1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bản đồ mưa cực hạn cho tỉnh gia lai dựa trên chỉ số mưa vùng (tt)

26 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ MINH VỸ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ MƢA CỰC HẠN CHO TỈNH GIA LAI DỰA TRÊN CHỈ SỐ MƢA VÙNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình thuỷ Mã số: 60.58.02.02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng, 8/2016 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chí Cơng Phản biện 1: …………………………………… Phản biện 2: …………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp Đại học Đà Nẵng vào ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu Trong năm gần đây, tượng biến đối khí hậu diễn mạnh mẽ tồn cầu, Việt Nam số quốc gia bị ảnh hưởng lớn Theo kết nghiên cứu dự án "Dự tính khí hậu tương lai với độ phân giải cao cho Việt Nam" quan Phát triển Quốc tế Úc (AusAID) thực Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2013 1 dự báo cho khu vực Tây Nguyên với kịch cho tương lai (2030 2050) Các kết cho thấy lượng mưa tồn khu vực có khuynh hướng tăng biên độ dự đoán dao động lớn (hình 1) Một số biểu biến đổi khí hậu quan trắc 50 năm qua (1961-2010) Tây Nguyên lượng mưa cực đoan 1-ngày 5-ngày năm nhìn chung tăng hầu hết trạm, với mức tăng tương ứng lên tới xấp xỉ 12% 9%/thập kỷ 1 Hình Ước tính dự báo lượng mưa Hình Lượng mưa năm tương lai cho khu vực Tây Nguyên trung bình tỉnh Gia Lai Gia Lai tỉnh nằm phía Bắc Tây Ngun; phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú n; phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Tây giáp Cam Pu Chia Phân phối không gian lượng mưa năm tỉnh Gia Lai không đồng Lượng mưa năm nơi (Krơng Pa 1.199,0mm) nơi nhiều (Chư Prơng 2.321,6mm) chênh lệch 1.122,6mm (gấp 1,94 lần) Lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) khu vực phía Đơng, Đơng Nam tỉnh tổng lượng mưa trung bình nhiều năm chiếm 70-80% tổng lượng mưa năm, Các khu vực lại chiếm 88–92% tổng lượng mưa năm (hình 2) Trong mùa mưa, Gia Lai thường xảy mưa lớn diện rộng nhiều ngày, thường gây lũ cao, lũ đột ngột số sông suối 4 Từ xu dự báo điều kiện tự nhiên địa bàn tỉnh Gia Lai, đặt nhiều câu hỏi cho nhà quản lý thiết kế lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy địa bàn tỉnh Gia Lai rằng: Liệu tương lai có xuất trận mưa cực hạn (extreme rainfall) với lượng mưa lớn nhiều so với số liệu quan trắc hay không? Phương pháp phân tích tần suất truyền thống dựa suy luận tần suất liệu có ước tính giá trị cực hạn chưa độ tin cậy bao nhiêu? Nếu trận lũ tạo từ trận mưa liệu hồ đập có đảm bảo an tồn hay khơng? Trong lưu lượng lũ thiết kế cơng trình dựa kết tính tần suất từ mơ hình mưa bất lợi trạm đo mưa đại diện với mẫu số liệu quan trắc ngắn Theo nguyên lý xác suất thống kê phương pháp suy luận truyền thống (suy luận tần suất) với kích thước mẫu số liệu quan trắc ngắn, việc ước tính giá trị mưa ứng với tần suất cực hạn như: 0,01%; 0,1% ; 0,2%; 0,5% 1,0% không chắn độ tin cậy thấp Để giải vấn đề trên, có phương pháp phân tích tần suất phương pháp phân tích tần suất mưa vùng 11;12 ;18 ;19 ;20 ;31 để làm lớn kích thước mẫu số liệu trạm đo vùng nghiên cứu thông qua số mưa vùng (index rainfall) dựa suy luận Bayesian, thuật toán Markov chain Monte Carlo 21 để ước tính tần suất cực hạn với độ tin cậy cao Cùng với phát triển khoa học công nghệ cho phép xây dựng đồ phân bố mưa cực hạn dạng raster để xác định lượng mưa cực trị vị trí mong muốn Đây động lực giúp tác giả thực đề tài: Nghiên cứu xây dựng đồ mưa cực hạn cho tỉnh Gia Lai dựa số mưa vùng Mục đích nghiên cứu Xây dựng đồ mưa cực hạn cho tỉnh Gia Lai với độ tin cậy cao, phục vụ công tác nghiên cứu quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Số liệu mưa ngày trạm khí tượng, trạm thủy văn trạm đo mưa vùng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Thu thập phân tích số liệu mưa trạm đo mưa địa bàn tỉnh Gia Lai trạm lân cận giáp ranh giới tỉnh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thống kê, tổng hợp địa lý - Phương pháp phân tích tần suất mưa vùng - Phương pháp hệ thống thông tin địa lý GIS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học Đề tài tiếp cận theo phương pháp phân tích tần suất mưa vùng, thông qua số mưa vùng nhằm tăng kích thước mẫu thống kê trạm đo cải thiện hạn chế phương pháp truyền thống để từ ước tính giá trị mưa ứng với tần suất cực hạn với độ tin cậy cao Làm sở khoa học cho đơn vị, ban ngành liên quan tỉnh Gia Lai việc quản lý, kiểm tra an toàn hồ đập chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu + Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu dự kiến làm tài liệu tham khảo kiểm chứng cho đơn vị quản lý nhà nước, thiết kế công trình, dự báo khí tượng thủy văn vận hành hồ đập địa bàn tỉnh Gia Lai Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, 04 chương phần kết luận kiến nghị Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tích tần suất mưa vùng Chương 3: Áp dụng phân tích tần suất mưa vùng cho tỉnh Gia Lai Chương 4: Ứng dụng GIS xây dựng đồ mưa cực hạn cho tỉnh Gia Lai CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Gia Lai 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.3 Đặc điểm khí hậu địa bàn tỉnh Gia Lai 1.3.1 Đặc điểm mưa 1.3.2 Đặc điểm lũ lưu vực 1.3.3 Phân vùng khí hậu tỉnh Gia Lai 1.4 Hiện trạng trạm khí tƣợng thủy văn 1.4.1 Mạng lưới trạm quan trắc mưa tỉnh Gia Lai 1.4.2 Đánh giá chất lượng liệu mưa CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TẦN SUẤT MƢA VÙNG Phương pháp phân tích tần suất mưa vùng phương pháp làm lớn kích thước mẫu số liệu trạm đo vùng nghiên cứu “đồng nhất” thông qua số mưa vùng (index rainfall) dựa suy luận Bayesian, thuật tốn Markov chain Monte Carlo để ước tính tần suất cực hạn với độ tin cậy cao Vùng đồng vùng mà đó: Các trạm quan trắc khác có biến số thay đổi tỷ lệ phân bố xác suất xấp xỉ Việc đánh giá xác “vùng đồng nhất” phải thông qua kết kiểm tra số Hi test Hosking-Wallis Các bước thực phương pháp phân tích tần suất mưa vùng: Bước 1: Sàng lọc số liệu Bước 2: Xác định vùng đồng Bước 3: Chọn hàm phân phối xác suất cho vùng đồng Bước 4: Ước lượng giá trị phân phối xác suất cho trạm thông qua số mưa vùng 2.1 Sàng lọc số liệu 2.1.1 Mục đích Để xác định, sàng lọc mẫu số liệu có quy luật phân phối khác với quy luật phân phối mẫu khác nhóm Nhằm hỗ trợ việc phân chia nhóm vùng đồng dạng 2.1.2 Phương pháp - Chỉ số đánh giá tính khơng phù hợp (Di) Bảng 2.1: Điều kiên đánh giá tính khơng phù hợp dự số Di ứng N với số lượng N trạm vùng nghiên cứu N N Di  Di  1.333 2.329 13 1.648 10 2.491 14 1.917 11 2.632 >15 2.140 12 Di  2.869 2.971 2.757 2.2 Định dạng vùng đồng 2.2.1 Vùng đồng Một khu vực coi vùng đồng khu vực mà trạm quan trắc khác lại có biến số thay đổi tỷ lệ phân bố xác suất xấp xỉ Điều kiện áp dụng phương pháp phân tích tần suất mưa vùng: - Quan trắc trạm độc lập; số liệu quan trắc trạm vùng nối tiếp độc lập chuỗi liệu có phân phối giống - Sự phân bố biến thay đổi tỷ lệ (rescaled variable) trạm giống loại phân phối biến thay đổi tỷ lệ quy định cách xác Như điều kiện đảm bảo, bao hàm tồn vùng đồng 2.2.2 Xác định vùng đồng 2.2.3 Lựa chọn hàm phân phối cho phân tích tần suất mưa vùng 2.2.4 Các dạng hàm phân phối phân tích thống kê 2.3 Ƣớc lƣợng giá trị - phân tích tần suất mƣa vùng 2.3.1 Chỉ số mưa vùng 2.3.2 Tổng quan suy luận Bayesian [3] 2.3.3 Likelihood mẫu số liệu quan trắc CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG PHÂN TÍCH TẦN SUẤT MƢA VÙNG CHO TỈNH GIA LAI 3.1 Biến đổi mƣa 1, 3, 5, ngày lớn tỉnh Gia Lai 3.1.1 Lượng mưa ngày max trung bình 3.1.2 Lượng mưa ngày lớn tuyệt đối 3.1.3 Đặc điểm mưa thời khoảng 3, 5, ngày max 3.2 Dữ liệu mƣa phục vụ nghiên cứu Trong nghiên cứu này, sử dụng số liệu mưa ngày 26 trạm quan trắc yếu tố mưa, có chuỗi quan trắc liên tục dài 15 năm, gồm 14 trạm thuộc địa phận tỉnh Gia Lai 12 trạm thuộc khu vực giáp biên Việc lựa chọn thêm trạm bên vùng nghiên cứu cần thiết cho việc tăng độ tin cậy số liệu nội suy vùng biên Bảng 3.2: Các trạm quan trắc lượng mưa sử dụng tính tốn ID 10 11 12 13 Trạm Biển hồ Chư Prông BD Chư sê Đăk Đoa Kbang Krông Pa Thôn An khê Ayun Pa Pleiku Ayun Hạ Ia Hrung PomoreTV Chuỗi (năm) 22 37 21 35 26 35 22 38 38 59 16 15 37 ID 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trạm Ia Ly Buôn Hồ Krông buk TV Kon tum KT Sa Thầy Đèo Cù mơng Củng sơn TV Bình Tường TV Bình Quang Vân canh Vĩnh Kim Vĩnh sơn TV 26 Ba tơ Chuỗi (năm) 15 33 37 39 27 38 36 38 17 24 32 20 38 Hình 3.1: Bản đồ vị trí trạm quan trắc mưa sử dụng 3.3 Áp dụng phân tích tần suất mƣa vùng cho tỉnh Gia Lai Kết phân tích cho thấy vùng nghiên cứu chia làm vùng đồng nhất: Vùng I vùng II + Vùng I: Gồm 13 trạm đo với kết tính Di Hi nhƣ sau ID 11 19 Tên Trạm Kbang Krông Pa An khê Ayun Pa Ayun Hạ Đèo Cù mơng Bảng 3.6: Kết tính Di vùng I Di 1ngày max 3ngày max 5ngày max 7ngày max 0,5347605 1,1025244 0,3287216 0,7059195 1,6997725 0,5919809 0,436403 0,4578931 0,3699578 1,9350741 1,1613704 0,1467116 0,4591002 1,12059265 0,31709061 2,46052896 1,43554974 0,06047139 0,32131399 1,35107297 0,44387808 2,73801087 1,26363685 0,08803069 10 + Vùng II: Gồm 13 trạm đo với kết tính Di Hi nhƣ sau ID 10 12 13 14 15 16 17 18 Bảng 3.8: Kết tính Di vùng II Tên Trạm Di 1ngày max 3ngày max 5ngày max 7ngày max Biển hồ Chư Prông BD Chư sê Đăk Đoa Thôn Pleiku Ia Hrung PomoreTV Ia Ly Buôn Hồ Krông buk TV Kon tum KT Sa Thầy 0,61655977 2,31467466 0,54120878 0,96814506 1,8937801 0,82082117 0,19373148 0,19634037 3,07613036 1,14683956 0,02906582 1,01468394 0,18801892 1,35880711 0,65972361 0,60634059 0,30774557 1,99904267 0,08857967 2,80909441 0,57852506 1,996647 1,34649605 0,86528044 0,12222741 0,26114429 1,79059252 0,86600956 1,26934961 0,07743317 0,57659973 0,28638748 2,4313589 0,20803293 2,684763 1,15064219 0,75678129 0,35827174 0,54377788 1,5967007 1,1920456 1,8291105 0,8247149 0,7167066 0,383876 0,6947254 0,6942103 1,5663975 1,0749429 1,3071572 0,6781354 0,441277 Bảng 3.9: Giá trị số đồng dạng Hi vùng II Hi H1 H2 H3 ngày max 0,3674027 0,7236435 0,4878845 ngày max 0,7882275 0,9178899 0,8040334 ngày max -0,3892601 -0,4006933 -0,2757034 ngày max -1,111413 -0,2258111 -0,4657742 3.3.4 Lựa chọn hàm phân phối xác suất Bảng 3.10 thể kết tính tốn giá trị ZDIST hàm phân phối tương ứng với mô hình mưa cực trị thơng qua test HoskingWallis Bảng 3.10 Giá trị tuyệt đối ZDIST VÙNG I |ZDIST| GEN LOGISTIC VÙNG II 7 ngày ngày max max max max max max max max 2,67 1,62 2,21 2,43 0,33 0,15 0,25 0,09 11 VÙNG I |ZDIST| VÙNG II 7 ngày ngày max max max max max max max max GEV 0,55 0,55 0,20 0,07 1,64 1,29 1,64 1,38 GEN NORMAL 0,31 0,66 0,20 0,02 2,05 1,68 2,01 1,75 PEARSON III 0,38 1,20 0,66 0,44 2,83 2,47 2,76 2,50 GEN PARETO 4,06 5,16 5,20 5,24 4,73 4,65 4,85 4,78 Nhận xét: Ở vùng I : Các phân phối Cực trị tổng quát (GEV), Gen Normal, Pearson III cho kết | Z DIST | 1.64 mơ hình mưa 1ngày max, 3ngày max, 5ngày max 7ngày max (theo bảng 3.10) Các hàm phân phối phù hợp mặt thống kê tương ứng với kích thước mẫu nghiên cứu Ở vùng II : Các phân phối Gen.Logistic Cực trị tổng quát (GEV) cho kết | Z DIST | 1.64 mơ hình mưa 1ngày max, 3ngày max, 5ngày max 7ngày max (theo bảng 3.10) Cả hàm phân phối phù hợp mặt thống kê tương ứng với kích thước mẫu nghiên cứu Để chọn hàm phân phối phù hợp cho mơ hình mưa, ta tiến hành vẽ đường tần suất mưa cực trị cho trạm đo mưa vùng I vùng II quan sát phân bố điểm thống kê ước tính với đường lý luận tương ứng với hàm phân phối Hình 3.11, 3.12, 3.13 thể kết phân tích tần suất vùng cho trạm đo mưa An Khê ứng với mơ hình mưa ngày max Các kết dựa code “BayesianMCMC_HW.r” [17] 12 Hình 3.11 Đường tần suất mưa 1ngày max trạm An Khê với phân phối Gen Normal Hình 3.12 Đường tần suất mưa 1ngày max trạm An Khê với phân phối GEV 13 Hình 3.13 Đường tần suất mưa 1ngày max trạm An Khê với phân phối Pearson III Kết luận: - Các kết cho thấy đường cong tăng trưởng suy luận (phần đuôi đường tần suất) phụ thuộc vào tham số hình dạng dạng phân phối lựa chọn - Hình 3.11, 3.13, 3.14, 3.16, 3.17, 3.19 cho thấy tham số hình dạng mơ hình phân phối Gen Normal, Pearson III, Gen.Logistic không phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm - Hình 3.12 ,3.15, 3.18, 3.20 thể phù hợp đường tần suất lý luận đường tần suất kinh nghiệm Điều kiểm chứng cơng trình khoa học khác [11,12,19] áp dụng phân bố GEV phân tích tần suất cực trị Vậy nghiên cứu tác giả lựa chọn sử dụng phân bố GEV cho phân tích tần suất mưa vùng tỉnh Gia Lai 3.3.5 Phân tích tần suất mƣa vùng cho mơ hình mƣa a Cách thức thực 14 - Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng code “BayesianMCMC_HW.r” [17], để phân tích tần suất lấy kết - Các tần suất cực trị chọn tương ứng với tần suất: 0,2%; 0,50%; 1,00%; 1,50%; 2% (Theo QCVN 04-05 : 2012/BNNPTNT) - Các kết tác giả xây dựng thành đồ mưa b Kết phân tích tần suất mưa vùng Hình 3.22 Đường tần suất mưa ngày max trạm Plei Ku Hình 3.23 Đường tần suất mưa ngày max trạm Krông Pa Kết thể phân tích tần suất mưa vùng cho 26 trạm vùng nghiên cứu theo phân bố GEV ứng với tần suất 2%; 1,5%; 15 1,0%; 0,5%; 0,2% tương ứng với giá trị Maximum Likelihood Tác giả sử dụng số liệu 25 trạm quan trắc mưa (trừ trạm Đèo Cù Mông) để xây dựng đồ mưa cực trị cho tỉnh Gia Lai CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN BỐ MƢA CỰC TRỊ CHO TỈNH GIA LAI 4.1 Tổng quan phƣơng pháp nội suy số liệu mƣa GIS Trong nghiên cứu khí tượng thủy văn trước cơng cụ máy tính khoa học kỹ thuật hạn chế việc xây dựng đồ đẳng trị lượng mưa đồ phân bố lượng mưa chủ yếu tiến hành theo phương pháp vẽ tính tốn thủ cơng Ngày khoa học kỹ thuật ngày phát triển việc xây dựng đồ phân bố lượng mưa thực với hỗ trợ đáng kể máy tính Trong đó, phát triển khoa học thống kê địa thống kê GIS giải vấn đề 4.2 Mục đích xây dựng đồ mƣa cực trị Việc xây dựng đồ phân bố lượng mưa cực trị đưa nhận định phân vùng có nguy cao thiên tai lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, Từ làm sở cho quy hoạch kinh tế xã hội, đồng thời đưa khuyến cáo cần tăng cường lực thích ứng với thiên tai cho người dân khu vực đó, nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai Ngồi hỗ trợ việc thiết kế cơng trình 4.3 Lựa chọn số liệu để thành lập đồ mƣa Các số liệu sử dụng để thành lập đồ phân bố lượng mưa cực trị số liệu mưa 1, 3, ngày max ứng với tần suất 2%, 1,5%, 1,0% , 0,5%, 0,2% 4.4 Ứng dụng GIS xây dựng đồ phân bố mƣa 1, 3, 5, ngày max ứng với tần suất cho tỉnh Gia Lai Do đặc thù phân bố khơng gian vùng khí hậu, 16 lượng mưa có tính đồng diện rộng Do việc xây dựng đồ phân bố lượng mưa hồn tồn sử dụng phương pháp nội suy số liệu lượng mưa để thành lập Trong nghiên cứu này, đồ phân bố tổng lượng mưa cực trị thành lập dựa nguyên tắc nội suy biến đổi trung bình với trọng số tính theo khoảng cách ngược Được sử dụng phương pháp nội suy IDW phần mềm Arc GIS Bản đồ kết nội suy sau cắt bỏ phần khơng nằm diện tích nghiên cứu, để đạt đồ phân bố lượng mưa 1, 3, ngày max Hình 4.1: Bản đồ phân bố lượng mưa ngày max tỉnh Gia Lai, tần suất P= 1% tương ứng với giá trị maximum likelihood 17 Nhận xét: Từ đồ kết quả, ta thấy: Diện phân bố lượng mưa cực trị phù hợp với kết luận Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên phân bố mưa lũ điển hình:“Ở phía Đơng Đơng Nam tỉnh, ảnh hưởng bão kết hợp với địa hình phức tạp nên lượng mưa lớn phía Tây Tây Nam tỉnh“[4 ] Điều khẳng định phù hợp kết từ phương pháp phân tích vùng so với thực tế 4.5 So sánh kết đồ mƣa nội suy theo phƣơng pháp địa phƣơng phƣơng pháp phân tích mƣa vùng Để đánh lại lại kết nghiên cứu phương pháp phân tích tần suất mưa Tác giả sử dụng số liệu mưa ngày max để tiến hành thiết lập đồ mưa theo ba phương pháp: Phương pháp địa phương (dùng phần mềm FFC 2008, với phân phối GEV), sau nội suy số liệu mưa ứng với tần suất 1% để thành lập đồ mưa (hình 4.5); Phương pháp địa phương sử dụng suy luận Bayesian dạng phân phối GEV (hình 4.6); Phương pháp phân tích mưa vùng theo suy luận Bayesian dạng phân phối GEV (hình 4.7) Đánh giá chung khí hậu tỉnh Gia Lai [4]: “tỉnh Gia Lai có dải hẹp phía Đơng Đơng Bắc thuộc chủ yếu huyện Kbang, huyện An Khê, phần lớn phía đơng huyện Kong Chro, Ayun Pa, Krơng Pa tượng trưng cho sườn đón gió mùa mùa Đơng khuất gió mùa mùa Hạ, coi vùng chuyển tiếp Đông Trường sơn Tây Trường sơn, có khắc nghiệt cực trị yếu tố khí tượng gây nên, chẳng hạn lượng mưa ngày lớn chủ yếu xảy nhiều vùng khác tỉnh“ Mặt khác, thực tế mưa vùng Tây Trường sơn tương đối đồng đều, riêng khu vực Ia ly- Chư Pah có lượng mưa ngày max thấp Từ yếu tố khách quan thấy phương pháp phân tích mưa vùng có nhiều ưu điểm, kết ước tính phân bố lượng mưa 18 ngày max ứng với tần suất 1% theo phương pháp phân tích mưa vùng (hình 4.7) cho kết phù hợp phương pháp khác (hình 4.5 4.6) Lượng mưa Hình 4.5 Bản đồ mưa ngày max, P=1%, theo phương pháp địa phương-sử dụng suy luận tần suất dạng phân phối GEV 19 Hình 4.6 Bản đồ mưa ngày max, P=1%, theo phương pháp địa phương-sử dụng suy luận Bayesian dạng phân phối GEV 20 Hình 4.7 Bản đồ mưa ngày max, P=1%, theo phương pháp phân tích vùng-sử dụng suy luận Bayesian dạng phân phối GEV 4.6 Ứng dụng đồ lƣợng mƣa đánh giá khả xả lũ cơng trình Hồ chứa nƣớc Ia Glai Cơng trình thủy lợi Hồ chứa nước Ia Glai nằm địa bàn xã Ia Glai, huyện Chư sê, tỉnh Gia Lai Tọa độ địa lý: 13047’ vĩ độ Bắc 108002’ kinh độ Đông Trong trình quản lý khai thác cơng trình qua năm 2007, 2008, 2009 vào mùa mưa lũ cơng trình ln tình trạng an tồn, mực nước hồ chứa mấp mé đỉnh đập Năm 2010 cơng trình sửa chữa nâng cấp tăng lưu lượng xả qua tràn xả lũ từ 49,2m3/s 21 lên 80m3/s Tuy nhiên, theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT cơng trình thuộc cấp II (cấp cơng trình cũ cấp III) Do vấn đề an tồn cơng trình ln đặt Tra đồ lượng mưa ngày max ngày max cho thấy tần suất xuất trận mưa Qtk Việc xả lũ cơng trình khơng đảm bảo lượng lũ đạt tần suất thiết kế 4.7 Ứng dụng kết phân tích đánh giá tần suất trận mƣa gây lũ điển hình địa bàn tỉnh Gia Lai Theo ghi nhận Đài Khí tượng thủy văn khu vực Tây nguyên, địa bàn tỉnh Gia Lai từ trước đến xảy trận mưa lũ điển sau: (i) Trận lũ đặc biệt lớn từ ngày 14-16/10/1988 [4]: Hình thời tiết thời tiết gây mưa áp thấp nhiệt đới kết hợp với khơng khí lạnh yếu từ ngày 14-16/10/1988 địa bàn tỉnh Gia Lai xảy mưa to gây lũ đặc biệt lớn địa bàn phía Đơng Đơng Nam tỉnh Đỉnh lũ An Khê: 407,05 m, Pơ Mơ Rê: 679,37 m, Ayun Pa: 157,97 m (trên mức báo động III 1,97 mét) (ii)Trận lũ đặc biệt lớn từ ngày 02-04/11/2009 [4]: Hình thời tiết gây mưa ảnh hưởng hoàn lưu bão số 11 (Mirinae) kết hợp với 22 gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh Từ ngày 2/11 tỉnh Gia Lai bắt đầu có mưa vừa, mưa to; vùng phía Đơng Đơng Bắc tỉnh có mưa to Do mưa lớn, sơng Ba xuất trận lũ có đỉnh lớn Ayun Pa chuỗi số liệu thực đo từ năm 1977 đến Mực nước đỉnh lũ 158,63 m; báo động III 2,63 m (iii)Trận lũ đặc biệt lớn từ ngày 15-17/11/2013: Hình thời tiết gây mưa ảnh hưởng hoàn lưu bão số 15 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới Từ ngày 15-17/11/2013 tỉnh Gia Lai có mưa to; vùng phía Đơng Đơng Bắc tỉnh có mưa to Mưa lớn gây ngập lụt nề diện rộng Đỉnh lũ An Khê 410,15m mức báo động III 3,65m.Trận lũ năm 2013 đánh giá lũ lớn từ trước tới ghi nhận địa bàn tỉnh Gia Lai Câu hỏi đặt là: trận mưa gây lũ tương ứng tần suất (thời gian lặp) lũ có xu hướng ngày mạnh gây hậu nặng nề? Tiến hành đánh giá sở kết phân tích MCMC cho lượng mưa ngày max cho thấy tần suất xuất trận mưa

Ngày đăng: 14/02/2020, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w