hoạch hành động vàphối hợp thực hiện kế hoạch đó; (2) giám sát việc thựchiện các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững; (3) lồngghép các mục tiêu phát triển bền vững vào các mục tiêuphát triển kinh tế xã hội của địa phơng

(3) Nguyên tắc lồng ghép

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và việc lồng ghépcác mục tiêu phát triển bền vững là cầu nốí cuối cùng thểhiện đầy đủ nhất những t tởng chỉ đạo, mục tiêu và cácchỉ tiêu phát triển của Định hớng Chiến lợc phát triển bềnvững của cả nớc (VA21) vào một hệ thống kế hoạch chungcủa cả nớc nhằm phát triển bền vững về kinh tế, bền vững

về xã hội và bền vững về môi trờng; đợc thể hiện thốngnhất về mục tiêu tổng quát, các nhiệm vụ cụ thể, các cân

đối nguồn lực, các chơng trình phát triển, các dự án đầu

t và các giải pháp tổ chức thực hiện

Việc lồng ghép này đợc tiến hành một cách toàn diệntrong tất cả các khâu, từ khâu tổ chức nghiên cứu xâydựng Chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, đến việc lồng ghépcác mục tiêu cụ thể, các chỉ tiêu phát triển trong từng lĩnhvực, hệ thống các chơng trình và dự án đầu t, các giảipháp, đến việc xây dựng chơng trình hành động thựchiện các mục tiêu

2 Những căn cứ lập kế hoạch phát triển bền vững:

Trang 17

Căn cứ thứ nhất:

Căn cứ vào những mục tiêu của Chơng trình nghị

sự 21 toàn cầu đã đợc thông qua tháng 6 năm 1992 tại Hộinghị thợng đỉnh thế giới về Môi trờng và Phát triển tổchức tại thành phố Rio de Janerio, Braxin Đây là một kếhoạch hành động của toàn nhân loại hớng tới mục tiêu pháttriển bền vững toàn cầu

Căn cứ thứ hai:

Những mục tiêu trong Định hớng Chiến lợc phát triểnbền vững của Việt Nam (VA21) đã đợc xây dựng và đã đ-

ợc Chính phủ thông qua và Thủ tớng Chính phủ đã kýQuyết định ban hành số 153/2004/QĐ-TTg , ngày 17 tháng

8 năm 2004

Căn cứ thứ ba:

Kế hoạch phát triển phát triển bền vững 5 năm vàhàng năm của cả nớc, của các ngành, lĩnh vực và các địaphơng đợc xây dựng dựa trên:

- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc 10năm hoặc 20 năm

- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, củavùng lãnh thổ

- Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực

- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàngnăm của cả nớc, của ngành, lĩnh vực; vùng, lãnh thổ

Những điểm mấu chốt làm căn cứ là hệ thống cácquan điểm phát triển; các mục tiêu, các chỉ tiêu, các cân

đối vĩ mô về nguồn lực, các chơng trình đầu t và hệthống các cơ chế chính sách

Căn cứ thứ t:

Căn cứ vào hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu, các

Trang 18

gia, đặc biệt là các chơng trình có liên quan trực tiếp tớiphát triển bền vững nh: xoá đói, giảm nghèo; chất lợngdân số; sức khoẻ; mô hình tiêu dùng và các mô hình sảnxuất, mô hình phát triển trong các ngành kinh tế; độ sạchbầu khí quyển; bảo vệ nguồn tài nguyên; giảm ô nhiễmmôi trờng; Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Chơng trình nớcsạch và vệ sinh môi trờng nông thôn; Chơng trình pháttriển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên, vùng Đồng bằng SôngCửu long và 6 tỉnh khó khăn thuộc miền núi phía Bắc.Phát triển thuỷ lợi vùng Tây Nguyên, Trung Bộ; xóa bỏ cácnhà dột nát; hỗ trợ đồng bào miền núi xây dựng ruộng bậcthang để góp phần giải quyết vấn đề du canh, du c

IV Giới thiệu về quan điểm phát triển và hệ thống các mục tiêu u tiên trong Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững

ở Việt Nam (Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam)

Để làm cơ sở cho việc tổ chức nghiên cứu Kế hoạchphát triển bền vững (Chơng trình Nghị sự 21) của ngành,vùng, tỉnh, thành phố, xin giới thiệu 2 nội dung sau đâycủa Chiến lợc Phát triển bền vững (chơng trình Nghị sự

21 của Việt Nam) đã đợc Thủ tớng Chính phủ ký Quyết

Thứ nhất, con ngời là trung tâm của phát triển bền

vững Đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất vàtinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nớcgiàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh lànguyên tắc nhất quán trong mọi giai đoạn phát triển

Thứ hai, coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm

của giai đoạn phát triển sắp tới, bảo đảm an ninh lơng

Trang 19

thực, thực phẩm và năng lợng cho phát triển bền vững Kếthợp hài hoà với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội, sửdụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong giớihạn cho phép về mặt sinh thái và bảo vệ môi trờng lâubền Từng bớc thực hiện nguyên tắc "kinh tế, xã hội và môitrờng đều cùng có lợi".

Thứ ba, bảo vệ và cải thiện môi trờng phải đợc coi là

một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển.Tích cực và chủ động ngăn chặn, phòng ngừa những tác

động xấu đối với môi trờng do hoạt động của con ngời gây

ra Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc "ngời gây thiệt hại đốivới tài nguyên và môi trờng thì phải bồi hoàn"

Thứ t, quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng

một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và khônggây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tơng lai Tạo lập

điều kiện để mọi ngời và mọi cộng đồng trong xã hội cócơ hội bình đẳng để phát triển, đợc tiếp cận tới nhữngnguồn lực chung và đợc phân phối công bằng những lợiích công cộng, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức

và văn hoá tốt đẹp cho những thế hệ mai sau, sử dụngtiết kiệm những tài nguyên không thể tái tạo lại đợc, gìngiữ và cải thiện môi trờng sống, phát triển hệ thống sảnxuất sạch và thân thiện với môi trờng; xây dựng lối sốnglành mạnh, hài hoà, gần gũi và yêu quý thiên nhiên

Thứ năm, khoa học và công nghệ là nền tảng và động

lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nhanh,mạnh và bền vững đất nớc Công nghệ hiện đại, sạch vàthân thiện với môi trờng cần đợc u tiên sử dụng rộng rãitrong các ngành sản xuất, trớc mắt cần đợc đẩy mạnh sửdụng ở những ngành và lĩnh vực sản xuất có tác dụng lantruyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát triển của nhiềungành và lĩnh vực sản xuất khác

Thứ sáu, phát triển bền vững là sự nghiệp của các cấp

chính quyền, của các bộ, ngành và địa phơng, của các cơ

Trang 20

c và mọi ngời dân Phải huy động tối đa sự tham gia củamọi ngời có liên quan trong việc lựa chọn các quyết định

về phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng ở địa

ph-ơng và trên quy mô cả nớc Bảo đảm cho nhân dân có khảnăng tiếp cận thông tin và nâng cao vai trò của các tầng lớpnhân dân, đặc biệt của phụ nữ, thanh niên, đồng bào cácdân tộc ít ngời trong việc đóng góp vào quá trình raquyết định về các dự án đầu t phát triển lớn, lâu dài

Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc

lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Pháttriển các quan hệ đa phơng và song phơng, thực hiệncác cam kết quốc tế và khu vực; tiếp thu có chọn lọcnhững tiến bộ khoa học công nghệ, tăng cờng hợp tácquốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững Chú trọngphát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, năng lựccạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác

động xấu về môi trờng do quá trình toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế gây ra

Thứ tám, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội,

bảo vệ môi trờng với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật

tự an toàn xã hội

2 Mục tiêu chiến lợc phát triển bền vững:

Mục tiêu tổng quát trong Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đã đợc Đại hội IX thông qua là: "Đa đất nớc

-ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đờisống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nềntảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một n-

ớc công nghiệp Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học vàcông nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng,

an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định ớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thếcủa đất nớc trên trờng quốc tế đợc nâng cao"

h-Mục tiêu tổng quát trong Chiến lợc phát triển kinh tếxã hội đã đợc cụ thể hoá trong mục tiêu phát triển bền

Trang 21

kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội vàbảo vệ môi trờng"

Cần làm cho mọi ngời nhận thức rằng: Phát triển bềnvững là sự phát triển hài hoà cả về 3 mặt: Kinh tế - Xã hội

- Môi trờng để đáp ứng những nhu cầu về đời sống vậtchất, văn hoá, tinh thần của thế hệ hiện tại nhng khônglàm tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tàinguyên để phát triển kinh tế - xã hội cho mai sau, khônglàm giảm chất lợng cuộc sống của các thế hệ trong tơng lai

Theo đó, văn bản Chiến lợc Định hớng Chiến lợc pháttriển bền vững đã xác định mục tiêu cần đạt đợc và cáchớng u tiên nh sau:

Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế:

- Duy trì tăng trởng kinh tế nhanh và ổn định trêncơ sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, hàm lợng khoahọc - công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiênnhiên và cải thiện môi trờng

- Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, môhình tiêu dùng theo hớng sạch hơn và thân thiện với môi tr-ờng

- Thực hiện quá trình "công nghiệp hoá sạch"

- Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững

- Phát triển bền vững vùng và xây dựng các cộng

đồng địa phơng phát triển bền vững

Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội:

- Tập trung nỗ lực để xoá đói, giảm nghèo, tạo thêmviệc làm

- Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức

ép của sự gia tăng dân số và tình trạng thiếu việc làm

- Định hớng quá trình đô thị hoá và di dân nhằmphân bố hợp lý dân c và lực lợng lao động theo vùng, bảo

Trang 22

- Nâng cao chất lợng giáo dục để nâng cao dân trí,trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự nghiệpphát triển đất nớc.

- Phát triển về số lợng và nâng cao chất lợng các dịch

vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cải thiện các điềukiện lao động và vệ sinh môi trờng sống

Mục tiêu Phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên - môi trờng

- Sử dụng hợp lý, bền vững và chống thoái hoá tàinguyên đất

- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyênkhoáng sản

- Bảo vệ môi trờng nớc và sử dụng bền vững tàinguyên nớc

- Bảo vệ môi trờng và tài nguyên biển, ven biển, hải

đảo

- Bảo vệ và phát triển rừng

- Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu côngnghiệp

- Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

- Bảo tồn đa dạng sinh học

- Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnhhởng có hại của biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chốngthiên tai

Trên cơ sở các nhóm mục tiêu nêu trên; các Bộ, ngành,tỉnh thành phố cụ thể hoá mục tiêu trong mục tiêu pháttriển bền vững trong Bộ, ngành và tỉnh thành phố

Với những định hớng chiến lợc phát triển dài hạn, vănbản Định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam sẽthờng xuyên đợc xem xét, bổ sung và điều chỉnh cho phùhợp với từng giai đoạn phát triển, cập nhật những kiến thức

và nhận thức mới nhằm hoàn thiện hơn về con đờng phát

Trang 23

triển bền vững ở Việt Nam Trên cơ sở hệ thống kế hoạchhoá hiện hành, văn bản Định hớng chiến lợc Phát triển bềnvững ở Việt Nam tập trung vào những hoạt động u tiêncần đợc triển khai thực hiện trong 10 năm trớc mắt.

Chơng II xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch phát triển

bền vững ở cấp ngành và lĩnh vực

Kế hoạch phát triển bền vững của ngành và lĩnh vực(SA21) là kế hoạch hành động, cụ thể hoá các mục tiêu, cácchỉ tiêu và các giải pháp trong Định hớng Chiến lợc pháttriển bền vững cấp Quốc gia (Chơng trình Nghị sự 21 của

Trang 24

Việt Nam) do Thủ trởng các Bộ, ngành xây dựng và chỉ

- Mục tiêu của Chơng trình nghị sự 21 toàn cầu đã

đợc thông qua tháng 6 năm 1992 tại Hội nghị thợng đỉnhthế giới về Môi trờng và Phát triển

- Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững của quốc gia(Chơng trình Nghị sự VA21)

- Chiến lợc phát triển ngành, lĩnh vực đến năm 2020

- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ, quyhoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch sản xuất cácsản phẩm

- Kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực 5 năm và hàngnăm

Đối với ngành cấp 2, ví dụ nh năng lợng, khai thác mỏ, cơkhí chế tạo, hoá chất; công nghiệp chế biến (trong ngànhcông nghiệp); trồng trọt,chăn nuôi, đánh bắt hải sản, trồngrừng (trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn);thì trong quá trình nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, cầnthiết phải căn cứ vào mục tiêu phát triển của toàn ngành

Đối với các lĩnh vực phát triển có tầm tác động mangtính liên ngành và liên vùng nh thơng mại, du lịch, giaothông vận tải, giáo dục đào tạo, lao động, việc làm, xóa đóigiảm nghèo; văn hoá thông tin, phát triển đô thị, môi trờng thì trong quá trình nghiên cứu, xây dựng kế hoạch phải có

sự phối hợp, tham khảo liên ngành và liên vùng

II Một số nguyên tắc cần đợc thực hiện khi xây dựng kế hoạch phát triển bền vững và chỉ đạo thực hiện ở các ngành

và lĩnh vực

Nguyên tắc 1:

Trang 25

Chơng trình Nghị sự 21 của ngành và lĩnh vực đợcxây dựng trên cơ sở phối hợp liên ngành và liên vùng; kếthợp chặt chẽ kế hoạch phát triển bền vững giữa ngành vàlãnh thổ; giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo

vệ môi trờng

Nguyên tắc 2:

Các yếu tố về kinh tế, xã hội và môi trờng phải đợcthể hiện rõ ràng trong kế hoạch phát triển bền vững củatừng ngành và lĩnh vực Điều đó có nghĩa là, khi nghiêncứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững một ngànhkinh tế nào đó phải chú ý đến mục tiêu xã hội và mục tiêumôi trờng và ngợc lại các ngành trong lĩnh vực khác cũngphải đợc gắn kết nh vậy

Mục tiêu phát triển bền vững của ngành và lĩnh vựcphải đợc xem xét trên 3 giác độ tác động về kinh tế - xãhội - môi trờng; đợc mô phỏng theo sơ đồ sau đây:

Nguyên tắc 3:

Coi sự nghiệp phát triển bền vững là sự nghiệp củatoàn dân, do dân và vì dân Huy động sự tham gia rộngrãi của các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu khoa hoc,các trờng đại học và các đoàn thể quần chúng cùng tham

Mục tiêu kinh tế của ngành

Mục tiêu môi

tr ờng của ngành

Mục tiêu xã

hội của ngành

Trang 26

Tầm nhìn trung hạn, dài hạn; các mục tiêu, các chỉtiêu phát triển bền vững của ngành và lĩnh vực; cũng nhcác giải pháp thực hiện đều đợc thảo luận, bàn bạc để có

sự đồng thuận trong các cộng đồng dân c ở các địa

ph-ơng

Huy động rộng rãi các doanh nghiệp, các cơ sởnghiên cứu khoa hoc, các trờng đại học và các đoàn thểquần chúng tham gia vào các khâu: (1) Xây dựng đợc kếhoạch hành động và phối hợp thực hiện kế hoạch đó; (2)giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu đánh giá phát triểnbền vững; (3) lồng ghép các mục tiêu phát triển bềnvững của ngành và lĩnh vực vào các mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội của cả nớc và của vùng, lãnh thổ

III Nội dung kế hoạch phát triển bền vững của ngành, lĩnh vực (sa21):

Kế hoạch phát triển bền vững của ngành và lĩnh vực(SA21) phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau đây:

1 Đánh giá thực trạng của ngành, lĩnh vực; rút ra

những điểm mạnh, những yếu kém, tồn tại về các lĩnhvực kinh tế, xã hội và môi trờng, trên cơ sở đó đối chiếu vớiyêu cầu của mục tiêu phát triển bền vững nêu trong Định h-ớng Chiến lợc phát triển bền vững cấp Quốc gia

2 Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững trong Văn bản Chiến lợc vào việc xây dựng phát

triển bền vững của từng ngành và từng lĩnh vực

3 Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bền vững của ngành, lĩnh vực

4 Dự báo nguồn lực phát triển và khả năng huy

động các nguồn lực cho phát triển bền vững của ngành

và lĩnh vực Xây dựng các chơng trình, các dự án pháttriển phát triển bền vững của ngành và lĩnh vực, nhằmbảo đảm mục tiêu phát triển bền vững

5 Xây dựng hệ thống các giải pháp thực hiện

chiến lợc phát triển bền vững Hệ thống điều hành, giám

Trang 27

sát Huy động đông đảo các tầng lớp nhân dân, các đoànthể, các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triểnbền vững

IV Các bớc tiến hành xây dựngvà triển khai thực hiện

Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững ngành vàlĩnh vực (SA21) bao gồm các bớc nghiên cứu và những nộidung cần tổ chức triển khai thực hiện nh sau:

1 Bớc thứ nhất: Khởi động và chuẩn bị triển khai nghiên cứu:

Bao gồm các hoạt động nh sau:

Hoạt động 1

Hình thành tổ chức bộ máy chỉ đạo.

- Thành lập Hội đồng chỉ đạo thực hiện Chiến lợcphát triển bền vững của ngành, lĩnh vực Ban Chỉ đạokhoảng 9 thành viên gồm:

+ Trởng Ban chỉ đạo: Thứ trởng thờng trực

+ Ban th ký Thờng trực do Vụ trởng (hoặc Trởng ban)phụ trách lĩnh vực kế hoạch phát triển làm trởng Ban

+ Thành phần Ban chỉ đạo: Bao gồm Đại diện có thẩmquyền một số cục, vụ viện trong bộ, ngành; các doanhnghiệp, các tổng công ty lớn; các hội nghề nghiệp

động của Hội đồng theo kế hoạch và Chơng trình hành

động chung Các Uỷ viên tham gia trong Hội đồng theo

Trang 28

ph-trong việc tham gia xây dựng và điều hành thực hiện cácmục tiêu Chơng trình Nghị sự 21 của ngành

Cơ chế phối hợp:

Các Uỷ viên Hội đồng đợc phân công chỉ đạo từngnhóm công việc cụ thể của Hội đồng Trởng Ban th ký sửdụng bộ máy tổ chức của mình trong vụ Kế hoạch tổ chứcxây dựng các chơng trình hành động và các kế hoạchcông tác chung hàng quý, hàng năm; đồng thời tổ chứcphối hợp các hoạt động với các thành viên trong Hội đồngnhằm đạt hiệu quả cao trong công tác chỉ đạo điều hànhcủa Hội đồng

Kinh phí hoạt động của Hội đồng

Nguồn kinh phí bảo đảm cho các hoạt động của Hội

đồng đợc trích từ nguồn ngân sách đợc cân đối hàngnăm cho Bộ ngành Hàng năm, Trởng Ban th ký, thông qua

Vụ Kế hoạch của mình sẽ xây dựng kế hoạch chi tiêu ngânsách cho các hoạt động của Hội đồng và đợc tổng hợpchung trong ngân sách của Bộ, ngành và đợc sử dụng chitiêu theo cơ chế hiện hành

Chức năng và nhiệm vụ Hội đồng Phát triển bền vững của ngành:

- Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Chơng trình Nghị sự 21 của ngành.

- Xây dựng chơng trình hành động thực hiện Chơng trình Nghị sự

21 của ngành

- Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế chính sách, các quy trình điều hành, phối hợp giữa các ngành, các tổ chức và các địa phơng trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của ngành.

- Xây dựng các biện pháp huy động nguồn lực cho phát triển bền vững của ngành Chỉ đạo triển khai thực hiện các chơng trình, dự án lớn

về phát triển bền vững của ngành.

- Xây dựng và triển khai thực hiện các mô hình phát triển bền vững ở các doanh nghiệp, các khu công nghiệp.

- Chỉ đạo việc đào tạo nguồn nhân lực; tổ chức nghiên cứu khoa học

và công nghệ, áp dụng những công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc phát triển bền vững của ngành, của doanh nghiệp

- Xây dựng hệ thống thông tin, t liệu về phát triển bền vững

- Hợp tác quốc tế về phát triển bền vững

Trang 29

Quán triệt nôi dung văn bản định hớng Chiến lợc của cả nớc (VA21)

- Tổ chức hội nghị, hội thảo nhằm quán triệt đến tậncơ sở nội dung văn bản Định hớng Chiến lợc phát triển bềnvững ở Việt Nam (Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam)

- Nội dung cần quán triệt nh sau:

+ Những khái niệm và nội dung cơ bản của phát triểnbền vững

+ Quan điểm chủ đạo trong Định hớng Chiến lợc pháttriển bền vững (VA21)

+ Mục tiêu và các hớng hoạt động u tiên của Định ớng Chiến lợcphát triển bền vững (VA21)

+ Các căn cứ và một số nguyên tắc xây dựng Định ớng Chiến lợc phát triển bền vững ngành, lĩnh vực

h-+ Các giải pháp và tổ chức thực hiện chiến lợc pháttriển bền vững

2 Bớc thứ hai: Điều tra cơ bản, xác định thực

trạng:

Bao gồm các hoạt động nh sau:

Hoạt động 1

Thực hiện điều tra cơ bản của ngành, lĩnh vực:

- Cập nhật, hiệu chỉnh quy hoạch ngành, sản phẩm,lĩnh vực hoạt động theo hớng phát triển bền vững;

- Xây dựng hệ thống các số liệu điều tra cơ bản, cáctính toán, dự báo về khả năng khai thác các lợi thế, cácnguồn tiềm năng (tài nguyên, lao động, đất đai, vốn tàichính, vốn công nghệ, chất xám , có khả năng huy độngvốn để đa vào thực hiện kế hoạch phát triển bền vữngcủa ngành, lĩnh vực

Hoạt động 2.

Trang 30

- Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu và cácchỉ tiêu về phát triển bền vững của ngành và lĩnh vựctrong thời kỳ kế hoạch trớc (5 năm hoặc một năm), trong

đó nêu lên những việc làm đợc và những việc cha làm

đ-ợc, rút ra những nguyên nhân và những bài học

- Phân tích thực trạng tình hình phát triển củangành và lĩnh vực có sự liên kết của vùng lãnh thổ Xác

định mặt mạnh, những lợi thế và những mặt còn yếukém ảnh hởng tới khả năng phát triển bền vững về kinh tế,xã hội và môi trờng

3 Bớc thứ ba: Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực (SA21)

Bao gồm các hoạt động nh sau:

Hoạt động 1

Xây dựng đề cơng nghiên cứu

- Lựa chon lĩnh vực nghiên cứu trên cơ sở xem xét mốitác động với phát triển kinh tế, xã hội và môi trờng Việc lachọn phải đợc sự đồng thuận của các ngành và đợc Hội

đồng phát triển bền vững ngành thông qua

- Phân công xây dựng đề cơng nghiên cứu trên cơ

sở xem xét các mối tác động của lĩnh vực nghiên cứu cótác động nhi thế nào đối với phát triển bền vững

- Hội thảo thông qua đề cơng

Trang 31

+ Xây dựng hệ thống các quan điểm phát triển bềnvững của ngành và lĩnh vực dựa vào Định hớng chiến lợcphát triển bền vững của đất nớc (VA21)

Có thể tham khảo một số quan điểm nh sau:

Quan điểm về việc kết hợp tăng trởng ngành, lĩnhvực với sự ổn định, bền vững và tạo tiền đề cho giai

đoạn sau, cho thế hệ mai sau

Quan điểm về phát triển bền vững ngành và lĩnhvực, kết hợp hài hoà về phát triển kinh tế - xã hội và môi tr-ờng trên từng vùng lãnh thổ

Quan điểm về tính u tiên, tính hiệu quả trong lựachọn các mục tiêu theo hớng bền vững

+ Lựa chọn các mục tiêu phát triển bền vững, phântích từng mục tiêu đó tác động nh thế nào đến khả năngtăng trởng bền vững về kinh tế, xã hội và môi trờng dựatrên mục tiêu tổng quát, các nhiệm vụ cụ thể của kế hoạchphát triển ngành và lĩnh vực theo hớng bền vững

+ Tính toán, dự báo các điều kiện cân đối nguồn lựccủa toàn xã hội để thực hiện các mục tiêu phát triển bềnvững ngành, lĩnh vực

+ Xây dựng các dự án hành động, lựa chọn các môhình phát triển bền vững của từng ngành, từng lĩnh vực

Hoạt động 3

Hội thảo lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức nghiên cứu, các chuyên gia trong ngành, ngoài ngành

và với các vùng kinh tế

Có thể tổ chức hội thảo với các phạm vi nh sau:

- Tổ chức hội thảo trong ngành

- Tổ chức hội thảo mang tính liên ngành

- Tổ chức hội thảo mang tính liên ngành và vùng lãnhthổ

Trang 32

- Tổ chức hội thảo với các tổ chức chính trị xã hội và cáchội khoa học công nghệ, hội kinh tế văn hoá…

Bổ sung, sửa chữa và hoàn chỉnh bớc đầu bản dựthảo, lấy ý kiến rộng rãi các thành phần kinh tế và khu vựcdân c

+ Rà soát các mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển trongtừng ngành và lĩnh vực; đối chiếu với các mục tiêu, chỉtiêu phát triển bền vững

+ Đa các nhóm mục tiêu phát triển bền vững ngành vàlĩnh vực vào từng nhóm mục tiêu kế hoạch phát triển tơngứng

+ Hình thành các nhóm giải pháp và các cơ chếchính sách nhằm huy động mọi nguồn lực trong nớc thựchiên các mục tiêu

4 Bớc thứ t: Chỉ đạo triển khai thực hiện

Bao gồm các hoạt động nh sau:

Hoạt động 1

Xây dựng chơng trình hành động

- Xây dựng chơng trình hành động thực hiện cácmục tiêu phát triển bền vững của ngành và địa phơng

- Phân công cụ thể các cá nhân, đơn vị phụ tráchchỉ đạo, theo dõi từng vấn đề từng, nhóm mục tiêu thật

cụ thể

- Xây dựng chế độ trách nhiệm, cơ chế hợp tác trongviệc huy động các ngành, các cấp, các đoàn thể và cộng

Trang 33

đồng dân c trong địa phơng tham gia thực hiện mục tiêuphát triển bền vững

Hoạt động 2

Phổ biến các nội dung của bản kế hoạch phát triển bền vững của ngành trong toàn ngành và trong cộng đồng dân c:

- Tổ chức hội nghị phổ biến nội dung kế hoạch phát

triển bền vững của ngành trong toàn ngành, lĩnh vựctrong cán bộ lãnh đạo chủ chốt của ngành

- Tổ chức hội nghị phổ biến nội dung kế hoạch phát

triển bền vững của ngành, lĩnh vực đến tận cơ sở, Tổngcông ty, Công ty,

- Tổ chức hội nghị phổ biến nội dung kế hoạch phát

triển bền vững của ngành, lĩnh vực đến các công đồngdân c, nhất là các vùng dân c có tác động của kế hoạch

đến khả năng phát triển bền vững

Hoạt động 3:

Xây dựng hệ thống giám sát và chế độ thỉnh thị báo cáo định kỳ

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá về việc thực hiệncác mục tiêu phát triển bền vững của ngành và địa ph-

ơng

- Xây dựng cơ chế hoạt động giám sát, đánh giá

V Cách tổ chức nghiên cứu và tổng hợp nghiên cứu Định hớng chiến lợc phát triển bền vững ngành và lĩnh vực

Cách tổ chức nghiên cứu:

Bộ quản lý ngành và lĩnh vực tổ chức nghiên cứu vàtổng hợp nghiên cứu Định hớng Chiến lợc phát triển bềnvững của ngành và lĩnh vực, theo hớng:

- Hình thành các nhóm nghiên cứu theo các chủ đềnh:

Trang 34

+ Nhóm dự báo và xây dựng định hớng phát triểnbền vững ngành công nghiệp, chủ yếu là công nghiệpnăng lợng, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp hoá chất,công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng,công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm…

+ Nhóm dự báo và xây dựng định hớng phát triểnbền vững nông nghiệp và nông thôn, chủ yếu là ngànhtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản;trồng và chăm sóc bảo vệ rừng, phát triển ngành nghềnông thôn, xây dựng thị trờng nông thôn…

+ Nhóm dự báo và xây dựng định hớng bền vững cácngành dịch vụ, chủ yếu là giao thông vận tải, bu chínhviễn thông, du lịch, thơng mại, phát triển đô thị và môi tr-ờng đô thị…

+ Nhóm dự báo và xây dựng định hớng phát triểnbền vững các ngành và lĩnh vực xã hội, chủ yếu là pháttriển nguồn nhân lực, xoá đói giảm nghèo, lao động vàviệc làm, y tế, văn hoá xã hội, thể dục thể thao…

+ Nhóm dự báo và xây dựng định hớng phát triểnbền vững về môi trờng, chủ yếu là chống thoái hoá đất,bảo vệ môi trờng nớc, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn lợi biển

và môi trờng ven biển, giảm ô nhiễm không khí ở các khucông nghiệp và đô thị, xử lý chất thải rắn, chất thải nớc;

- Dân chủ hoá trong nghiên cứu xây dựng Định hớngChiến lợc với sự tham gia rộng rãi các cộng đồng dân c; thuhút và huy động nhiều viện nghiên cứu, nhiều chuyên giatham gia nghiên cứu vào các lĩnh vực

- Tổ chức các diễn đàn phát triển bền vững trongtừng lĩnh vực, tham khảo thêm ý kiến trong quá trìnhnghiên cứu và xây dựng các định hớng Chiến lợc phát triểnbền vững ngành và lĩnh vực

- Thiết lập mối quan hệ liên ngành, liên vùng trong quátrình tổng hợp các nghiên cứu

Trang 35

- Lồng ghép các mục tiêu của phát triển bền vững vàomục tiêu kế hoạch để triển khai thực hiện

Trang 36

vệ và nâng cao chất lợng môi trờng sống; thực hiện mụctiêu mà Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững đã đề ratrong một thời gian nhất định

I Các căn cứ để xây dựng chơng trình nghị sự 21 cấp vùng, liên vùng

Chơng trình nghị sự 21 cấp vùng và liên vùng đợc xâydung dựa trên các căn cứ sau đây:

- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc 10năm hoặc 20 năm, trong đó có định hớng phát triểnngành kinh tế và các vùng

- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các vùng kinh tếtrong đó có đánh giá hiện trạng và nguồn lực phát triển,quan điểm cơ bản, phơng hớng và các mục tiêu phát triển,các chơng trình phát triển và dự án u tiên

- Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạchsản xuất các sản phẩm trên vùng hoặc liên vùng

- Định hớng Chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam(Chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam)

- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm

II Một số nguyên tắc xây dựng Định hớng phát triển bền vững vùng, liên vùng.

Trang 37

Việc xây dựng chơng trình nghị sự 21 vùng hoặcliên vùng cần dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:

Nguyên tắc 2:

Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xãhội và bảo vệ môi trờng trong từng ngành, từng lĩnh vực.Phát triển kinh tế nhanh, bền vững và có hiệu quả; tăngquy mô của GDP, tạo ra sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấukinh tế theo hớng CNH, HĐH Phát triển bền vững về xã hội;nâng cao đời sống và mức sống của các tầng lớp dân c;bảo đảm dịch vụ y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, bình

đẳng cơ hội việc làm, bình đẳng thu nhập hởng thụ chomọi tầng lớp dân c của các vùng lãnh thổ Phát triển bềnvững môi trờng; bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý, giảmthiểu lãng phí tài nguyên gây suy thoái; phát triển kinh tế -xã hội không làm tổn hại đến môi trờng hôm nay và maisau

Nguyên tắc 3:

Đảm bảo ngời dân có khả năng tiếp cận thông tin vànâng cao vai trò của các tầng lớp nhân dân trong việc (1)xây dựng đợc kế hoạch hành động và phối hợp thực hiện

kế hoạch đó (2) giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu đánhgiá phát triển bền vững (3) lồng ghép các mục tiêu pháttriển bền vững của ngành và lĩnh vực vào các mục tiêu

Trang 38

Nguyên tắc 4:

Chơng trình nghị sự 21 cấp vùng, liên vùng cần đợcthờng xuyên xem xét để cập nhật, bổ sung và điềuchỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển Đồng thời, có

kế hoạch hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâudài phát triển bền vững, có hệ thống giám sát và báo cáo(trong đó các tiêu chí đợc đa ra nh là một công cụ để

đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững)

III Nội dung kế hoạch phát triển bền vững của Vùng, Liên vùng

1 Đánh giá thực trạng của vùng hoặc liên vùng

- Đánh giá về nguồn lực phát triển; vị trí địa lý kinh

tế Phân tích, đánh giá các đặc điểm tự nhiên và tàinguyên thiên nhiên;

- Đánh giá phân tích nguồn nhân lực

- Xác định thực trạng kinh tế xã hội và điểm xuấtphát của vùng, liên vùng; so sánh với các vùng khác trong toànquốc về các chỉ số nh:

+ GDP bình quân đầu ngời, mức thu nhập dân c; tỷ

lệ hộ đói nghèo, lao động và việc làm

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật, tình hình chuyển dịchcơ cấu kinh tế trong vùng Hiện trạng phát triển và phân

bố các ngành cũng nh vai trò của ngành trong sự phát triểncủa vùng, liên vùng; phát triển mạng lới đô thị; khu cụm côngnghiệp

+ Các vấn đề về môi trờng, tình hình sử dụng cácnguồn tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên đất, tài nguyên n-

ớc, tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản v.v)

- Từ đó, đối chiếu với yêu cầu của mục tiêu phát triểnbền vững nêu trong Định hớng Chiến lợc phát triển bềnvững cấp Quốc gia rút ra những điểm mạnh, những yếu

Trang 39

kém và tồn tại trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi ờng

tr-2 Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng

- Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vữngtrong văn bản chiến lợc vào việc xây dựng phát triển bềnvững của vùng hoặc liên vùng

- Xác định các mục tiêu tổng thể dài hạn cũng nh cácmục tiêu cụ thể cho các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi tr-ờng

- Xác định các chỉ tiêu phát triển của từng ngành,lĩnh vực cụ thể nh sản xuất công nghiệp, nông lâm ngnghiệp, các ngành dịch vụ, các lĩnh vực phát triển văn hoá,xã hội, giáo dục, y tế … trong vùng hoặc liên vùng

4 Dự báo nguồn lực phát triển và khả năng huy

động các nguồn lực cho phát triển bền vững của vùng hoặc liên vùng

- Dự báo nguồn lực có thể khai thác đợc trong vùnghoặc liên vùng: nguồn nhân lực, đất đai, tài nguyên,nguồn tài chính

- Dự báo nguồn lực có thể thu hút từ các vùng khác; kểcả nguồn ngân sách của Trung ơng đa về; nguồn vốnODA, FDI

- Xây dựng các chơng trình dự án phát triển bềnvững của vùng hoặc liên vùng Các chơng trình, dự án nàycần đợc xây dựng trên cơ sở (1) nhu cầu thực tế cho sựphát triển bền vững của vùng, liên vùng (2) các chơngtrình, dự án của quốc gia và địa phơng đang thực hiệntại vùng, liên vùng (3) nguồn lực của vùng và liên vùng Cần cósắp xếp u tiên đối với các chơng trình, dự án

5 Xây dựng hệ thống các giải pháp thực hiện

- Các cơ chế chính sách phát triển về kinh tế

Trang 40

- Các cơ chế chính sách phát triển về khoa học côngnghệ, giải pháp về nguồn nhân lực

- Các cơ chế chính sách, giải pháp về vốn

6 Tổ chức thực hiện và hệ thống điều hành,

- Hình thành bộ máy điều hành trong vùng; trong đó

đặc biệt chú trọng tới sự phối hợp giữa các địa phơng,ngành, các tổ chức trong việc thực hiện chơng trình nghị

sự 21 vùng, liên vùng

- Xây dựng chơng trình hành động, có sự phâncông trách nhiệm cụ thể rõ ràng cũng nh hệ thống kiểmtra giám sát hiệu quả

IV Các bớc nghiên cứu.

Bớc thứ nhất: xác định đối tợng nghiên cứu xây dựng kế hoạch vùng và liên vùng.

Hoạt động 1.

Lựa chọn vùng và liên vùng để đa vào nghiên cứu xây dựng kế hoạch PTBV.

(1) Thống nhất các nguyên tắc chọn lựa:

Lựa chọn vùng và liên vùng có những đặc thù và nhạycảm về kinh tế - xã hội - môi trờng; để đa vào nghiên cứuxây dựng và triển khai thực hiện chơng trình phát triểnbền vừng, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triểnbền vững của cả nớc

Trong tơng lai, mỗi một vùng kinh tế đều phải tổchức nghiên cứu Chiến lợc phát triển bền vững của mình.Tuy nhiên trớc mắt chúng ta lựa chọn một số vùng, hoặc liênvùng có tính đặc thù, có tác động rộng lớn đến khả năngthực hiện các mục tiêu phát triển bền vững toàn cục đểnghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện

Trên giác độ phát triển bền vững, vùng kinh tế, vùngdân c, vùng công nghiệp, hoặc vùng lãnh thổ chịu tác

động của điều kiện thiên nhiên, của vị trí địa lý, của

Ngày đăng: 22/07/2014, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành các nhóm nghiên cứu liên ngành theo các chơng trình mục tiêu phát triển bền vững đã đợc chọn lựa; với sự tham gia của nhiều đối tác liên quan của cơ quan nhà nớc, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng dân c. - Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ
Hình th ành các nhóm nghiên cứu liên ngành theo các chơng trình mục tiêu phát triển bền vững đã đợc chọn lựa; với sự tham gia của nhiều đối tác liên quan của cơ quan nhà nớc, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng dân c (Trang 10)
Hình   thành   chơng trình hoạt động triển khai   thực   hiên, giám sát , đánh giá - Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ
nh thành chơng trình hoạt động triển khai thực hiên, giám sát , đánh giá (Trang 51)
Hình   thành   ch- - Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ
nh thành ch- (Trang 52)
(3) Hình thành danh mục dự án trong thời kỳ kế hoạch thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, môi trờng theo hớng bền vững. - Sổ tay hướng dẫn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ
3 Hình thành danh mục dự án trong thời kỳ kế hoạch thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, môi trờng theo hớng bền vững (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w