tiểu luận CTXH trong phòng chống BLGĐ

20 201 2
tiểu luận CTXH trong phòng chống BLGĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Lý do chọn đề tài. Gia đình là nơi là hầu như ai sinh ra cũng có và là một cá thể trong đó, nó là nơi bắt đầu của mỗi con người, nơi chúng ta sinh sống và lớn lên, nơi chúng ta có thể trở về sau những ngày làm việc, học tập mệt mỏi, khó khăn.. Nó được coi là nơi bình yên nhất, là nơi chúng ta được yêu thương, chăm sóc... gia đình luôn luôn được coi là tổ ấm, là nơi thỏa mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của các thành viên và bảo vệ họ trước những căng thẳng trong cuộc sống. Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội. Gia đình tốt đẹp thì xã hội mới tốt đẹp. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề bạo lực ra đình lại là vấn đề đáng báo động. Sự gia tăng của nạn bạo lực gia đình đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, lo lắng của dư luận xã hội. Gia đình không còn bình lặng vì sự xuất hiện ngày càng gia tăng cũa nạn gia tăng bạo lực đã để lại nhiều nỗi đau về cả vật chất lẫn tinh thần cho người vợ, trẻ em, những nạn nhân được coi là đối tượng chịu nhiều hậu quả trực tiếp và nặng nề của bạo lực gia đình. Trong xã hội hiện nay, bạo lực gia đình diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau như đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước những mối quan hệ gia đình cũng như xã hội, bao vây kinh tế, kiểm soát tiền bạc…Những hành vi bạo lực đó gây ra những tiêu cực về mặt xã hội, dẫn đến sự bất ổn trong quá trình phát triển của gia đình và xã hội.

A.Phần mở đầu I.Lý chọn đề tài Gia đình nơi sinh có cá thể đó, nơi bắt đầu người, nơi sinh sống lớn lên, nơi trở sau ngày làm việc, học tập mệt mỏi, khó khăn Nó coi nơi bình n nhất, nơi yêu thương, chăm sóc gia đình ln ln coi tổ ấm, nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên bảo vệ họ trước căng thẳng sống Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội Gia đình tốt đẹp xã hội tốt đẹp Tuy nhiên, vấn đề bạo lực đình lại vấn đề đáng báo động Sự gia tăng nạn bạo lực gia đình nhận nhiều quan tâm, lo lắng dư luận xã hội Gia đình khơng bình lặng xuất ngày gia tăng cũa nạn gia tăng bạo lực để lại nhiều nỗi đau vật chất lẫn tinh thần cho người vợ, trẻ em, nạn nhân coi đối tượng chịu nhiều hậu trực tiếp nặng nề bạo lực gia đình Trong xã hội nay, bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức khác đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước mối quan hệ gia đình xã hội, bao vây kinh tế, kiểm soát tiền bạc…Những hành vi bạo lực gây tiêu cực mặt xã hội, dẫn đến bất ổn trình phát triển gia đình xã hội B Phần nội dung I.Cơ sở lý luận 1.Khái niệm bạo lực gia đình - Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại mặt thể chất tinh thần kinh tế thành viên khác gia đình (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Các loại hình bạo lực gia đình Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình thức, phân chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: Bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế, bạo lực xã hội bạo lực tình dục 2.1: Bạo lực thể chất - Là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thường tới sức khỏe, tính mạng người bị bạo hành tát, đấm, đá, cào, cấu, cắn, bẻ quặt cánh tay, nắm tóc đập đầu vào tường, quật ngã, bóp cổ, vv…Ném vật cứng thứ bẩn thỉu, hôi thốiđộc hại vào mặt, vào người nạn nhân, vv…Dùng roi, gậy, dây để đánh đập trói xíc nạn nhân, vv…Bắt nạn nhân phải ăn đói, mặc rách, khổ đau ốm khôngđược chữa trị 2.2: Bạo lực tinh thần - Là hành vi la hét, quát tháo, đe dọa.Chửi rủa nói lời xúc phạmtới nhân phẩm, danh dự nạn nhân Đập phá, quăng vứt đồ đạc nhà Bạo hành người mà nạn nhân yêu quý để làm cho nạn nhân đau đớn mặt tinh thần chứng kiến thấy người yêu quý bị bạo hành 2.3: Bạo lực tình dục - Là hành vi đòi cưỡng giao hợp người vợ không muốn, mệt mỏi bệnh.Đòi cưỡng giao hợp theo kiểu cách mà người vợ không muốn.Thực hành vi bạo dâm giao hợp với vợ (lột, xé áo quần, cào cắn, đánh đập, vv…)Không chịu dùng bao cao su để giao hợp theo yêu cầu vợ, chống lại ý muốn vợ thực biện pháp sinh đẻ có kế hoạch chống lây truyền bệnh HIV 2.4: Bạo lực kinh tế, xã hội - Là hành vi cấm nạn nhân không khỏi nhà, cấm giao tiếp với người cấm liên hệ điện thoại với người khác Bóc thư riêng nạn nhân để xem, lục soát người, phòng riêng, tủ riêng nạn nhân dù khơng nạn nhân đồng ý, theo dõi hay cho người theo dõi hành vi nạn nhân Không cho nạn nhân học thêm, làm hoạt động xã hội Độc quyền quản lý, chiếm hữu sử dụng tiền, tài sản riêng nạn nhân chung gia đình Ngồi dạng bạo lực phân chia theo đối tượng bị bạo hành (3 loại): - Bạo lực vợ chồng - Bạo lực với - Bạo lực với người già Nguyên nhân bạo lực gia đình 3.1: Nguyên nhân thuộc nhận thức - Do xã hội tồn quan niệm định kiến giới, tư tưởng trọng nam khinh nữ, cho nam giới có quyền lực có quyền “dạy” vợ Cộng đồng xã hội coi bạo lực gia đình chuyện riêng gia đình mà khơng can thiệp kịp thời, chưa tạo dư luận rộng rãi Đây nguyên nhân phổ biến coi nguồn gốc dẫn đến bạo lực gia đình - Trẻ em chứng kiến bạo lực gia đình tạo thành tâm lý cam chịu trở thành phụ nữ hình thành thói quen nam giới cho bạo lực gia đình biện pháp cần thiết để giải mâu thuẫn gia đình - Chính quyền địa phương tổ chức đoàn thể chưa hoàn thành chức năng, nhiệm vụ cơng tác phòng chống BLGĐ Chưa xử lý triệt để vụ việc bạo lực gia đình xảy địa phương Chính quyền vào với vụ bạo lực gia đình có hậu nghiêm trọng nạn nhân người nhà nạn nhân có đơn kêu cứu 3.2: Nguyên nhân khác - Nguyên nhân kinh tế tệ nạn xã hội nghiện rượu, cờ bạc, ma túy, mại dâm coi nguyên nhân Khi sử dụng chất kích thích rượu, ma túy, nam giới có nguy giải khó khăn hành vi bạo lực mà trước hết bạo lực với thành viên gia đình - Các tệ nạn mại dâm ngoại tình làm cho người nam giới lạnh nhạt, bỏ mặc, chí đánh đập vợ, - Những cặp vợ chồng phải bươn chải vất vả để kiếm sống thường có nhiều căng thẳng tinh thần dẫn đến việc nam giới thường sử dụng sức mạnh để gây bạo lực với vợ - Đối với số nam giới, việc thiếu việc làm nghèo đói làm cho nam giới cảm thấy tự ti khơng làm vai trò xã hội xác định người trụ cột gia đình dễ dẫn đến bạo lực gia đình Hậu BLGĐ - Về thể chất: Sức khỏe bị hủy hoại, thương tích thể, khuyết tật, trí dẫn đến tử vong - Về tinh thần: Luôn ám ảnh bị bạo lực, chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tự tin cảm thấy sống nặng nề, căng thẳng tuyệt vọng - Đối với gia đình có BLGĐ: Ly thân, tốn tiền cho việc chữa trị phục hồi sức khỏe, giảm thu nhập gia đình - Đối với xã hội: giảm đóng góp cho phát triển đất nước, cộng đồng xã hội, hạn chế cơng tác phòng chống HIV/AIDS việc cân giới tính sinh Một số kỹ CTXH thường sử dụng phòng chống BLGĐ - Kỹ lắng nghe - Kỹ quan sát - Kỹ giao tiếp - Kỹ tham vấn - Kỹ ghi chép 6.CTXH vấn đề phòng chống BLGĐ - Nhân viên cơng tác xã hội (CTXH) có vai trò quan trọng việc phòng chống BLGĐ, cung cấp dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người dân - Trước tác động BLGĐ, nhân viên công tác xã hội (CTXH) có vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người dân Nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần thông qua đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp Họ kết nối sở y tế miễn phí để nạn nhân bị bạo lực khám điều trị bệnh, tiếp cận trung tâm giám định y tế để giám định tỷ lệ thương tật, tiếp cận văn phòng trợ giúp pháp lý, luật sư quan tư pháp, lập kế hoạch trợ giúp cho nạn nhân điều phối dịch vụ hỗ trợ dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu nạn nhân nhằm đảm bảo quyền lợi Những trường hợp có vấn đề tâm lý lớn, nhân viên CTXH không đủ khả giải quyết, họ hỗ trợ nạn nhân kết nối đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền Song song với hoạt động hỗ trợ, nhân viên CTXH góp phần trang bị kỹ tìm kiếm thơng tin việc làm, tiếp cận với nhà tuyển dụng, phối hợp với quan đơn vị giới thiệu việc làm, tổ chức nhân đạo từ thiện để tạo việc làm cho nạn nhân - Ngoài ra, nhân viên CTXH tiến hành lập kế hoạch tái hòa nhập, hướng dẫn kỹ sống tích cực phối hợp hỗ trợ nạn nhân tham gia hoạt động vui chơi, giải trí để sớm tái hòa nhập với sống Thực trạng vấn đề bạo lực gia đình giới Việt Nam 7.1: Trên giới - Bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực chống lại phụ nữ xảy khắp nơi giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội Ngay nước coi phát triển văn minh châu Âu, châu Mỹ có khơng người phải chịu đựng nạn - Theo số liệu điều tra năm 2001, 1/2 triệu phụ nữ Mỹ (588.490 phụ nữ) chết BLGĐ người chồng họ Có khoảng 85% nạn nhân bạo lực gia đình (n = 588.490) nữ, có xấp xỉ 15% (n = 103.220) nạn nhân nam Trong năm 2001, bạo lực gây tội nghiêm trọng chồng vợ tăng 20%, số vụ bạo lực vợ chồng tăng 3% tổng số vụ nghiêm trọng đàn ơng Trung bình ngày có phụ nữ bị giết người chồng bạn trai họ Năm 2000, có 1.247 phụ nữ bị giết chồng Ở Pháp, điều tra cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị chồng ngược đãi 2,5% tức khoảng 1,5 triệu người Theo “Liên đoàn đoàn kết phụ nữ quốc gia Pháp” nhận định: “Chỉ riêng Paris, kinh đô ánh sáng văn minh nhân loại, 60 phụ nữ bị chồng hay người tình đánh giết năm” Trên nước Pháp có 450 phụ nữ chết bạo hành thể xác hay bạo hành tinh thần gia đình (*) - Trong tài liệu công bố Hội nghị châu Âu lần thứ Phòng chống thương tích Nâng cao an toàn, Viên, Áo từ ngày 25 đến 27 tháng năm 2006 đưa số liệu đáng quan tâm nạn BLGĐ - bạo lực đôi lứa chiếm 40-70% vụ án mạng phụ nữ; phụ nữ có người (tỷ lệ nam 20) bị bạo lực tình dục đời; 4-6% người già sống gia đình bị đối xử tệ 7.2: Tại Việt Nam - Theo báo cáo Viện khoa học xét xử (Toà án nhân dân tối cao) 42 tỉnh năm (2000-2005), tỉnh xét xử 10.608 vụ án nhân gia đình, 42% vụ án ly có ngun nhân từ bạo lực gia đình Tình trạng bạo lực gia đình năm gần diễn với tính chất ngày nghiêm trọng, đối tượng vi phạm số nạn nhân gia tăng khắp vùng, miền nước Do nhiều ngun nhân nhạy cảm, cơng tác phòng chống BLGĐ gặp nhiều trở ngại - Cũng theo báo cáo Tòa án Nhân dân tối cao, từ ngày 1- 1-2000 đến ngày 31-12-2005 tòa án địa phương nước thụ lý giải sơ thẩm 352.047 vụ việc lĩnh vực nhân gia đình Trong có tới 39.730 vụ ly bạo lực gia đình chiếm tới 53,1% tổng số vụly Riêng năm 2005, có tới 39.730 vụ ly tổng số 65.929 vụ án nhân gia đình chiếm tỷ lệ 60,3% Trên địa bàn Hà Nội từ tháng 1-2000 đến tháng 9-2002, Trung tâm Cảnh sát 113 Hà Nội nhận 517 tin tố cáo, cầu cứu nạn nhân bị bạo lực gia đình - Các số liệu điều tra cho thấy tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam phổ biến Có 7,4% số người hỏi cho biết chứng kiến bạo lực thể chất cộng đồng, 25% số gia đình xảy tình trạng bạo lực tinh thần; gần 30% số gia đình hỏi cho biết có tình trạng bạo lực tình dục Tuy nhiên, theo đánh giá nhóm nghiên cứu bạo lực gia đình Vụ vấn đề xã hội thuộc Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, số cao người dân hiểu biết khái niệm bạo lực gia đình - Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28-6), Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM phối hợp với Công ty Ứng dụng Khoa học Tâm lý Hồn Việt tổ chức hội thảo “Vì gia đình khơng bạo lực” Tại hội thảo, đại biểu nghe tham luận quan ban ngành, cá nhân xoay quanh vấn đề bạo hành nhân chứng sống, khái quát thực trạng đáng báo động vấn nạn Trong xã hội công nghiệp phát triển, với thay đổi xã hội mặt, nạn bạo hành khơng giảm mà chuyển biến nhiều hình thức phức tạp nguy hiểm Theo số cơng trình nghiên cứu tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam, có từ20% - 30% phụ nữđã trở thành nạn nhân bạo hành gia đình suốt đời; có 66% vụ ly liên quan đến bạo lực gia đình Kết khảo sát Uỷ ban Các vấn đề xã hội QH tỉnh, thành phố cho thấy, năm 2005 60% vụ ly BLGĐ; hàng năm có 2,3% gia đình có hành vi bạo lực thể chất (đánh đập), 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần 30% cặp vợ chồng xảy tượng ép buộc quan hệ tình dục (**) II : Thực trạng bạo lực gia đình huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Khái qt đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Thành phố Hòa Bình - Về đặc điểm tự nhiên: Là tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, cách Hà Nội khoảng 76 km phía Tây Ranh giới thành phố Hòa Bình, phía Bắc giáp huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ), phía Đơng giáp huyện Kỳ Sơn Kim Bơi, phía Nam giáp huyện Cao Phong, phía Tây giáp huyện Đà Bắc Tổng diện tích tự nhiên thành phố 14.784 (chiếm 2,9% diện tích tồn tỉnh), dân số trung bình 96.667 người (chiếm 10,2% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số 608 người/km2 Thành phố Hồ Bình có địa hình núi chiếm ưu (chiếm 75% diện tích tự nhiên), phân bố bao quanh ôm trọn khu vực trung tâm Phần chuyển tiếp kiểu địa hình đồi, có độ cao trung bình 100 - 150 m Tiếp đến phần trung tâm thành phố, có địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng phát triển đô thị - Về kinh tế: Cùng với nét văn hóa đặc sắc, thành phố Hòa Bình biết đến thành phố trẻ, động, với tiềm lớn phát triển kinh tế thành phố Hòa Bình có chiến lược lâu dài thu hút đầu tư, phát triển kinh tế Hiện thành phố Hòa Bình có 700 doanh nghiệp 1.800 hộ kinh doanh cá thể, 11 hợp tác xã hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu lĩnh vực - Về văn hóa – xã hội: Ở thành phố Hòa Bình phổ biến nhiều phong trào bình đẳng xã hội Cá băng rơn tun truyền dịch bênh, nét văn hóa, truyền thống tỉnh nhà đông đảo người dân quan tâm Các hình thức tun truyền, thơng báo ngày đa dạng từ phát tờ rơi, băng rôn, thi hay hội diễn,… Thực trạng bạo lực gia đình huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình 2.1 Thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Hòa Bình - Theo số liệu Ban đạo cơng tác gia đình tỉnh, năm 2017, tồn tỉnh có 235 vụ bạo lực gia đình (BLGĐ), giảm vụ so với năm 2016 Trong có 148 vụ bạo lực tinh thần, 73 vụ bạo lực thân thể, vụ bạo lực kinh tế, vụ bạo lực tình dục - Có 217/235 vụ nạn nhân bị BLGĐ nữ, chiếm 92,3%, vụ nạn nhân từ đủ 60 tuổi trở lên, chiếm 3,4% 11 huyện, thành phố có vụ BLGĐ xảy - Trong số vụ BLGĐ xảy ra, đáng ý có vụ trở thành án mạng trường hợp khu 8, thị trấn Cao Phong (Cao Phong), chồng uống rượu say bị vợ dùng điếu cày đánh tử vong hồi cuối tháng 12/2017; chồng giết vợ mang thai xã Ngổ Luông (Tân Lạc) hồi tháng 3/2017 2.2: Thực trạng bạo lực gia đình huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình - Trong năm qua, cơng tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình ln nhận quan tâm đạo, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền; vào phối hợp đồng quan, ban, ngành, đoàn thể tỉnh huyện tỉnh Đặc biệt đồng tình, hưởng ứng tích cực nhân dân việc xây dựng “Gia đình văn hóa”, “Xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”, tạo tiền đề vật chất, tinh thần thúc đẩy việc thực mục tiêu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hành phúc phát triển bền vững địa bàn tỉnh - Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực mặt trái chế thị trường, nhiều giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống Việt Nam bị phai nhạt như: Hiện tượng xao nhãng việc dạy dỗ cái, quan hệ thành viên gia đình “lỏng lẻo”, tình trạng bạo lực gia đình xuất nhiều địa phương, đơn vị, tầng lớp xã hội, với nhiều đối tượng khác nhau, nhiều dạng khác nhau, như: Bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế, bạo lực tình dục, bỏ mặc sống gia đình, ; đặc biệt nhận thức người dân bình đẳng, bạo lực gia đình hạn chế Một số nơi quyền, đoàn thể chưa thực quan tâm, sâu sát đến cơng tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình - Huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình ba huyện có tỉ lệ bạo lực gia đình cao tỉnh Theo kết nghiên cứu “Thực trạng bạo lực tình dục cách ứng phó” Trung tâm Nghiên cứu khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) năm 2011 165 nạn nhân bị bạo lực gia đình số xã huyện địa bàn tỉnh Hòa Bình có huyện Tân Lạc (Hòa Bình), cho thấy 85% số chị thường xuyên bị chồng bạn tình cưỡng ép quan hệ tình dục lúc mà không quan tâm đến cảm xúc hay thái độ vợ - Trong ví dụ thực tế điển hình huyện Tân Lạc ( Hòa Bình) BLGĐ trường hợp chị T nhiều năm liền bị chồng “tra tấn” Chị kể: “Anh ta làm ăn xa, thường mở băng sex bắt tơi thực đủ trò Khơng đau đớn thể xác mà xấu hổ đến chết Tơi cảm thấy giống vật” – chị Thân tủi hổ Những chuyện mặt vậy, chị không dám kêu với nên nỗi đau dồn nén Chồng chị Thân lại lên mặt tự hào “mấy đàn ơng điêu luyện tao” Chị lần phải nạo phá thai chồng không chấp nhận cho vợ sử dụng biện pháp tránh thai Đã có lần chị định tìm đến chết thương nhỏ dại nên đứng trước bờ suối, chị lại gạt nước mắt quay 2.3: Các hoạt động, dịch vụ hỗ trợ, can thiệp vấn đề BLGĐ địa bàn huyện Tân Lạc ( Hòa Bình ) - Dù vấn đề BLGĐ địa bàn huyện xảy ra, nhiên giảm nhiều Năm 2017, huyện Tân Lạc ( Hòa Bình ) phát xử lý 12 vụ BLGĐ, giảm vụ so với năm 2016, hầu hêt vụ đưa góp ý, phê bình cộng đồng dân cư, vụ xử lý hình - Hiện nay, địa bàn huyện triển khai mơ hình giúp giảm trừ BLGĐ Hội phụ nữ huyện thành lập, nhằm giúp chị em huyện tránh BLGĐ Các CLB phòng - chống bạo lực gia đình thành lập 100% xã, thị trấn Mỗi CLB xây dựng kế hoạch hoạt động, ban hành quy chế, tổ chức mắt sinh hoạt định kỳ, lồng ghép với sinh hoạt hội phụ nữ Thông qua buổi sinh họat, Ban chủ nhiệm CLB trao đổi thông tin với thành viên qua năm bắt kịp thời gia đình có nguy xảy bạo lực, từ có biện pháp theo dõi, phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời Từ triển khai mơ hình CLB phòng, chống bạo lực gia đình, địa bàn huyện giảm thiểu đáng kể vụ bạo lực phụ nữ, trẻ em Theo thống kê Hội Phụ nữ huyện, từ đầu năm đến nay, địa bàn huyện không để xảy trường hợp bạo lực gia đình Các CLB kịp thời hòa giải can thiệp, khơng để xảy bạo lực dẫn đến hậu đáng tiếc Các thành viên CLB đến gia đình thường xuyên xảy mâu thuẫn, có nguy dẫn đến bạo lực gia đình, khéo léo tiếp cận, tìm hiểu ngun nhân có tác động tích cực giúp đối tượng nâng cao nhận thức, cách ứng xử, giải mâu mắc nhỏ gia đình cách nhẹ nhàng - Đồng chí Bùi Minh Hồng, Trưởng phòng VH-TT huyện Tân Lạc cho biết: Thời gian qua, công tác phòng, chống BLGĐ địa bàn huyện cấp ủy, quyền cấp quan tâm nhiều, ngành thành viên Ban đạo công tác gia đình tích cực vào Nội dung, hình thức tun truyền đổi mới, đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tượng qua hệ thống phát thanh, truyền hình, phong trào văn hóa - văn nghệ, sân khấu hóa, truyền thơng thơng qua tiểu phẩm xây dựng gia đình hạnh phúc, xây dựng mơ hình CLB gia đình phát triển bền vững Cơng tác tun truyền tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, góp phần nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền tầng lớp nhân dân phòng, chống BLGĐ, vị trí, vai trò gia đình xã hội, từ chủ động phòng, chống bạo lực gia đình Tồn huyện xây dựng 53 CLB gia đình phát triển bền vững, 24 sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, 204 địa tin cậy cộng đồng - Đồng chí Bùi Minh Hồng, Trưởng phòng VH-TT huyện Tân Lạc cho biết thêm: Kết đạt công tác phòng, chống BLGĐ tích cực, nhiên việc ngăn ngừa BLGĐ xảy nói chưa triệt để Thực tế để phát vụ BLGĐ, xác định dấu hiệu BLGĐ khó khăn, trường hợp nạn nhân, gia đình giấu khơng muốn cơng khai bị BLGĐ - Trong khuôn khổ dự án nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác phòng chống Bạo lực gia đình( BLGĐ), Hội LHPN huyện Tân Lạc phối hợp với Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới - gia đình - Phụ nữ - vị thành niên (Csaga), tổ chức đêm truyền thông phòng chống BLGĐ xã Mãn Đức huyên Tân Lạc ( Hòa Bình ) Với nội dung: Giao lưu văn hoá văn nghệ, trả lời câu hỏi kiến thức, kỹ phòng chống BLGĐ trình diễn tiểu phẩm, đội tham gia giao lưu thể khía cạnh bất bình đẳng giới dẫn đến bạo lực gia đình thơng qua trả lời câu hỏi, đặc biệt tiểu phẩm: Tại bên (xóm Định 1), Ngồi mâm (xóm Định 2), Giờ tơi hiểu (xã Tử Nê) với tính hài hước, châm biếm sâu sắc, đậm chất nhân văn phê phán, đả kích thói hư tật xấu xã hội, định kiến gây bất bình đẳng giới, dẫn đến bạo lực gia đình Đêm truyền thơng đem đến thơng điệp khơng bạo lực gia đình phụ nữ bình đẳng nam nữ 2.4: Các yếu tố tác động đến chủ đề mà sinh viên lựa chọn - Tôi sinh lớn lên huyện Tân Lạc ( Hòa Bình ), nơi cho nhiều kỉ niệm đời Tân Lạc huyện tỉnh Hòa Bình, đặc thù địa bàn huyện miền núi, nên trước người dân chưa có hiểu biết nhiều vấn đề xã hội nên BLGĐ diễn thường xuyên nơi sinh sống Một lần chứng kiện tận mắt vụ BLGĐ mà tơi nghĩ khơng nên xảy Đó anh hàng xóm tầm tuổi tơi trốn bố mẹ chơi điện tử nên bị mẹ đánh đau, sau lột hết quần áo đuổi ngồi đường Tơi khơng thể hiểu suy nghĩ vào lúc đấy, tôi bị sang trấn tâm lý lớn Nó tác động lớn đến tơi vào thời điểm đó, dù lúc nhỏ tơi biết hành vi khơng Và gia đình hàng xóm đó, nhiều vụ BLGĐ xảy người chồng đánh vợ, cha mẹ đánh con, nguyên nhân sống khó khăn vất vả nhận thức người cuộc, họ chưa nhận hành vi họ sai ảnh hưởng lớn đến họ sau Tôi chứng kiến nhiều vụ BLGĐ khác xung quanh.Chính vậy, tơi định chọn đề tài `` Thực trạng bạo lực gia đình huyện Tân Lạc ( Hòa Bình ) 3 Đề xuất giải pháp - Các hành vi BLGĐ để lại hậu lớn cá nhân người bị hại, ảnh hưởng lớn đến an sinh xã hội Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta ban hành nhiều sách liên quan Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua kỳ họp thứ ngày 21/11/2007 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008, Điều 38 Luật qui định trách nhiệm Bộ Lao động – TBXH việc triển khai phòng, chống BLGĐ như: Hướng dẫn việc thực trợ giúp nạn nhân BLGĐ sở bảo trợ xã hội; Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phòng, chống BLGĐ vào chương trình xố đói, giảm nghèo, đào tạo nghề giải việc làm Ngoài ra, cần phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, tuyên truyền sách pháp luật Đảng nhà nước an sinh xã hội qua tivi, đài, báo, tạp chí, tờ rơi, tờ gấp, loa truyền thanh, tuyên truyền cán Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể, cộng tác viên dân số, qua buổi hội họp cần tới tất nhóm cơng dân, gia đình nghèo - Với tư cách nhà CTXH tương lai, phải có đề xuất giải pháp nhằm giảm tình trạng bạo lực gia đình + Nhân viên CTXH cung cấp số dịch vụ xã hội để hỗ trợ nạn nhân như: Lập kế hoạch trợ giúp, điều phối dịch vụ hỗ trợ dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu họ, đảm bảo giải tất vấn đề khó khăn mà thân chủ gặp phải Đánh giá mức độ tổn thương tâm lý, xác định phương pháp tham vấn trị liệu, cung cấp dịch vụ trị liệu tâm lý để phục hồi sang chấn cho nạn nhân Những trường hợp có vấn đề tâm lý lớn, nhân viên xã hội khơng đủ khả giải đựơc kết nối, chuyển giao đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền + Ngồi ra, nhân viên CTXH can thiệp để đảm bảo thành viên gia đình, tồn thể gia đình sống cách an tồn hòa thuận; giải bất hòa xử lý vấn đề Nhân viên CTXH làm việc trung tâm, nhà tạm lánh hỗ trợ phụ nữ bị bạo hành, cán xã hội hỗ trợ gia đình nghèo thu nhập thấp tiếp cận dịch vụ, thực quyền phúc lợi + Nhân viên CTXH phối hợp vs ban ngành địa phương để tư vấn, tham vấn giúp đỡ nạn nhân BLGĐ - Ngoài ngành CTXH trước hết cần đổi chức năng, nhiệm vụ sở bảo trợ xã hội, chuyển từ chăm sóc tập trung sang cung cấp dịch vụ công tác xã hội; thực chăm sóc khẩn cấp sở bảo trợ xã hội, phát triển dịch vụ chăm sóc bán trú, xây dựng, hồn chỉnh chế, mơ hình trợ giúp đối tượng học nghề, tìm việc làm, tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội, xây dựng chế phối hợp, liên kết sở bảo trợ xã hội hệ thống sở cung cấp dịch vụ khác… Giúp cho nạn nhân BLGĐ hòa nhập lại nhanh với cộng đồng - Hiện nay, ngành CTXH ban, ngành có liên quan tích cực phối hợp, hỗ trợ cấp sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật xây dựng mơ hình hoạt động phòng chống bạo lực gia đình có hiệu địa phương như: thành lập Trung tâm tư vấn, nhân rộng trì mơ hình CLB gia đình hạnh phúc, CLB tun truyền Luật phòng chống BLGĐ, Bình đẳng giới; CLB trợ giúp pháp lý, gia đình phát triển bền vững, tổ hòa giải; CLB làm chồng, làm cha tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội thi… Qua mơ hình với hỗ trợ nhân viên CTXH góp phần nâng cao nhận thức người dân phòng, chống BLGĐ, từ cộng đồng, xã hội có hành động cấp bách lâu dài để ngăn ngừa đối phó với vấn đề BLGĐ C.PHẦN KẾT LUẬN BLGĐ lan rộng trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng phổ biến nhiều nước giới, có Việt Nam BLGĐ gây nhiều hậu nghiêm trọng, mà trước hết vi phạm đến quyền người, đền danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân BLGĐ làm xói mòn đạo đức, tính dân chủ xã hội ảnh hưởng đến hệ tương lai Điều đặt cho xã hội văn minh nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ nạn nhân BLGĐ, đồng thời tìm giải pháp hữu hiệu khắc phục đến xóa bỏ tượng Vì vậy, để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình xảy ra, cá thể sinh sống cộng đồng cần chung tay góp sức, giúp đỡ gia đình xảy BLGĐ hay gia đình có nguy xảy BLGĐ Những việc làm nhỏ bé ta góp phần giúp an sinh xã hội đất nước ổn định hơn, đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO - (*) trích theo Thân Trung Dũng: Bạo lực gia đình – vấn đề xã hội nghiêm trọng phổ biến, VNAD, ngày 25/6/2007 ( tailieu.vn ) - (**) Bị truy cứu trách nhiệm hình bạo hành gia đình, VietNamNet, 29/9/2006 ( tailieu.vn ) - http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn - http://hoiphunu.hoabinh.gov.vn - congtacxahoi.net - baohoabinh.com.vn ... Một số kỹ CTXH thường sử dụng phòng chống BLGĐ - Kỹ lắng nghe - Kỹ quan sát - Kỹ giao tiếp - Kỹ tham vấn - Kỹ ghi chép 6 .CTXH vấn đề phòng chống BLGĐ - Nhân viên cơng tác xã hội (CTXH) có vai... Trưởng phòng VH-TT huyện Tân Lạc cho biết thêm: Kết đạt cơng tác phòng, chống BLGĐ tích cực, nhiên việc ngăn ngừa BLGĐ xảy nói chưa triệt để Thực tế để phát vụ BLGĐ, xác định dấu hiệu BLGĐ khó... chức đêm truyền thơng phòng chống BLGĐ xã Mãn Đức hun Tân Lạc ( Hòa Bình ) Với nội dung: Giao lưu văn hoá văn nghệ, trả lời câu hỏi kiến thức, kỹ phòng chống BLGĐ trình diễn tiểu phẩm, đội tham

Ngày đăng: 27/11/2018, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan