Trong khi công tác phát hiện, can thiệp, xử lý vấn đề bạo lực gia đình (BLGĐ) của các cấp, các ngành ở địa phương còn hạn chế, thì việc triển khai thực hiện Luật phòng chống Bạo lực gia đình tại tỉnh Ninh Bình đã bước đầu đem lại nhiều hiệu quả vô cùng ý nghĩa. Góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong phòng, chống BLGĐ. Song để tạo thêm bước chuyển biến, giúp các nạn nhân hồi gia cũng như giảm thiểu tình trạng BLGĐ, rất cần thêm nhiều giải pháp và nỗ lực của các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội. Để làm rõ hơn về điều này em xin chọn : Thực trạng triển khai Luật phòng chống BLGĐ tại tỉnh Ninh Bình hiện nay làm chủ đề tiểu luận của mình.
MỤC LỤC LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ .1 I Cơ sở lý luận Khái niệm 1.1 Khái niệm " Gia đình" 1.2 Khái niệm "Bạo lực" .2 1.3 Khái niệm "Bạo lực gia đình" .2 1.4 Khái niệm "Phòng , chống BLGĐ" .2 1.5 Khái niệm " CTXH phòng chống BLGĐ" 2 Tổng quan tình trạng BLGĐ giới Việt Nam .3 Các vấn đề liên quan đến BLGĐ .4 3.1 Các hình thức BLGĐ .4 3.2 Nguyên nhân BLGĐ 3.3 Hậu Quả BLGĐ .6 Đặc điểm tâm sinh lý người có hành vi bạo lực người bị bạo lực 4.1 Đối với người có hành vi bạo lực 4.2 Đối với người bị bạo lực .8 Vai trò CTXH việc phòng chống BLGĐ Các dịch vụ hỗ trợ BLGĐ .9 Nội dung Luật phịng chống Bạo lực gia đình 10 II Thực trạng triển khai Luật Phịng,chống Bạo lực gia đình tỉnh Ninh Bình 10 Giới thiệu tỉnh Ninh Bình 10 Thực trạng triển khai Luật Phòng,chống Bạo lực gia đình tỉnh Ninh Bình .11 Đánh gía hoạt động 17 3.1 Hiệu 17 3.2 Hạn chế 19 III Đề xuất giải pháp 20 KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Hiện nay, bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối; làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp; nguy gây tan vỡ suy giãm bền vững gia đình Việt Nam; làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn, lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội; gây tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế, xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tình trạng bạo lực gia đình diễn ngày nghiêm trọng để lại hậu đau lòng.Từ năm 2011 tới 2015, ngày Việt Nam lại có 64 phụ nữ, 10 trẻ em người cao tuổi nạn nhân bạo hành gia đình Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2016, theo số thống kê chưa đầy đủ, có 20 phụ nữ trẻ em thiệt mạng bạo lực gia đình.Thực trạng BLGĐ diễn phức tạp Việt Nam, khiến nhiều gia đình tan nát, khơng người tuyệt vọng tìm đến chết, gây nhiều hệ lụy lớn xã hội Trong công tác phát hiện, can thiệp, xử lý vấn đề bạo lực gia đình (BLGĐ) cấp, ngành địa phương cịn hạn chế, việc triển khai thực Luật phịng chống Bạo lực gia đình tỉnh Ninh Bình bước đầu đem lại nhiều hiệu vô ý nghĩa Góp phần nâng cao nhận thức người dân phòng, chống BLGĐ Song để tạo thêm bước chuyển biến, giúp nạn nhân hồi gia giảm thiểu tình trạng BLGĐ, cần thêm nhiều giải pháp nỗ lực quan chức năng, tổ chức xã hội Để làm rõ điều em xin chọn :" Thực trạng triển khai Luật phịng chống BLGĐ tỉnh Ninh Bình nay" làm chủ đề tiểu luận I Cơ sở lý luận Khái niệm 1.1 Khái niệm " Gia đình" Theo Luật Hơn nhân gia đình 2014: Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định luật hôn nhân gia đình.Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế, gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội 1.2 Khái niệm "Bạo lực" Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại 1.3 Khái niệm "Bạo lực gia đình" Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất , tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình (theo Điều 1, Luật Phịng , chống Bạo lực gia đình 2007) Ở Việt Nam , số hành vi bạo lực gia đình thường thấy hành vi bạo lực người chồng người vợ, bố dượng/dì ghẻ với riêng vợ/chồng, cha mẹ , mẹ chồng nàng dâu cha mẹ Những người sống chung với vợ chồng, cặp đôi ly hôn, ly thân có hành vi bạo lực đối tượng nằm khu xử lí Luật 1.4 Khái niệm "Phòng , chống BLGĐ" Phòng, chống BLGĐ hoạt động phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình xử lý vi phạm pháp luật bạo lực gia đình 1.5 Khái niệm " CTXH phịng chống BLGĐ" Cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình chuyên ngành quan trọng CTXH Với kiến thức, kỹ chuyên môn mình, nhân viên CTXH phịng chống bạo lực gia đình tác động đến tất người, gia đình, cộng đồng giúp nâng cao lực, đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội cho người bị bạo lực, đồng thời phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình Bên cạnh cịn thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp gia đình có bạo lực tiếp cận dịch vụ xã hội thơng qua giải vấn đề mình, để gia đình khỏe mạnh Tổng quan tình trạng BLGĐ giới Việt Nam Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, làm hạn chế tham gia họ vào đời sống cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà với trẻ em, gia đình, tồn xã hội vi phạm nghiêm trọng quyền người.Bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực chống lại phụ nữ xảy khắp nơi giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội Ngay nước coi phát triển văn minh châu Âu, châu Mỹ có khơng người phải chịu đựng nạn Ở Ấn Ðộ, năm có khoảng 5.000 phụ nữ bị cướp mạng sống nhà chồng cho hồi môn không đủ Ở Băng-la-đét, theo thống kê tội giết vợ chiếm 50% số vụ giết người Theo số liệu điều tra năm 2010, 1/2 triệu phụ nữ Mỹ (588.490 phụ nữ) chết bạo lực gia đình người chồng họ Như vậy, bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng tới quyền sống người phụ nữ Ở Việt Nam, sau gần năm áp dụng Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) Số liệu thực tiễn cho thấy tình trạng BLGĐ tồn tại, số vụ bạo hành gia đình gây hậu nghiêm trọng bị phát tăng cao nạn nhân chủ yếu phụ nữ, trẻ em người già Trong tổng 157.859 vụ BLGĐ phát từ năm 2011 tới 2015, nạn nhân phụ nữ (từ 16-59 tuổi) chiếm tới 117.206 trường hợp (74,24%), 17.586 trường hợp trẻ em (11,14%) 14.017 trường hợp người cao tuổi (8,91%) Trong vịng năm (từ 2011-2015), trung bình năm xảy 31.500 vụ BLGĐ Năm 2012 chí xảy tới 50.766 vụ BLGĐ, gấp 1,5 lần số bình quân hàng năm.Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam (2010), 58% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị loại bạo lực thể xác, tình dục tinh thần đời.Kết nghiên cứu trên, tính đến năm 2010, 34,4% số vụ BLGĐ Việt Nam liên quan tới bạo lực tình dục bạo lực thể xác, hai, phụ nữ chồng gây Tỷ lệ tập trung lớn Đông Nam Bộ, đồng sông Hồng Theo kết khảo sát trên, 100 phụ nữ Việt Nam người bị bạo lực kinh tế Số liệu khảo sát điều tra xã hội học cho biết: Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ chiếm 91,0%, gây tổn hại sức khỏe, thể chất: 87,5%, gây tổn thương tâm lý, tinh thần: 89,4%, gây tan vỡ gia đình: 89,7% làm rối loạn trật tự, an tồn xã hội: 89% Các vấn đề liên quan đến BLGĐ 3.1 Các hình thức BLGĐ Hành vi bạo lực gia đình chia làm nhóm: bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực kinh tế bạo lực tình dục, cụ thể sau: Nhóm 1, nhóm hành vi bạo lực tinh thần: bao gồm hành vi lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu, cha, mẹ con, vợ chồng, anh, chị, em với nhau, hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ ở, cưỡng ép tảo hơn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến Nhóm 2, hành vi bạo lực thể chất hay thể xác: bao gồm hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng Nhóm 3, nhóm hành vi bạo lực kinh tế: bao gồm chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình hay cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài Nhóm 4, nhóm hành vi bạo lực tình dục: gồm có hành vi cưỡng ép quan hệ tình dục 3.2 Nguyên nhân BLGĐ Nguyên nhân tâm lý nhận thức :Thứ phải nói đến nguyên nhân sâu xa bạo lực gia đình nhận thức thái độ ăn sâu vào tiềm thức người dân vai trị, trách nhiệm qui văn hố, xã hội, nhiều bị ngộ nhận xuất phát từ khác biệt sinh học nam nữ Liên quan đến nhóm nguyên nhân thấy rõ thực tế vấn đề bạo lực gia đình xảy từ nhiều năm nay, nước ta nước chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng phong kiến, "trọng nam khinh nữ" Theo Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân gốc rễ bạo lực gia đình tư tưởng bất bình đẳng giới, trọng nam khinh nữ Cũng nhóm nguyên nhân phải kể đến tâm lý giấu diếm, cam chịu phụ nữ Bên cạnh đó, bạo lực gia đình cịn có ngun nhân khác trình độ học vấn thấp, tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật, quyền mà thân phụ nữ chưa nhận thức Nguyên nhân kinh tế:Các nghiên cứu thực ghi nhận đói nghèo có liên quan chặt chẽ với tình trạng bạo lực gia đình, hay nói cách khác bạo lực gia đình thường xảy nhiều gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn Nguyên nhân tệ nạn xã hội: người chồng vợ mắc phải, nghiện rượu, cờ bạc, ma tuý Một câu hỏi đặt liệu việc uống rượu say có liên quan đến hành vi bạo lực? Có phải sử dụng chất kích thích rượu, ma tuý nam giới thường có nguy giải khó khăn hành vi bạo lực, nhiều người thường lấy cớ say rượu, thua bạc để đánh đập, hành hạ vợ con? Nguyên nhân tình cảm, ngoại tình: Trong nghiên cứu bạo lực gia đình, ngun nhân ngoại tình người thừa nhận qua nghiên cứu lại thấy nhiều trường hợp bạo lực gia đình xảy có quan hệ tình cảm khác giới ngồi nhân Đời sống vợ chồng khơng thoả mãn tình dục: Tuy vấn đề tế nhị, song chúng nguồn gốc tạo nên tình trạng bạo lực gia đình Nguyên nhân xung đột gia đình :Vấn đề ni dạy để xảy tranh cãi, bất đồng Vấn đề chi tiêu mua sắm không thống nhất, vấn đề trách nhiệm người gia đình thiết lập mối quan hệ với người bên ngoài, vv… nguyên nhân gây bạo hành Nguyên nhân học vấn :Các vợ chồng có học vấn thấp thường có bạo hành gia đình Do nhận thức họ khơng cao nên họ sẵn sàng “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” vợ con, nhiên cặp vợ chồng có trình độ học vấn cao xảy bạo hành, thường bạo hành mặt tinh thần theo kiểu “chiến tranh lạnh”, “bạo hành câm” Những nguyên nhân khác :Sự cuồng tín tơn giáo,chính trị, luật pháp, chênh lệch học vấn, suy thoái lối sống, đạo đức, lấy khơng xuất phát từ tình u, vv… 3.3 Hậu Quả BLGĐ Hậu nạn nhân Về thể chất: Sức khỏe bị hủy hoại, thương tích đau đớn, bị khuyết tật suốt đời, chí dẫn đến tử vong Về tinh thần: Luôn ám ảnh bị bạo lực; chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tự tin, hoang mang, trầm cảm; cảm thấy sống nặng nề, căng thẳng tuyệt vọng Về sức khỏe sinh sản: Mang thai ý muốn, thai nhi suy dinh dưỡng, sẩy thai, đẻ non, lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV Hậu người gây bạo lực gia đình Phá hỏng mối quan hệ vợ - chồng, cảm thấy cô đơn gia đình Phải đóng tiền nộp phạt vi phạm hành gây bạo lực gia đình Bị truy cứu trách nhiệm hình gây hậu nghiêm trọng với nạn nhân Hậu gia đình Li thân, li Tốn tiền chữa trị phục hồi sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần cho nạn nhân người chứng kiến bạo lực gia đình Giảm thời gian suất lao động từ giảm thu nhập gia đình Khơng có khả làm trịn bổn phận với gia đình nội, ngoại.Trẻ em làm nhân chứng nạn nhân bạo lực đến niềm tin rằng, bạo lực phương thức hữu lý để giải xung đột người với Các cậu bé trai học hỏi rằng, phụ nữ khơng có giá trị đáng tơn trọng gì, chúng thấy bạo lực hướng trực tiếp vào phụ nữ dễ lạm dụng phụ nữ lớn lên Các bé gái làm nhân chứng bạo lực gia đình nhà sau dễ trở thành nạn nhân chồng Hậu xã hội Giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo Nếu không xử lý triệt để, xã hội chấp nhận dung túng cho bạo lực gia đình Hạn chế hiệu cơng tác phịng chống HIV/AIDS kiểm sốt cân giới tính sinh Đặc điểm tâm sinh lý người có hành vi bạo lực người bị bạo lực 4.1 Đối với người có hành vi bạo lực - Không chịu trách nhiệm hành vi gây bạo lực : tìm cách đổ lỗi - Tìm lý để làm giảm nhẹ mức độ bạo lực - Thể thái độ bực bội để bao biện cho hành vi bạo lực - Thể quyền lực để kiểm soát người bị bạo lực - Sở hữu - Tạo tách biệt hành vi bạo lực với hành vi khác sống hàng ngày - Tự xem nạn nhân - Những trải nghiệm thời thơ ấu ảnh hưởng đến người gây bạo lực 4.2 Đối với người bị bạo lực Những nạn nhân BLGĐ, đặc biệt phụ nữ trẻ em , thường có đặc điểm tâm lý sau : - Lo sợ, sợ hãi - Cảm thấy xấu hổ - Cảm thấy giá trị bị thấp - Tự ti , mặc cảm - Có thể có ác mộng - Dễ bị kích động - Học tập sa sút, giao tiếp hạn chế, xa lánh người Lo sợ an toàn thân người xung quanh - Bị ràng buộc với chồng tình cảm, kinh tế - Hy vọng vào thay đổi chồng, cam chịu, tự cho giải - Khơng tin tưởng vào can thiệp cộng đồng, quyền Vai trò CTXH việc phòng chống BLGĐ Phòng ngừa: Chức phòng ngừa CTXH thể thiện qua hoạt động giáo dục, phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân, gia đình cộng đồng luật pháp, sách xã hội vấn đề xã hội liên quan đến bạo lực gia đình Đơn cử hoạt động giáo dục cộng đồng kiến thức Luật phịng, chống bạo lực gia đình Thơng qua hoạt động giáo dục vậy, CTXH giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội xảy với cá nhân, gia đình cộng đồng Can thiệp: Nhân viên CTXH sử dung kiến thức, kỹ để cung cấp dịch vụ xã hội có hoạt động CTXH can thiệp vào gia đình có bạo lực Phục hồi: Giúp cá nhân, gia đình cộng đồng khơi phục lại chức tâm lý, xã hội bị suy giảm lấy lại trạng thái cân sống Thông qua hoạt động phục hồi, nhân viên công tác xã hội giúp cho đối tượng trở lại sống bình thường Phát triển: CTXH thực chức phát triển thông qua hoạt động xây dựng luật pháp, sách, chương trình dịch vụ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng phát triển khả đóng góp cho phát triển xã hội Chức phát triển giúp đối tượng tăng lực tăng khả ứng phó với tình có nguy cao dẫn đến vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình vấn đề khác gia đình Các dịch vụ hỗ trợ BLGĐ Nhân viên CTXH thường thực dịch vụ sau để trợ giúp nạn nhân BLGĐ người có liên quan: - Tiếp nhận đối tượng nạn nhân BLGĐ - Thực tham vấn, trợ giúp tâm lý - Hỗ trợ xử lý khủng hoảng - Quản lý ca - Truyền thông phòng ngừa BLGĐ - Kết nối chuyển gửi đối tượng nạn nhân BLGĐ tới dịch vụ trợ giúp địa phương tuyến cao - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân người thân nạn nhân - Tham gia thu thập liệu, tổng hợp báo cáo số liệu - Thực biện hộ luật pháp , sách liên quan tới BLGĐ, bảo vệ quyền lợi nạn nhân BLGĐ - Tổ chức hoạt động nhóm để trợ giúp nạn nhân BLGĐ người có liên quan Nội dung Luật phòng chống Bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình hay gọi Luật phòng, chống bạo hành đạo luật Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua vào ngày 21 tháng 11 năm 2007 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 Luật quy định phòng chống bạo hành gia đình Việt Nam, vấn đề phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việc Phịng chống BLGĐ thông qua hoạt động: - Thông tin, tuyên truyền phòng, chống BLGĐ - Hòa giải mâu thuẫn tranh chấp thành viên gia đình - Tư vấn, góp ý, phê bình cộng đồng dân cư phịng , chống BLGĐ - Bảo vệ hỗ trợ nạn nhân BLGĐ - Xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ II Thực trạng triển khai Luật Phòng,chống Bạo lực gia đình tỉnh Ninh Bình Giới thiệu tỉnh Ninh Bình Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc khu vực đồng Bắc Bộ, Việt Nam Ninh Bình giáp với Hịa Bình, Hà Nam phía bắc, Nam Định phía đơng qua sơng Đáy, Thanh Hóa phía tây, biển (vịnh Bắc Bộ) phía đơng nam Trung tâm tỉnh thành phố Ninh Bình cách thủ Hà Nội 93 km phía nam Vùng đất Ninh Bình kinh Việt Nam kỷ X, mảnh đất gắn với nghiệp vị vua thuộc ba triều đại Đinh – Lê – Lý với dấu ấn lịch sử: Thống giang sơn, đánh Tống – dẹp Chiêm phát tích q trình định Hà Nội Do vào vị trí chiến lược Bắc vào Nam, vùng đất chứng kiến nhiều kiện lịch sử oai hùng dân tộc mà dấu tích lịch sử cịn để lại đình, chùa, đền, miếu, núi, sơng 10 Ninh Bình nằm vùng giao thoa khu vực: Tây Bắc, đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Đặc điểm tạo văn hóa Ninh Bình tương đối động, phát triển tảng văn minh châu thổ sơng Hồng Ninh Bình có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hố khu vực châu thổ sơng Hồng với Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc Thế mạnh kinh tế bật Ninh Bình ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng du lịch Tuy Ninh Bình tỉnh phát triển nhiên bên cạnh cịn vấn đề xã hội cộm có tình trạng BLGĐ xảy ngày gia tăng Thực trạng triển khai Luật Phòng,chống Bạo lực gia đình tỉnh Ninh Bình Thực đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, ngày 27/7/2018, Sở Văn hóa Thể thao Ninh Bình tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm triển khai thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008-2018 Đồng chí Tống Quang Thìn - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Cơng tác gia đình tỉnh dự trao Bằng khen Hội nghị; dự hội nghị có lãnh đạo ban Đảng Tỉnh ủy; lãnh đạo Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh huyện, thành phố; tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc triển khai thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình phóng viên quan thơng tấn, báo chí dự đưa tin hội nghị 11 Đồng chí Tống Quang Thìn - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Cơng tác gia đình tỉnh trao Bằng khen cho tập thể có thành tích xuất sắc triển khai, thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh giai đoạn 2008-2018 Triển khai thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) giai đoạn 2008-2018, Sở, ban, ngành, đoàn thể Ủy ban nhân dân huyện, thành phố ban hành nhiều văn đạo, tổ chức thực hiện, tuyên truyền nhiều hình thức như: tổ chức hội nghị, hội thảo, treo băng rôn, hiệu, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới kỹ ứng xử thành viên gia đình, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình…; trọng đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán thực cơng tác gia đình từ tỉnh đến sở cơng tác xây dựng mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình… Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình nêu rõ: 12 đạo UBND tỉnh, sở, ngành, đoàn thể huyện, thành phố thực tốt công tác tuyên truyền triển khai thực Luật PCBLGĐ Báo Ninh Bình, Đài PT-TH Ninh Bình sản xuất, biên tập 800 chuyên mục, 692 tin, bài, tuyên truyền PCBLGĐ Đài Truyền huyện, thành phố phát 1200 tin, công tác gia đình PCBLGĐ Các huyện, thành phố, ban, ngành, đoàn thể kẻ vẽ, treo 2000 pano lớn, nhỏ, 3.600 hiệu tuyên truyền công tác gia đình cơng tác PCBLGĐ Sở Văn hóa Thể thao tổ chức 18 hội nghị, nhiều buổi nói chuyện chuyên đề cho 2772 lượt người Sản xuất nhiều kịch bản, tiểu phẩm để tuyên truyền triển khai cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Cùng với cơng tác tun truyền, sở, ngành, đồn thể, huyện, thành phố tập trung đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, tổ chức máy thực công tác gia đình PCBLGĐ Cơng tác kiểm tra, giám sát thực Luật PCBLGĐ thực tốt Hoạt động trợ giúp, tư vấn PCBLGĐ; công tác can thiệp, xử lý bạo lực gia đình, tổ chức triển khai khắp địa bàn tỉnh Sau 10 năm triển khai thi hành Luật, người dân đãtích cực tham gia phịng chống bạo lực gia đình Một số hình thức bạo lực bạo lực kinh tế, tinh thần khai báo, phát hiện, can thiệp, tư vấn, xử lý kịp thời góp phần nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, gia đình việc phịng chống bạo lực gia đình Bên cạnh đó, q trình triển khai thi hành luật, việc xây dựng hình thành tổ, nhóm hịa giải, địa tin cậy cộng đồng dân cư câu lạc xây dựng gia đình phát triển bền vững quan tâm thực Các thành viên chăm lo xây dựng gia đình hịa thuận, đồn kết, tiến bộ, sống kỷ cương, ứng xử lễ phép, gương mẫu chấp hành quy định pháp luật, quy ước, hương ước địa phương, giá trị đạo đức truyền thống gia đình quan tâm gìn giữ Từ số lượng chất lượng gia đình văn hóa nâng lên từ 81% năm 2008 lên gần 90% năm 2018 Năm 2008 địa bàn tỉnh tồn 300 vụ bạo lực gia đình đến năm 2017 cịn 100 13 vụ Tại hội nghị, 10 tập thể 10 cá nhân UBND tỉnh tặng khen có thành tích xuất sắc triển khai thực luật Phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008 - 2018 Sau 10 năm triển khai thi hành Luật, nói, số vụ bạo lực gia đình năm qua có xu hướng giảm đáng kể số lượng Năm 2009, số vụ bạo lực gia đình địa bàn tỉnh 303 vụ, giảm xuống 100 vụ vào năm 2017 Sự vào cấp, ngành, đoàn thể nhân dân tạo lan tỏa cộng đồng, người dân hiểu bạo lực gia đình tác hại nên tích cực tham gia PCBLGĐ, số nạn nhân BLGĐ khai báo tăng Đặc biệt số hình thức bạo lực như: bạo lực kinh tế, bạo lực tinh thần khai báo, phát hiện, can thiệp, tư vấn, xử lí kịp thời góp phần nâng cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, gia đình việc PCBLGĐ Đến nay, tỉnh triển khai lồng ghép nội dung hoạt động PCBLGĐ 1670 tổ hòa giải cộng đồng dân cư; thành lập 884 nhóm phịng chống bạo lực gia đình; hình thành 1066 địa tin cậy cộng đồng; 170 sở y tế khám, chữa bệnh tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình; xây dựng 1285 câu lạc xây dựng gia đình phát triển bền vững Cơng tác phịng ngừa, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình quyền, đồn thể người dân quan tâm Việc bố trí nơi tạm lánh, hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh cho nạn nhân bạo lực gia đình bố trí trạm y tế xã phường, thị trấn giúp cho công tác hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình kịp thời Trong trình triển khai thi hành Luật, việc xây dựng đời sống văn hóa nhân rộng mơ hình gia đình tiên tiến quan tâm thực Các thành viên chăm lo xây dựng gia đình hịa thuận, đồn kết, tiến bộ, sống kỷ cương, ứng xử lễ phép, gương mẫu chấp hành quy định pháp luật, quy ước, hương ước địa phương, chung tay cộng đồng xây dựng cơng trình phúc lợi, cảnh quan môi trường, thực tốt nghĩa vụ công dân, xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc Nhờ đó, tỷ lệ gia đình văn hóa tăng Năm 2017, 14 tồn tỉnh có 246.360/281.230 hộ gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hóa là, tỷ lệ 87,6% Đồng chí Trần Việt Phương – Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao trình bày Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật PCBLGĐ địa bàn tỉnh Ninh Bình Tại Hội nghị, có phát biểu tham luận tập thể, cá nhân đánh giá kết triển khai thi hành Luật PCBLGĐ, công tác tuyên truyền, giáo dục, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức sở tư vấn PCBLGĐ, sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; hiệu thực thi sách người tham gia PCBLGĐ sở khó khăn, vướng mắc, kiến nghị triển khai thi hành Luật…; Chia sẻ cách làm hay, kinh nghiệm quý việc thực quy định pháp luật PCBLGĐ, đồng thời bổ sung nhiệm vụ, giải pháp cho cơng tác gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình thời gian tới 15 Đồng chí Vũ Thị Hà – Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phát biểu tham luận Hội nghị Nhân dịp này, UBND tỉnh tặng Bằng khen cho 10 tập thể, 10 cá nhân có thành tích xuất sắc triển khai, thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh giai đoạn 2008-2018 Đồng chí Nguyễn Mạnh Cường – Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Cơng tác gia đình tỉnh trao Bằng khen cho cá nhân có thành tích xuất sắc triển khai, thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh giai đoạn 2008-2018 16 Kết thúc Hội nghị, đồng chí Nguyễn Mạnh Cường – Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao, Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Cơng tác gia đình tỉnh gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, cảm ơn phối hợp, vào tích cực, trách nhiệm, hiệu sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, cấp ủy, quyền địa phương triển khai thi hành Luật PCBLGĐ Đồng chí đề nghị cấp, ngành tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật PCBLGĐ; Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, đặc biệt phối hợp chặt chẽ quan, ban, ngành, đoàn thể thực PCBLGĐ; Thực xử lý nghiêm kịp thời người có hành vi bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ theo quy định pháp luật; Triển khai có hiệu hoạt động trọng tâm cơng tác gia đình như: rà sốt, kiện tồn trì hoạt động thường xun Ban Chỉ đạo Cơng tác gia đình cấp; Tập trung đẩy mạnh thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh giáo dục, đạo đức, lối sống gia đình văn khác… Nâng cao hiệu quả, nhân rộng Mơ hình PCBLGĐ Tổ hòa giải sở; Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nghiệm vụ nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác gia đình cấp, ngành; Phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình… Từ xây dựng gia đình địa bàn tỉnh Ninh Bình ngày tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, góp phần nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, hiệu phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đóng góp tích cực vào phong trào xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; phát triển thịnh vượng bền vững tỉnh Đánh gía hoạt động 3.1 Hiệu Việc triển khai Luật phịng chống BLGĐ tỉnh Ninh Bình nâng cao nhận thức người dân, mang lại nhiều hiệu vơ tốt đẹp, góp phafangiarm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Các huyện, thành phố, thị xã, ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến sở nghiêm túc kiểm điểm đánh giá kết 17 việc thực quan điểm, đường lối đạo, hạn chế, yếu kém, rút học kinh nghiệm, đặc biệt đề nhiệm vụ, giải pháp thiết thực cơng tác gia đình, phịng, chống BLGĐ địa phương, đơn vị Thơng qua tạo chuyển biến việc phối hợp cấp, ngành thực mục tiêu Chiến lược gia đình phịng, chống BLGĐ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ký kết liên tịch chương trình phối hợp tuyên truyền xây dựng gia đình hạnh phúc, phịng, chống BLGĐ; cụ thể hóa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” với nội dung thi đua: Xố đói, giảm nghèo; ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, Ni khỏe, dạy ngoan, xóm, phố bình yên, gia đình hạnh phúc Với phương châm hướng cộng đồng dựa vào cộng đồng việc hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, UBND xã, phường, thị trấn công bố địa tin cậy địa bàn, tạo điều kiện cho người dân tham gia cơng tác phịng, chống BLGĐ Các ngành Cơng an, Tư pháp, Hội Phụ nữ cấp trọng phát hiện, hòa giải kịp thời vụ xung đột, mâu thuẫn gia đình, khơng để tình trạng bạo hành gia đình kéo dài Đến nay, 145/145 xã, phường, thị trấn triển khai hoạt động xây dựng, củng cố Tổ hịa giải, hình thành nhóm can thiệp phịng, chống BLGĐ Tồn tỉnh có 121 Trạm y tế thực có hiệu việc bố trí nơi tạm lánh, điều trị, sơ cấp cứu tư vấn cho nạn nhân; 1.285 CLB, 884 nhóm phịng, chống BLGĐ; 309 địa tin cậy; 1.653 Tổ hoà giải trì hoạt động Theo số liệu thống kê từ sở, từ năm 2009 đến hết năm 2013, địa bàn tỉnh xảy 1.048 vụ BLGĐ; đó, bạo lực tinh thần có 470 vụ, bạo lực thân thể 730 vụ, bạo lực kinh tế có 171 vụ, bạo lực tình dục có 37 vụ; đặc biệt có 132 vụ trẻ em 91 vụ người già nạn nhân BLGĐ Theo đó, tổ chức, đoàn thể thực biện pháp xử lý, có 1.222 vụ góp ý phê bình cộng đồng dân cư; 116 vụ áp dụng biện pháp giáo dục cộng đồng gia 18 đình; 16 trường hợp áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc; 46 trường hợp xử phạt hành trường hợp bị xử lý hình Có thể nói, năm đầu triển khai thực Luật Phòng, chống BLGĐ, hầu hết người dân cho rằng, BLGĐ việc riêng tư gia đình nên xảy việc, chuyện trình báo tham gia can thiệp cộng đồng chưa nhiều, chủ yếu số vụ bạo hành lớn thể chất Sau năm triển khai thực Luật, đặc biệt công tác thông tin, truyền thông đẩy mạnh, việc thực mô hình phịng, chống BLGĐ vào cấp, ngành, đồn thể trị tạo lan tỏa cộng đồng, người dân hiểu bạo lực gia đình tác hại nó, nên bước tích cực tham gia phòng, chống BLGĐ, số nạn nhân BLGĐ khai báo tăng; đặc biệt số hình thức bạo lực nhạy cảm bạo lực kinh tế, bạo lực tình dục nạn nhân khai báo… 3.2 Hạn chế Mặc dù đạt kết bước đầu thực Luật phịng, chống BLGD, nhiên, cơng tác nhiều hạn chế, tồn tại, nhận thức quan tâm lãnh đạo, đạo, đầu tư cho cơng tác gia đình phịng, chống BLGĐ số địa phương, số cấp ủy, quyền cịn hạn chế; cơng tác phối hợp ngành, đoàn thể sở việc triển khai tổ chức thực Luật Phòng, chống BLGĐ có nơi chưa chặt chẽ hiệu chưa cao Lực lượng cộng tác viên, tuyên truyền viên công tác gia đình đơng chất lượng cịn thấp Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng, đặc biệt nạn nhân BLGĐ, người dân vùng sâu, vùng xa cịn có mức độ Nội dung sinh hoạt hoạt động CLB, nhóm phịng, chống BLGĐ chất lượng chưa cao; việc phát hiện, thống kê báo cáo, việc xử lý hành vi vi phạm BLGĐ có nơi, có lúc chưa kịp thời, chưa tạo sức mạnh dư luận… III Đề xuất giải pháp Từ tồn tại, hạn chế nêu trên, cần quan tâm trọng vào số giải 19 pháp khắc phục Đó là, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp; nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo công tác gia đình cấp Tiếp tục tổ chức triển khai thực hiệu văn Đảng, Nhà nước, UBND tỉnh cơng tác gia đình, phịng, chống BLGĐ, coi nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cấp, ngành toàn xã hội Tăng cường đầu tư sở vật chất bố trí ngân sách để thực nhiệm vụ công tác gia đình phịng, chống BLGĐ cấp Tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật, đồng thời phát huy vai trò hương ước, quy ước phịng, chống BLGĐ Đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động cổ động trực quan, truyền thông, vận động để người dân hiểu rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm gia đình cộng đồng, giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp gia đình; phịng ngừa tệ nạn tiêu cực xâm nhập vào đời sống gia đình Hồn thiện ban hành chế phối hợp quan, ban, ngành cấp hoạt động phịng, chống BLGĐ Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, nghiêm khắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống BLGĐ Tổ chức hoạt động thực nhiệm vụ “Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng nhân rộng mơ hình phịng, chống BLGĐ” , phát động xã, phường, thị trấn xây dựng hồn thiện mơ hình phịng, chống phịng, chống BLGĐ, củng cố thành lập địa tin cậy cộng đồng địa bàn dân cư Gắn kết công tác phịng, chống BLGĐ phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” phong trào thi đua địa phương, đơn vị Tăng cường tập huấn (đặc biệt cấp huyện cấp xã) để bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ phát hiện, tư vấn, hịa giải, thu thập thơng tin số liệu cho đội ngũ cán bộ, tuyên truyền viên, cộng tác viên hịa giải viên sở, nhằm thực có hiệu cơng tác gia đình phịng, chống BLGĐ Phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực; hỗ trợ nạn nhân, hòa giải mâu thuẫn gia đình Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm 20 hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống BLGĐ Nghiêm túc thực quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thu thập, xử lý thông tin gia đình phịng, chống BLGĐ Kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động tích cực, sáng tạo cấp, ngành khu dân cư… 21 KẾT LUẬN Sau 10 năm triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Ninh Bình, với vào cấp, ngành, đoàn thể nhân dân tạo lan tỏa cộng đồng, người dân hiểu bạo lực gia đình tác hại nên tích cực tham gia phịng chống Việc xây dựng hình thành tổ, nhóm hịa giải, địa tin cậy cộng đồng dân cư câu lạc xây dựng gia đình phát triển bền vững quan tâm thực Các thành viên chăm lo xây dựng gia đình hịa thuận, đồn kết, tiến bộ, sống kỷ cương, ứng xử lễ phép, gương mẫu chấp hành quy định pháp luật, quy ước, hương ước địa phương, giá trị đạo đức truyền thống gia đình quan tâm gìn giữ Từ số lượng chất lượng gia đình văn hóa nâng lên từ 81% năm 2008 lên gần 90% năm 2018 Như thấy việc triển khai Luật phòng, chống BLGĐ đem lại nhiều hiệu ,tuy cịn có hạn chế , khó khăn với chung tay, góp sức người tình trạng BLGĐ ngày đẩy lùi từ xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, tiến 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu hướng dẫn thực hành CTXH với phòng chống BLGĐ - http://baoninhbinh.org.vn/qua-6-nam-trien-khai-luat-phong-chong-bao-lyc-giadinh-20141125094142578p3c24.htm - http://baoninhbinh.org.vn/tong-ket-10-nam-thi-hanh-luat-phong-chong-bao- lyc-gia-dinh-20180728072851345p3c25.htm - http://vhtt.ninhbinh.gov.vn/bai-viet/hoi-nghi-tong-ket-10-nam-trien-khai-thi- hanh-luat-phong-chong-bao-luc-gia-dinh-2008-2018-tren-dia-ban-tinh-ninhbinh.html 23 ... phê bình cộng đồng dân cư phịng , chống BLGĐ - Bảo vệ hỗ trợ nạn nhân BLGĐ - Xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ II Thực trạng triển khai Luật Phòng, chống Bạo lực gia đình tỉnh Ninh Bình. .. tế bật Ninh Bình ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng du lịch Tuy Ninh Bình tỉnh phát triển nhiên bên cạnh cịn vấn đề xã hội cộm có tình trạng BLGĐ xảy ngày gia tăng Thực trạng triển khai Luật Phịng ,chống. .. rõ điều em xin chọn :" Thực trạng triển khai Luật phòng chống BLGĐ tỉnh Ninh Bình nay" làm chủ đề tiểu luận I Cơ sở lý luận Khái niệm 1.1 Khái niệm " Gia đình" Theo Luật Hơn nhân gia đình 2014: