Trong cuộc sống hay trong công việc, điều mang đến thành công cho mỗi chúng ta không chi là sự phấn đấu, nỗ lực hay cố gắng mà nó còn cần được trang bị thêm bởi những kĩ năng của từng cá nhân. Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng nhất để làm nên thành công và yếu tố đầu tiên mà kỹ năng giao tiếp trang bị cho chúng ta đó chính là cách tạo ra ấn tượng ban đầu với đối tượng giao tiếp. Ấn tượng ban đầu vốn là những cảm xúc mà ta cảm nhận được mỗi khi gặp gỡ hay trò chuyện với ai đó lần đầu tiên. Nó có vị thế và vai trò rất quan trọng để đem lại một mối quan hệ hay một thành công mà chúng ta đang hướng tới. Vậy, ấn tượng ban đầu là gì ? ấn tượng ban đầu có vai trò ra sao ? làm sao để tạo được ấn tượng ban đầu với đối tượng giao tiếp ?... Qua bài tiểu luận “ Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp ” sẽ giúp cho chúng ta trả lời được những câu hỏi trên.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 2
I Lý do – mục đích chọn đề tài 2
1 Lý do 2
II Cơ sở lý luận của đề tài 3
1 Khái niệm và thuật ngữ có liên quan đến đề tài 3
1.1 Khái niệm 3
1.2 Thuật ngữ có liên quan 4
2 Một số kiến thức về đề tài 4
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 6
I Các lý thuyết nghiên cứu về ấn tượng ban đầu 6
II Ảnh hưởng của ấn tượng ban đầu đến quá trình giao tiếp 7
III Vai trò của ấn tượng ban đầu trong hoạt động Công tác xã hội/ ngành học của sinh viên 8
1 Tạo lập được mối quan hệ trong quá trình trợ giúp 8
2 Những điểm cần chú ý để tạo được ấn tượng ban đầu với đối tượng 10
2.1 Trang phục ấn tượng 10
2.2 Tạo bầu không khí thân mật, hữu nghị 10
2.3 Ngôn từ giao tiếp phải rõ ràng và dễ hiểu 11
2.4 Sử dụng tên của người nói chuyện một cách thường xuyên 11
2.5 Bắt đầu bằng cách nói về những vấn đề mà hai bên quan tâm 11
2.6 Tận dụng sự hài hước 12
2.7 Nắm vững thời cơ và giây phút quyết định của cuộc tiếp xúc 12
2.8 Hãy biết lắng nghe 13
3 Một số phương pháp rèn luyện xây dựng ấn tượng ban đầu cho bản thân .13 3.1 Không trễ hẹn 14
3.2 Trang phục 15
Trang 23.3 Nói lời cảm ơn 15
3.4 Nụ cười 15
3.5 Giọng nói 15
III PHẦN KẾT LUẬN 17
1 Tầm quan trọng và ý nghĩa của ấn tượng ban đầu 17
1.1 Tầm quan trọng 17
1.2 Ý nghĩa 19
KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3Ấn tượng ban đầu vốn là những cảm xúc mà ta cảm nhận được mỗi khi gặp gỡhay trò chuyện với ai đó lần đầu tiên Nó có vị thế và vai trò rất quan trọng đểđem lại một mối quan hệ hay một thành công mà chúng ta đang hướng tới Vậy,
ấn tượng ban đầu là gì ? ấn tượng ban đầu có vai trò ra sao ? làm sao để tạo được
ấn tượng ban đầu với đối tượng giao tiếp ?
Qua bài tiểu luận “ Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp ” sẽ giúp cho chúng ta trảlời được những câu hỏi trên
Trang 4- Tạo ấn tượng tốt trong giao tiếp trực tiếp là một việc rất quan trọng Có thểchúng ta đã gặp những người mà chỉ trong lần đầu tiên chúng ta cũng "thích”
họ, muốn biết nhiều hơn về họ và thậm chí là làm việc với họ Ấn tượng đầu tiên
có thể làm cho người khác còn nhớ mãi về con người bạn Bạn có thể gặp nhiềuthuận lợi từ cuộc gặp gỡ này nếu bạn biết cách tạo ấn tượng
- Ở mọi thời đại, mọi xã hội, giao tiếp, ứng xử giữa con người với người diễn
ra liên tục, trên mọi lĩnh vực của cuộc sống, trong sinh hoạt đời thường cũngnhư trong công việc Giao tiếp vừa biểu hiện văn hóa của mỗi con người, vừabiểu hiện mức độ văn minh của xã hội Chính vì vậy, giao tiếp phải ứng xử làmột mặt cơ bản của công tác giáo dục và đào tạo “Tiên học lễ, hậu học văn” –lời răn dạy của người xưa từ lâu đã trở thành một trong những nguyên tắc củacông tác giáo dục và đào tạo ở nước ta
- Đúng thật vây, trong thời đại hội nhập giao lưu văn hóa thế giới thì trao đổithông tin giữa con người với con người thông qua quá trình giao tiếp đòi hỏi mỗingười phải tự hoàn thiện bản thân là kĩ năng sống rất quan trọng Chính vì thếgiao tiếp là điều kiện tồn tại của mỗi cá nhân và xã hội loài người Muốn giaotiếp tốt thì việc tạo ấn tượng tốt trong giao tiếp ban đầu là một việc rất quantrọng Ấn tượng giao tiếp ban đầu là cửa ngõ quan trọng của quá trình giao tiếp
là điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển mối quan hệ lâu dài Vì thế trong
Trang 5giao tiếp, nếu ngay từ đầu ta gây được ấn tượng tốt đẹp với đối phương thì quátrình giao tiếp sẽ suôn sẻ và thuận lợi và ngược lại.
2 Mục đích
- Việc tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp là một trong những chìa khóa thành côngtrong quá trình giao tiếp Vậy đâu là phương pháp và mục đích để dẫn đến mộttrong những chìa khóa thành công của giao tiếp ? Để đạt được những điều đó thìchúng ta phải làm những gì ? Qua bài tiểu luận “ Ấn tượng ban đầu trong giaotiếp ” này, hy vọng sẽ mang đến những câu trả lời và những kinh nghiệm có ýnghĩa nhất đối với tất cả các bạn
II Cơ sở lý luận của đề tài
1 Khái niệm và thuật ngữ có liên quan đến đề tài
1.1 Khái niệm
- Trong quá trình con người hoạt động và liên hệ với nhau thì nhận thức vềnhau là một yéu tố vô cùng quan trọng Con người nhận thức về nhau nhờ quátrình tri giác xã hội: họ quan sát, phân tích vẻ mặt, dáng điệu, lời ăn tiếng nói,hành động của nhau, để từ đó mà nhận thức được người khác
- Từ nhận thức đó mà chủ thể giao tiếp xác định những phương thức ứng xửcủa mình: cách xưng hô, thái độ, cử chỉ hành vi cho phù hợp với đối tượng Kếtquả của quá trình tri giác bị chi phối bởi nhiều yếu tố như ấn tượng ban đầu, sựquy gán hành vi, các định kiến định khuôn khác nhau trong mỗi cộng đồng, mồinền văn hoá
- Nói chung, tri giác của chúng ta về người khác thường dựa vào sự tìm kiếmnhững ấn tượng phản ánh những đặc tính chủ yếu của nhân cách Một khi nhữngđặc tính này đã rõ ràng cho phép chúng ta giải thích khác nhau về đối tượngkhiến nó phù hợp với những ấn tượng này Trong qúa trình tri giác đó thì những
ấn tượng đầu tiên là rất quan trọng, nó thường hay kéo dài và chi phối thái độhành vi của chúng ta trong suốt quá trình giao tiếp tiếp theo
Trang 61.2 Thuật ngữ có liên quan
- Ấn tượng: Trạng thái của ý thức ở giai đoạn cảm tính xen lẫn với cảm xúc,
do tác động của thế giới bên ngoài gây ra
- Tri giác: Tri giác là quá trình thu thập, giải nghĩa, lựa chọn và tổ chức các
thông tin từ giác quan Các phương pháp nghiên cứu tri giác trải dài từ các cáchtiếp cận theo hướng sinh học hay sinh lý học, qua các cách tiếp cận tâm lý họctới triết học tinh thần và trong nhận thức luận kinh nghiệm chủ nghĩa, chẳng hạncủa David Hume, John Locke, George Berkeley, hay như trong khẳng định củaMerleau Ponty rằng tri giác là cơ sở của khoa học và tri thức.tri giác có tính phụthuộc và biến đổi.Nó không đồng nhất về một thể.Nó ảnh hương đến phântích ,kết luân của con người đưa ra thông tin có thể sai hoặc đúng nó khôngtrong một phạm trù cơ bản hay quy định tổng thể Các giác quan cảm nhận màtạo thành nó phụ thuộc vào cách bạn cảm nhận
- Ấn tượng đầu tiên không chỉ tồn tại trong chớp mắt mà nó còn kéo dài mãimột cách đáng kinh ngạc Vì điều được gọi là “tác động đầu tiên” (primacyeffect), mọi người có xu hướng coi những thông tin đầu tiên họ biết về ai đóquan trọng hơn thông tin họ tìm hiểu sau đó Ấn tượng đầu tiên bạn tạo ra sẽhình thành nên một loại bộ lọc hoặc ống kính mà một người mới, do đó, sẽ nhìnthấy bạn, tiến về phía trước, họ sẽ tìm hiểu các hành vi củng cố cho kết luận của
Trang 7họ trong khi phần lớn đều phớt lờ những thứ trái ngược với những gì họ biết.Một khi đã tạo được ấn tượng đầu tiên ăn sâu vào tâm trí của họ thì sự phát triểncủa mối quan hệ có xu hướng sẽ đi theo nền tảng đó, tác động tới tất cả nhữngsuy nghĩ về bạn sau này.
Trang 8PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
I Các lý thuyết nghiên cứu về ấn tượng ban đầu
- Cũng có khá nhiều cách hiểu khác nhau về ấn tượng ban đầu Bùi Tiến Quýcho rằng: ấn tượng ban đầu là cái mà “khi gặp nhau đồng thời ngưòi ta vừa nhậnxét vừa đánh giá vừa có ác cảm hay thiện cảm ngay từ phút đầu tiên không chờphải nghiên cứu, khảo sát hay thí nghiệm lại những đánh giá ấy”
- Hoặc một định nghĩa khác: “ấn tượng ban đấu thường là một đánh giá mộthình ảnh, một nhận xét một thái độ về đối tượng được hình thành ngay từ phútđầu gặp gỡ hay lần đầu tiên gặp gỡ” Hai định nghĩa này gần như tương tự nhau,đều chỉ ra nội dung cơ bản của ấn tượng ban đầu là sự “nhận xét”, “đánh giá” và
“thái độ” của chủ thê đối với đối tượng, và điểm xuất phát của nó là “phút đầugặp gỡ” hay “lần đầu tiên gặp gỡ” Cần phải xác định rõ ở đây ấn tượng ban đầu
là ở “phút đầu gặp gỡ” hay “lần đầu tiên gặp gỡ”
- Nếu hiểu ấn tượng ban đầu là ở “phút đầu gặp gỡ “thì có thể nói ở cuộc gặp
gỡ nào cũng có, dù cho hai bên đã quen biết nhau từ lâu, gặp gỡ nhiều lần vẫn cónhững “ấn tượng của phút đầu gặp gỡ”, chẳng hạn khi bàn đến một lĩnh vực mới
mà cả hai bên chưa từng bàn, hai bên sẽ có những ấn tượng mói mẻ về nhau, về
sự am hiểu của nhau về lĩnh vực đó
- Ở đây cần khẳng định ấn tượng ban đầu là cái đọng lại trong chủ thể về đốitượng sau lần đầu tiên gặp gỡ tiếp xúc với nhau Với cách hiểu về ấn tượng banđầu như thế thì định nghĩa của Nguyễn Thanh Hương có thể nói là họp lý nhất:
“ấn tượng về một người nào đó là hình ảnh tổng thể trên cơ sở ta nhìn nhận họmột cách toàn diện, quaviệc cảm nhận các biểu hiện như: diện mạo, lời nói, tácphong, ánh mắt, nụ cười, thái độ Sau lần tiếp xúc ban đầu, ta sẽ có một ấntượng nhất định về đối tượng của mình”
Trang 9II Ảnh hưởng của ấn tượng ban đầu đến quá trình giao tiếp
- Đặc điểm nổi bật của ấn tượng ban đầu là nò có được sau lần tiếp xúc đầutiên Nghĩa là trong hoàn cảnh hai bên chưa hề quen nhau, chưa hề gặp gỡ nhaumột lần nào cả, có thể đã có một số thông tin về nhau hoặc thậm chí chưa hề cómột thông tin gì về nhau Những thông tin này có được có thể thông qua bạn bè,
từ những người xung quanh, đôi khi có những trường hợp hai bên đã biết khá rõ
về nhau qua nghiên cứu hồ sơ Trên cơ sở những thông tin ấy, họ sẽ dùng làm cơ
sở để đánh giá phân tích tổng hợp về đối tượng Vì là buổi tiếp xúc đầu tiên, thờigian chỉ giói hạn trong một buổi tiếp xúc mà chủ thể có những ấn tượng rõ néthay mơ hồ về đối tượng
- Ấn tượng ban đầu là những là những ấn tượng chung, tổng thể về đối tượng,
là những nét khái quát nhất về đối tượng chứ không phải là những nét riêng lẻ vềđối tượng, chẳng hạn như không phải là một nụ cười rạng rỡ hay một bộ dạnglôi thôi, mà là những nét khái quát nhất trên cơ sở ta nhìn nhận toàn diện về họ ,chẳng hạn như đó là một ngươi cởi mở hay lạnh lùng, điềm đạm hay nóng nảy,thông minh hay ngốc nghếch Như vậy có thể nói ấn tượng ban đầu mang tínhkhái quát cao, là những hình ảnh chung nhất về đối tượng sau làn tiếp xúc đầutiên
- Ẩn tượng ban đầu mang tính chủ quan cảm tính Đây cũng là một nhượcđiểm khó tránh khỏi của ần tượng ban đầu Do điều kiện thiếu thông tin, thờigian tiếp xúc lại qúa ngắn, cả hai bên sẽ không thể bộc lộ hết mọi tính cách củamìh, sẽ khó khăn hơn khi nhận diện đối tượng Chỉ dựa vào sự quan sát bềngoài như tác phong, cử chỉ, lời nói Rồi dựa vào kinh nghiệm đẻ phán đoánđối tượng sẽ không trách khỏi sự chủ quan phiến diện Trong khi đó đối tượng ởđây lại là con người, hết sức phưc tạp, hành động với những động cơ khác nhau,lời nói và suy nghĩ đôi khi không khớp nhau, hòng đánh lừa sự cảm nhận củangưòi khác, nhằm nhưng mục đích này hay mục đích khác Do đó việc đưa ranhững đánh giá về người khác tốt hay không tốt, hay người này là thông minhngười kia là ngây thơ ngay từ buổi tiếp xúc đầu tiênmột cách chinh xac quả
Trang 10thật là rất khó.
- Cái khó không chỉ nằm trong điều kiện chủ quan của người tri giác: kémnhạy cảm, ít kinh nghiệm , bị chi phối bởi nững động cơ khác nhau nó cònnằm ở hoàn cảnh thiế hụt thông tin về đối tượng, gò bó về thời gian để quan sátđối tượng, và con khó hơn ỏ chỗ các đối tượng thường cố tình nguỵ trang nhữngkhuyết điểm của mình, thông thường những người nhạy cẳm, những người cónhiều kinh nghiệm trong giao tiếp thường có những ấn tượng ban đầu khá chínhxác, hơn là nhứng người ít va vấp từng trải trong giao tiếp
- Ấn tượng ban đầu thể hiện sự đánh giá, thái độ của chủ thể về đối tượng.Thường thường ấn tượng ban đầu mang đậm màu sắc chủ quan, vì chủ thểkhông có điều kiện soi xét đối tượng từ nhiều phía, ấn tượng ban đầu chứa đựng
sự nhận thức về đối tượng, kèm theo đó là những xúc cảm, tình cảm: quý mếnhay gét, thích hay không thích, hài lòng hay không hài lòng Thừ thái độ đó sẽchi phối cách ứng xử của những quá trình giao tiếp về sau Nếu có ấn tượng banđầu là tốt thì họ sẽ hào hứng tiếp tục quan hệ còn nếu không thi quan hệ tiếntriển sẽ rất khó khăn, hoặc không quan hệ nữa, vì người ta thường tìm kiếmnhững thông tin phù họp với thái độ sẵn có về đối tượng
III Vai trò của ấn tượng ban đầu trong hoạt động Công tác xã hội/ ngành học của sinh viên
1 Tạo lập được mối quan hệ trong quá trình trợ giúp
- Để giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ hiệu quả thì chúng ta phải tuân theocác nguyên tắc sau:
Trước hết, chúng ta phải chào hỏi người đối diện, giữ thái độ hòa nhã, vui
vẻ Có như vậy thì chúng ta mới phá bỏ được sự ngượng ngùng, e ngạicủa 2 bên trong thời gian đầu
Và chúng ta cũng phải biết dùng 2 từ này thường xuyên Ở các nước pháttriển, người dân của họ dùng rất thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày,nhưng ở Việt Nam chúng ta thì rất ít Đó là 2 từ: “cám ơn” và “xin lỗi”.Nhiều trường hợp đã chứng minh rằng, 2 từ đó đã giúp giải quyết ổn thỏa
Trang 11những bất đồng hoặc tranh cãi 2 từ đó tuy ngắn gọn nhưng có đầy quyềnlực.
Và khi giao tiếp, nói chuyện với người khác, thì ánh mắt rất quan trọng.Chúng ta phải hướng ánh mắt mình về người đối diện Nếu là 1 nhómngười thì hướng ánh mắt bao quát hết mọi người
Khi đứng nói chuyện với người khác, thì chúng ta cũng giữ khoảng cáchsao cho hợp lý, không gần quá, mà cũng không xa quá Thường thìkhoảng cách 2 bước chân là tốt nhất
- Để Giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ một cách hiệu quả, cần lưu ý:
Khi giao tiếp ứng xử, một điều rất quan trọng mà mọi người hay quên, đó
là tên của người đối diện mà mình đang giao tiếp Việc quên tên củangười ta sẽ vô tình thể hiện rằng mình không quan tâm đến họ, có thể họ
sẽ nghĩ rằng bạn không tôn trọng họ, hoặc nhiều lúc họ còn nghĩ rằng bạnkhinh thường họ Vì vậy, việc nhớ tên của người khác là rất quan trọng
Đối với những người mới gặp, thì việc nhớ tên sẽ rất khó Nhiều lúc họmới giới thiệu tên, rồi vài giây sau bạn sẽ bị quên, đó là chuyện thườngxảy ra Vì vậy, đối với những tình huống như vậy, thì cách tốt nhất để nhớtên của người mới gặp, là bạn lặp lại tên của họ ít nhất 2 lần Ví dụ nhưkhi bạn bắt tay với người mới quen, bạn nói: chào anh Trung, rất hân hạnhđược gặp anh Trung
Một vài lời khuyên về việc Giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ Khi giaotiếp nói chuyện với người khác, thì chúng ta nên hạn chế khoanh tay trướcngực Việc khoanh tay trước ngực là 1 bản năng của con người khi muốnbảo vệ mình trước một người nào đó Vì không có vật gì để ngăn bạn vớingười khác, nên bạn dùng tay mình để ngăn Hậu quả thứ nhất là có thểbạn sẽ làm người đối diện nghĩ rằng bạn còn giữ kẻ, bạn chưa thật sự mởlòng mình và tin tưởng họ Và có khi bạn vô tình thể hiện rằng bạn là cấptrên, bề trên Hậu quả thứ 2 là khi bạn khoanh tay, thì bạn chỉ tiếp thu
Trang 12được 20% thông tin của người đối diện nói với mình Đó thực sự là kếtquả của 1 nghiên cứu.
Và việc khoanh chân khi ngồi cũng có tác dụng tiêu cực giống nhưkhoanh tay Vì vậy, ngoại trừ những tình huống bất khả kháng, thì bạn hạnchế khoanh tay, khoanh chân
Ngoài ra, việc giao tiếp với người khác đôi lúc diễn ra trên bàn ăn, hoặctrong một bữa ăn uống Nếu bạn không để ý thì khi nhai và ăn uống, bạntạo ra tiếng động thiếu tế nhị, không được lịch sự Những lúc như vậy, bạnlưu ý miệng của mình, đừng để hở môi khi nhai, thì bạn sẽ không tạo ratiếng động
2 Những điểm cần chú ý để tạo được ấn tượng ban đầu với đối tượng
- Muốn gây ấn tượng tốt trong lần đầu tiếp xúc, bạn cần chú ý tuân thủ các yêucầu sau:
2.1 Trang phục ấn tượng
- Trang phục khi giao tiếp phải tươm tất, không phục sức sặc sỡ hay rườm rà,không nên trang điểm lòe loẹt, không nên bôi sực nức nước hoa, đặc biệt khigiao tiếp với người Nhật
- Điều này không còn là mới mẻ bởi chúng ta đều biết “người đẹp vì lụa” thếnhưng đây là sự thật, trang phục là một phần rất quan trọng để giúp bạn tạo ấntượng Một bộ trang phục ấn tượng có thể làm cho người mà bạn gặp phải nhớtrong 10 năm Người ta vẫn nói là “quen sợ dạ, lạ sợ áo quần” Nhưng vấn đề ởđây là ăn mặc thế nào cho ấn tượng Trang phục của bạn nên thể hiện một phongcách hiện đại nhưng khiêm tốn, sang trọng và thích hợp với con người của bạn
Dù trang phục đẹp đến đâu thì bạn cũng nên nhớ rằng chúng phải sạch sẽ và cómùi dễ chịu
2.2 Tạo bầu không khí thân mật, hữu nghị
- Ngay trong những giây phút đầu tiên tiếp xúc, chúng ta phải tạo được bầukhông khí thân mật, gần gũi, hữu nghị Trong bầu không khí đó, người đối thoại
sẽ cảm thấy tự tin, yên tâm, tin tưởng, nghĩa là chúng ta đã đặt nền móng cho