I . Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây tình trạng bạo lực trẻ em trong gia đình ngày một gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ. Đây không còn là một vấn đề của riêng gia đình mà là vấn nạn của xã hội. Trẻ em non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần rất cần được chăm sóc, yêu thương và bảo vệ song thực tế không như vậy. Điều khiến chúng ta sửng sốt, đau buồn hơn cả chính là nhiều vụ bạo hành dã man trẻ em lại do chính những người làm cha làm mẹ, những người thân thích ruột thịt trong gia đình gây ra. Nó chính là hổ dữ ăn thịt con, khi mà nhẹ thì mắng chửi nặng thì dùng lời lẽ để đay nghiến, xúc phạm các em. Nặng nề hơn là dùng vũ lực đòn roi, thậm chí là các biện pháp dã man, tra tấn tựa thời trung cổ với các vật dụng nguy hiểm như: Nước sôi, roi sắt ... Theo khảo sát của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), có gần 80% số trẻ em Việt Nam từ 2 – 15 tuổi bị cha mẹ hoặc người chăm sóc hay những người khác trong gia đình trừng phạt bằng bạo lực. Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm Bộ Công an cũng cho biết, mỗi năm trung bình có từ 1.600 – 1.800 vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng được phát hiện (kể cả xâm hại tình dục). Và với xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định số lượng trẻ em bị bạo lực gia đình cũng khá cao, hành vi bạo lực diễn ra rất phổ biến và đa dạng. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến thể chất, tâm lý cũng như quá trình hình thành nhân cách của trẻ, nhất là trẻ lứa tuổi vị thành niên. Hiểu được sự nguy hại đó, nên em đã chọn chủ đề “CTXH với ảnh hưởng của bạo lực gia đình tới quá trình hình thành nhân cách của trẻ vị thành niên tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” làm chủ đề chính cho bài tiểu luận của mình.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài 1
II CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1
1 Khái niệm trẻ em 1
2 Khái niệm trẻ vị thành niên 2
2.1 Khái niệm 2
2.2 Sự phát triển tâm – sinh lý của trẻ tuổi vị thành niên 2
3 Bạo lực gia đình 3
3.1 Khái niệm 3
3.2 Các hình thức bạo lực gia đình 5
3.3 Bạo lực gia đình đối với trẻ vị thành niên: 5
4 CTXH trong bạo lực gia đình với trẻ vị thành niên 6
4.1 Khái niệm 6
4.2 Vai trò của NVXH trong bạo lực gia đình với trẻ vị thành niên .6 II, Thực trạng bạo lực gia đình với trẻ vị thành niên 6
1 Sơ lược về vấn đề nghiên cứu 6
1.1 Sơ lược về xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 6
1.2 Sơ lược về trẻ vị thành niên tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 8
2 Thực trạng về bạo lực gia đình đối với trẻ vị thành niên tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 8
3 Nguyên nhân gây nên bạo lực gia đình tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 10
4 Những tác động của bạo lực gia đình làm ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách của trẻ vị thành niên tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tình Nam Định 12
5 Nguyên nhân và hậu quả của việc bạo hành gia đình đối với trẻ vị thành niên 14
5.1 Nguyên nhân gây ra bạo hành gia đình đối với trẻ vị thành niên .14
5.2 Hậu quả của bạo lực gia đình tới quá trình hình thành nhân cách của trẻ vị thành niên 15
6 Đánh giá hoạt động CTXH trong bạo lực gia đình với trẻ vị thành niên tại xã Bạch Long 18
6.1 Điểm mạnh 18
6.2 Hạn chế 19
III KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 19
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Bạo lực gia đình là một hiện tượng xã hội tồn tại dai dẳng từ xưađến nay ở mọi quốc gia, mọi dân tộc, mọi vùng miền Bạo lực giađình là những hành vi mang tính chất bạo lực được các thành viêntrong gia đình dùng để giải quyết các vấn đề mâu thuẫn, xung độttrong gia đình Hành vi này không chỉ để lại hậu quả tiêu cực trongthời điểm hiện tại mà còn để lại những tổn thương tâm lý lâu dài chongười chịu bạo lực Đặc biệt, sự ảnh hưởng của bạo lực gia đình đốivới trẻ em là rất nghiêm trọng Công tác xã hội là một chuyên ngành
để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phụcviệc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiệnthích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó và trẻ em bị bạo lực giađình cũng là một đối tượng của công tác xã hội Trẻ em như búp trêncành, chính vỉ thế những ảnh hưởng từ bạo lực gia đình đối với trẻ
em, nhất là với trẻ vị thành niên – thế hệ tương lai của đất nước,đang là một vấn đề nhức nhối trong xã hội Công tác xã hội trongbạo lực gia đình với trẻ vị thành niên sẽ là một vấn đề nổi trội và cấpthiết trng xã hội hiện nay
Trang 5I Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây tình trạng bạo lực trẻ em trong giađình ngày một gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ Đây không còn làmột vấn đề của riêng gia đình mà là vấn nạn của xã hội Trẻ em nonnớt cả về thể chất lẫn tinh thần rất cần được chăm sóc, yêu thương
và bảo vệ song thực tế không như vậy Điều khiến chúng ta sửng sốt,đau buồn hơn cả chính là nhiều vụ bạo hành dã man trẻ em lại dochính những người làm cha làm mẹ, những người thân thích ruột thịttrong gia đình gây ra Nó chính là hổ dữ ăn thịt con, khi mà nhẹ thìmắng chửi nặng thì dùng lời lẽ để đay nghiến, xúc phạm các em.Nặng nề hơn là dùng vũ lực đòn roi, thậm chí là các biện pháp dãman, tra tấn tựa thời trung cổ với các vật dụng nguy hiểm như: Nướcsôi, roi sắt
Theo khảo sát của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của Quỹ Nhiđồng Liên hợp quốc (UNICEF), có gần 80% số trẻ em Việt Nam từ 2 –
15 tuổi bị cha mẹ hoặc người chăm sóc hay những người khác tronggia đình trừng phạt bằng bạo lực Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tộiphạm Bộ Công an cũng cho biết, mỗi năm trung bình có từ 1.600 –1.800 vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng được phát hiện (kể cả xâmhại tình dục) Và với xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
số lượng trẻ em bị bạo lực gia đình cũng khá cao, hành vi bạo lựcdiễn ra rất phổ biến và đa dạng Điều này có ảnh hưởng rất lớn đếnthể chất, tâm lý cũng như quá trình hình thành nhân cách của trẻ,nhất là trẻ lứa tuổi vị thành niên Hiểu được sự nguy hại đó, nên em
đã chọn chủ đề “CTXH với ảnh hưởng của bạo lực gia đình tới quá trình hình thành nhân cách của trẻ vị thành niên tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” làm chủ đề chính
cho bài tiểu luận của mình
II CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG
1 Khái niệm trẻ em
Công ước quốc tế về Quyền trẻ em quy định trẻ em là người dưới
18 tuổi Còn theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm
2004, thì trẻ em Việt Nam là công dân dưới 16 tuổi Quy định này
Trang 6của Việt Nam không có gì trái với Công ước quốc tế vì việc xác định
độ tuổi của trẻ em được căn cứ vào các yếu tố nhân chủng học, cácchỉ số phát triển tâm sinh lí, thể lực, trí lực của con người nói chung,cũng như các điều kiện kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia Vì thế,ngay tại Điều 1 của Công ước quốc tế quyền trẻ em quy định: “trừtrường hợp pháp luật quốc gia áp dụng với trẻ em đó quy định tuổithành niên sớm hơn”
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ, mà chúng vận động,phát triển theo quy luật khác với người lớn, có cách nhìn, cách suynghĩ và cảm nhận riêng; và đặc biệt trẻ em là những người phát triểnchưa đầy đủ về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức và xã hội Haynói cách khác, trẻ em là những người còn non nớt về thể chất, trítuệ, đạo đức và xã hội Chính vì vậy, trẻ em chưa có khả năng tựchăm sóc và bảo vệ mình nên đòi hỏi phải có sự chăm sóc và bảo vệđặc biệt của người lớn
2 Khái niệm trẻ vị thành niên
2.1 Khái niệm
Quá trình phát triển của một đứa trẻ từ khi sinh ra tới khi trưởngthành trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau với các đặc điểmtâm sinh lý đặc trưng Tuổi vị thành niên là giai đoạn cuối cùng trongquá trình phát triển của trẻ em Đó là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ
em thành người lớn
Việc xác định tuổi bắt đầu và kết thúc của tuổi vị thành niên làkhông đơn giản Mỗi tác giả có những quan niệm khác nhau Chẳnghạn E Spranger cho rằng tuổi vị thành niên từ 14 tới 17 tuổi; Đ B.Enconhin cho rằng lứa tuổi vị thành niên là từ 11 cho tới hết 15 – VũDũng, Tâm lý học tuổi vị thành niên, Tạp chí tâm lý học, số 4/1998, tr
17 – 21
Theo các nhà Tâm lý học Việt Nam thì tuổi vị thành niên gồmhai giai đoạn là: giai đoạn học sinh THCS (hay thiếu niên) và giaiđoạn học sinh PTTH (hay giai đoạn đầu tuổi thanh niên)
Như vậy, Trẻ vị thành niên là khái niệm dùng để chỉ những trẻ
có đội tuổi tù 11 tới 15, là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em lên người
Trang 72.2 Sự phát triển tâm – sinh lý của trẻ tuổi vị thành niên
Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên tức là ở độ tuổi từ 11 – 15 tuổi
Ở độ tuổ này, các em đang là học sinh lớp 5, 6, 7, 8, 9
số em gái cao hơn, đầy đặn hơn em trai Thân hình thấp lúc 12, 13tuổi thường gây cho các em trai cảm giác khó chịu, đó là cảm giácthua kém bạn bè, còn các em nữ đôi khi vì chưa quen với sự thay đổicủa bản thân nên các em luôn có cảm giác ngại ngùng, khó khănnhất là những em có chiều cao, thân hình vượt hẳn so với các bạncùng tuổi Lúc này, hệ thần kinh của trẻ phát triển khá hoàn chỉnh vềchất lượng nhưng các quá trình hưng phấn thường mạnh hơn các quátrình ức chế nên trẻ dễ bị kích động, khó kiềm chế hành động và tìnhcảm của bản thân
Ở đầu tuổi bị thành niên các quá trình thần kinh hưng phấn của
vỏ não mạnh và chiếm ưu thế, nên nhiều khi thiếu niên không làmchủ được bản thân, không kiềm chế được cảm xúc mạnh Sự cải tổcủa các cơ quan nội tiết với mối tương quan của hệ thần kinh là cơ sởgây ra tính mất cân bằng chung, tính dễ bị kích thích, dễ nổi nóng,gây gổ, tính hiếu động, tính uể oải và thờ ơ có chu kỳ ở tuổi vị thànhniên Điều này do những yếu tố của tuổi dậy thì chi phối, nó sẽ gây
ra sự mất cân bằng tạm thời và một số khó khăn trong hoạt độngcủa trẻ
Những đặc điểm về mặt tâm lý:
So với sự phát triển về mặt sinh học thì sự phát triển về tâm lý –
xã hội châm hơn một bước Đặc biệt là trong kinh tế xã hội hiện nay:
Số con trong mỗi gia đình ít, đời sống kinh tế khá giả hơn, các emđược bố mẹ và người thân lo cho đầy đủ, thời gian học tập nhiều
Trang 8hơn, tuổi lao động chậm lại nên sự phát triển tâm lý ngày càngchậm Tuy nhiên, cái “tôi” của các em phát triển thêm một bước,tương đối hoàn thiện Ở tuổi này, các em có xu hướng tách ra, ít phụthuộc vào cha mẹ Các em có tâm lý “muốn làm người lớn, coi mình
là người lớn” Các em không còn đòi hỏi đi chung với bố mẹ, muốn tựchọn bạn, muốn tự ăn mặc theo ý mình thích, muốn được thứckhuya Các em cảm thấy hình như cha mẹ chưa nhận thấy mình đãlớn và không hiểu được tâm tư tình cảm của mình Các em khôngcòn hay tâm sự với cha mẹ, muốn độc lập trong suy nghĩ và hànhđộng nên nhiều khi chống đối lại cha mẹ và chuyển từ sinh hoạt giađình sang sinh hoạt bạn bè, ngưỡng mộ thần tượng Nhu cầu tựkhẳng định mình rất cao, lòng tự trọng và dnah dự của bản thân dễ
bị tổn thương Một đặc điểm nổi bật của lứa tuổi này là hoạt độnghọc tập và giao tiếp với bạn bè cùng độ tuổi là chủ đạo
3 Bạo lực gia đình
3.1 Khái niệm
a.Khái niệm bạo lực
Trong tiếng Việt, bạo lực được hiểu là “sức mạnh dùng để cưỡngbức, trấn áp hoặc lật đổ” Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởngtới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế bạo lực được coi nhưmột phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung
Bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gâythương vong, tổn hại một ai đó
b Khái niệm gia đình
Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhaubởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyếtthống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục Gia đình cólịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài
Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hìnhthành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và pháthuy văn hóa truyền thống tốt đẹp, phòng, chống bạo lực gia đình vàngăn ngừa các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tạo nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 9Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2010 định nghĩa: Giađình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệhuyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ
và quyền giữa họ với nhau theo qui định của Luật này (Chương 1 –Điều 8 – Khoản 10 – Những qui định chung)
c Khái niệm bạo lực gia đình
Định nghĩa Bạo lực gia đình của Liên Hợp Quốc thông qua năm
1993 được các tổ chức cũng như các nhà khoa học trên thế giới chấpnhận rộng rãi Theo đó Bạo lực gia đình bao gồm bất kỳ một hànhđộng bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫnđến những tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm lý, hay những đaukhổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy,
sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do, dù nó xảy ranơi công cộng hay cuộc sống riêng tư
Theo Bộ Luật Georgia (Mỹ) số 19 – 13 – 1, định nghĩa “Bạo lựcgia đình là một số hành vi tội phạm thực hiện giữa người với người cóquan hệ với nhau Các hình thức tội phạm bao gồm hành vi hànhhung, dọa nạt, rình rập phá hoại tài sản mang tính tôi phạm, cấuthúc bất hợp pháp, xâm phạm mang tính tội phạm và bất cứ tọi hình
sự nào khác Các hành vi diễn ra giữa những con người có liên hệ vớinhau như vợ chồng hiện tại hay quá khứ, là cha mẹ chung của 1 đứatrẻ, cha mẹ và con cái, cha mẹ kế và con kế hoặc ngay cả nhữngngười ngoài hiện đang hoặc đã sống chung trong 1 gia đình”
Ở Việt Nam, theo Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007định nghĩa “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên giađình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần,kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình.”
3.2 Các hình thức bạo lực gia đình
Theo tác giả Lê Thị Qúy, thì bạo lực gia đình có thể phân chiathành các dạng khác:
- Bạo lực thể xác: là những hành vi ngược đãi, đánh đập hoặc
sỉ nhục của một hay nhiều thành viên trong gia đình, làm tổn thươngtới nhân phẩm, sức khỏe tâm thần, tính mạng của một hay nhiều
Trang 10thành viên khác.
- Bạo lực tinh thần: là những lời nói, thái dộ, hành vi ngược đĩahoặc sỉ nhục của một hay nhiều thành viên làm tổn thương tới nhânphẩm, sức khỏe tâm thần của một hay nhiều thành viên khác Bạolực tinh thần cũng còn là sự áp đặt, chỉ đọa hoặc xâm phậm tớinguyện vọng, ý thức thị hiếu riêng của mỗi người
- Bạo lực tài chính, kinh tế: là viêc dùng sức mạnh để đe dọa,
áp đặt hoặc lừa mị bóc lột lao động, chiếm giữ và kiểm soát tài chínhcủa một hoặc một nhóm người khác trong gia đình
- Bạo lực tình dục: là những hành vi cưỡng ép hoặc dùng bạplực để thỏa mãn tình dục của một hay một nhóm người đối với mộtngười hoặc một nhóm người khác Hành vi có thể diễn ra một lầnhoặc lặp lại nhiều lần
3.3 Bạo lực gia đình đối với trẻ vị thành niên:
Bác sĩ Nguyễn Khắc Việt đã viết trong cuốn từ điểm tâm lý: “Giađình gồm bố, mẹ, con và có hay không một số người khác ở chungmột nhà Tính chất của gia đình thay đổi theo biến động của xã hội.Phương thức sane xuất và các chế kỳ cương xã hội chi phối mạnh mẽtâm lý của các thành viên trong gia đình Trước đây, gia đình gắnliền với một cấu trúc xã hội chặt chẽ, sự bền vững của gia đình ít tùythuộc vào tình hình hay ý muốn củ quan của từng cá nhân Còn sựbền vững gia đình ngày nay tùy thuộc chủ yếu vào tình hình và ýmuốn chủ quan của từng thành viên, đặc biệt là của hai bố mẹ Dùxưa và nay, gia đình vẫn là nơi để cho mỗi thành viên có thể từ tấm
bé bồi dưỡng về vật chất và tinh thần, là chỗ dựa khi cuộc sốngngoài xã hội gặp khó khăn, gia đình vẫn là tổ ấm Nhưng trong nhiềuhoàn cảnh xảy ra, gia đình không còn là tổ ấm nữa mà mẫu thuẫnnội bộ biến gia đình thành “mụn ung nhọt” gây ra hiện tượng bệnh lý
về thể chất cũng như tinh thần
Để trở thành một con người có nhân cách độc lập trong xã hội,trẻ em phải được phát triển cả về 3 phương diện: thể chất, trí tuệ,tình cảm, sự phát triển của 3 mặt này có quan hệ khăng khít và hỗtrợ thúc đẩy nhau Chính vì vậy trẻ cần được chăm sóc, bảo vệ và
Trang 11giáo dục trong một môi trường an toàn, lành mạnh, gia đình là tỏchức xã hội đầu tiên có khả năng nhất trong việc chăm lo sự pháttriển cả 3 phương diện của trẻ Thế nhưng, hiện nay có không ít trẻ
em phải sống trong sự sợ hãi, lo lắng ngay chính trong gia đình củamình, đó là bạo lực gia đình và các em có thể là nạn nhân trực tiếphoăc gián tiếp của nó Nhiều gia đình có những biện pháp giáo dụcthô bạo và những hành vi trừng phạt trẻ diễ ra có thể để lại nhữnghậu quả lâu dài theo suốt cuộc đời của trẻ nhỏ
Bạo hành trẻ em trong gia đình là những hành vi bạo hành thểchất , tinh thần do một thành viên lớn tuổi trong gia đình thực hiện
4.2 Vai trò của NVXH trong bạo lực gia đình với trẻ vị thành niên
II, Thực trạng bạo lực gia đình với trẻ vị thành niên
1 Sơ lược về vấn đề nghiên cứu.
1.1 Sơ lược về xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Trang 12Bạch Long là một xã thuộc vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ,nằm ở Phía Nam của Huyện Giao Thủy Bao gồm 11 xóm: Tân Phú,Liên Hoan, Hoành Tiến, Hải Yến, Thành Tiến, Hải Ninh, Nam Hải,Trung Đường, Xuân Ninh, Nông trường Có tổng diện tích tự nhiên là1.010,45 ha Có vị trí địa lý:
- Phía Bắc giáp xã Giao Yến
- Phía Nam giáp biển Đông
- Phía Tây giáp Giao Phong
- Phía Đông giáp xã Giao Long, Giao Châu
Năm 1965 nghe theo tiếng gọi của Đảng, hơn 1.600 lao độngthuộc 28 xã của 4 huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Xuân Trường và TrựcNinh đã đến Bạch Long để khai hoang, lập nghiệp trên vùng sình lầy
sú vẹt Ngày 8/6/1966 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định thànhlập xã Bạch Long.Trải qua 50 năm kể từ ngày đầu thành lập vớimuôn vàn khó khăn thử thách, Đảng bộ và nhân dân Bạch Long đãkiên cường chống chọi với thiên tai, bão gió, vừa tham gia chiến đấubảo vệ Tổ quốc vừa xây dựng, kiến thiết quê hương Trong mỗi giaiđoạn lịch sử của cách mạng, cùng với tập trung xây dựng, củng cố
hệ thống chính trị vững mạnh, Bạch Long luôn coi trọng thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sốngnhân dân Là xã mép biển nên ngay từ đầu sản xuất muối được coi lànghề mưu sinh của người dân trong xã Bạch Long vinh dự từng làđơn vị có sản lượng muối đạt cao nhất miền Bắc trong những năm
70, 80 của thế kỷ trước Đến nay diện tích sản xuất muối của địaphương là hơn 230ha Sản lượng bình quân đạt từ 21 đến 25 nghìntấn mỗi năm Nhằm khai thác hiệu quả lợi thế trong phát triển kinh
tế, những năm gần đây diện tích nuôi trồng thủy sản của Bạch Long
đã không ngừng được mở rộng với diện tích gần 300ha, mang lạinguồn thu đáng kể cho nhân dân Ngoài ra các ngành nghề kinhdoanh, dịch vụ, thương mại phát triển, góp phần đẩy mạnh chuyểndịch cơ cấu lao động, tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân Tỷ
lệ hộ nghèo của địa phương đến nay đã giảm còn dưới 3%, gần 75%
hộ dân có nhà xây kiên cố; hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đãđược đầu tư xây dựng khang trang, hiện đại, đáp ứng tốt yêu cầu,
Trang 13nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Đặc biệt, trongchương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Bạch Long
là một trong 3 xã đầu tiên của huyện được tỉnh thẩm định công nhậnđạt chuẩn NTM vào năm 2014 Cùng với đó, sự nghiệp y tế, giáodục, văn hóa, xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ; anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững ổn định
(Nguồn: UBND xã Bạch Long, 2015)
Có thể thấy xã Bạch Long, huyện Giao Thủy là một xã có nềnkinh tế tăng trưởng khá nhanh, mặc dù những yếu tố vật chất tạođiền kiện cho sự phát triển phần lớn vẫn phụ thuộc vào sự hỗ trợ củaTrung ương, nhưng cũng góp phần dần đưa Bạch Long – Giao Thủythoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn và rút ngắn khoảng cách vớicác huyện phát triển, tạo lập các yếu tố cơ bản làm tiền đề pháttriển trong những năm tiếp theo Tuy nhiên bên cạnh những thànhtựu đã đạt được, ở Bạch Long – Giao Thủy mặt bằng dân trí vẫn cònthấp và trình độ phát triển không đều Người dân thuộc tầng lớp laođộng chân tay là chủ yếu, chất phác đậm sắc người dân vùng venbiển mặn mòi Vì vậy còn nhiều hủ tục lạc hậu đặc biệt là tư tưởngphân biệt nam nữ, quan niệm sống về cách giáo dục con cái Mặc dù
đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử với những cuộc cách mạng to lớnthì người dân xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, nhất là trẻ em vẫnchịu thiệt thòi về nhiều mặt, vẫn là đối tượng yếu thế, vẫn phải chịu
sự bất bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội và trong gia đình
1.2 Sơ lược về trẻ vị thành niên tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Toàn xã Bạch Long có 2588 hộ khẩu với 8825 nhân khẩu; số trẻtrong độ tuổi vị thành niên là 831 người Chiếm hơn 1/10 số nhânkhẩu của toàn xã, trong đó 743 người đang theo học tại trường THCS
và THPT, 88 người còn lại hiện không còn đi học
(Nguồn: UBND xã Bạch Long, 2015)
2 Thực trạng về bạo lực gia đình đối với trẻ vị thành niên tại
xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Theo cuộc khảo sát, phỏng vấn của sinh viên thì 90% các bậc
Trang 14phụ huynh cho rằng họ chưa bao giờ có hành vi bạo lực với conmình Hành vi họ làm với con cái không được coi là bạo lực Đó chỉ lànhững roi vọt bình thường mà bố mẹ vẫn thường làm với con cái Vàkhông ít người khẳng định rằng: Ngày xưa, khi còn bé, bố mẹ đã từnglàm điều đó với họ, và nó hết sức bình thường Còn đối với trẻ tuổi vịthành niên có đến 96% cũng cho rằng bố mẹ chưa từng bạo lực vớimình Nhưng đến khi xét đến các biểu hiện thì ta lại nhận lại đượcmột kết quả hoàn toàn khác:
Trang 15Bảng tần suất việc cha mẹ thể hiện hành vi được coi là bạo lực tới trẻ tại Xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Các biểu hiện hành vi/
lời nói của cha mẹ
thường xuyên tác động
tới bản thân bạn
Hiế m khi
Thỉn h thoả ng
Bình thườ ng
Thườ ng xuyên
Hoàn toàn thườ ng xuyê n
Đánh vào người đến bầm
tím, nổi lươn khi bạn mắc
lỗi hoặc thậm chí là khi
Luôn muốn bạn làm theo
ý muốn của cha mẹ, bạn
không có quyền được bày
tỏ quan điểm riêng của
mình
Cha mẹ yêu cầu bạn hạn
chế các mối quan hệ với