Nghiên cứu xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến vật lý đại cương ở các trường thành viên thuộc đại học đà nẵng (tt)

26 223 0
Nghiên cứu xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến vật lý đại cương ở các trường thành viên thuộc đại học đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: Đ2013-03-50-BS Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thanh Huy Đà Nẵng, 11/2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐCCTHP Đề cương chi tiết học phần ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm e-L e-Learning GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên GS Giáo sư HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KQHT Kết học tập KT&KĐCLGD Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học MVT Máy vi tính NHCH Ngân hàng câu hỏi TCDH Tổ chức dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm SP Sư phạm SV Sinh viên VLĐC Vật lý đại cương XH Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông tác động vô to lớn tới lĩnh vực xã hội, có giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu hàng đầu "đến năm 2020 đất nước ta phải trở thành nước công nghiệp” Bộ Giáo dục Đào tạo xác định cần đẩy mạnh công nghệ thông tin vào dạy học kiểm tra đánh giá giáo dục Ở Đại học Đà Nẵng năm khoảng 3000 sinh viên trường học môn Vật lý đại cương gồm: Đại học Bách khoa, Đại học Sư phạm, Cao đẳng Công nghệ Cao đẳng Công nghệ thông tin Trong đó, trường đào tạo theo tín cần có hệ thống giảng, câu hỏi trắc nghiệm, tập tự luận cập nhật trực tuyến hỗ trợ tổ chức dạy học giúp sinh viên tự nghiên cứu, tự học Việc áp dụng xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến giúp giải vấn đề sau đào tạo theo tín trường: - Giúp dạy học kiểm tra đánh giá với số lượng sinh viên lớn, hỗ trợ giảng viên giảm thời gian giảng giải lên lớp, giành nhiều thời gian để giải thích, giải đáp vấn đề khó, thắc mắc sinh viên - Với hệ thống giảng trực tuyến sinh viên học nhiều hơn, đạt hiệu cao hơn, sinh viên học lúc, nơi - Giảng viên cập nhật giảng, đưa thông tin thông báo, giải đáp thắc mắc sinh viên nội dung dạy học thường xuyên giúp sinh viên kịp thời hiểu học tập tiến độ - Hệ thống đào tạo mở, nội dung chương trình theo tốc độ khả người học, giúp sinh viên có khả tính thích ứng cao, cập nhật thơng tin thường xuyên, liên tục - Sinh viên học nhiều phương pháp: phương pháp thảo luận, seminar, làm tập lớn, làm tiểu luận - Sinh viên hoàn tồn chủ động lựa chọn loại hình học tập việc thực kế hoạch học tập trình đào tạo - Giúp cho cán quản lý chun mơn kiểm tra thường xun giảng, giáo trình tiến độ giảng dạy giảng viên để kịp thời điều chỉnh nhắc nhở vi phạm - Tiết kiệm sở vật chất nâng cao tính chuẩn mực chương trình đào tạo cho hệ đào tạo nhà trường - Cho đến việc nghiên cứu xây dựng giảng trực tuyến dạy học môn Vật lý đại cương theo học chế tín Đại học Đà Nẵng chưa tác giả nghiên cứu thực Xuất phát từ vấn đề cấp thiết trên, chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến Vật lý đại cƣơng trƣờng thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng Mục tiêu đề tài Giúp cho trường cao đẳng, đại học Đại học Đà Nẵng có hệ thống hệ thống dạy học kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm trực tuyến có tính khoa học, đại đáp ứng nhu cầu phục vụ cho việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá các mơn học nói chung mơn đại cương nói riêng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến học phần VLĐC nâng cao hiệu trình dạy học trường thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đề xuất hình thức hỗ trợ e-Learning phương án tổ chức HĐDH KTĐG dạy học theo tín - Xây dựng hệ thống e-Learning dạy học VLĐC gồm: giảng điện tử, ngân hàng câu hỏi, đề thi trắc nghiệm, flash mô phỏng, phần mềm, thư viện tài liệu điện tử đề xuất quy trình sử dụng hệ thống để hỗ trợ tổ chức HĐDH KTĐG học phần VLĐC theo tín - Tổ chức thực nghiệm sư phạm, xử lý số liệu để đánh giá hiệu việc tổ chức HĐDH học phần VLĐC bậc đại học đào tạo theo tín với hỗ trợ e-Learning Đối tƣợng nghiên cứu Việc tổ chức dạy học học phần Vật lý đại cương Đại học Đà Nẵng, thực trạng hình thức triển khai Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình tổ chức hoạt động dạy học VLĐC với hỗ trợ e-Learning dành cho khối không chuyên vật lý trường đại học đào tạo theo tín thuộc Đại học Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, thị Bộ Giáo dục Đào tạo đổi PPDH nay, luật Giáo dục, tạp chí Giáo dục, tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, PPDH vật lý đại học, website dạy học e-Learning mạng internet - Nghiên cứu tài liệu tổ chức HĐDH e-Learning - Nghiên cứu phân tích nội dung, chương trình phần VLĐC - Nghiên cứu số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu tham khảo khác nước 7.2 Phương pháp thực nghiệm - Tổ chức dạy thực nghiệm số trường đại học để đánh giá hiệu dạy học với hỗ trợ e-Learning dạy học theo tín đưa giải pháp tương ứng - Dạy thực nghiệm, kiểm tra, đánh giá KQHT SV 7.3 Phương pháp điều tra - Điều tra lực sử dụng CNTT, tình hình sử dụng PPDH đại tiến hành điều tra thực trạng sử dụng e-Learning SV GV trường đại học dạy học theo tín - Điều tra lực sử dụng MVT nhu cầu học tập VLĐC SV trường thực nghiệm - Điều tra lấy ý kiến phản hồi SV sau sử dụng hệ thống e-Learning hỗ trợ học tập VLĐC 7.4 Phương pháp thống kê - Dựa vào số liệu thu được, thống kê, phân tích xử lý kết - Kiểm định giả thuyết thống kê Những đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận - Đề xuất quy trình tổ chức HĐDH học phần VLĐC theo tín với hỗ trợ e-Learning trường đại học - Đề xuất quy trình tổ chức KTĐG học phần VLĐC với hỗ trợ e-Learning trường đại học đào tạo theo tín - Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng hệ thống e-Learning phương án tổ chức HĐDH bậc đại học đào tạo theo tín với hỗ trợ e-Learning cho học phần VLĐC 8.2 Về mặt thực tiễn - Xây dựng hệ thống e-Learning dạy học VLĐC giúp GV SV việc tổ chức dạy học KTĐG theo hướng phát huy tính tự học, tự nghiên cứu SV - Thiết kế quy trình TCDH KTĐG VLĐC theo học chế tín với hỗ trợ e-Learning Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học trực tuyến VLĐC trường đào tạo theo tín Chƣơng 2: Xây dựng tổ chức dạy học trực tuyến Vật lý đại cương Đại học Đà Nẵng Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chƣơng LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ 1.1 Hoạt động dạy học theo tín 1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học theo tín Hoạt động dạy học theo tín hoạt động dạy học trường đào tạo theo tín GV đóng vai trị người tổ chức hoạt động nhận thức cho người học, định hướng mục tiêu học tập, hướng dẫn, trợ giúp SV hoàn thành khối lượng học tập 1.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học tín Tổ chức HĐDH đại học q trình tổ chức phát triển tri thức lực tư duy, lực nghiên cứu giải vấn đề giúp người học tăng cường khả học tập độc lập làm việc hợp tác để chiếm lĩnh kiến thức, tự tìm chân lý cho Theo chúng tơi, q trình TC DH cần thực theo quy trình sau: 1.1.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị DH trước đến lớp Điều 10 Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT quy định: đầu năm học, trường phải thông báo đề cương chi tiết, điều kiện tiên để đăng ký học cho học phần, lịch kiểm tra thi, hình thức kiểm tra thi học phần Như vậy, để chuẩn bị dạy học tốt GV cần phải thực cơng việc sau: Tìm hiểu đề cương chi tiết học phần, lập kế hoạch TCDH 1.1.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học - Hoạt động 1: Hoạt động trước đến lớp dạy học theo tín + Hoạt động chuẩn bị GV: để dạy học đạt kết cao, GV cần chuẩn bị cung cấp đầy đủ học liệu cho SV như: giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo, hướng dẫn học tập cho SV trước TCDH lớp quy ước với SV tất thông tin học phần SV phải đọc trước đến lớp GV thông báo nội dung học tập, yêu cầu kết đạt sau học xong bài, giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm SV, hạn định thời gian hoàn thành, hướng dẫn số nội dung khó SV có yêu cầu + Hoạt động học tập SV: Để học tốt tín chỉ, thời lượng lên lớp 15 tiết, SV phải tự học nhà 30 tiết trước buổi lên lớp Để thực tốt việc tự học SV phải theo dõi đề cương chi tiết học phần (ĐCCTHP), nghiên cứu học liệu GV cung cấp: giáo trình, giảng , thực nhiệm vụ cá nhân nhóm theo hướng dẫn GV Những giảng GV giảng lớp SV phải nghiên cứu kỹ trước học - Hoạt động 2: Hoạt động TCDH GV hoạt động học tập SV tín - Hoạt động dạy học GV tín + Bước 1: Dẫn nhập, định hướng học tập + Bước 2: Xây dựng tảng, khởi động học tập + Bước 3: Hướng dẫn, hỗ trợ để SV tìm kiến thức + Bước 4: Đề xuất vấn đề nâng cao, kết luận kiến thức học + Bước 5: Công bố kết học tập (KQHT), giao nhiệm vụ hướng dẫn học - Hoạt động học tập SV tín Ứng với bước HĐDH GV bước hoạt động học tập SV + Bước 1: Tiếp nhận thông tin nội dung học tập + Bước 2: Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ nhà kết nối giải nhiệm vụ lớp + Bước 3: Tìm hiểu kiến thức mới, nghiên cứu kiến thức nâng cao + Bước 4: Nghiên cứu kiến thức khó, ghi chép nội dung học + Bước 5: Ghi nhận KQHT, chuẩn bị thực nhiệm vụ - Hoạt động 3: Hoạt động GV SV sau dạy học lớp + Đối với GV: có kế hoạch giao tập nhà kiểm tra học tập nhà SV Bằng hình thức báo cáo học định kỳ yêu cầu SV báo cáo tiến độ thực vấn đề khó khăn để hỗ trợ kịp thời + Đối với SV: chủ động tự học, làm tập theo phân công GV Ngồi ra, tự tìm hiểu thêm vấn đề khác để mở rộng đào sâu nghiên cứu cho thân 1.1.2.3 Giai đoạn 3: Ơn luyện, kiểm tra đánh giá Ngoài việc cho SV làm tập ôn luyện thường xuyên để tự đánh giá kiến thức thân, đến tuần thứ GV tổ chức kiểm tra kỳ tuần thứ 15 bắt đầu thi hết học phần Tùy vào đối tượng SV mà GV biên soạn đề thi có mức độ khó dễ khác Đề thi cần phải phân hóa SV mục tiêu nhận thức phải bao gồm tất nội dung mà SV học Khâu tổ chức kiểm tra thi phải giám sát theo dõi khoa phòng đào tạo 1.1.2.4 Giai đoạn 4: Rút kinh nghiệm, hoàn thiện, cải tiến công tác giảng dạy Sau dạy xong, GV cần lấy ý kiến SV mặt q trình TCDH để có liệu từ rút kinh nghiệm tồn q trình dạy học từ hình thức tổ chức lên lớp, phương pháp dạy học, phương pháp KTĐG đến nội dung cụ thể Mọi phát sinh q trình dạy học khơng theo dự kiến ban đầu GV phải chỉnh sửa, bổ sung, cải tiến để hoàn thiện toàn giảng 1.2 Tổ chức hoạt động DH VLĐC theo tín với hỗ trợ e-Learning 1.2.1 Khái niệm e-Learning hệ thống dạy học trực tuyến e-Learning Có nhiều khái niệm e-Learning, theo chúng tơi, e-Learning hệ thống dạy học trực tuyến e-Learning hiểu theo nghĩa sau: - E-Learning hình thức TCDH theo hướng đổi với hỗ trợ đa phương tiện truyền thông giúp người học chủ động lĩnh hội kiến thức cách hiệu hình thức học tập dựa cơng nghệ (TBT - TechnologyBased Training), dựa máy tính (CBT - Computer-Based Training), dựa web (WBT - Web-Based Training) để đào tạo trực tuyến (Online Learning/ Training) đào tạo từ xa (Distance Learning/Offline Training) - Hệ thống dạy học trực tuyến e-Learning tập hợp công cụ thực chức tổ chức dạy học, tạo môi trường tương tác người học với nội dung học tập, với bạn học người dạy; chức quản lý, theo dõi trình tương tác người học với nội dung học tập, người dạy với người học, người học với người học chức tổ chức KTĐG Nó cho phép tạo, lưu trữ, tổng hợp phân phối nội dung học tập KTĐG theo kịch dạy học mà người dạy xây dựng từ trước Trong khuôn khổ đề tài này, sử dụng “e-Learning” với vai trò “hệ thống dạy học trực tuyến e-Learning” 1.2.2 Hỗ trợ e-Learning trƣớc đến lớp 1.2.2.1 E-Learning hỗ trợ GV thiết kế giảng, xây dựng ĐCCTHP tìm hiểu thực trạng SV Thứ nhất, GV khai thác thư viện điện tử để tải giảng, giáo trình để tham khảo tải video clip, phần mềm, ảnh minh họa, flash mô để sử dụng trình biên soạn giảng điện tử xây dựng ĐCCTHP Thứ hai, GV copy dán đường liên kết đến học liệu cập nhật sẵn hệ thống cung cấp cho SV để lập kế hoạch học tập, nhờ SV truy cập vào liệu trực tuyến để học tài liệu mà khơng phải cơng tìm kiếm Thứ ba, GV cập nhật, thay đổi nội dung TCDH lớp khác cách dễ dàng Với hỗ trợ e-Learning, GV scan giáo trình, sách tập, tải file tài liệu tham khảo lên hệ thống, liên kết đường link tới website internet để giới thiệu cho SV học tập Thứ tư, thông báo kế hoạch dạy học tuần nội dung để SV thực nhiệm vụ GV giao nhà chuẩn bị trước đến lớp Cuối phần tự học GV kiểm tra SV cách đưa số vấn đề thảo luận diễn đàn, hoàn thành số tập Thứ năm, kiểm soát, theo dõi tiến độ học tập nhà SV, đánh giá xác lực tiến SV tham gia học tập cá nhân học theo nhóm Tất SV vào tự học GV kiểm tra số lần tham gia, thời gian tự học mức độ hoàn thành tập, kiểm tra Thứ sáu, nhắc nhở SV học tập, thông báo nhanh thơng tin cần thiết cho tồn thể SV biết: thông tin thời hạn, nội dung học tập Những thông tin định kỳ gửi email SV hiển thị hình SV vào học Việc giao nhiệm vụ SV tự học thường xuyên hơn, giúp cho SV có ý thức học tập tốt Thứ bảy, tìm hiểu nhu cầu SV giáo trình, tài liệu tham khảo, kịp thời nắm bắt khó khăn SV thực kế hoạch học tập, từ có phương án hỗ trợ kịp thời giúp SV học tập tốt 1.2.2.2 e-Learning hỗ trợ SV trước đến lớp Thứ nhất: dựa kế hoạch TCDH GV cập nhật hệ thống e-Learning, SV lập kế hoạch học tập với mục tiêu cụ thể phân biệt việc với việc phụ, việc làm với việc phải làm Đánh giá kết thực mục tiêu phấn đấu để bước tích luỹ KQHT Lập thời gian biểu với kế hoạch phân bổ thời gian cụ thể tháng, tuần, buổi học dựa kế hoạch học tập học kỳ, năm học Thứ hai: với học liệu GV cung cấp hệ thống, SV cập nhật thơng tin học tập, tự nghiên cứu tài liệu học tập mà GV cung cấp, định hướng, trả lời câu hỏi đặt Tránh trường hợp không nghiên cứu trước tài liệu lên lớp phải chép lại nội dung có tài liệu phổ biến hệ thống e-Learning Thứ ba: diễn đàn trao đổi hệ thống e-Learning hỗ trợ SV tham gia thảo luận, đặt câu hỏi để thảo luận hỗ trợ bạn SV lớp Qua diễn đàn SV nhờ GV gợi ý, hướng dẫn hỗ trợ tìm cách giải vấn đề bản, nâng cao mở rộng mà SV chưa nắm vững Thứ tư: thông qua tham gia sinh hoạt nhóm diễn đàn, nhóm nhỏ SV chia sẻ quan điểm, ý tưởng nghiên cứu giải tập khó cũ Thứ năm: e-Learning hỗ trợ chức phân phối, quản lý tập đến SV giúp SV tự KTĐG kết hoạt động tự học từ phân tích tồn tại, ngun nhân cách khắc phục để thực nhiệm vụ học tập tốt 1.2.3 E-Learning hỗ trợ tổ chức dạy học lớp Căn hình thức tổ chức HĐDH theo tín hỗ trợ e-Learning giai đoạn TCDH lớp, để dạy học hiệu quả, chúng tơi đề xuất hình thức hỗ trợ e-Learning dạy học lớp gồm: Hỗ trợ GV cung cấp nội dung lớp, tổ chức cho SV tìm hiểu, trao đổi; Hỗ trợ tổ chức seminar vấn đề khó khăn lớp ; Hỗ trợ dạy học từ xa cho nhiều lớp SV học thời điểm 1.2.3.1 Hỗ trợ GV cung cấp nội dung dạy học, tổ chức cho SV tìm hiểu, trao đổi Hình thức TCDH theo tín u cầu phát huy tối đa tinh thần tự học SV TCDH lớp GV cần cung cấp đầy đủ học liệu, nội dung dạy học, hướng dẫn tổ chức cho SV tìm hiểu trao đổi nhiều nội dung học tập Để đáp ứng điều đó, hệ thống e-Learning hỗ trợ theo nội dung sau: Thứ nhất: Từ danh sách SV, hệ thống hỗ trợ cung cấp tên đăng nhập mật cho SV Điều giúp GV quản lý SV việc sử dụng tài liệu GV cung cấp tham gia vào hoạt động học tập hệ thống Khi SV đăng nhập vào hệ thống, GV kiểm tra số lần SV tải tài liệu, tham gia vào chức học Thứ hai: Trên lớp, GV SV vào địa trang học Tùy thuộc vào cấp độ, hệ thống hỗ trợ GV tổ chức SV tự học hoàn toàn hỗ trợ SV theo dõi giảng Ngoài nội dung giảng, hệ thống hỡ trợ SV cập nhật thêm tài liệu tham khảo, tập thường xuyên, tập định kỳ để nghiên cứu ôn tập thêm Thứ ba: SV trao đổi với với GV vấn đề SV chưa hiểu, lớp Nếu khơng có thời gian, hệ thống e-Learning hỗ trợ SV trao đổi qua diễn đàn Dựa nội dung diễn đàn GV kịp thời hỗ trợ khó khăn SV gặp phải để tiếp tục học nội dung Thứ tư: Cuối bài, chương phần, hệ thống hỗ trợ GV tổ chức kiểm tra để đánh giá kết SV học tập thường kỳ Điểm số công bố cho SV để SV kịp thời điều chỉnh trình học tập 1.2.3.2 Hỗ trợ tổ chức seminar vấn đề khó khăn lớp Hỗ trợ cơng tác chuẩn bị, hỗ trợ tiến hành nghiên cứu, hỗ trợ hoàn thành báo cáo, hỗ trợ tổ chức thảo luận trước lớp, hỗ trợ công bố kết báo cáo e-Learning 1.2.3.3 Hỗ trợ dạy học từ xa cho nhiều lớp SV học thời điểm Đây hình thức dạy học trực tuyến đồng thời gian thực Hình thức TCDH thầy trò trực tuyến mạng internet thời điểm, trao đổi thơng qua hệ thống truyền hình trực tuyến, hoạt động 1.4 Thực trạng dạy học VLĐC theo tín với hỗ trợ e-Learning Để tìm hiểu thực trạng, từ có biện pháp nâng cao hiệu q trình dạy học có việc TCDH VLĐC, phát phiếu điều tra giấy gửi phiếu điều tra qua mạng cho SV học phần Cơ học -VLĐC hai trường Đại học Đà Nẵng: trường Đại học Sư phạm cho 277 SV trường Đại học Bách Khoa 223 SV thu kết sau: Các trường tổ chức đào tạo theo tín Đây phương thức đào tạo phù hợp với xu giáo dục thời đại phát huy tính tích cực, lực tự học SV Tuy nhiên, việc TCDH theo tín cịn dừng lại hình thức, chưa vào chất SV chưa phát huy hết lực tự học, thời gian học lớp cịn khơng đủ thời gian để tổ chức thảo luận, giải đáp thắc mắc SV Trong đó, SV muốn có mơi trường học tập tốt GV tổ chức nhiều PPDH, cung cấp đầy đủ tài liệu tham khảo mạng, cung cấp hướng dẫn tập, hỗ trợ em không lớp mà thông qua internet Để đảm bảo chất lượng dạy, GV nỗ lực tìm áp dụng nhiều PPDH nâng cao tính tự học SV có ứng dụng CNTT dạy học Một số GV tạo website, sử dụng internet để hỗ trợ dạy học Tuy nhiên, nhiều GV muốn tạo website dạy học chưa có thời gian khả CNTT cịn hạn chế Bên cạnh đó, nhiều GV nhận thức rằng, dạy học theo phương thức truyền thống gặp nhiều khó khăn GV ủng hộ việc sử dụng e-Learning hỗ trợ cho việc TCDH theo tín mong muốn hệ thống e-Learning giúp cho GV rút ngắn thời gian soạn bài, giảm thời gian dạy lớp mà đảm bảo hiệu dạy học, hỗ trợ GV việc chấm thi, kiểm tra Như vậy, để dạy học hiệu PPDH truyền thống tách rời với việc ứng dụng CNTT Một biện pháp cụ thể ủng hộ SV GV sử dụng e-Learning để hỗ trợ TCDH Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu lý luận dạy học đại học, văn đạo Bộ GD&ĐT đào tạo theo tín Chúng tơi phân tích đặc trưng, quan điểm phương pháp dạy học theo tín Phân tích khó khăn đào tạo theo tín từ đề xuất giải pháp TCDH KTĐG với hỗ trợ e-Learning Đồng thời điều tra nhu cầu học tập học phần VLĐC SV 02 trường đại học tình hình ứng dụng CNTT, e-Learning vào dạy học GV 13 trường đại học Từ nghiên cứu cho thấy: - TCDH theo tín học phần VLĐC cần có hỗ trợ e-Learning - Tổ chức hoạt động dạy học VLĐC theo tín với hỗ trợ e-Learning cần thực theo hướng phát huy tính tự học SV - Tổ chức hoạt động dạy học theo tín với hỗ trợ e-Learning cần thực bước: chuẩn bị học liệu GV chuẩn bị học tập SV; tổ chức hoạt động dạy học trước đến lớp, lớp, sau đến lớp; tổ chức KTĐG; rút kinh nghiệm, hoàn thiện, cải tiến mặt dạy học 10 - GV giảng dạy theo tín với hỗ trợ e-Learning cần phát huy vai trò hỗ trợ SV học tập, hướng dẫn SV phương pháp tự học Cụ thể, GV có vai trị chính: GV người định hướng, kích thích động học tập; GV người dẫn, trình bày khơi gợi kiến thức; GV người hỗ trợ tập hợp hỗ trợ; GV trọng tài, huấn luyện viên - Vận dụng e-Learning để hỗ trợ TCDH theo hình thức tự học với mơ hình: TCDH truyền hình trực tiếp cho nhiều lớp SV cách xa học thời điểm; cập nhật toàn học liệu cần thiết lên hệ thống, tổ chức nhóm nghiên cứu theo vấn đề báo cáo trao đổi với GV vấn đề khó khăn lớp; kết hợp dạy học lớp, trình chiếu giảng hệ thống lớp, tổ chức cho SV tìm hiểu trao đổi lớp, tổ chức SV tự học nhà sau học xong lớp Qua nghiên cứu, kết cho thấy TCDH theo tín cần phải đổi phương pháp dạy, phương pháp học phương pháp KTĐG Sự đổi thực theo hướng ứng dụng CNTT e-Learning dạy học học phần VLĐC giải pháp hữu hiệu Với hỗ trợ e-Learning, giúp SV tự học hiệu quả, bước chuyển dần trình đào tạo sang trình tự đào tạo bậc đại học Việc áp dụng tư tưởng vận dụng hỗ trợ e-Learning vào TCDH KTĐG đào tạo tín bậc đại học cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Chƣơng XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Ở ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1 Đặc điểm chƣơng trình Vật lý đại cƣơng Đại học Đà Nẵng VLĐC học phần bản, tảng đại học khối khoa học tự nhiên nhằm cung cấp kiến thức tổng quát giới vật chất, giới tự nhiên lĩnh vực học, nhiệt học, điện học, quang học, hạt nhân nguyên tử… Chương trình VLĐC Đại học Đà Nẵng gồm VLĐC VLĐC Trước đây, phần có thời lượng 60 tiết (tương đương tín chỉ) hầu hết trường đại học thời lượng giảng dạy bị cắt giảm nhiều Học phần VLĐC thường bố trí tín cho học phần tương đương 30 tiết, kiến thức cần truyền đạt không thay đổi Số lượng SV lớp học VLĐC tương đối đông, việc DH hiệu tốn khó dạy học theo tín chỉ, cần có hệ thống hỗ trợ giảng viên việc cung cấp tài liệu tập thường xuyên, cập nhật cho SV, hỗ trợ cho SV tự học, tự nghiên cứu nhiều E-Learning giải pháp để khắc phục khó khăn 2.2 Xây dựng hệ thống e-Learning hỗ trợ dạy học trực tuyến VLĐC 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống e-Learning hỗ trợ DH trực tuyến VLĐC Căn vào thực tiễn TCDH, hệ thống e-Learning dạy học VLĐC xây dựng dựa nguyên tắc sau: Đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính sư phạm, đảm bảo mặt thẩm mỹ, đảm bảo tính cập nhật, đảm bảo tính thân thiện với người dùng 11 2.2.2 Tiến trình xây hệ thống e-Learning hỗ trợ dạy học trực tuyến VLĐC Dựa vào mục tiêu dạy học, mục đích yêu cầu dạy học theo tín chỉ, quy trình TCDH VLĐC theo tín với hỗ trợ e-Learning nội dung kiến thức VLĐC, chúng tơi biên soạn giảng điện tử, Hình 2.1 Giao diện trang chủ hệ thống e-L DH VLĐC xây dựng kho tư liệu điện tử gồm phần mềm dạy học, video clip liên quan đến nội dung chương, giáo trình, giảng trường đại học nước, NHCH trắc nghiệm Trên sở mặt hỗ trợ e-Learning, chúng tơi lựa chọn phần mềm có chức tương ứng phần mềm mã nguồn mở Moodle, nghiên cứu chỉnh sửa cập nhật thêm chức phù hợp với việc dạy học KTĐG theo tín chỉ, từ xây dựng hệ thống e-Learning Sau xây dựng xong, tiến hành chạy thử, cập nhật bổ sung hoàn thiện chức năng, nội dung, giao diện đáp ứng việc TCDH thực tế đại học Hệ thống thường xuyên cập nhật địa chỉ: http://ued.edu.vn/vatlydaicuong Nếu khách, truy cập với ký danh: “khach”, password: “123456” 2.3 Đặc điểm bật hệ thống Thứ nhất, phía GV: hỗ trợ giám sát quản lý KQHT SV thông qua việc cho điểm đánh giá hàng ngày, quản lý hồ sơ SV lớp mà tham gia giảng dạy, lưu giữ lịch trình, kế hoạch (giảng dạy năm theo trường, lớp, buổi tiết cụ thể) kết thực lịch trình, kế hoạch (thông tin giám sát hệ thống), thông tin riêng GV trạng thái thực tiến trình dạy Hình 2.2 Tổng quan chức hệ thống học theo kế hoạch, lưu ý e-Learning dạy học VLĐC chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm, đề xuất Thứ hai, phía cấp quản lý giáo dục: thông qua thông tin giám sát hệ thống (về tiến độ mức độ thực kế hoạch TCDH), thông tin KQHT SV (từ phía GV), thơng tin từ phía gia đình xã hội 12 GV người quản lý thực việc tra chuyên môn mạng tất môn, trường thuộc mạng quản lý Ngồi ra, cịn có thông tin chung chuyên môn như: kế hoạch lịch sinh hoạt chuyên môn GV, lịch dự cán quản lý cập nhật cụ thể vào lịnh trình giảng dạy GV Các thông tin riêng GV lưu ý chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy, ý kiến đề xuất yêu cầu cho hội đồng khoa học chuyên môn sau kỳ, năm sử dụng Thứ ba, phía người quản trị hệ thống: người quản lý người quản trị tối cao (Administrator), xác định trình cài đặt, có chức năng: tạo lập kết nạp thành viên khóa học bất kỳ, thiết lập chế độ giao diện khóa học, theo dõi tiến trình lịch sử làm việc người học, đáp ứng yêu cầu GV SV trình hệ thống hoạt động theo kế hoạch giảng dạy đề Cụ thể chức sau: 2.4 Tổ chức HĐ DH phần VLĐC với hỗ trợ e-Learning 2.4.1 Hoạt động chuẩn bị dạy học 2.4.1.1 Tìm hiểu, cập nhật đề cương chi tiết học phần ĐCCTHP xây dựng xuất phát từ chuẩn đầu ra, ĐCCTHP thể rõ mục tiêu học tập từ SV xây dựng kế hoạch học tập cá nhân nhóm ĐCCTHP gồm có thành phần sau: GV công bố công khai mạng SV vào xem online tải máy tính ĐCCTHP hợp đồng GV SV, trình TCDH GV SV phải thực theo nội dung ĐCCTHP đề 2.4.1.2 Tìm hiểu thực trạng, nhu cầu học tập phần VLĐC SV Để thực điều tra có hai phương án khả thi: điều tra phiếu phát tay điều tra phiếu điện tử Điều tra phiếu phát tay có ưu điểm rõ nét SV làm Tuy nhiên khó khăn việc phát phiếu điều tra, xử lý số liệu Còn điều tra phiếu điện tử có ưu điểm việc phát phiếu điều tra xử lý số liệu thực SV có thư điện tử biết cách sử dụng internet 2.4.2 Tổ chức hoạt động dạy học VLĐC với hỗ trợ e-Learning 2.4.2.1 Hoạt động trước đến lớp - Hoạt động 1: GV Tổ chức cấp tài khoản, hướng dẫn SV đăng nhập - Hoạt động 2: GV cập nhật kế hoạch dạy học, cập nhật học liệu, chuẩn bị điều kiện giảng 2.4.2.2 Hoạt động lớp, tổ chức dạy học với hỗ trợ e-Learning - Hình thức 1: TCDH trực tuyến thời gian - thời gian thực - Hình thức 2: TCDH trực tuyến không thời gian – thời gian trễ - Hình thức 3: Hỗ trợ e-Learning TCDH truyền thống lớp 2.4.2.3 Hỗ trợ e-Learning tổ chức dạy học sau dạy học lớp truyền thống Đây hình thức khả thi với tình hình thực tế nước ta Việc tổ chức học thi online thời gian thực gặp nhiều khó khăn trang bị sở vật chất phục vụ đào tạo Qua thực tế điều tra cho thấy, nhiều GV chưa chuẩn bị sẵn sàng kỹ sử dụng CNTT để triển khai dạy học trực tuyến – thời gian thực Hình thức dạy học trực tuyến không thời gian – thời gian trễ - có số ưu điểm định nhiên khơng thể sử dụng máy móc thay cho người thầy 13 Chính vậy, để đạt hiệu cao dạy học phù hợp với thực tế nước ta chúng tơi đề xuất hình thức TCDH truyền thống với hỗ trợ e-Learning GV cập nhật tài liệu tham khảo bổ sung, rõ nguồn tài liệu, nhiệm vụ SV phải làm: xem tài liệu nào, từ trang đến trang nào, làm tập nào? Từ SV thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV đề Khi gặp khó khăn, SV tham gia diễn đàn trao đổi GV đóng vai trị người hỗ trợ, gợi ý, giúp đỡ SV kịp thời để SV thực nhiệm vụ Qua diễn đàn, SV trao đổi với tham gia nhóm thảo luận vấn đề quan tâm GV theo dõi hoạt động học tập SV qua hệ thống theo dõi học tập để nhắc nhở SV tham gia học tập giúp đỡ SV nhóm SV gặp khó khăn Một nhiệm vụ mà SV cần phải thực trước đến lớp tự nghiên cứu, tự học giảng học học trước chuẩn bị học Để tạo thuận lợi cho SV, nghiên cứu dạng giảng đề xuất quy trình hỗ trợ học giúp SV tự học sau: - Dạng 1: Bài giảng video GV cập nhật quay phim tải lên hệ thống, tổ chức SV tự học - Dạng 2: Bài giảng điện tử (dưới dạng Video/Flash, Powerpoint, Violet, ), GV biên soạn cập nhật lên hệ thống tổ chức SV tự học - Dạng 3: Bài giảng trực tuyến tự động thị nội dung theo tương tác SV, GV biên soạn tổ chức trình SV tự học - Dạng 4: Cung cấp toàn học liệu lên hệ thống, tổ chức SV tự học từ xa 2.4.3 Cấu trúc nội dung giảng VLĐC cập nhật lên hệ thống dạy học theo tín với hỗ trợ e-Learning Theo quy trình tổ chức hỗ trợ e-Learning dạy học VLĐC trên, nội dụng giảng dùng để TCDH theo tín với hỗ trợ e-Learning xây dựng theo cấu trúc sau: Bảng 2.1 Cấu trúc giảng chương cập nhật hệ thống e-Learning T T Nội dung Kế hoạch học tập chi tiết Bài giảng điện tử Bài tập Mẫu (dạng tự Nhiệm vụ GV - Lập đề cương chi tiết học phần - Phân cơng cụ thể cho nhóm cá nhân;- Tải lên hệ thống e-Learning - Biên soạn nội dung kiến thức từ dễ đến khó theo phương pháp thích hợp - Tải lên hệ thống e-Learning - Soạn đề bài, cách giải, hướng dẫn chi tiết Nhiệm vụ SV - Tải máy tính/ theo dõi trực tuyến - Nghiên cứu nội dung, lập kế hoạch học tập cá nhân/ nhóm - Tải máy nghiên cứu trực tuyến trước đến lớp - Đặt câu hỏi nội dung chưa hiểu - Tham khảo cách giải - Tìm cách giải 14 Tổ chức dạy học - Định kỳ SV theo dõi, thực theo kế hoạch - GV kiểm tra thực TCDH nội dung - Trước đến lớp SV nghiên cứu nhà online offline - Trên lớp, GV giảng giải, hướng dẫn nội dung khó - Cung cấp cách giải - Khuyến khích điểm luận) Tự luận - Tải máy tính làm trực tiếp mạng - Làm tập (có thể làm nhiều lần) để ôn tập, củng cố - Soạn đề thi đáp án tương ứng - Tải lên hệ thống e-Learning - Bắt buộc SV thực hiện, không thực không công nhận điểm - Sưu tập phân loại tài liệu liên quan đến học - Tải lên hệ thống e-Learning - Gợi ý vấn đề để SV trao đổi - Theo dõi, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ SV kịp thời - Tải máy/ đọc online để tham khảo - Chia sẻ tài liệu với - Gửi lên diễn đàn khó khăn cần giúp đỡ - Cùng trao đổi với với GV - Chuẩn bị đa dạng nội dung trao đổi - Tham gia kế hoạch;- Trao đổi với thành viên online - Cập nhật phản hồi có sai sót - Có phương án khắc phục kết thấp - Cung cấp email - Trả lời câu hỏi theo thực tế dạy học diễn Thi hết bài/chƣơng (dạng tự luận trắc nghiệm) 5Tài liệu tham khảo 6Diễn đàn trao đổi 7Trao đổi trực tuyến khác - Soạn đề, đáp án tương ứng - Cập nhật lên hệ Trắc nghiệm thống e-Learning - Cập nhật lên hệ thống e-Learning - Soạn đề bài, đáp án - Tải lên hệ thống e-Learning Thông tin kết học tập Lấy ý kiến phản hồi SV - Định kỳ cập nhật kết xác, khách quan - Soạn cập nhật phiếu điều tra điện tử lên hệ thống - Lấy email SV 15 thưởng SV đề xuất cách giải khác tối ưu - Yêu cầu SV làm vào nộp lại chụp ảnh/ đánh máy làm tải lên hệ thống Nhận xét làm công bố kết - Công bố yêu cầu: thời gian, số câu, mở đề , hướng dẫn SV thao tác hệ thống; Máy tự động báo kết SV làm xong - Một số SV làm nhà khoảng thời gian mở đề từ 21h trở - Một số SV làm lớp có kiểm sốt GV (hệ số điểm cao hơn) - Kiểm tra số lần SV tải tham khảo - Kiểm tra việc sử dụng thông qua báo cáo mà GV yêu cầu - Khuyến khích điểm thưởng SV có ý kiến trao đổi - Thường xuyên giúp đỡ kịp thời khó khăn mà tự SV khơng thể giải - Thông báo ĐCCTHP - Định kỳ lên lịch trao đổi trực tuyến với SV - Công khai kết nội dung cho SV - Tổng hợp công bố sau kiểm tra kỳ thi kết thúc học kỳ - GV gửi câu hỏi điều tra vào email SV đưa lên hệ thống e-Learning yêu cầu SV trả lời 2.4.4 Tổ chức thi kết thúc học phần VLĐC TNKQ trực tuyến - Công việc 1: Tạo ngân hàng câu hỏi - Công việc 2: Tạo kho NHCH theo ngành, học phần, chương - Công việc 3: Tạo đề thi - Công việc 4: Lập danh sách thi, phân công lịch thi cán coi thi - Công việc 5: Tổ chức thi, kiểm tra, giám sát - Công việc 6: GV in, lưu nộp bảng điểm thi 2.4.5 Rút kinh nghiệm, hồn thiện, cải tiến cơng tác giảng dạy Sau dạy xong, GV cần phải rút kinh nghiệm tồn q trình dạy học từ hình thức tổ chức lên lớp, PPDH, phương pháp KTĐG đến nội dung cụ thể Mọi phát Hình 2.29 Quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trực tuyến sinh trình dạy học khơng theo dự kiến ban đầu GV phải chỉnh sửa, bổ sung, cải tiến để hoàn thiện toàn giảng Kết luận chƣơng Dựa sở lý luận thực tiễn việc TCDH trực tuyến VLĐC trường đào tạo theo tín chương 1, chúng tơi xây dựng hệ thống quy trình sử dụng hệ thống dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học VLĐC theo hướng phát huy tính tích cực, khả tự học SV với chức bật sau: thơng báo thời khóa biểu – lịch thi, thơng tin khoa học, giảng trực truyến, KTĐG trực tuyến, diễn đàn trao đổi, thư viện điện tử, quản lý tồn q trình dạy học GV SV Hệ thống cập nhật online 24/24 địa chỉ: http://ued.edu.vn/vatlydaicuong Để TCDH tốt với hỗ trợ e-Learning cần phải chuẩn bị học liệu đầy đủ, có tính xác cao Hệ thống phải đảm bảo tiêu chí tính khoa học, tính thẩm mỹ, tiện ích cho người sử dụng, Chúng tơi phân tích nội dung, thiết kế giảng phần Cơ học, Nhiệt, Điện học; Cập nhật, sử dụng giới thiệu 63 video giảng giáo sư trường đại học hàng đầu Mỹ nhiều giáo trình VLĐC trường đại học nước giới đáp ứng tiêu chí hệ thống e-Learning Hệ thống e-Learning việc TCDH cần phải có chức KTĐG Hệ thống chúng tơi thiết kế - Biên soạn, sử dụng, chỉnh sửa phân loại 250 câu hỏi trắc nghiệm khách nhiều lựa chọn quan phần Cơ học, Nhiệt, Điện theo mức độ nhận thức A, B, C, D đem vào sử dụng KTĐG KQHT SV, có 16 thể phân tích số đại lượng thống kê giúp cho việc chỉnh sửa câu hỏi để hoàn thiện ngân hàng đề thi Với hệ thống e-Learning xây dựng đáp ứng DH trực tuyến, DH từ xa, hỗ trợ DH truyền thống đáp ứng yêu cầu đổi PPDH, đổi KTĐG, đổi quản lý giảng dạy góp phần vào mục tiêu đổi PPDH trường Đại học Đà Nẵng nói riêng giáo dục đại học nói chung Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đồng thời để kiểm nghiệm tính khả thi việc sử dụng hệ thống e-Learning việc tổ chức HĐDH VLĐC 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm - TN vòng 1: Đợt 1, SV trường Đại học Bách khoa – ĐH Đà Nẵng Đợt 2, SV trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng - TN vòng 2: SV trường ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm Chúng tơi chọn mẫu dựa ngun tắc: nhóm TN ĐC gần tương đương trình độ (dựa vào điểm chuẩn vào ngành điểm thi môn Vật lý đầu vào đại học), tỉ lệ nam/nữ; cặp nhóm TN nhóm ĐC GV giảng dạy; KTĐG nhóm tương đương - TN vòng 1: + Đợt 1: TN trường Đại học Bách khoa – ĐH Đà Nẵng Tổng số lượng 1449 SV đó: 769 SV thực nghiệm 780 SV đối chứng Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng + Đợt 2: TN trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Tổng số 107 SV đó: 59 SV nhóm TN (lớp 11-01A – ngành Sư phạm Tốn) 58 SV nhóm ĐC (lớp 11-03B – ngành Cử nhân Công nghệ thông tin) - Thực nghiệm vòng 2: Thực nghiệm trường Đại học Bách khoa – ĐH Đà Nẵng Tổng số lượng 1608 SV đó: 806 SV thực nghiệm 797 SV đối chứng 3.3.2 Quan sát học đo KQHT SV trình học Đối với lớp ĐC, GV dạy theo phương pháp truyền thống khơng có hỗ trợ e-Learning Các lớp TN tiến hành thực nghiệm với kiểu dạy học chính: dạy học online dạy học offline Dạy học online thể kết hợp dạy học truyền thống với hỗ trợ e-Learning (SV học theo kế hoạch hệ thống, GV hỗ trợ lớp) dạy học offline (xem hệ thống e-Learning thư viện tài liệu điện tử, môi trường để TCDH) thông qua quan sát học KQHT SV 17 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Kết thực nghiệm sƣ phạm vòng Mục đích: để kiểm tra hiệu tính khả thi phương pháp TCDH trực tuyến qua mạng, quy trình TCDH phần Cơ học - VLĐC với hỗ trợ hệ thống e-Learning, hiệu việc sử dụng hệ thống tập tự luận, NHCH trắc nghiệm, KTĐG trực tuyến, sử dụng diễn đàn để trao đổi học tập, chỉnh sửa thiếu sót thực nghiệm vòng để chuẩn bị tiến hành thực nghiệm vịng Qua q trình tổ chức chúng tơi thu kết sau: - Về dạy học trực tuyến qua mạng Chúng tổ chức 01 buổi học trực tuyến đồng thời gian thực GV SV online mạng internet phịng cách xa nhau; 03 buổi học trực tuyến có diện GV lớp, SV học máy nối mạng internet buổi học offline Đối với dạy học trực tuyến thời gian thực, qua quan sát cho thấy SV hào hứng, sôi việc học theo phương pháp Tính đến ngày 17/11/2014 653.106 lượt truy cập với 2151 thành viên Số lần tham gia trao đổi, phát biểu xây dựng học nhiều SV tham gia học tập buổi sáng, trưa, chiều, tối, khuya, ngày nghỉ, ngày lễ Tuy nhiên SV chưa quen với việc học online khơng có mặt lớp nên thiếu giao lưu gần gũi GV làm hạn chế số tình sư phạm như: nhắc nhở cá nhân số em khơng ý, quan sát tồn thể SV sắc thái để biết SV có hiểu khơng Đối với dạy học online phịng nối mạng internet có diện GV, hạn chế khắc phục GV - SV SV – SV trao đổi dễ trình TCDH - Về hiệu việc sử dụng hệ thống tập tự luận Ở chương yêu cầu SV làm đến SV làm vào giấy A4, đóng tập nộp lại cho GV chấm Hầu hết SV hoàn thành tập thời hạn, điểm kiểm tra hết chương tương đối cao Tuy nhiên qua khảo sát, SV cho tập tự luận khó nhiều, dạng tập thể rõ tập dạng trắc nghiệm Tuy cố gắng SV không đủ thời gian để làm tập học theo tín phải làm nhiều tập học phần khác Cần giảm bớt hướng dẫn SV giải, để SV tập trung vào làm tập trắc nghiệm SV có đủ thời gian làm tập - Về ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Theo ý kiến SV, nhìn chung ngân hàng phủ kín kiến thức Câu hỏi có vừa có nội dung lý thuyết, vừa có tập định tính, định lượng Lượng câu hỏi làm tuần 25 câu cho thi hợp lý Tuy nhiên có số câu hình vẽ chưa rõ, thiếu ký hiệu vecto Sau nhận phản hồi SV chỉnh sửa lại câu chưa hợp lý để bổ sung vào NHCH Dựa vào kết kiểm tra chúng tơi phân tích độ khó, độ phân biệt câu hỏi từ kiểm tra lại mức độ câu hỏi ngân hàng Trong đợt thực nghiệm tổ chức thi trắc nghiệm trực tuyến máy tính, yêu cầu SV tập trung thời điểm làm phịng máy có giám sát GV để kiểm tra tính đắn quy trình KTĐG Thực tế cho 18 thấy, SV lớp TN quen với việc học tập thi máy tính làm tự tin, nhanh SV lớp ĐC - Về việc TCDH cụ thể chƣơng với hỗ trợ e-Learning TCDH với hỗ trợ e-Learning dạy học trực tuyến ban đầu GV SV chưa quen với hệ thống nên thao tác lúng túng Tuy nhiên sử dụng thành thao hệ thống tạo môi trường dạy học có tương tác tích cực GV SV, hoạt động dạy GV hoạt động học SV hỗ trợ nhiều Giúp tiết kiệm thời gian cho hoạt động hình thành tri thức Từ đó, tập trung vào hoạt động ơn tập, hệ thống hóa kiến thức, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết Hoạt động GV SV diễn học thực chủ động tích cực Giờ học rút ngắn thời gian diễn giảng GV tăng cường hoạt động SV Với hình ảnh, đoạn phim thí nghiệm, câu hỏi gợi ý, làm cho SV hứng thú tự giác hoạt động học tập SV sơi nổi, nhiệt tình, thảo luận, phát biểu xây dựng định hướng GV 3.4.2 Đánh giá định lƣợng TNSP vòng Trong trình thực nghiệm, SV phải làm lần kiểm tra gồm: 03 kiểm tra hết chương 01 kiểm tra kỳ Riêng kiểm tra kỳ đề thi khoa Vật lý duyệt tổ chức thi đại trà, thời gian Thời lượng làm 50 phút, 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho kiểm tra, tổng số có lần kiểm tra với số lượng 3224 TN 3188 ĐC, kết kiểm tra sau: Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất điểm Xi hai nhóm kiểm tra Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất lũy tích điểm Xi hai nhóm kiểm tra 19 Biểu đồ 3.1 Phân loại điểm theo tín hai nhóm kiểm tra Nhận xét: - Dựa vào bảng 3.3 cho thấy điểm trung bình X nhóm TN 6,94 cao nhóm ĐC 6,23, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao S TN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC, sai số cho phép đo 0,04% 0,05% chấp nhận - Theo biểu đồ 3.1, số SV đạt điểm cao nhóm TN cao nhóm ĐC, ngược lại phần trăm số SV đạt điểm thấp SV nhóm TN thấp nhóm ĐC - Đường tích lũy điểm Xi trở xuống (biểu đồ 3.2) ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy ứng với nhóm ĐC chứng tỏ số điểm đạt X i trở xuống nhóm TN ln bé nhóm ĐC - Từ biểu đồ 3.3, SV đạt loại yếu, nhóm TN nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ SV đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Để thấy rõ kết phân tích ngun nhân nó, chúng tơi thống kê cụ thể điểm trung bình kiểm tra, điểm chuẩn vào đại học ngành, điểm đầu đầu vào đại học tính trung bình SV đạt lớp thực nghiệm lớp đối chứng để có so sánh với KQHT phần Cơ học - VLĐC cụ thể sau: Bảng 3.8 Thống kê điểm KT so với điểm đầu vào đại học môn Vật lý N H Ó M 10 LỚP TN Tên lớp 12N01(C1) 12N10(T) 12N28(D) 12N27(D) 12N40(DT) 12N50(H1,4,5) 12N57(SK) 12N61(X3) 12N68(X1) 12N81(QLMT) Trung bình Điểm TB KT LỚP ĐC 6,5 7,3 6,8 6,9 7,1 6,7 6,9 7,0 7,5 6,7 6,94 (B) 12N02(C1) 12N11(T) 12N25(NL) 12N29(D) 12N38(DT) 12N45(H2) 12N83(KX) 12N59(X3) 12N67(X1) 12N79(MT) Tổng SV Tên lớp 20 Điểm TB KT 5,8 6,6 6,5 6,4 6,1 6,2 5,8 6,4 6,7 5,8 6,23 (C) Điểm chuẩn ĐH 16,0 17,5 16,0 16,0 16,0 16,0 16,0 16,5 19,0 16,0 TB Điểm Vật lý thi ĐH 5,5/ 5,3 5,8/ 5,9 5,7/ 5,5 5,6/ 5,5 5,5/ 5,6 5,8/ 5,5 5,8/ 5,7 5,7/ 5,6 6,2/ 6,0 5,2/ 5,1 Từ bảng 3.8 cho thấy: chênh lệch điểm môn Vật lý thi đầu vào đại học không cao Tuy nhiên, điểm phần Cơ học - VLĐC số nhóm TN cao hẳn nhóm ĐC Trong đó, ý nhóm nhóm điểm mơn Vật lý đầu vào nhóm TN < ĐC, điểm trung bình kiểm tra học phần Cơ học nhóm TN > ĐC Cụ thể: nhóm 2, ngành Cơng nghệ thông tin điểm chuẩn vào ngành 17,5 điểm, điểm trung bình mơn Vật lý thi vào đại học nhóm TN 5,8 > 5,9 điểm nhóm ĐC Tuy nhiên điểm trung bình kiểm tra phần học nhóm TN 7,3 > 6,6 điểm trung bình nhóm ĐC; nhóm 5, ngành Điện tử viễn thơng, điểm chuẩn vào ngành 16,5 điểm, điểm trung bình mơn Vật lý thi vào đại học nhóm TN 5,7 > 5,6 điểm nhóm ĐC Tuy nhiên điểm trung bình kiểm tra phần Cơ học nhóm TN 7,1 > 6,1 điểm trung bình nhóm ĐC Mặt khác, so sánh SV ngành học nhóm lớp ĐC TN ta thấy điểm lớp TN cao lớp ĐC Kết thấy HS phổ thông học môn Vật lý học phần VLĐC đại học có hỗ trợ e-Learning học tốt Như vậy, qua phân tích cho thấy KQHT nhóm TN cao KQHT nhóm ĐC 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê TN vòng Để tiếp tục kiểm tra tính đắn kết thực nghiệm thu được, chúng tơi tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC giả thiết Ho giả thiết H1 Giả thiết Ho đặt ra: “Khơng có khác kết sau thực nghiệm lớp TN lớp ĐC sau thực nghiệm” Tức “Khơng có khác biệt hai hình thức TCDH”, tức khác XTN X ĐC khơng có ý nghĩa thống kê Giả thiết H1: Sự khác XTN X ĐC có ý nghĩa thống kê Tức "Nếu đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học VLĐC theo tín với hỗ trợ e-Learning vận dụng vào dạy học phần Cơ học nâng cao hiệu trình dạy học" Để kiểm định giả thiết, ta tính đại lượng kiểm định t theo cơng thức: t (n TN  1)STN  (n ĐC  1)S2ĐC (2) XTN  X ĐC n TN n ĐC (2) với s n TN  n ĐC  s n TN  n ĐC Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn t  tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = nTN + nĐC – - Nếu t  t α bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Nếu t  t α bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận giả thiết H0 Vận dụng công thức (2) ta tính s = 1,47, thay vào (1) tính được: t = 9,67 Bậc tự do: f = nTN + nĐC – = 797 + 806 – = 1601 tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa  = 0,05, ta có: t = 1,96 So sánh t t ta có t  t chứng tỏ khác X TN X ĐC có ý nghĩa, khơng phải ngẫu nhiên với mức ý nghĩa 0,05 Do ta kết luận: Giả thuyết khoa học kiểm chứng, SV nhóm TN học tốt so với SV nhóm ĐC Như tổ chức hoạt động dạy 21 học với hỗ trợ e-Learning theo hình thức phương pháp nêu đề tài nâng cao hiệu trình dạy học Kết luận chƣơng Trong chương tổ chức thực nghiệm vòng 3.149 SV tham gia trường đại học thuộc Đại học Đà Nẵng gồm: Đại học Sư phạm Đại học Bách Khoa Tổ chức điều tra 101 GV trường đại học nước tình hình ứng dụng CNTT dạy học có sử dụng e-Learning Điều tra thực trạng chuẩn bị học tập học phần VLĐC 538 SV hiệu việc hỗ trợ hệ thống e-Learning dạy học phần Cơ học - VLĐC sau học xong 159 SV Trong trình TNSP, từ thực tế giảng dạy lớp thực nghiệm số liệu thực nghiệm xử lí phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa tính hiệu đề tài Cụ thể là: Việc TCDH với hỗ trợ e-Learning dạy học trực tuyến hỗ trợ học nhà tạo điều kiện giúp GV chủ động việc tổ chức hoạt động nhận thức cho SV, tiết kiệm thời gian trình bày bảng, vẽ hình minh họa, mơ phỏng, làm thí nghiệm, Nhờ đó, GV có nhiều thời gian điều kiện thuận lợi để quan tâm, theo dõi, đạo hoạt động học SV, tăng cường cho hoạt động ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết, góp phần đổi PPDH trường trường đại học dạy học theo tín Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy KQHT nhóm TN cao KQHT nhóm ĐC Cụ thể: điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC, tỉ lệ SV đạt loại yếu nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ SV đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Như vậy, việc TCDH học phần VLĐC với hỗ trợ e-Learning nâng cao lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu SV, góp phần đổi PPDH, từ nâng cao hiệu trình dạy học học phần VLĐC trường đại học đào tạo theo học chế tín KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, vào mục tiêu, nhiệm vụ đề đề tài nghiên cứu thực kết sau: - Góp phần hồn thiện sở lý luận việc xây dựng sử dụng hệ thống e-Learning hỗ trợ TCDH học phần VLĐC học phần khác nói chung trường đào tạo theo học chế tín - Chứng minh TCDH theo tín theo hướng ứng dụng e-Learning hỗ trợ dạy học KTĐG phương pháp hữu hiệu Từ đề xuất hệ lý thuyết vận dụng e-Learning hỗ trợ để TCDH theo hình thức tự học gồm nội dung, quy trình, dạng giảng tổ chức tự học cho SV với mơ hình: TCDH truyền hình trực tiếp cho nhiều lớp SV cách xa học thời điểm; cập nhật toàn học liệu cần thiết lên hệ thống, tổ chức nhóm nghiên cứu theo vấn đề báo cáo trao đổi với GV vấn đề khó khăn lớp; kết hợp dạy học lớp, trình chiếu giảng hệ thống lớp, tổ chức cho SV tìm hiểu, trao đổi lớp - Đề xuất quy trình TCDH theo tín với hỗ trợ e-Learning gồm bước: công tác chuẩn bị, TCDH, tổ chức KTĐG, rút kinh nghiệm hồn thiện 22 cải tiến cơng tác giảng dạy Theo đó, đề xuất cấu trúc giảng VLĐC, mơ hình TCDH từ xa để TCDH với hỗ trợ e-Learning đáp ứng mơ hình TCDH nghiên cứu - Phân tích nội dung, thiết kế giảng phần Cơ học, Nhiệt, Điện học; Cập nhật, sử dụng giới thiệu 63 video giảng giáo sư trường đại học hàng đầu Mỹ nhiều giáo trình VLĐC trường đại học nước giới - Biên soạn, sử dụng, chỉnh sửa phân loại 250 câu hỏi trắc nghiệm khách nhiều lựa chọn quan phần Cơ học, Nhiệt, Điện theo mức độ nhận thức A, B, C, D đem vào sử dụng KTĐG KQHT SV - Xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học VLĐC với chức năng: thơng báo thời khóa biểu – lịch thi, thông tin khoa học, giảng trực truyến, KTĐG trực tuyến, diễn đàn trao đổi, thư viện điện tử, quản lý tồn q trình dạy học GV SV Hệ thống cập nhật online địa chỉ: http://ued.edu.vn/vatlydaicuong - Đề xuất quy trình tổ chức thi, KTĐG online hình thức TNKQ với hỗ trợ e-Learning Tóm lại, qua nghiên cứu kết cho thấy việc áp dụng tư tưởng vận dụng hỗ trợ e-Learning vào TCDH KTĐG đào tạo tín bậc đại học cần thiết trực tiếp hỗ trợ cho hoạt động dạy học GV, nâng cao tính tích cực, khả tự học SV giúp quản lý hoạt động giáo dục Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài, qua kết trình nghiên cứu, khẳng định việc TCDH trực tuyến VLĐC với hỗ trợ e-Learning góp phần đạt mục tiêu đổi PPDH trường đại học đào tạo theo tín nay, tăng cường hứng thú, tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu hoạt động học tập SV Từ giúp em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc hơn, khả vận dụng kiến thức cách xác sáng tạo vào tình khác Đây xu hướng đổi PPDH trường đại học Việt Nam tương lai hướng tới giáo dục hàng đầu giới Để triển khai tốt e-Learning trường đào tạo theo tín chỉ, theo GV cần ứng dụng CNTT vào dạy học DH nhiều hơn; khoa cần đầu tư xây dựng trì hệ thống e-Learning; nhà trường đạo sát sao, có kết hợp cán trẻ với GV lớn nhiều kinh nghiệm, chuyên môn sâu; Đại học Đà Nẵng Bộ GD&ĐT cần đạo sâu sát, đầu tư thiết bị, tổ chức tập huấn thi liên quan đến e-Learning Dựa vào kết nghiên cứu đề tài, thời gian tới tác giả tiếp tục triển khai áp dụng cho phần lại VLĐC 1, VLĐC2 nghiên cứu vào TCDH cho hoạt động cụ thể như: hoạt động seminar, hoạt động tự học, hoạt động kiểm tra đánh giá, hoạt động dạy học trực tuyến thời gian thực, Đồng thời, tác giả tiếp tục hoàn thiện hệ thống e-Learning để tiến tới TCDH trực tuyến hồn tồn 23 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I Bài báo nƣớc Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy (2013), Thực trạng giải pháp đổi PPDH Vật lý đại cương Đại học Đà Nẵng, Đăng toàn văn Kỷ yếu hội thảo khoa học cán trẻ trường Sư phạm toàn quốc lần thứ Tr 551 Đà Nẵng Lê Thanh Huy (2014), Tổ chức dạy học Vật lý đại cương với hỗ trợ hệ thống e-Learning trường thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng, Đăng toàn văn kỷ yếu Hội thảo toàn quốc “Ứng dụng CNTT dạy học”, Tr Đà Nẵng II Bài báo quốc tế Assoc.Prof PhD Thanh Nguyen Bao Hoang, MA Huy Le Thanh, Hoang Ha Van (2012), Модели обучения укаладки по прямой линии и етвления в электронном обучении в университете 3-Я Всероссийская научнотехническая конференция "Инновационное развитие образования, наукии технологий” N011, Page 191 24 ... giúp sinh viên tự nghiên cứu, tự học Việc áp dụng xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến giúp giải vấn đề sau đào tạo theo tín trường: - Giúp dạy học kiểm tra đánh giá với số lượng sinh viên lớn,... hơn, đạt hiệu cao hơn, sinh viên học lúc, nơi - Giảng viên cập nhật giảng, đưa thông tin thông báo, giải đáp thắc mắc sinh viên nội dung dạy học thường xuyên giúp sinh viên kịp thời hiểu học tập... trực tuyến dạy học môn Vật lý đại cương theo học chế tín Đại học Đà Nẵng chưa tác giả nghiên cứu thực Xuất phát từ vấn đề cấp thiết trên, chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến

Ngày đăng: 05/01/2018, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan