CTXH với sinh viên mắc rối loạn lo âu tại trường đh lao động xã hội hiện nay

25 81 0
CTXH với sinh viên mắc rối loạn lo âu tại  trường đh lao động   xã hội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc sống hiện nay, con người không chỉ quan tâm đến việc chăm lo cho sức khỏe thể chất mà còn quan tâm đến chăm sóc sức khỏe tâm thần. Sức khỏe tâm thần là một trạng thái không chỉ không có rối loạn hay dị tật tâm thần mà còn là một trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, cần phải có chất lượng nuôi sống tốt, có được sự cân bằng và hòa hợp giữa cá nhân, người xung quanh và môi trường xã hội. Hiện nay tăng các vấn đề về sức khỏe tâm thần ở lứa tuổi từ 1825 tuổi đang có xu hướng gia tăng. Đây là lứa tuổi có sự phát triển, tăng trưởng mạnh mẽ về thể chất, tâm thần và xã hội. Chính những sự thay đổi này dễ làm xuất hiện các vấn đề về sức khoẻ tâm thần. Vị thành niên có sự khủng hoảng lớn về tâm lý trong quá trình phát triển, cảm xúc giao động dễ bị tổn thương, là giai đoạn sự phát triển mang tính kịch tính cao, được thể hiện qua những biểu hiện mới về hành vi và tự ý thức về bản thân. Các vấn đề liên quan đến sức khoẻ tâm thần chiếm tỷ lệ khá cao từ 8 21%, bao gồm rối loạn hành vi chống đối, trầm cảm, tự sát, nghiện ma tuý, hành vi tình dục lệch lạc, tâm thần phân liệt...

MỤC LỤC Lời mở đầu Xã hội phát triển nhiều vấn đề xã hội lên đòi hỏi giải kiến khoa học Trong xã hội đại, vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng khơng Việt Nam mà nhiều nước giới sức khỏe tâm thần Ở Việt Nam chưa có tổng điều tra sức khỏe tâm thần song số liệu từ khảo sát lớn quan chức cho thấy, số lượng người mắc bệnh liên quan đế sức khỏe tâm thần ngày gia tăng “90% số người tâm thần có hành vi nguy hiểm tới gia đình, cộng đồng số người tâm thần lang thang phục hòi chức lang thang phục hồi chức luân phiên sở bảo trợ xã hội; 90% số người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần, người tâm thần tư vấn, trị liệu tâm lý sử dụng dịch vụ Công tác xã hội khác” – Mục tiêu Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 Như vậy, rõ ràng xã hội phát triển có nhiều người mắc chứng bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần cần điều trị Điều cho thấy, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần người dân Việt Nam ngày gia tăng, dù người bệnh điều trị cộng đồng hay sở y tế họ ln cần chăm sóc giúp đỡ nhân viên Cơng tác xã hội I Lý chọn đề tài Trong sống nay, người không quan tâm đến việc chăm lo cho sức khỏe thể chất mà quan tâm đến chăm sóc sức khỏe tâm thần Sức khỏe tâm thần trạng thái không rối loạn hay dị tật tâm thần mà trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, cần phải có chất lượng ni sống tốt, có cân hòa hợp cá nhân, người xung quanh môi trường xã hội Hiện tăng vấn đề sức khỏe tâm thần lứa tuổi từ 18-25 tuổi có xu hướng gia tăng Đây lứa tuổi có phát triển, tăng trưởng mạnh mẽ thể chất, tâm thần xã hội Chính thay đổi dễ làm xuất vấn đề sức khoẻ tâm thần Vị thành niên có khủng hoảng lớn tâm lý trình phát triển, cảm xúc giao động dễ bị tổn thương, giai đoạn phát triển mang tính kịch tính cao, thể qua biểu hành vi tự ý thức thân Các vấn đề liên quan đến sức khoẻ tâm thần chiếm tỷ lệ cao từ -21%, bao gồm rối loạn hành vi chống đối, trầm cảm, tự sát, nghiện ma tuý, hành vi tình dục lệch lạc, tâm thần phân liệt Đặc biệt, môi trường học đường , đặc biệt môi trường Đại học, khơng khó để thu thập dấu hiệu lâm sàng vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần sinh viên – phải kể đến vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến : chứng rối loạn lo âu Một số tượng bất ổn tâm lí, việc thường xuyên căng thẳng, lo lắng sợ hãi mức… lứa tuổi sinh viên mà khơng tìm người chia sẻ dẫn đến việc em khơng tự kiểm sốt cảm xúc hành vi Điều đặt cảnh báo vấn đề rối loạn âu lo hữu gia đình tồn xã hội Vì vậy, việc chăm sóc rối loạn âu lo nói chung cho sinh viên nói riêng vấn đề cần quan tâm, bối cảnh xã hội nay, mà sống công nghiệp hoá ngày tạo khoảng cách tình cảm người thân, quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình dần mai thay vào lối sống độc lập, tự chịu trách nhiệm nhận thức, hành vi trải nghiệm sống xã hội Để có nhìn tổng quát trạng chứng rối loạn lo âu mà sinh viên gặp phải, khuôn khổ tiểu luận em xin chọn đề tài “ CTXH với sinh viên mắc rối loạn lo âu trường ĐH lao động - xã hội hiện " để đánh giá mức độ âu lo sinh viên trường, đồng thời làm rõ nguyên nhân, yếu tố tác động đến tình trạng bệnh lý, đánh giá hoạt động hỗ trợ mang tính định hướng để thấy rõ vai trò CTXH việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho sinh viên trường đại học nói chung sinh viên Đại học Lao động – Xã hội nói riêng cách phù hợp hiệu II Cơ sở lí luận Sơ lược nghiên cứu Nhiều nghiên cứu viêt rối loạn lo âu rằng, người bị rối loạn lo âu điều ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội Người bệnh bị suy giảm khả lao động, tăng nguy việc làm, giảm chất lượng sống Đặc biệt sinh viên nói chung chuyển đổi từ môi trường cấp sang môi trường học tập – đầy xa lạ mẻ khiến bạn rơi vào trạng thái lúng túng, bối rối chưa biết cách tập quen với nhịp sống Môi trường sinh sống bạn sinh viên tỉnh lẻ đem lại trải nghiệm “để đời”, học, đơi lại kí ức đáng buồn Mỗi sinh viên có sức khỏe tâm thần riêng biệt khả vượt qua sang chấn tâm lý khác Vì vậy, việc nắm rõ thực trạng bệnh lý sinh viên giúp nhà trường bạn nhìn nhận rõ chứng rối loạn âu lo, từ có cách tuyên truyền, nâng cao đề phòng ngừa điều trị Mẫu nghiên cứu: 200 Sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội Việc tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu thực trạng rối loạn lo âu sinh viên trường Đại học Lao động- Xã hội” hướng tới việc: - Tìm biểu lo âu mà sinh viên trường gặp phải - Tỷ lệ sinh viên có biểu rối loạn âu lo, đánh giá sơ lược mức độ rối loạn sinh viên trường - Đánh giá hiệu khả vượt qua chứng lo âu thông thường sinh viên Một số khái niệm liên quan 2.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần Theo Hội tâm thần học ,Sức khoẻ tâm thần khơng trạng thái khơng có rối loạn hay dị tật tâm thần, mà trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, muốn có trạng thái tâm thần hồn tồn thoải mái cần phải có chất lượng ni sống tốt, có cân hoà hợp cá nhân, môi trường xung quanh môi trường xã hội Như vậy, thực chất sức khoẻ tâm thần là: o o o o o Một sống thật thoải mái Đạt niềm tin vào giá trị thân, vào phẩm chất giá trị người khác Có khả ứng xử cảm xúc, hành vi hợp lý trước tình Có khả tạo dựng, trì phát triển thoả đáng mối quan hệ Có khả tự hàn gắn để trì cân có cố gây thăng bằng, căng thẳng (stress) (R.Jenkins; A.Culloch & C Parker - Tổ chức y tế giới Geneva - 1998) 2.2 Khái niệm bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần Là bệnh hoạt động não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây (nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm thần, bệnh thể…), làm rối loạn chức phản ánh thực Các trình cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức, … bị sai lệch bệnh nhân tâm thần có ý nghĩa, , cảm xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại, với môi trường xung quanh Phạm vi bệnh tâm thần rộng Có bệnh tâm thần nặng (các bệnh loạn thần), trình phản ánh thực sai lệch trầm trọng, hành vi tạc phong bị rối loạn nhiều Có bệnh tâm thần nhẹ (các bệnh tâm căn, nhân cách bệnh), trình phản ánh thực hành vi tác phong rối loạn ít, bệnh nhân sinh hoạt, lao động, học tập được, có giảm sút Trong bệnh tâm lý, tâm thần; có số bệnh nghiêng yếu tố tâm lý (psychology) nhiều hơn, số bệnh lại nghiêng yếu tố tâm thần (psychotic) nhiều Các rối loạn nghiêng yếu tố tâm lý bao gồm: rối loạn lo âu, rối loạn hoảng sợ, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực (Bipolar disorders) vài chứng kinh hãi (phobias) cụ thể Những người mắc rối loạn chủ yếu có thay đổi mặt cảm xúc tinh thần Trong đó, rối loạn có nhiều yếu tố tâm thần thường làm cho chức nhận thức suy nghĩ người bệnh bị sai lệch, méo mó (theo nghĩa y khoa, theo ý nghĩa xã hội hay nhân cách), ví dụ trải nghiệm âm hoặc hình ảnh khơng có thật, nghe thấy “tiếng nói”, hoặc ảo giác, hoang tưởng – mà người bệnh khăng khăng tin có thật, cho dù thực tế khơng có Tâm thần phân liệt điển hình bệnh lý mang yếu tố tâm thần Ngồi số rối loạn tâm lý tâm thần khác tự chia thành thể loại riêng rối loạn ăn uống (ăn nhiều, khơng kiểm sốt hoặc bỏ ăn sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng), rối loạn nhân cách (personality disorders), rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (Posttraumatic Stress Disorders – PTSD) v.v… 2.3 Khái niệm Rối loạn âu lo “Lo âu” từ dùng để mô tả trạng thái đáp ứng tâm thần thể tình gây sợ hãi đe dọa Phản ứng bao gồm run, khó thở, tim đập nhanh, vã mồ hôi, cảm giác không thực…Lo phản ứng bình thường người họ gặp phải tình gây stress Các ví dụ tình làm người lo âu là: bị nạn xe cộ, ngồi phòng thi, nói trước đám đơng Ý nghĩa trạng thái lo cảnh báo để thân có giải pháp thích hợp đối phó với tình căng thẳng Trạng thái lo âu liên quan đến rối loạn hệ thống thần kinh tạo nên triệu chứng về: tinh thần (Ví dụ: lo lắng, sợ hãi, khó tập trung…) thể chất (Ví dụ: tăng nhịp tim, thở gấp, run rẩy…) Có bệnh nội khoa (như u tủy tuyến thượng thận, cường giáp…) số nhóm thuốc (thuốc giống giao cảm…) kích hoạt hệ thống thần kinh theo cách tương tự, dẫn đến biểu thể chất lẫn tinh thần trạng thái lo âu Đối với dạng này, nguyên nhân sinh lý loại bỏ tình trạng lo âu dịu Khi trạng thái lo âu khơng gây yếu tố bên ngồi hoặc vượt trội so với mối đe dọa thực tế hoặc kéo dài mối de dọa khơng còn, trạng thái lo âu ảnh hưởng xấu đến hoạt động thường ngày chứng rối loạn lo âu – Anxiety disorder (viết tắt: AD) Những người mắc AD (rối loạn lo âu) cho thấy lo âu mức so với hoàn cảnh thực tế (về cường độ thời gian) hoặc đau buồn đến mức gây trở ngại cho hoạt động ngày 2.4 Phân loại số dạng Rối loạn lo âu Sinh lý bệnh AD khác dựa vào việc liệu AD nguyên phát AD thứ phát (do thuốc, bệnh nội khoa…) Đáp ứng stress cấp tính (mất người u q, vấn đề nhân/tài chính…) Là triệu chứng liên quan đến rối loạn tâm thần (Psychiatric disoders) Sự khác biệt khó để định liệu, nhiên lại quan trọng việc tối ưu hóa điều trị Hiện có guidelines việc phân loại AD nguyên phát (primary axiety disorders) ICD (thuộc WHO) DSM (thuộc APA – Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ) Trong nội dung viết chia sẻ cách phân loại DSM (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) AD nguyên phát gồm nhóm chính: • • • • • • Generalized anxiety disorder (GAD) – Rối loạn lo âu toàn thể Panic disorder – Rối loạn hoảng sợ Phobic disorders (including social anxiety disorder) – Rối loạn ám ảnh sợ Obsessive–compulsive disorder (OCD) – Rối loạn ám ảnh cưỡng chế Posttraumatic – stress disorder (PTSD) – Rối loạn căng thẳng hậu chấn thương tâm lý Acute stress disorder – Rối loạn căng thẳng cấp tính Mỗi loại rối loạn liên quan đến trạng thái lo âu không lành mạnh đặc trưng mức độ trầm trọng triệu chứng khác Sự hiệu liệu pháp dùng thuốc không dùng thuốc khác kiểu rối loạn, điều phần khác biệt sinh lý học 2.5 Các biểu rối loạn âu lo Với người này, bệnh biểu dạng lo âu kịch phát mà khơng có dấu hiệu báo trước, với người khác bệnh lại xuất từ từ, có người lại có căng thẳng, lo lắng thứ sống tất rối loạn tập trung vào việc lo lắng hoặc sợ hãi cách nghiêm trọng tình mà hầu hết người bình thường khơng có cho nghiêm trọng với biểu nhóm rối loạn sau: - Lo lắng lan tỏa: Những lo lắng, sợ hãi luôn thường trực làm ảnh hưởng đến công việc hàng ngày bạn hoặc bạn có lo lắng có điều khơng tốt với bạn chuẩn bị xảy đến Những bệnh nhân lo âu lan tỏa thường cảm thấy lúc lo lắng, mặc dầu họ thường có biểu kèm theo ngủ, nóng rát dày, bồn chồn bất an, mệt mỏi - Gặp vấn đề giấc ngủ: Nhiều người hay bị lo lắng vài chuyện trước ngủ, nên não họ giống bị "tắc đường", không cảm thấy thư thái để có giấc ngủ ngon Thậm chí sau tỉnh giấc, họ khó bình tĩnh trở lại Bệnh có biểu tâm trạng ln bất an, hồi hộp, thể chất hay run rẩy, căng cứng bắp thịt, vã mồ hôi, thắt ngực, nóng lưng, đau bụng, khó ngủ - Những nỗi sợ vô lý: Được đặc trưng hoảng hốt sợ hãi, tim đập nhanh, thở nhanh, nông, run rẩy chân tay, cảm giác buồn nôn, cảm thấy kiểm sốt hoặc cảm giác bị điên Bệnh nhân thường kèm theo tình trạng sợ đám đông hoặc sợ khoảng trống, tránh đến nơi công cộng siêu thị, máy bay… - Sợ đặc hiệu: Là sợ hãi khơng có thật hoặc sợ hãi mức đồ vật, hành động hoặc tình thực khơng nguy hiểm Sợ đặc hiệu phổ biến sợ động vật Ví dụ sợ rắn hoặc nhện, sợ độ cao hoặc sợ máy bay Trong trường hợp nặng, bệnh kéo dài người bệnh thường tránh tình gây sợ Điều làm cho bệnh nặng thêm - Rối loạn stress sau chấn thương: Stress có từ mức độ nhẹ đến nặng, kéo dài sau sau bị chấn thương thể chất tinh thần Các biến cố chiến tranh, khủng bố, tù đầy, bắt cóc, hiếp dâm, việc, người thân yêu Bệnh nhân trở nên lạnh nhạt với người, tránh không muốn nghe hồn cảnh gợi lại biến cố cũ, ban đêm lại hay có ác mộng biến cố Tính tình họ thay đổi, trở nên nóng nẩy, khó tính, hay gây đơi giữ.Khi bị stress nhẹ, kể nặng, mà vượt qua được, “trui rèn” trở nên cứng cáp, can đảm sống Trường hợp này, stress có lợi Khi stress nặng hoặc xảy nhiều lần mà khơng vượt qua dễ dẫn đến phản ứng trầm cảm thời gian ngắn, phản ứng trầm cảm kéo dài hay vừa lo âu vừa trầm cảm… - Nói câu lặp lặp lại: Những người gặp chút việc nhỏ, thay ngồi suy nghĩ, họ liên tục hỏi hỏi lại bên cạnh, họ mắc chứng lo âu - Sự hoảng loạn cơng: Biểu nhiên cảm thấy sợ hãi bất lực, thường trì vài phút, kèm theo dấu hiệu khó thở, chân tay tê liệt, đổ mồ hôi, đau đầu thiếu sức lực - Nghi ngờ mình: Nhiều người có thói quen tập trung vào số vấn đề cụ thể liên tục tự đặt câu hỏi nghi ngờ mình, có u chồng khơng, có lực khơng… Để họ khơng có câu trả lời rõ ràng, nên bị rơi vào trạng thái mệt mỏi, lo âu - Rối loạn ám ảnh cưỡng bức: đặc trưng ý nghĩ hoặc hành vi khơng mong muốn khơng thể kiểm sốt hoặc khơng thể khơng thực được, ví dụ bạn sợ tay bẩn hàng tiếng đồng hồ để rửa tay, bạn sợ qn khơng khóa cửa phải kiểm tra nhiều lần… - Ám ảnh sợ khoảng trống: Nếu cho sợ hãi khoảng không gian rộng khơng xác Ám ảnh sợ khoảng trống sợ hãi nơi hoặc tình mà khó hoặc lúng túng để khỏi, hoặc khơng có giúp đỡ Người bị ám ảnh sợ khoảng trống thấy dễ chịu nơi an tồn, có vợ, chồng, cái, bạn bè chí có chó cảnh hoặc có thuốc mang theo Bệnh thường khởi phát tuổi 15-20 hoặc 30-40 tuổi, nữ nhiều nam Nếu không điều trị, ám ảnh sợ khoảng trống trở nên dai dẳng trạng thái khả làm việc nhất, gây nhiều đau khổ, buồn rầu Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 3.1 Khái niệm Công tác xã hội Theo hiệp hội nhân viên công tác xã hội quốc tế (IFSW), Công tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, phương pháp giải vấn đề mối quan hệ người nâng cao lực, giải phóng cho người nhằm thúc đẩy sức khỏe, hạnh phúc người, Bằng việc sử dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp vào thời điểm người tương tác với mơi trường họ Các tiêu chí nhân quyền công xã hội tảng công tác xã hội 3.2 Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Theo TS Nguyễn Văn Hồi, qua công tác xã hội lâm sàng người ta phát được, chuẩn đốn vấn đề sức khỏe tâm thần người bệnh có tư vấn, liệu pháp mặt tâm lý, mặt xã hội phù hợp mà không cần dùng đến thuốc để chữa trị Sự kết hợp can thiệp thuốc với trị liệu tâm lý tiếp cận dịch vụ xã hội hiệu Dựa vào kết sàng lọc, phân loại bệnh nhân, xác định đối tượng, nhân viên công tác xã hội tiến hành hoạt động trợ giúp phù hợp Để hoạt động rèn luyện thể lực thành hoạt động thường xuyên, nhân viên công tác xã hội lựa chọn tập thể dục phù hợp với sức khỏe bệnh nhân Bên cạnh nhân viên cơng tác xã hội xây dựng kế hoạch trì thường xuyên hoạt động sinh hoạt nhóm khuyến khích bệnh nhân chia sẻ thơng tin, sở thích cá nhân từ lựa chọn tổ chức trò chơi trị liệu tâm lý, hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao; tổ chức hội thi văn nghệ, thi tìm hiểu kiến thức xã hội 3.3 Vai trò nhân viên xã hội chăm chóc sức khỏe tâm thần * Nhân viên CTXH (cơng tác xã hội) có vai trò sau đây: a b c d e f g Người giáo dục: NVXH (nhân viên xã hội) tìm cách chuyển thơng tin đến thân chủ cách tốt nhất, giúp thân chủ nhận thức hành vi Người môi giới: NVXH hiểu rõ nhu cầu thân chủ nguồn tài ngun, vậy, NVXH phải tích cực kết nối thân chủ với nguồn tài nguyên Người tạo điều kiện: NVXH tạo điều kiện cho thân chủ tăng khả bàn bạc, lựa chọn, lấy định hành động để giải vấn đề theo hiểu biết định thân chủ Người biện hộ: Đây vai trò quan trọng NVXH Lúc này, NVXH người đại diện cho tiếng nói thân chủ, đề đạt đến quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội vấn đề xúc thân chủ, yêu cầu quan hợp tác với thân chủ NVXH thực vai trò với quyền thân chủ giao Tham vấn: Cung cấp kiến thức thông tin cho thân chủ để đạt mục tiêu, mục đích hành động Nhà nghiên cứu: Thu thập thơng tin, phân tích tình vấn đề, từ chuyển phân tích thành chương trình hành động Người lập kế hoạch: Là người lập kế hoạch hành động dựa thông tin đánh giá, với thân chủ có bước hành động phù hợp tiến trình giải vấn đề thân chủ 10 h Người điều phối: Đảm bảo cho thân chủ có quyền đến với dịch vụ cần thiết dịch vụ thực có hiệu Vai trò thể thân chủ thiếu hiểu biết, nhỏ hay thiếu lực…trong việc tiếp cận dịch vụ xã hội Ngồi ra, NVXH đóng vai trò điều phối dịch vụ hỗ trợ cho thân chủ hợp lý trường hợp thân chủ cần nhiều dịch vụ hỗ trợ III Cơ sở thực tiễn Sơ lược trường Đại học Lao động – Xã hội Địa : 43 Trần Duy Hưng – Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội Trường ĐH LĐ-XH với tiền thân từ trường Trung học Lao động Tiền lương thuộc Bộ Lao động thành lập năm 1961 có nhiệm vụ đào tạo cán lao động tiền lương cho toàn miền bắc - Tháng 1/1997 trường nâng cấp lên thành trường Cao đẳng Lao động Xã hội - Tháng 1/ 2005 trường trở thành trường Đại học Lao động – Xã hội Trường Đại học Lao động - Xã hội chịu lãnh đạo quản lý trực tiếp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo; chịu quản lý hành theo lãnh thổ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Hệ thống cấu tổ chức trường Đại học Lao động - Xã hội bao gồm - Hiệu trưởng - Các Phó hiệu trưởng - Các Hội đồng - Các phòng ban chức - Các khoa, môn trực thuộc 11 - Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán công chức, trung tâm thông tin- Thư viện tổ chức nghiệp phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học - Các tổ chức đoàn thể Trường có biên chế 350 người, 72 % giảng viên, 60% giảng viên phó giáo sư, tiến sỹ thạc sỹ, 30% học nghiên cứu sinh cao học nước 45 năm qua trường đào tạo bồi dưỡng 30.000 cán Lao động – Xã hội phục vụ cho ngành Lao động – Thương binh Xã hội ngành kinh tế quốc dân cho nước Sơ lược sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Sinh viên người học tập trường đại học, cao đẳng Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học Quá trình học họ theo phương pháp quy, tức họ phải trải qua bậc tiểu học trung học Hiện tại, Trường Đại học Lao động – Xã hội đào tạo sinh viên chuyên ngành gồm CTXH ,QLNNL, QTKD, BH, KT , sinh viên thuộc du học sinh, ngành kỹ thuật chỉnh học, sinh viên cao học ,… Có thể thấy, sinh viên học sinh THPT có đặc điểm khác, cụ thể : Tự Khơng bị kìm kẹp phụ huynh; Tự chọn chuyên ngành, hướng cho thân; Phải biết tích lũy kiến thức; Nhiều môn học mới; Tự lập kế hoạch học tập cho thân; Tự học tự nghiên cứu; Dễ trốn học; Lớp học đơng; Bản thân khơng "trung tâm vũ trụ"; 12 10 Khơng nói cho thân biết phải làm Sinh viên thường giao động độ tuổi từ 18 – 28, tuổi trưởng thành đa số từ tỉnh lẻ lên thủ đô học tập, phải tự lập thứ Sinh viên trường ĐH LĐ-XH sinh viên thủ đô khác, phải trải qua năm tháng học tập, sinh hoạt đương đầu với khó khăn việc lập nghiệp, tìm kiếm việc làm mai sau Ở sinh viên bước đầu hình thành giới quan để nhìn nhận, đánh giá vấn đề sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày Sinh viên trí thức tương lai, em sớm nảy sinh nhu cầu, khát vọng thành đạt Học tập đại học hội tốt để sinh viên trải nghiệm thân, thế, sinh viên thích khám phá, tìm tòi mới, đồng thời, họ thích bộc lộ mạnh thân, thích học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết cho mình, dám đối mặt với thử thách để khẳng định Một đặc điểm tâm lý bật lứa tuổi tình cảm ổn định sinh viên, phải đề cập đến tình cảm nghề nghiệp - động lực giúp họ học tập cách chăm chỉ, sáng tạo, họ thực yêu thích đam mê với nghề lựa chọn Sinh viên lứa tuổi đạt đến độ phát triển sung mãn đời người Họ lớp người giàu nghị lực, giàu ước mơ hoài bão Tuy nhiên, quy luật phát triển không đồng mặt tâm lý, điều kiện, hoàn cảnh sống cách thức giáo dục khác nhau, sinh viên phát triển tối ưu, độ chín muồi suy nghĩ hành động hạn chế Điều phụ thuộc nhiều vào tính tích cực hoạt động thân sinh viên Bên cạnh đó, quan tâm mực gia đình, phương pháp giáo dục phù hợp từ nhà trường góp phần phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế mặt tâm lý SV Bên cạnh mặt tích cực đây, mặc dù người có trình độ định, sinh viên không tránh khỏi hạn chế chung lứa tuổi niên Đó thiếu chín chắn suy nghĩ, hành động, đặc biệt, việc tiếp thu, học hỏi IV Thực trạng rối loạn âu lo sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Thực trạng rối loạn âu lo sinh trường ĐH Lao động – Xã hội qua 13 nghiên cứu Rối loạn âu lo chứng rối loạn dễ gặp với dấu hiệu mà dường trải qua Đặc biệt, trình sinh hoạt, học tập rèn luyện, sinh viên chắn có cảm giác lo lắng Lo lắng phản ứng thông thường stress Nó giúp sinh đương đầu với tình căng thẳng Nó giúp sinh viên tập trung hành động động thúc đẩy bạn thực Tất lo lắng lo lắng hóa giải việc giải Nhưng trái lại, lo lắng khơng hoặc chưa thể giải hồn tồn, trở nên mức gây ám ảnh, căng thẳng cho người Lúc này, xuất dấu hiệu bệnh lí – thể chất lẫn tinh thần – chứng rối loạn âu lo Theo kết khảo sát nhỏ nhóm sinh viên D10 khoa CTXH trường Đại học Lao động – Xã hội thực 200 sinh viên ngẫu nhiên âu lo sống, cho thấy có đến 97,2% sinh viên tự nhận thấy có dấu hiệu việc lo lắng mức gây ám ảnh ảnh hưởng đến tinh thần Các sinh viên đa phần xuất chung dấu hiệu cân nặng lên, xuống thất thường, nhịp tim tăng nhanh thất thường, mỏi mắt, chóng mặt, chí buồn ói Đây nói dấu hiệu chung nhất, dễ xuất khó khiến cho sinh viên tự ý thức có dấu hiệu bệnh lí Ở mức độ cao hơn, sinh viên cảm thấy bồn chồn, run rẩy, dày quặn thắt khó chịu, khó thở lo lắng hoặc tình căng thẳng, kéo dài đau nhức nửa đầu, đau nhức thân thể ngủ dài ngày Đây triệu chứng thực thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần sinh viên Khi mang khó chịu dài ngày, nặng nề dẫn đến thay đổi tính cách cảm xúc, khiến người sợ hãi, căng thẳng độ, mệt mỏi, khó tập trung, dễ cáu gắt ảnh hưởng đến hành vi chủ thể Chúng ta thường thấy lo âu, căng thẳng xuất sống bình thường Tuy nhiên, với tần suất lo âu dày đặc khoảng thời gian dài, liên tiếp điều đáng quan ngại Nó thường dồn nén, tích tụ nhóm cá thể định, giai đoạn định Theo kết khảo sát nghiên cứu trên, tần suất mức độ lo âu cao ghi nhận sinh viên năm 100%, khóa có mức độ thấp hơn, cao 63,7% 14 Để lí giải điều này, ta thấy điểm chung đặc biệt cá nhân có mức độ âu lo cao sinh viên năm cuối với thời gian học tập dày, môn chuyên đề, thực hành đòi hỏi cao, bên cạnh băn khoăn cho tương lai thực tập trường Tuy nhiên, khơng có nghĩa sinh viên khóa dưới, đặc biệt khóa D13 lo lắng Bởi lẽ em giai đoạn chuyển giao mơi trường hồn tồn khác biệt kinh nghiệm chưa nhiều, năm nhất, âu lo em khác biệt với anh chị, nhiên tựu chung hồn tồn mang tính nghiêm trọng dẫn đến chứng rối loạn âu lo Hiện nay, nơi dễ dàng nhận thấy dấu hiệu rối loạn âu lo sinh viên mạng xã hội Tại trang mạng xã hội, đặc biệt kênh thông tin cộng đồng sinh viên ULSA’s confession, Human of ULSA, nhóm sinh viên khóa,… khơng khó khăn để gặp dòng trạng thái bày tỏ lo lắng sinh viên trình học tập, làm bài, ôn thi Hàng ngày, lượng sinh viên quan tâm đến thơng báo học tập, làm nhóm cao Đỉnh điểm vào khoảng thời gian đăng kí tín hay thi học kì nhóm gần “nổ tung” hàng trăm, hàng ngàn lượt cập nhập, bình luận Khơng gói gọn lo lắng học tập, sinh viên tham gia khảo sát bày tỏ nỗi lo có tác động đến họ, yếu tố xếp thứ sau thường yếu tố đời sống sinh hoạt, tài mối quan hệ xã hội Dễ dàng nhận thấy, mối lo âu bám theo sinh viên lúc học làm, nhà, chí giấc ngủ Nó ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần sinh viên, khiến sinh viên tập trung khó hồn thành công việc Điều làm tăng thêm tồi tệ cho áp lực bủa vây bạn Thực chứng rối loạn âu lo dễ nhận thấy khó để kiểm định mức độ Bản thân sinh viên ý thức gặp khó khăn, lo lắng, nhiên chưa có ý thức chứng bệnh cần can thiệp để lâu dẫn đến hậu khôn lường Điều ảnh hưởng đến việc tìm kiếm giúp đỡ, hỗ trợ sinh viên Đa phần họ cho điều không nghiêm trọng tự giải quyết, hoặc cho tự biến theo thời gian Đây cách thường sử dụng lúc hiệu quả, lẽ tình trạng âu lo dồn dập, dồn nén thân sinh viên khó bình tĩnh để tìm phương pháp giải ổn thỏa, dứt điểm cho Nhiều nghiên cứu viêt rối loạn lo âu 15 rằng, người bị rối loạn lo âu điều ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội Người bệnh bị suy giảm khả lao động, tăng nguy việc làm, giảm chất lượng sống Theo nghiên cứu Hoge (2004), bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa nghỉ việc trung bình ngày/tháng, so với 3,1 - 3,5 ngày/tháng bệnh nhân hen, đái tháo đường, viêm khớp Chi phí xã hội rối loạn lo âu lan tỏa vấn đề cộng đồng kèm theo đáng kể, tăng nhu cầu trợ giúp trung tâm y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần, có xu hướng lạm dụng chất, nghiện chất Nói cách khác, nhận thức sinh viên tình trạng bệnh ý thức tìm kiếm hỗ trợ mang tính chuyên nghiệp chưa cao Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ rối loạn âu lo sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng tinh thần người, với sinh viên đại học Lao động – Xã hội nhóm thành nhóm : ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan 2.1 Nguyên nhân khách quan Đây nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ môi trường bên ngồi - Mơi trường học tập : Từ học sinh cấp 3, sinh viên lên đại học phải đối mặt với môi trường học tập lạ Đây môi trường học tập chủ động, đòi hỏi bứt phá, thấu hiểu thúc đẩy tính sáng tạo, tự tin người Có thể nói, cách học đại học khác hồn toàn so với cách học cấp theo truyền thống Hệ thống mơn học, kiến thức hồn tồn khác biệt : mang tính nâng cao, mở rộng chí mẻ cá nhân Với giảng đường đông đúc, lượng thời gian ỏi, lượng kiến thức dày đặc, yêu cầu cho môn học cho thân sinh viên đẩy cao , sinh viên hồn tồn bị “ngợp” hay chí “shock” với mơi trường học tập Ở học đường yếu tố học tập yếu tố gây lo lắng cao rối loạn âu lo cho sinh viên - Mơi trường sống / môi trường làm việc: Đây yếu tố tác động lớn đến sinh viên tỉnh lẻ - chiếm đến 85% lượng sinh viên giảng đường Từ đứa trẻ sống gần gia đình, bạn phải xa nhà, xa nơi quen thuộc để đến sinh sống nơi xa lạ 16 với kinh phí đắt đỏ có đầy nguy hiểm ập tới Các căng thẳng sinh viên sống nhà trọ, lo tiền nhà ở, sinh hoạt phí, lo bị cắp, lo chủ nhà khó tính, hàng xóm khó gần,… hàng loạt nỗi lo mà sinh viên thường gặp Đa phần sinh viên đến môi trường lựa chọn việc làm thêm, làm bán thời gian hoặc nhận công việc tình nguyện có trợ cấp để vừa tăng thêm thu nhập, vừa tăng thêm kinh nghiệm sống cho thân, trải nghiệm cho tương lai Khó đánh giá điều nên hay không nên sinh viên tự lập, tự bươn chải sớm chắn điều : môi trường làm việc gây nhiều lo lắng cho sinh viên Khi làm đòi hỏi nhiều sinh viên , khả làm việc, khả giao tiếp, áp lực từ công việc, từ người cấp trên, áp lực từ khách hàng, đồng nghiệp, áp lực thời gian,… Phần lớn sinh viên lựa chọn làm thêm đồng nghĩa với việc đồng hồ họ căng với lịch khác nhau, chí áp lực từ nơi làm lây lan đến tận học ngồi lớp học - Thời gian : Theo kết khảo sát, 100% sinh viên lựa chọn khoảng thời gian áp lực vào mùa thi Đặc biệt, áp lực tăng lên bạn vừa phải thi , vừa phải đăng kí tín Mặc dù lịch thi nhà trường giãn để tránh dồn dập cho sinh viên việc lo lắng cho kì thi hoặc dành thời gian cho tiểu luận điều thường xuất sinh viên Các lớp ôn luyện cấp tốc sinh viên tìm kiếm Tương tự với việc vừa làm vừa học, sinh viên thường bị cân đối việc xếp thời gian để đảm bảo yếu tố Các lớp học tín liền kề nhau, khối lượng tập cá nhân, tập nhóm xuất dày đặc ln khiến sinh viên quay cuồng gây khơng khó khăn - Tài : Có đến 18% sinh viên cho biết phụ trách tài cho việc học tập, sinh hoạt thân mà không phụ thuộc vào cha mẹ Nhiều sinh viên lựa chọn làm, tự làm đồ handmade, tự kinh doanh buôn bán, chấp nhận điều kiện để đảm bảo trì sinh hoạt học tập Nỗi lo “cơm áo gạo tiền” sinh viên phải chịu trách nhiệm với gia đình, thường trực tác động lớn đến bạn 17 - Các mối quan hệ xã hội Bao gồm mối quan hệ thầy cô – sinh viên, bạn bè, người yêu, đồng nghiệp,gia đình… Xung quanh cá thể có nhiều mối quan hệ khác có ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, tình cảm họ Việc sinh viên tập trung, lo lắng cãi với người họ yêu mến, có xích mích, xung đột với gia đình, có vấn đề với người bạn lớp,… khơng có lạ Đây mối quan hệ thân chủ thể tơn trọng bị tổn thương gây áp lực tinh thần cho họ - Sử dụng chất kích thích Thực tế sinh viên căng thẳng, lo lắng thường lựa chọn việc uống bia, rượu, thuốc hay chí chất kích thích khác nhằm giải tỏa nỗi lo Đây hoàn toàn sai lệch chất góp phần tăng tình trạng rối loạn âu lo sinh viên lên cao Ngược lại, nhiều sinh viên bị rơi vào trạng thái ức chế, cao hứng hoặc lo lắng, ảo giác tác dụng chất gây lên hệ thần kinh, dẫn đến âu lo dồn dập, loạn thần 2.2 Về nguyên nhân chủ quan Mỗi người có suy nghĩ khác nhau, cảm nhận khác khả tinh thần khác Với sinh viên việc bị điểm thấp việc khiến họ thấy buồn họ chấp nhận được, vượt qua được, với người khác điều khiến họ cảm thấy tồi tệ thân, thất vọng với ám ảnh họ lâu Cơ chế tiếp nhận người qua xử lí khác Những rối loạn lo âu xảy với có người nhìn nhận vượt qua, có người khó khăn để giải Tương tự phản xạ người tình khác nhau, điều tinh thần thép mà chứng minh người cần tìm cách riêng biệt, phù hợp với họ để vượt qua tất khó khăn Một nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố kinh nghiệm sống Thực tế rối loạn lo âu xuất độ tuổi khoa học chứng minh việc đương đầu vượt qua phụ thuộc vào kinh nghiệm người bệnh, cụ thể họ chiến thắng nỗi lo lắng hay tìm phương pháp hữu hiệu để giảm thiểu lo lắng cho thân Ở sinh viên, đa phần phải nhiều thời gian hoặc phương pháp 18 để bạn tìm cho cách giải cho hợp lí nhất, nhanh chóng Điều thể việc sinh viên khóa hoặc sinh viên có khả xã hội ổn, có kinh nghiệm sống vững thường ổn định sau lần lo lắng kéo đến Hậu rối loạn âu lo đến sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Nhìn nhận thực tế, ta nhận thấy lo lắng chế phản xạ bình thường não trước tình huống, vấn đề sống Vậy có mặt ưu, nhược riêng Ở ưu điểm, lo lắng tạo cho người suy nghĩ thúc đẩy họ tìm phương pháp phù hợp để vượt qua khó khăn Nói cách khác tiền đề để người tìm kiếm đẩy bật khả năng, hi vọng lạc quan Tuy nhiên, mặt tiêu cực lo lắng tác động mạnh đến sức khỏe tinh thần thể chất người Khi kéo dài, cường độ lớn, tần suất thường xuyên trở thành dạng rối nhiễu tinh thần, thực trở thành chứng bệnh đáng sợ Ta ví rối loạn âu lo đỉa nhỏ Nó thể qua lo lắng, suy diễn, nỗi ám ảnh dài ngày nặng nề, hút người tập trung khả cân Những người mắc chứng rối loạn âu lo thường đạt hiệu suất công việc thấp căng thẳng ảnh hưởng đến trình làm việc Tương tự, căng thẳng, lo lắng, sinh viên dễ bị mắc phải sai lầm trình học tập, làm việc Nghiêm trọng làm giảm sút sức khỏe, ln đẩy cá thể vào tình trạng mệt mỏi, chán chường Thực tế triệu chứng rối loạn lo âu thường gắn với số bệnh trào ngược dày, căng cứng khớp, ngủ, đổ mồ hôi trộm hay suy tim Những người thường xuyên căng não dễ cáu, phát khùng điều nhỏ nhặt, cáu gắt vơ cớ có lời lẽ, hành động kiểm soát đến xung quanh Một số khác lại âm thầm chịu đựng, lầm lì khơng nói lo âu Điều thêm nguy hiểm tích tụ q lớn bùng nổ để lại hậu nghiêm trọng Chứng rối loạn âu lo dễ gặp giải quyết, biến tín hiệu đáng mừng cho sinh viên Tuy nhiên, để q lâu, ăn sâu vào người khơng có phương pháp xử lí dẫn đến hậu nghiêm trọng dẫn đến bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần mức độ nghiêm trọng rối loạn lưỡng cực, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, trầm cảm,… Những lo 19 lắng, rối loạn cảm xúc lâu dần trở thành điều tiêu cực, chí cảm giác chán chường, bng xi, cảm giác ức chế, thất vọng,… Theo kết khảo sát khảo sát trên, có đến 80,7% sinh viên thú nhận họ nghĩ đến việc muốn tự tử lần Đây thực số đáng báo động tỉ lệ bạn trẻ nghĩ đến phương án tiêu cực để giải vấn đề lại chiếm tỉ lệ lớn Một vấn đề nghiêm trọng nhiều sinh viên lựa chọn việc sử dụng chất kích thích hay phương pháp có phần tiêu cực khác để giải tỏa căng thẳng Chủ yếu rượu, thuốc chí chất kích thích khác Đây chất thuộc bảng chất kích thích gây ức chế thần kinh hoặc gây phấn, khiến cho sinh viên bị lệ thuộc hậu để lại tăng phần gây âu lo cho sinh viên Đây dao hai lưỡi yêu tố gây rối loạn âu lo cho sinh viên Có thể thấy, rối loạn âu lo gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng học tập, làm việc mối quan hệ xã hội hết có nguy đe dọa đến tính mạng người, rối loạn chức học tập, chức xã hội người IV Đánh giá hoạt động CTXH hỗ trợ , can thiệp đến tình trạng rối loạn âu lo sinh viên Các hoạt động nhà trường Tuy chưa có văn cụ thể hay quy định rõ ràng việc hỗ trợ, can thiệp đến tình trạng rối loạn âu lo sinh viên trường thân phía nhà trường có nhiều hoạt động vấn đề này, lẽ ngồi phương diện học tập nhà trường chăm lo đến phương diện sống, phương diện phát triển sức khỏe cho sinh viên Nhà trường hàng năm tổ chức buổi sinh hoạt công dân đầu khóa để vừa cung cấp thơng tin cần thiết cho sinh viên, vừa giải đáp thắc mắc sinh viên trình học tập trường Các buổi gặp mặt đại diện sinh viên, hội thảo thảo luận cơng tác giảng dạy, cơng tác chăm sóc sinh viên mơi trường tín ln tổ chức thường kì nơi để nhà trường lắng nghe tâm tư, nguyện vọng sinh viên Phòng Công tác sinh viên nơi tiếp nhận thắc mắc, trăn trở, lo ngại sinh viên thường xun tiếp cận thơng tin mang tính khẩn cấp lưu truyền sinh viên Điều giúp nhà trường có biện pháp can 20 thiệp, điều chỉnh kịp thời để sinh viên đảm bảo tốt Các chương trình giải trí, thi, câu lạc , tổ , đội ,nhóm ln trì, sân chơi lành mạnh để sinh viên giải trí, gạt bỏ lo âu tìm đến khơng gian đam mê theo sở thích, theo khả Đều đặn hàng kì, nhà trường ln quan tâm đến cơng tác cấp học bổng, trợ cấp kinh phí cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn hoặc thuộc diện hỗ trợ để phần giảm bớt gánh nặng kinh tế mà sinh viên trăn trở Bên cạnh đó, sách cho sinh viên vay vốn học tập thu hút nhiều sinh viên trụ cột kinh tế gia đình đến , đảm bảo bạn tiếp tục có khả học tập trường Thơng qua chương trình đào tạo sách liên kết, nhà trường kết nối đến nhiều công ty, trung tâm, đối tác thị trường việc làm để nơi giới thiệu sinh viên đến, điều hỗ trợ bạn nỗi lo tìm kiếm địa điểm thực tập, việc làm Các buổi khám sức khỏe, hỗ trợ tìm nhà trợ, hỗ trợ thi, hỗ trợ nhập học,… nhà trường quan tâm, triển khai thực Nhìn chung, phía nhà trường có nhiều hoạt động nhằm tạo mơi trường tốt đáp ứng yếu tố cho sinh viên có sống học tập, sinh hoạt tốt Điều tiền đề để sinh viên phát triển Tuy nhiên, hoạt động mang tính chất bên ngồi, hoạt động trực tiếp sâu hơn, chun mơn chưa triển khai hoặc chưa thực đạt hiệu Các hoạt động công tác xã hội Là trường dẫn đầu đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội, nói sinh viên trường có lợi hẳn Tại trường có phòng tham vấn hay trung tâm thực hành CTXH PTCĐ đưa vào hoạt động Bản thân sinh viên hỏi đến dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp có 28% sinh viên nắm dịch vụ hỗ trợ chun nghiệp gì, đa phần sinh viên thuộc chuyên ngành CTXH Tuy nhiên, hỏi đến dịch vụ CTXH trường Đại học Lao động – Xã hội khơng có sinh viên biết đến mà lựa chọn cách liên lạc đến giảng viên để nhận hỗ trợ Điều đáng lưu ý số lượng sinh viên gặp vấn đề khó khăn lớn mà giảng viên khơng thể giải đáp tồn Bên cạnh đó, chương trình, kênh thông tin nhằm cung cấp kỹ sống cho sinh viên chưa nhiều đồng Mặc dù vậy, việc đưa môn liên quan đến tâm lý 21 học môn kỹ thuộc tổ tâm lý khoa CTXH phần đưa đến cho sinh viên kiến thức xoay quanh tâm lý người cung cấp kỹ xã hội cần thiết cho bạn để tự trang bị cho thân Như thấy, nhà trường nói chung ngành CTXH nói riêng có hoạt động thiết thực mang tính can thiệp, hỗ trợ cho sinh viên nhằm giúp sinh viên vượt qua khó khăn chứng rối loạn âu lo Tuy nhiên, đặt nhiều hoạt động nữa, chuyên sâu mang tính CTXH nhiều hơn, đặc biệt cần hướng đến vị trí vai trò nhân viên xã hội trường học để nâng cao chất lượng, nhằm đảm bảo môi trường tốt cho sinh viên phát triển V ĐỀ XUẤT HỖ TRỢ SINH VIÊN ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TRƯỚC RỐI LOẠN ÂU LO Một số đề xuất, giải pháp - Bản thân sinh viên gặp khó khăn hoặc buồn phiền nên chia sẻ với người khác cảm giác Nên nói tình trạng buồn phiền, lo lắng hay tình trạng suy nhược (cơ thể thần kinh) với người thân cận hoặc mà tin tưởng Đặc biệt với sinh viên có sức khỏe tâm thần khơng ổn ảnh hưởng xấu đến đời sống cần tìm gặp chuyên gia tư vấn, tham vấn hoặc bác sĩ để khám chữa bệnh - Ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí hợp lý, thường xuyên tập thể dục, thể thao (những điều mà người rối loạn lo âu thường bỏ qua).Đôi việc ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, tập luyện đặn ngày tạo nên chuỗi yếu tố giúp lành bệnh - Thư giãn, dưỡng sinh luyện tập, thở khí cơng có lợi cho việc trị bệnh - Thực lối sống lành mạnh dinh dưỡng hợp lý, ngủ đủ giấc, tập thể dục, tránh lạm dụng rượu bia, tránh sử dụng thuốc kích thích… - Biết lượng sức mình, khơng nên đặt tham vọng thử thách cao mà thân thực được.Đặt kế hoạch làm việc cụ thể khoa học - Học hỏi bạn bè, quan hệ cởi mở, tránh để thân bị rơi vào trạng thái ích kỷ, thù hằn - Đối với nhà trường khung thời gian học cần phân bổ hợp lý hơn, tránh để tình trạng học dồn, xếp thời gian học đăng ký học ưu tiên cho sinh viên năm cuối giảm tải lượng kiến thức bổ túc, kiến thức 22 không mang tính thực tiễn - Ngồi nhà trường nên đưa dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần vào hoạt động hoặc có chương trình, dịch vụ tư vấn tâm lý, tham vấn cho sinh viên giảng viên, nhân viên trường - Đối với gia đình sinh viên nên quan tâm, chia sẻ nhiều đến em mình, đặc biệt bạn xa gia đình nên có quản lý, quan tâm nhiều 23 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, ta nhận thấy mức độ, tần suất rối loạn âu lo khác tất sinh viên trải qua rối loạn âu lo Phần đông sinh viên cảm thấy lo lắng, cáu, tập trung, suy nghĩ tiêu cực, khó ngủ ăn - triệu chứng xuát dài ngày, báo động tinh trạng rối loạn âu lo sinh viên Nghiêm trọng tỉ lệ sinh viên tự giải khó khăn khơng nhiều phần lớn hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực Theo khảo sát nhóm sinh viên thực hiện, yếu tố ảnh hưởng đến lo âu sinh viên gồm gia đình, học tập, cơng việc, bạn bè, xã hơi, tình u, kinh tế,… yếu tố học tập, mối quan hệ xã hội chiếm cao Khá nhiều sinh viên sử dụng chất kích thích để giải tỏa vấn đề lo âu thân mà thực tế mức độ sử dụng chất kích thích yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá mức độ lo âu thân sinh viên So với sinh viên khóa sử dụng chủ yếu mức trung bình sinh viên năm ba, năm tư chủ yếu sử dụng mức nhiều Từ yếu tố ảnh hưởng dẫn đến số hậu sức khỏe giảm sút, suất làm việc giảm, trạng thái tinh thần bất ổn,… Trước vấn đề căng thẳng thần kinh, stress hầu hết sinh viên lực chọn mặc kệ, không chia sẻ tin tự mất, sinh viên nghĩ đến việc nhờ trợ giúp chuyên gia, dịch vụ chuyên nghiệp nhà trường nói chung ngành CTXH nói riêng có hoạt động thiết thực mang tính can thiệp, hỗ trợ cho sinh viên nhằm giúp sinh viên vượt qua khó khăn chứng rối loạn âu lo Tuy nhiên mơ hình làm việc hiệu chưa áp dụng, vai trò nhân viên xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần tính hiệu dịch vụ hoạt động chưa phát huy đầy đủ Lứa tuổi sinh viên có nét tâm lý điển hình, mạnh họ so với lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có lực tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát tìm mới, thích tìm tòi, khám phá), có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ ước thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách Như vậy, việc hiểu rõ sinh viên thường có biểu rối loạn lo âu nào, nguyên nhân tính hiệu hoạt động để từ tuyên truyền giúp học sinh sớm nhận thức phòng ngừa làm giảm hậu loạn lo quan trọng 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần (2013) – Ths Nguyễn Hồng Kiên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Báo lao động Thủ Đơ Tạp chí Lao động – Xã hội 25 ... xin chọn đề tài “ CTXH với sinh viên mắc rối lo n lo âu trường ĐH lao động - xã hội hiện " để đánh giá mức độ âu lo sinh viên trường, đồng thời làm rõ nguyên nhân, yếu tố tác động đến tình trạng... nghĩ, hành động, đặc biệt, việc tiếp thu, học hỏi IV Thực trạng rối loạn âu lo sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Thực trạng rối loạn âu lo sinh trường ĐH Lao động – Xã hội qua 13... 200 Sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội Việc tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu thực trạng rối lo n lo âu sinh viên trường Đại học Lao động- Xã hội hướng tới việc: - Tìm biểu lo âu

Ngày đăng: 11/11/2019, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan