Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục và đào tạo,đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng của học sinh trong hoạt động học tập, mà phương pháp dạy
Trang 1I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển
về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một quan điểm giáodục tiến bộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên Nó góp phần định hướngcho quá trình hoạt động và môi trường giáo dục trong trường mầm non Mỗi conngười chỉ thích nghe những cái mà bản thân chưa biết, khám phá những điều chưahiểu, trẻ em cũng thế chỉ tích cực khám phá, tìm tòi, thích học cái chưa có Nênmuốn trẻ học tập tích cực giáo viên không dạy trẻ cái mà trẻ đã biết mà phải dạycái trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe Đòi hỏi nhà giáo dục phải xây dựng kế hoạchgiáo dục phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm của quá trình giáo dục
Trong quá trình giáo dục trẻ em vừa là đối tượng của hoạt động vừa là chủ thểcủa hoạt động Do đó hoạt động giáo dục có hiệu quả nhất khi trẻ được tham giatrải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ với bạn bè
Để nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết: Chúng ta phải nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, có phẩmchất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm tự tin gần gũi trẻ Biết ứng dụng côngnghệ thông tin và khai thác những thông tin để áp dụng vào các hoạt động thiếtthực một cách hợp lý và mang tính giáo dục cao Biết phối hợp chặt chẽ với phụhuynh để nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường tổ chức các hoạt độngcho trẻ theo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu trong xã hội Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục và đào tạo,đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng của học sinh trong hoạt động học tập, mà phương pháp dạy học là cách thứchoạt động của giáo viên, trong việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinhchủ động đạt được các mục tiêu dạy học Do đó đội ngũ giáo viên là nhân tố quyếtđịnh chất lượng giáo dục
Trang 2Nhiệm vụ năm học 2016-2017 của ngành học mầm non chỉ đạo là tiếp tục thực
hiện chương trình giáo dục mầm non (Ban hành theo thông tư số BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và tổ chức tốt
17/2009/TT-các hoạt động giáo dục cho trẻ theo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Thực tế hiện nay, nhiều cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đang trăn trởmong muốn đổi mới phương pháp giáo dục trẻ nhưng trong quá trình thực hiện cònhạn chế lúng túng Chính vì vậy mà việc dạy học truyền thống cô nói - trẻ nghe,cứng nhắc, dập khuôn, máy móc vẫn đang còn tồn tại hiên nay Để có được chấtlượng giáo dục như mong đợi theo chương trình giáo dục mầm non được BộGD&ĐT ban hành thì vai trò của người giáo viên được khẳng định là vô cùng quantrọng trong phong trào đổi mới về phương pháp dạy học, đó là làm gì để phá vỡ sựthụ động của người học, phá vỡ kiểu dạy truyền thống của giáo viên: Cô giáo nói,trẻ lĩnh hội và làm theo Mỗi cán bộ quản lý, giáo viên cần hiểu được tầm quantrọng của việc đổi mới phương pháp giáo dục trẻ từ đó chúng ta nhận thấy cầnthiết phải đổi mới để đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hộihiện nay
Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ em được xem như những người thamgia tích cực trong việc học của mình Khả năng, sở thích và nhu cầu của mỗi trẻcần được hiểu, tôn trọng và đáp ứng Nhận thức được tầm quan trọng của việcnâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo lớp công dân tý hon đáp ứng vớiyêu cầu và xu thế hội nhập của toàn ngành giáo dục hiện nay Thực hiện chủtrương đổi mới phương pháp giảng dạy trong toàn ngành Giáo dục nói chung vàbậc học mầm non nói riêng Là một hiệu phó chỉ đạo chuyên môn trong nhàtrường, tôi muốn vận dụng vốn kiến thức đã học được tiếp thu qua chuyên đề, quanghiên cứu tài liệu, kỹ năng sư phạm, qua thực tế công tác chỉ đạo chuyên môn ởtrường mình đang công tác Đồng thời qua đề tài này, bản thân mong muốn gópmột phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp đổi mới giáo dục mầm non nên tôi luôntrăn trở để tìm ra hướng đi, giải pháp phù hợp với đặc điểm của nhà trường Đểviệc đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm không chỉ là phong trào,không chỉ được nhìn thấy trên bề nổi mà thực sự đi vào mỗi giáo viên trở thành kỷ
năng sư phạm của mỗi giáo viên Chính vì vậy mà tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số
biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường Mầm non” để áp dụng đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà
trường hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu:
Trang 3– Tìm ra một số biện pháp tối ưu nhất góp phần nâng cao nghiệp vụ chuyên môncủa giáo viên, để hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch giáodục lấy trẻ làm trung tâm ở trường Mầm non
3 Đối tượng nghiên cứu:
- Tập trung nghiên cứu một số biện pháp để chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạchgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non Phú Yên năm học 2016 – 2017
- Rút ra bài học kinh nghiệm về cách lập kế hoạch theo phương pháp giáo dục lấytrẻ làm trung tâm
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết;
- Phương pháp đàm thoại;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế;
- Phương pháp thu thập thông tin;
II NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất và tâm lý Do
đó, mỗi trẻ em có hứng thú, cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều cóthể thành công Trẻ học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộngnhững gì chúng đang hứng thú và đang thực hiện Do đó với trẻ mầm non, giờ họcđược tiến hành dưới sự tổ chức, hướng dẫn sư phạm của giáo viên nhằm giúp trẻlĩnh hội các tri thức mới, củng cố, hệ thống hóa các tri thức đã có, đồng thời hìnhthành và rèn luyện các kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội cho trẻ
Dạy học lấy trẻ làm trung tâm khác với dạy học truyền thống là giáo viên khôngtruyền đạt kiến thức cho trẻ mà tạo ra các điều kiện, các cơ hội để mọi đứa trẻ đượcchủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm Đểđạt được điều này, giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năngcủa từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phùhợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ
- Trẻ tiếp thu kiến thức không phải chỉ thông qua kênh nghe, kênh nhìn mà cònphải được tham gia thực hành ngay trên lớp hoặc được vận dụng, trao đổi thể hiệnsuy nghĩ, chính kiến của mình Những kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại cũng
đã cho thấy, Nếu chỉ nghe nhìn thì thông tin kiến thức thu nhận được 20%, nếu trẻđược trao đổi, chia sẻ ý kiến với nhau trong nhóm bạn thì khả năng tiếp thu sẽ là55% Khả năng thu nhận kiến thức sẽ tăng lên 90% khi trẻ sử dụng kiến thức đã có
Trang 4được dạy lại cho các bạn học của mình.
- Điều này cho thấy tác dụng tích cực của việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm là:
Dựa trên nhu cầu hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ, tin tưởng rằng mỗitrẻ đều có thể thành công và tiến bộ Phản ánh được mức độ phát triển của từng cánhân trẻ và xây dựng dựa trên những gì trẻ đã biết và có thể làm Trẻ nào cũngđược hỗ trợ để tham gia Trẻ có được sự khuyến khích để tạo ra sự lựa chọn Trẻđược khuyến khích để giải quyết vấn đề và hỗ trợ để hợp tác và làm việc cùngnhau
- Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là: “Chơi mà học, học bằng chơi” thông
qua các hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức trong cuộc sốngxung quanh trẻ Tạo nhiều cơ hội cho trẻ học bằng nhiều hình thức khác nhau gồm
cả hoạt động vui chơi Vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều cơ hội để học tập như khámphá, sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng và tương tác với bạn bè.Tùy thuộc vào từng lứatuổi, kinh nghiệm sống của từng đứa trẻ và điều kiện thực tế ở lớp mà giáo viên lựachọn chủ đề, đề tài cho phù hợp, phát huy tính tích cực ở từng đứa trẻ qua các hoạtđộng nhằm giáo dục trẻ phát triển toàn diện
Hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho mỗi đứa trẻ đượchoạt động tích cực phù hợp với sự phát triển của bản thân trẻ, đáp ứng tối đa nhucầu và hứng thú của trẻ trong quá trình giáo dục
Thực tế cho thấy việc tổ chức các hoạt động theo phương pháp giáo dục lấy trẻlàm trung tâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tưduy và phương pháp giải quyết vấn đề Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự tham giatrải nghiệm khám phá, thì như vậy trẻ đã có thể được phát triển tư duy sáng tạo,giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển thể chất, phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tìnhcảm xã hội, phát triển thẩm mỹ Những lợi ích đó có liên hệ trực tiếp với phươngpháp dạy học của các giáo viên, đó chính là cách tổ chức các hoạt động cho trẻtheo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
2 Thực trạng vấn đề.
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục là rất cần thiết, giúp giáo viên dự kiến kếhoạch, chủ động tổ chức các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả Do đó khi xây dựng kế hoạch không nên mang tính hình thức và đối phó Đối với
xây dựng kế hoạch không nên mang tính hình thức và đối phó Đối với trườngmầm non Phú Yên là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, có nhiều thành tíchtrong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ Nằm trong tốp đầu về chấtlượng giáo dục của huyện Thọ Xuân trong các năm qua Có nhiều giáo viên dạy
Trang 5giỏi cấp huyện, tỉnh Trong năm học 2016-2017 có 02 giáo viên giỏi cấp huyện; 01giáo viên giỏi cấp tỉnh.
- Về đội ngũ giáo viên trong trường:
+ Tổng số CBGVNV: 24 cô; BGH: 03; GV: 16; NV: 5
+ Trình độ chuyên môn: Đại học:11 cô; Cao đẳng: 01 cô; Trung cấp: 12 cô
(Đang theo học ĐH: 03cô)
- Tổng số nhóm, lớp là: 9; Tổng số cháu là: 230 cháu
Trong đó: + Nhà trẻ 3 nhóm = 61 cháu
+ Mẫu giáo: 6 lớp = 169 cháu
Song trên thực tế, nhà trường có những thuận lợi khó khăn sau:
a Thuận lợi:
- Trong những năm gần đây nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo vềchuyên môn của Phòng GD&ĐT Thọ Xuân mà trực tiếp là nghành học mầm non
về thực hiện chuyên đề: “xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, đây
là chuyên đề trọng tâm trong năm học
- 100% cán bộ giáo viên có trình độ đạt chuẩn Trong đó trên chuẩn 50%
- Được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương về việc đầu tư, bổ sung cơ sở vậtchất cho nhà trường
- Được sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh học sinh đã ủng hộkinh phí mua sắm trang thiết bị đồ dùng đầy đủ phục vụ cho công tác dạy và họccủa cô và trẻ trong nhà trường
- Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, có năng lực chuyên môn, yêu nghề, mếntrẻ, đoàn kết, luôn sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau về chuyên môn
- Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên học tập lẫn nhau qua cácbuổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề và thao giảng dự giờ dạy mẫu
Trang 6- Vẫn có những giáo viên trẻ mới ra trường năng lực chuyên môn còn hạn chếchưa có kinh nghiệm thực tế lúng túng, chưa hiểu được phương pháp dạy học lấytrẻ làm trung tâm phát triển năng lực của trẻ, chưa kiên trì sáng tạo trong các hoạtđộng giáo dục cho trẻ trên lớp cũng như mọi lúc, mọi nơi.
- Một số giáo viên tuổi cao việc ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế khi thiết
hoạt động cho trẻ theo hướng
lấy trẻ làm trung tâm
2 Bố trí môi trường hoạt động
3 Biết thiết kế giáo án tổ chức
các hoạt động cho trẻ theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm
theo các lĩnh vực phát triển
- Qua khảo sát tình hình thực tế của giáo viên qua các hoạt động tôi nhận thấyrằng cần phải có những biện pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũgiáo viên Bản thân là một hiệu phó phụ trách chuyên môn trực tiếp chỉ đạo hướngdẫn giáo viên thực hiện việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tôi
đã trăn trở để tìm ra những phương pháp, biện pháp hữu hiệu để bồi dưỡng cho độingũ giáo viên trong nhà trường như sau
3 Các giải pháp thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.1: Triển khai bồi dưỡng về tư tưởng chính trị đạo đức lối sống cho giáo viên:
- Trong yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, giáo viên không chỉ nắm vững vềkiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà cần phải có bản lĩnh chính trị chuyên mônvững vàng nhận thức đúng đắn về đường lối của Đảng chính sách pháp luật của
Trang 7nhà nước và của ngành, địa phương Làm tốt điều này là đã trang bị cho mỗi giáoviên sức mạnh, niềm tin lý tưởng để từ đó họ nhận thức đúng đắn về vị trí tráchnhiệm của mình đối với trẻ.
- Nội dung chủ yếu về đạo đức cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên là lòng nhân
ái tình yêu thương con người chính là cái gốc của đạo lý làm người Với giáo viênMầm non tình yêu thương ấy là cốt lõi, tình yêu thương trẻ em là điểm xuất phátcủa mọi sự sáng tạo sư phạm và làm cho giáo viên có trách nhiệm hơn trong sứmệnh cao cả của mình Đối với giáo viên mầm non lòng yêu trẻ, say mê vớinghề ,sự kiên trì bề bỉ, chịu khó và ý thức khắc phục khó khăn trong công việc lànhững biểu hiện của đạo đức nghề nghiệp Những quá trình trên không chỉ hìnhthành trong quá trình đào tạo ở trường sư phạm mà là kết quả của một quá trìnhhọc tập ,rèn luyện, tự bồi dưỡng trong suốt cuộc đời Chình vì vậy chúng tôi đãphối kết hợp với các tổ chức như (công đoàn, đoàn thanh niên …) để uốn nắnnhững sai lệch trong lối sống, trong công việc của giáo viên Xây dựng tập thể sưphạm có lập trường tư tưởng tốt, xây dựng mối đoàn kết nhất trí cao trong nhàtrường
- Tham mưu cùng với hiệu nhà trường tổ chức cho giáo viên tham gia học tập đầy
đủ các chỉ thị nghị quyết của Đảng Tiếp tục thực hiện chỉ thị 05-CT/TW ngày
15/5/2016 của bộ chính trị về: “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; học tập các chỉ thị, nghị quyết của bộ, của ngành…
điều lệ trường mầm non nội quy, quy chế của nhà trường, tiếp thu những chínhsách đổi mới về giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng Từ đó giúpgiáo viên nhận thức và xác định đúng vị trí vai trò của mình trong giai đoạn hiệnnay
3.2 Tổ chức học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết, chuyên môn nghiệp vụ cho GV
- Bồi dưỡng tổ chức học tập tại trường, cung cấp tài liệu, tập san về giáo dụcmầm non để giáo viên nghiên cứu, thảo luận, thống nhất biện pháp tổ chức thựchiện đạt hiệu quả
- Tổ chức triển khai chuyên đề: xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tới tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường, cung cấp tài liệu tập san, để giáo
viên nghiên cứu, thảo luận, thống nhất biện pháp tổ chức thực hiện đạt hiệu quả
- Bồi dưỡng, tập huấn hướng dẫn hỗ trợ giáo viên nâng cao năng lực thực hànhxây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm với các nội dung cụ thể:
+ Xây dựng và sử dụng môi trường GD lấy trẻ làm trung tâm
+ Xây dựng kế hoạch GD lấy trẻ làm trung tâm
Trang 8- Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ qua tiếp cận công nghệthông tin vào mạng khai thác những bài giảng, tư liệu phục vụ giảng dạy, để vậndụng các phương pháp vào dạy trẻ phù hợp theo độ tuổi Chúng tôi xây dựng kếhoạch, phổ biến cho giáo viên toàn trường đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệthông tin vào công tác dạy học Ban giám hiệu tổ chức tập huấn cho tất cả giáoviên toàn trường bồi dưỡng và bổ sung về kĩ năng vi tính, thiết kế bài dạy bằnggiáo án điện tử để giáo viên học tập lẫn nhau.
Qua tự học giáo viên sẽ tìm những điểm hay, những cái mới và vận dụng vàothực tiễn chuyên môn nghiệp vụ nâng cao khả năng vận dụng được những phươngpháp dạy học tích cực vào cho bản thân
3.3 Đánh giá chất lượng, phân công giáo viên đứng lớp hợp lý phù hợp.
Việc đầu tiên là phải khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường
Đây là biện pháp tâm lý, muốn đánh giá chất lượng giáo viên trước hết phải tìm
hiểu, nắm chắc tình hình về trình độ, về năng lực, về cuộc sống gia đình của giáoviên, phải đánh giá đúng năng lực chuyên môn của từng người Sau đó phân cônggiáo viên đứng lớp phù hợp với năng lực, sở trường giáo viên Việc phân cônggiáo viên phù hợp với khả năng, sở trường cũng là yếu tố rất quan trọng chính vìvậy tôi đã tham mưu với hiệu trưởng trong việc phân công giáo viên đứng lớp phùhợp với năng lực chuyên môn của từng cô như giáo viên có kinh nghiệm, có nănglực là giáo viên đứng chính và những giáo viên chuyên môn còn hạn chế tuổi caolàm giáo viên phụ Ý nghĩ này nhằm mục đích những giáo viên vững về chuyênmôn kèm cặp thêm những giáo viên hạn chế về chuyên môn để giúp nhau cùngtiến bộ
3.4 Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch.
Kế hoạch giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục, phạm vi và mức độ, nội dung
Trang 9giáo dục trẻ, các phương pháp, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợpvới trẻ, cụ thể như:
- Thể hiện các mục tiêu cụ thể phản ánh được kết quả mong đợi đáp ứng với sựphát triển của trẻ theo giai đoạn, thời điểm phù hợp và theo chương trình giáo dụcmầm non
- Thể hiện nội dung giáo dục theo chương trình GDMN và có thể điều chỉnh linhhoạt, phù hợp với sự phát triển của trẻ và điều kiện thực tế của địa phương, khôngnhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theohướng tích hợp, coi trọng việc hình thành và phát triển các năng lực, kĩ năng sốngcho trẻ
- Thể hiện tính tích hợp, tạo sự gắn kết, tác động một cách thống nhất đồng bộ đến
sự phát triển của trẻ Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục bằng vận độngthân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức khác nhau
- Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được xem như một quan điểm dạy học chi phối
cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và cả quan điểm dạy học
Do vậy để xây dựng được kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm một cách hiệuquả, tôi hướng dẫn giáo viên quan tâm và thực hiện như sau:
* Phải xác định mục tiêu giáo dục:
- Mục tiểu xác định theo các lĩnh vực: Phát triển thể chất; nhận thức; ngôn ngữ;tình cảm kỷ năng xã hôi; thẫm mỹ Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm đượcthể hiện ngay từ việc xác định mục tiêu và cách viết mục tiêu Vì vậy khi xác địnhmục tiêu trong kế hoạch căn cứ vào những yếu tố như: Khả năng tiếp thu kiếnthức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích của từng trẻ, để có được những kết quảtrên tôi đã lựa chọn từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, hàng tuần, hàngtháng vv…
- Mục tiêu phải luôn luôn hướng vào trẻ nghĩa là trẻ sẽ làm được gì? sẽ như thếnào? sau một năm học, sau một chủ đề sau một ngày Do đó mục tiêu giáo dụcnhất là mục tiêu cho một bài giáo viên đặt ra cần cụ thể, đo được, đạt được, thực tế
và có giới hạn về thời gian để có thể dễ dàng xác định trong một khoảng thời giannhất định mục tiêu đã đạt được chưa
* Lựa chọn được nội dung giáo dục:
- Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc
đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ và mẫu giáo thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực,
Trang 10gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào cuộc sống
- Nội dung giáo dục phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa
chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi,giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo, yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học….Nộidung dạy trẻ hiểu gì, biết gì, dạy trẻ những kỷ năng nào Giáo dục trẻ có thái độ như thế nào đối với thế giới xung quanh
- Những nội dung giáo dục trong kế hoạch là những nội dung cụ thể, trẻ muốnbiết, gẫn gũi với trẻ, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và của địaphương
- Mục tiêu và nội dung liên quan với nhau do đó có mục tiêu thì mới có nội dung.Một mục tiêu có thể có 2-3 nội dung sao cho phù hợp với trẻ ở từng độ tuổi
*
* Lựa chọn hoạt động giáo dục.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì: Hoạt động giáo dụcgiáo viên đặt tên ngộ nghĩnh, gần gủi với thế giới xung quanh trẻ và mang tínhgiáo dục cao Người giáo viên là người hướng dẫn, khuyến kích, gợi mở, hổ trợ vàtạo cơ hội nhiều nhất cho trẻ được hoạt động, được trao đổi chia sẻ trình bày ý kiếncủa mình Đồng thời giáo viên phải quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìmtòi, khám phá qua những câu hỏi thắc mắc của trẻ Trẻ luôn tích cực, chủ độngtham gia các hoạt động, thích làm việc theo cặp, theo nhóm Phương pháp, đồ dùng
sử dụng, hình thức tổ chức phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ để kích thích sự tìm tòi,khám phá của trẻ Chú trọng cho trẻ được trải nghiệm, giao tiếp và trình bày ýkiến Khi lựa chọn phương pháp giáo viên cần:
+
+ Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ Chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển các giác quan và các chức năng tâm sinh lý, tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ
+ Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức
đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học