Trong quá trình thực hiện tiểu luận với đề tài “Đặc điểm giao tiếp cơ bản của người Việt. Vận dụng đặc điểm giao tiếp cửa người Việt trong cuộc sống ngành học”, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Hương, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết tiểu luận. Em xin trân trọng cảm ơn Cô trong quá trình học tập đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức trong những buổi học. Những kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình viết tiểu luận mà còn là hành trang quý báu trong việc thực hiện nhiệm vụ và cuộc sống. Tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong ThầyCô đóng góp ý kiến.
ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA KẾ TOÁN - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP “ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT VẬN DỤNG TRONG CUỘC SỐNG VÀ NGÀNH HỌC” Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp niên chế Lớp tín : TS Nguyễn Thị Hương : Nguyễn Thanh Nga : D13KT_05 : D13CT_05 Hà Nội, tháng 11 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tiểu luận với đề tài “Đặc điểm giao tiếp người Việt Vận dụng đặc điểm giao tiếp cửa người Việt sống/ ngành học”, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hương, người tận tình hướng dẫn em suốt trình viết tiểu luận Em xin trân trọng cảm ơn Cơ q trình học tập tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức buổi học Những kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình viết tiểu luận mà hành trang quý báu việc thực nhiệm vụ sống Tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong Thầy/Cơ đóng góp ý kiến Em chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT Khái niệm chung giao tiếp 1.1 Khái niệm giao tiếp 1.2 Các yếu tố tham gia vào trình giao tiếp 1.2.1 Chủ thể giao tiếp 1.2.2 Mục đích giao tiếp 1.2.3 Nội dung giao tiếp Nội dung tâm lý giao tiếp 1.2.4 Phương tiện giao tiếp 1.2.5 Hoàn cảnh giao tiếp 1.2.6 Kênh giao tiếp 1.2.7 Quan hệ giao tiếp 2.Các loại văn hóa giao tiếp 3.1 Thái độ giao tiếp 3.2 Cách thức giao tiếp 10 3.3 Phương tiện giao tiếp người Việt Nam 12 Ảnh hưởng đặc điểm đến trình giao tiếp .16 Vận dụng sống ngành học sinh viên 17 1.1 Phân tích đặc điểm tâm lí đối tượng q trình trợ giúp 17 1.2 Những đặc điểm cần ý trình trợ giúp đối tượng .19 1.3 Các kỹ giao tiếp cần có người học chun ngành kế tốn giao tiếp 22 Vận dụng đặc điểm giao tiếp người Việt sống thường ngày 23 2.1 Giao tiếp làm việc với người Việt 23 2.2 Giao tiếp làm việc với người nước 25 Đánh giá giao tiếp người Việt 27 3.1 Ưu điểm 27 3.2 Hạn chế 27 KẾT LUẬN 29 Kết đạt .29 Giải pháp văn hóa giao tiếp 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Kỹ giao tiếp kỹ mềm quan trọng kỷ 21 Đó tập hợp qui tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc kết rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục áp dụng thục kỹ giao tiếp Giao tiếp hoạt động thường nhật xảy tất nơi, cầu nối người với người Bởi nói kỹ giao tiếp nâng lên thành nghệ thuật giao tiếp kỹ có nhiều kỹ nhỏ khác kỹ lắng nghe, kỹ thấu hiểu, kỹ sử dụng ngôn ngữ thể, kỹ sử dụng ngơn từ, âm điệu… Để có kỹ giao tiếp tốt đòi hỏi người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào hoàn cảnh cải thiện tốt kỹ giao tiếp Chính vậy, để tới đường thành cơng dễ dàng kỹ giao tiếp thứ quan trọng thiếu người Phong cách sống, cách hành xử người khác điều thể rõ qua văn hóa giao tiếp ứng xử người, giao tiếp khơng kỹ mà nghệ thuật Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa với cơng nghệ 4.0 khoảng cách địa lý khơng trở ngại ngăn cách người với nhau, mà người ngày xích lại gần giao tiếp cầu nối quan trọng để quốc gia, văn hóa giao lưu, trao đổi hội nhập với dễ dàng nhờ mà nhiều tổ chức quốc tế thành lập Mỗi người, có cách giao tiếp khác nhau, quốc gia có đặc trưng giao tiếp khác Ở tiểu luận tìm hiểu, phân tích đặc trưng phong cách giao tiếp người Việt Nam qua đặc trưng ta thấy ưu điểm nhược điểm cách giao tiếp người Việt Nam Đan xen với nhân thức, hiểu biết vận dụng kỹ giao tiếp vào sống nói chung ngành học nói riêng CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT Khái niệm chung giao tiếp 1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với 1.2 Các yếu tố tham gia vào trình giao tiếp Với nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, ngôn ngữ học, y học… Đặc biệt với phát triển tin học điều khiển học, khái niệm giao tiếp không đơn trình truyền đạt thơng tin từ điểm phát tới điểm thu Để trình giao tiếp phát huy hiệu cao phải tính đến yếu tố tham gia giao tiếp Theo “Giáo trình tâm lý học xã hội” - PGS.TS Trần Thị Minh Đức chủ biên có bẩy yếu tố tham gia vào trình giao tiếp 1.2.1 Chủ thể giao tiếp Là người cụ thể tham gia vào trình giao tiếp: người hay nhiều người - ? Với đặc điểm sinh lý, tâm lý xã hội sao? Tri thức trình độ hiểu biết nào? Tất đặc điểm chủ thể giao tiếp ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp Giao tiếp người - người hai chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp, vai trò chuyển đổi linh hoạt thường xuyên trình giao tiếp Họ khơng người nói người nghe mà họ dùng giác quan tham gia vào trình này, từ dáng điệu, cử chỉ, ánh mắt, vẻ mặt, chí mùi nước hoa 1.2.2 Mục đích giao tiếp Nhằm thoả mãn nhu cầu đó, nhu cầu trao đổi thông tin, nhu cầu chia sẻ tình cảm, nhu cầu tiếp xúc giải trí, nhu cầu khẳng định trước người khác 1.2.3 Nội dung giao tiếp Nội dung giao tiếp vấn đề mà chủ thể đề cập đến giao tiếp với người khác Đây yếu tố quan trọng q trình giao tiếp thơng tin cần truyền đạt Thông tin cần phải cấu trúc để phản ánh nội dung cần truyền đạt, đến người nhận với kết cao Đối với chủ thể giao tiếp, thơng tin biết chưa biết, muốn biết không muốn biết Nội dung thông tin đem lại điều tốt lành gây thất thiệt đơn giản điều thông báo Trong nội dung giao tiếp người ta thường chia hai loại: nội dung tâm lý nội dung cơng việc • Nội dung tâm lý giao tiếp Nội dung tâm lý giao tiếp bao gồm thành phần nhận thức, thái độ xúc cảm hành vi - Ở giao tiếp người với người để lại chủ thể đối tượng giao tiếp phẩm chất định nhận thức Nội dung nhận thức giao tiếp phong phú, đa dạng sinh động Thông qua giao tiếp để người ta trao đổi vốn kinh nghiệm, tranh luận quan điểm, thái độ Sau lần giao tiếp thành viên nhận thức thêm điều mẻ Thông qua giao tiếp để người ta truyền đạt lĩnh hội tri thức tự nhiên, xã hội Cũng thơng qua giao tiếp để người ta hiểu biết lẫn Như vậy, nội dung nhân thức xảy suốt trình giao tiếp xảy mạnh mẽ thời điểm gặp gỡ Dù thời điểm kết thúc trình giao tiếp đưa lại cho người nhận thức, hiểu biết - Thành phần thái độ cảm xúc: Từ thời điểm bắt đầu, qua diễn biến đến kết thúc trình giao tiếp biểu trạng thái xúc cảm định chủ thể đối tượng giao tiếp Trong giao tiếp, ngồi định hướng hình thể, nội dung giao tiếp, người thể thái độ trước bắt đầu tiếp xúc: Thiện chí, hữu nghị hay lãnh đạm, thiếu quan tâm Những thái độ cảm xúc mang tính định hướng cho trình giao tiếp, chúng thay đổi với nội dung hồn cảnh giao tiếp, từ thiện chí đến khơng thiện chí, từ thờ đến quan tâm - Hành vi, nội dung tâm lý quan trọng q trình giao tiếp Nó biểu qua hệ thống vận động đầu, chân tay, nét mặt, ánh mắt, miệng, ngôn ngữ Sự vận động toàn phận hợp thành hành vi giao tiếp Tất hành vi chứa đựng nội dung tâm lý định hoàn cảnh cụ thể 1.2.4 Phương tiện giao tiếp Được thể thơng qua hệ thống tín hiệu giao tiếp ngơn ngữ (gồm tiếng nói chữ viết) giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, giọng nói, cử chỉ, tư thế, ) 1.2.5 Hồn cảnh giao tiếp Là bối cảnh diễn q trình giao tiếp, bao gồm khía cạnh vật chất khía cạnh xã hội Khía cạnh vật chất thí dụ địa điểm, kích thước khơng gian gặp gỡ, số người diện, khí hậu, ánh sáng, tiếng ồn, màu sắc đồ vật xung quanh… Đây khía cạnh nằm bên ngồi đối tượng giao tiếp Khía cạnh xã hội ví dụ mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp… 1.2.6 Kênh giao tiếp Là đường liên lạc chủ thể đối tượng giao tiếp Vì phải tổ chức kênh cho trình giao tiếp đạt hiệu Thí dụ: Kênh giao tiếp thị giác cần phải cấu trúc viết làm để đối tượng giao tiếp nhìn thấy rõ chữ viết 1.2.7 Quan hệ giao tiếp Thể mối tương quan chủ thể giao tiếp Chẳng hạn mức độ thân sơ, vai vế, uy tín, địa vị xã hội, tuổi tác, họ 2.Các loại văn hóa giao tiếp 2.1 Giao tiếp truyền thống - Giao tiếp thực sở mối quan hệ người với người hình thành lâu dài q trình phát triển xã hội, mối quan hệ huyết thống, quan hệ hàng xóm láng giềng, loại giao tiếp bị chi phối văn hóa tập quán, hệ thống quan niệm ý thức xã hội Là kiểu giao tiếp sử dụng thường xuyên đời sống hàng ngày với người thân người xung quanh 2.2 Giao tiếp chức - Phát triển hoạt động tổ chức, xuất phát từ chun mơn hóa xã hội, đòi hỏi cách ứng xử xã hội hiệu cơng việc Sử dụng tình cần giao tiếp sử dụng từ ngữ có ý nghĩa mang tính chun mơn hóa cao hay cách nói cách diễn đạt khác so với giao tiếp truyền thống 2.3 Giao tiếp tự - Mang nhiều đường nét cá nhân người giao tiếp, cảm thụ chủ quan theo mục đích bộc phát thân Những quy tắc, mục đích giao tiếp không xác định khuôn mẫu mà xuất trình tiếp xúc, tùy theo phát triển mối quan hệ mà sử dụng kỹ cách phù hợp Giao tiếp tự thúc đẩy tính chủ động, phẩm chất mục đích cá nhân, cần thiết q trình xã hội hóa làm phát triển thỏa mãn nhu cầu lợi ích tinh thần vật chất bên giao tiếp cách nhanh chóng trực tiếp Loại giao tiếp thực tế sống vô phong phú, sở trao đổi thơng tin có trở thành cách giúp giải tỏa áp lực cá nhân vài trường hợp Đặc điểm giao tiếp người Việt Nam 3.1 Thái độ giao tiếp Đầu tiên, xét thái độ người Việt Nam việc giao tiếp, văn hóa giao tiếp có chút khác Đối với dân tộc khác có phong tục, văn hóa khác Việt Nam – dân tộc Á Đông có nét văn hóa riêng vấn đề giao tiếp, thấy đặc điểm người Việt Nam ln có thái độ thân thiện, hòa đồng thích giao tiếp lại vừa rụt rè Việt Nam nước công nghiệp nên người Việt sống phụ thuộc vào lẫn coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên gia đình cộng đồng Do tính cộng đồng, người Việt Nam coi trọng giao tiếp, xem giao tiếp tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá người Chính ngun nhân mà dẫn đến người Việt trọng giao tiếp, nhằm giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng, thể hiện: - Theo góc độ chủ thể giao tiếp, người Việt Nam có tính thăm viếng, thăm hỏi Việc thăm viếng, thăm hỏi muốn nói khơng phải nhu cầu công việc mà họ làm vậy, mà thể tình cảm, tình nghĩa có mục đích để thắt chặt thêm mối quan hệ người với người • Tránh hiểu lầm đưa thơng tin sai lệch: diễn giải khơng tốt khiến người khác hiểu nhầm hiểu sai lệch thông tin thông điệp Nhưng giao tiếp tốt giúp hồn thành cơng việc chí sửa chữa lại sai lầm • Thúc đẩy q trình kinh doanh: giao tiếp tốt, dịch vụ chăm sóc khách hàng nâng cấp, khách hàng giải vấn đề cách nhanh chóng, kịp thời, việc kinh doanh doanh nghiệp tăng lên đáng kể • Tạo văn hóa hòa nhập chốn cơng sở: động viên, chia sẻ thông qua ngôn ngữ trực tiếp ban quản lý với nhân viên góp phần tạo mơi trường làm việc thân thiện thoải mái • Hiểu nắm bắt thị trường: tương tác với khách hàng sở để doanh nghiệp hiểu nắm bắt thị trường Khi đội ngũ quản lý có hiểu biết tốt thị trường đọc tâm lý người tiêu dùng sản phẩm đến với khách hàng trở nên dễ dàng • Tăng tương tác với khách hàng: giao tiếp doanh nghiệp với khách hàng điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt tâm lý khách hàng đối tác cách sâu sắc giúp công ty thay đổi cải thiện sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu 18 • Giao tiếp kinh doanh – vấn đề tưởng đơn giản lại phức tạp quan trọng Chúng ta phải quan tâm đến điều tế nhị để muốn thực cơng việc thành cơng hay khơng phụ thuộc vào khả giao tiếp 1.2 Những đặc điểm cần ý trình trợ giúp đối tượng Một phép ứng xử giao tiếp kinh doanh tạo tơn trọng Khi bạn thực lắng nghe đối xử tốt với bạn hiểu điều họ suy nghĩ quan tâm Và ngược lại, phía bên tỏ tôn trọng ý kiến cảm xúc bạn Không người đối diện cảm thấy thư thái nói chuyện với người biết phép xử Họ giao tiếp cởi mở thực tế họ tiết lộ thêm thông tin cho bạn Điều vô quý giá kinh doanh Cũng tương tự trình trợ giúp đối tượng cần nâng cao kỹ giao tiếp bạn nên có điều lưu ý đặc biệt sau: a) Tôn trọng không gian người khác Cách sử dụng khoảng không thứ ngôn ngữ im lặng diễn tả 19 tôn trọng ta đồng nghiệp Chẳng hạn tiếng gõ cửa vào phòng cách tỏ tơn trọng người khác lời mời thân thiện, hay khơng nên nói chuyện q lớn tiếng nơi cơng cộng Vì vậy, không gian công cộng không gian riêng, luôn ý đến xung quanh để biết người khác cần Đó phép xử đơn giản, nét văn hóa giao tiếp mực kinh doanh Tôn trọng suy nghĩ quan điểm người khác Một nét văn hóa kinh doanh không nên ngắt lời người khác họ đối thoại, hành động khơng nên làm, dẫn đến việc thất bại hội kinh doanh Hãy lắng nghe họ muốn họ lắng nghe sau b) Ứng xử tùy môi trường xã hội cụ thể Trong tình khác ta phải có xử khác Đặc biệt cách thức gần trở thành tiêu chuẩn Theo chuyên gia Ed Aasvik, nhân tố chủ yếu để đạt cách thức xử đắn kinh doanh phải hiểu rằng: Cái chấp nhận ( chí tốt) mơi trường lại thơ lỗ vơ lễ mơi trường khác Ví dụ: Chúng ta vỗ vai, đùa với vui vẻ, thân thiện ngồi đời khơng làm nơi sang trọng, cần lịch Ăn mặc luộm thuộm chấp nhận vào công viên nơi làm việc Đó cách thức, kinh nghiệm kinh doanh, khơng thể chi tiết tồn gặp kinh doanh, nhìn tổng quan tương đối chuẩn áp dụng rộng rãi toàn giới Bên cạnh phương thức ứng xử giao tiếp điều quan trọng kinh doanh mà doanh nghiệp phải quan tâm muốn kinh doanh đạt hiệu cao phải biết nguyên tắc giao tiếp kinh doanh Tuy nhiên khơng có ngun tắc bất biến cả, mà phải tùy vào trường hợp cụ thể để có cách giải phù hợp Phải biết lắng nghe ý kiến người khác để cải thiện hay dịch vụ 20 tương lai Khi bạn thực lắng nghe khách hàng, họ cảm thấy dễ chịu, thoải mái tin tưởng Lắng nghe tạo cho khách hàng thấy họ tôn trọng, đánh giá cao c) Luôn tươi cười, nói thật tâm khơng đón khách thái độ lạnh nhạt Giải đáp đầy đủ thắc mắc, khiếu nại họ làm ngơ Hay luôn phải giữ thể diện cho khách hàng Không phân biệt đối xử với khách hàng, quan tâm thực đến khách hàng Bạn muốn mang lại niềm vui cho khách hàng, bạn cho khách hàng Cần nhã nhặn tìm hướng giải linh hoạt chừng mực d) Khơng để khách hàng thất vọng 81% khách hàng từ bỏ họ cảm thấy đối phương khơng có thiện chí giúp đỡ khơng ý đến nhu cầu khách hàng Giúp đỡ khách hàng nhiệt tình, dù giúp đỡ khách hàng mang hàng xe hay đơn giản mở 21 cửa giúp người mang nặng tay thơng điệp rõ ràng bạn sẵn sàng giúp đỡ họ ấn tượng hằn sâu vào tâm trí khách hàng Và tất nhiên điều khiến họ quay trở lại với bạn vào lần sau Thông tin cho khách hàng dịch vụ khác mà khách hàng quan tâm bạn Kiên định quan điểm khơng nên gió chiều che theo chiều mà cần phải học hỏi cách nói lời nói Nhưng khơng phản bác quan điểm người khác mà đề xuất phương án giải hợp lý Đừng tranh biện, cần bình tĩnh nói, tránh biến nói chuyện thành thi biện Hiểu rõ thơng điệp người nói, nên gợi lại tổng hợp lại người khác nói để chắn hiểu vấn đề Hãy nhắc lại bạn cho nghe hỏi “ Tơi có hiểu ý bạn khơng ?” Nếu bạn thấy bị động chạm người khác nói nói vậy, sau hỏi thêm để hiểu rõ vấn đề: “ Có thể tơi khơng hiểu ý bạn cảm thấy bị xúc phạm điều bạn vừa nói Tơi cho bạn nói có nghĩa là…; có ý bạn khơng ?” e) Hãy cố hiểu người khác Tìm điểm tương đồng thay chăm chăm vào khác biệt bạn người khác Điều khiến hai người thích thú Một cách hay để bắt đầu khám phá điểm tương đồng việc chia sẻ dự định thầm kín – ví dụ bạn nói: “ Dự định chia sẻ với bạn điều để giúp bạn thành cơng dự án này” 1.3 Các kỹ giao tiếp cần có người học chun ngành kế tốn giao tiếp - Cẩn thận trung thực Là nhân viên kế toán, định bạn phải cẩn thận, xếp khoa học công việc gắn với số liệu, sổ sách, giấy tờ tình hình tài Bạn phải ln đảm bảo số tính ln chuẩn xác, tài liệu phải dễ dàng tìm kiếm Chỉ cần bạn mắc phải lỗi kéo theo sai hệ thống tốn nhiều thời gian Một dấu chấm hay dấu phẩy đảo chỗ cho giá trị số thay đổi nhiều - Giao tiếp cầu nối giúp bạn gần gũi với cấp trên, gần gũi với 22 đồng nghiệp thơng qua bạn học hỏi nhiều điều từ đồng nghiệp cấp Đó kỹ giúp bạn có hội thăng tiến công việc Kỹ giao tiếp khả ứng xử khéo léo hành trang cần thiết với chúng ta, khơng riêng nhân viên kế tốn - Cơng việc có áp lực, riêng kế tốn thường đối mặt với sổ sách, giấy tờ vấn đề nghiệp vụ phát sinh Để tránh sai lầm đạt kết tốt công việc, bạn cần rèn luyện cho tinh thần thép, khả chịu áp lực cơng việc cao Đừng nên trì trệ dồn việc nhiều quá, điều khiến bạn thêm áp lực - Tập trung vào khách hàng người sử dụng thơng tin - Là người kế tốn giỏi, không tập trung vào số mà phải đối phó, giao tiếp với khách hàng Đó lí giao tiếp, kế toán phải cam kết chắn với khách hàng, họ phải hiểu chi tiết ngành học lĩnh vực mà họ kinh doanh làm Điều tạo niềm tin cho khách hàng nhà quản trị Vận dụng đặc điểm giao tiếp người Việt sống thường ngày 2.1 Giao tiếp làm việc với người Việt Chào hỏi bước để bắt đầu mối quan hệ, làm thân với mối quan hệ dừng mức quen biết Kỹ chào hỏi cần áp dụng linh hoạt đối tượng trường hợp giao tiếp khác Bên cạnh kỹ chào hỏi kỹ tạm biệt, khơng biết cách nói lời chào dễ trở thành người bất lịch làm hội cho nói chuyện sau 23 Kỹ lắng nghe “ Người giỏi thuyết trình khơng để lại ấn tượng nhiều người biết lắng nghe thực sự” Bản chất việc trở thành người có kỹ giao tiếp tốt vai trò bạn q trình nghe, khơng phải nói Hãy tưởng tượng bạn gặp tâm với người bạn khó khăn bạn trải qua, nghĩa bạn tìm kiếm người biết lắng nghe thực Bạn khơng u cầu người bạn giải vấn đề thay bạn, bạn muốn người lắng nghe thực thấu hiểu Vì vậy, bạn tích cực lắng nghe nói, bạn hiểu rõ tình trạng người gặp phải cách phát thay đổi tình cảm họ Khi giao tiếp, người có kỹ lắng nghe không ngắt lời đối phương Tuy nhiên ngồi yên lắng nghe làm đối phương lo lắng, khơng biết bạn có thực lắng nghe tâm đến họ nói hay khơng Do q trình lắng nghe, phản hồi lại động tác gật đầu, mỉm cười, ngạc nhiên,… để đối phương hiểu bạn lắng nghe quan tâm đến câu chuyện họ Kỹ giao tiếp mà ta cần có kỹ quan sát Thành thạo kỹ quan sát giúp cho hội thoại giao tiếp đạt hiệu cao Khi biết quan sát, bạn nhận tâm tư tình cảm đối phương 24 để từ điều chỉnh cách ứng xử thân cho phù hợp Họ tức giận, dừng bạn nói, tìm cách giúp họ “hạ nhiệt”,… Quan sát cách dựa vào ánh mắt, cử chỉ, hành động, dáng ngồi,…của đối phương Khi giao tiếp, hành vi bốc đồng, hành động thể chấp nhặt, tức giận,… có tác động xấu đến mối quan hệ với người đối diện Ai nhận thức hậu việc khơng giữ bình tĩnh lý trí nơng thời Cách vượt qua kỹ kiểm sốt cảm xúc giao tiếp Mặc dù cảm xúc tự nhiên quản lý cách thay đổi suy nghĩ, từ thay đổi chuyển hóa cảm xúc Tư tích cực tạo cảm xúc tích cực Nếu lắng nghe khơng gọi giao tiếp, ta không cần biết lắng nghe mà phải biết nói lên quan điểm, ý nghĩ tâm tư tình cảm cho đối phương hiểu Cần học cách diễn đạt rõ ràng mạch lạc, trọng tâm, tránh nói lan man gây thời gian khó chịu cho người nghe Nói chuyện cần khéo léo, tế nhị phù hợp với văn hóa đặc trưng văn hóa Và dù trường hợp ta phải nhớ ăn nói lịch sự, khơng thơ tục Khi đặt câu hỏi, thấy đối phương không muốn trả lời cho qua chuyển sang câu khác Ai có tâm tư tình cảm riêng bạn nên tơn trọng điều 2.2 Giao tiếp làm việc với người nước ngồi - Khi có hội giao tiếp với người nước ngồi khơng nên đứng lặng lẽ, xa cách người, mà coi hội tốt để giao tiếp - Trang phục phải thích hợp với hồn cảnh: Khơng nên q hay trang phục lạ mắt, cầu kỳ nơi chốn đông người với môi trường đa quốc gia với nhiều người lạ khác so với cộng đồng mình, trang phục bị thiếu phù hợp với hồn cảnh Trang phục thích hợp với hoàn cảnh khiến cho bạn tự tin nhiều Trang phục thích hợp khơng làm cho bạn thấy thoải mái giao tiếp mà thể tơn trọng người khác họ 25 nhìn vào bạn - Hãy luôn nở nụ cười thân thiện với người: Nếu nhìn thấy phía xa, bạn thể thân thiện cách gật đầu mỉm cười Nếu khoảng cách năm bước chân chủ động chào hỏi Đừng cố tình làm khơng nhìn thấy người khác - Nên chuẩn bị vài nội dung chuyện trò câu chuyện hay ln làm cho người ta xích lại gần Dun ăn nói bạn thể bạn có lơi người khác hay không Bạn đem đến cho họ câu chuyện gì, ý nghĩa quan trọng tính chất câu chuyện tạo cho người cảm giác thoải mái, vui vẻ - Luôn chủ động tự giới thiệu với người khác Trước bắt đầu chuyện với ai, giới thiệu tên Vì người nước ngồi thích chủ động nên tên ban đầu cách tốt để họ nhớ câu chuyện cởi mở mang lại nhiều điểm chung hai người Đưa tay phải để bắt tay với người Người có kỹ nghe tốt người biết khuyến khích người khác nói Biết đặt câu hỏi gợi chuyện hay đưa lời bình luận, nhận xét để tiếp tục câu chuyện Cần lưu ý bối cảnh để có cách tiếp chuyện thích hợp - Biết cách rút lui Muốn rút lui sớm, nhiều người chọn cách lặng lẽ “đánh chuồn” Tuy nhiên khơng phải cách lựa chọn khơn ngoan Tốt chủ động nói điều đó, mong người khác thông cảm nhớ thu thập đủ thông tin bạn bè qua địa chỉ, số điện thoại,…trước Những câu nói: “ Rất hân hạnh gặp ông!”, “ Hy vọng gặp lại!”,… câu chia tay có ý nghĩa giao tiếp với người nước - Bắt tay nghi thức lễ tân, xã giao, nét văn hóa giao tiếp với tất nước phương Đông phương Tây đặc biệt môi trường làm việc điều tất nhiên - Ơm hữu nghị: giao tiếp quốc tế đón khách nước ngoài, chúc mừng nhân kiện trọng đại, nghi thức xã giao theo truyền thống Châu Âu biểu thị tình cảm hữu nghị ôm hôn - Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phương tiện giao tiếp quan trọng mang 26 tính phi ngơn ngữ làm việc với người nước ngồi Đánh giá giao tiếp người Việt 3.1 Ưu điểm - Thái độ cởi mở, hòa đồng: Tạo lập mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng xã hội - Coi trọng tình cảm, thể nét đặc trưng riêng, văn hóa người Việt - Coi trọng danh dự Chủ thể giao tiếp làm việc cách nghiêm túc, rõ ràng Khơng muốn ảnh hưởng đến tiếng nói, danh dự thân - Trong giao tiếp tế nhị, ý tứ trước nói Tạo lập thói quen cân nhắc kỹ lưỡng, cẩn trọng nói - Hệ thống từ ngữ phong phú, đa dạng 3.2 Hạn chế - Còn rụt rè, e ngại Khơng khẳng định vị trí thân Chi phối tình cảm nhiều Điều phần ảnh hưởng đến tính hay ăn hối lộ Việt Nam Họ nhận tiền không hẳn lúc cần tiền, thiếu tiền mà nể bạn bè, người quen Chính ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế nước nhà 27 - Quá coi trọng danh dự để dẫn đến “bệnh” sĩ diện, khơng hòa nhập với cộng đồng - Thiếu đốn, vòng vo nói 28 KẾT LUẬN Kết đạt - Nhận thức giao tiếp kỹ vô quan trọng đời sống Thành công hay không phụ thuộc nhiều vào giao tiếp, hiệu cần học hỏi mở rộng kiến thức để thành công công việc sống hàng ngày - Là bước đệm quan trọng sau trường giúp tự tin sống công việc tương lai Giải pháp văn hóa giao tiếp - Với tư cách người sinh viên Việ Nam, hệ tương lai đất nước, biểu tượng cho văn hóa giao tiếp Vì vậy, thời đại tồn cầu hóa nay, bạn sinh viên phải biết cách tìm cho phong cách giao tiếp văn hóa khơng mang đậm chất người Việt Nam mà phải hội nhập với nét văn hóa giao tiếp tồn cầu Để làm điều phải khắc phục khuyết điểm mà người Việt Nam thường mắc phải phần trước đề cập tới Vì vậy, sau số giải pháp cho vấn đề - Để giao tiếp cách có văn hóa trước hết sinh viên phải có trình độ hiểu biết định Trong sống giao tiếp người với người thể nhiều lĩnh vực khác trị, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, khoa học,… Vì ngồi kiến thức chun mơn học giảng đường, bạn sinh viên cần phải tìm cho lĩnh vực mà u thích chí nhiều lĩnh vực u thích để tìm hiểu, nâng cao kiến thức trình độ giao tiếp ngày hoàn thiện - Con người Việt Nam sống thiên tình cảm, điều tốt lý trí cơng việc, bạn phải xác định rõ ràng khoản cách hai khái niệm Sống tình cảm quan hệ người với người để hồn thành cơng việc cách hiệu bạn phải tập trung sống lý trí 29 - Người nước hay than phiền giao tiếp với người Việt Nam tính thiếu đoán – điểm yếu cần phải khắc phục Trong giới phẳng nay, khoảng cách địa lý người với người dường trở nên nhỏ Bạn người Việt Nam, bạn người hiểu rõ giá trị người Việt để bạn tự hào nói rằng: “ Tơi người Việt Nam giá trị, chất tốt đẹp ln ln tồn người tơi” Vì tự tin vào đứng trước người nước ngồi nói lên suy nghĩ cách đốn Nhưng bên cạnh đó, bạn phải biết bạn ai, bạn đâu để có phong cách giao tiếp phù hợp - Bệnh sĩ diện, bệnh khó chữa người Việt Nam Và điều muốn khuyên bạn là: Hãy ! - Một bệnh khó chữa mà bạn cần khắc phục bệnh nói chuyện riêng Hãy tập cho phong cách sống có tính kỷ luật cao, có bạn thành công sống - Và cuối bệnh bạn nên sửa chữa bệnh ích kỷ Hãy tập cho đức tính đẹp biết cho nhiều thay ích kỷ giữ điều cho riêng Khi cho thật tâm cho khơng phải mong nhận lại điều từ người mà cho Như bạn khơng thành cơng việc mà bạn người biết cho biết chia sẻ thành cơng với người 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G kavaliốp, Tâm lí học xã hội, NXB Giáo dục, HN, 1967 Lê Thị Bừng, Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, 1998 PGS.TS Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tâm lý học xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 Phạm Văn Dũng, Văn hóa giao tiếp, NXB Văn hóa Thông tin, 1996 Vũ Dũng (chủ biên) – Hồ Ngọc Hải Các phương pháp tâm lý học xã hội NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 Vũ Dũng (chủ biển), Tâm lý học quản lý NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 Lý Thị Hàm, Tâm lý học xã hội, tập giảng Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội, 2001 Trần Hiệp, Tâm lý học Xã hội – Những vấn đề lí luận, NXB Khoa học xã hội,1997 Bùi Văn Huệ (chủ biên) – Vũ Dũng, Tâm lí học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 10.Võ Thành Khối, Tâm lí học lãnh đạo quản lí NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 11.Nguyễn Văn Lê, Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục, 1998 12.Lêbêđép, Tâm lý học xã hội quản lý NXB Sự thật, 1989 13.Đỗ Long (chủ biên), Tâm lí học xã hội – Những lĩnh vực ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 14.Chủ nghĩa Mác – Lênin, sở phương pháp luận tâm lý học, NXB Hà Nội, 1076 15.Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), tập giảng “Nhập môn khoa học giao tiếp”, NXB Lao động – Xã hội, 2001 16.Mary Munter, Chiến lược kỹ giao tiếp kinh doanh, NXB Đồng Nai, 1995 31 17.Nguyễn Thị Oanh, Tâm lý học truyền thông giao tiếp, Đại học mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh, 1995 18.Phương Kì Sơn (chủ biên) Tâm lí học giao tiếp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 19.Trần Trọng Thủy – Nguyễn Sinh Huy, Nhập môn Khoa học giao tiếp, chương trình giáo trình đại học, Hà Nội 1996 20.Nguyễn Đình Xuân, Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Quốc gia, HÀ Nội, 1997 32 ... Các kỹ giao tiếp cần có người học chuyên ngành kế toán giao tiếp 22 Vận dụng đặc điểm giao tiếp người Việt sống thường ngày 23 2.1 Giao tiếp làm việc với người Việt 23 2.2 Giao tiếp. .. cách giao tiếp người Việt Nam Đan xen với nhân thức, hiểu biết vận dụng kỹ giao tiếp vào sống nói chung ngành học nói riêng CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT Khái niệm chung giao. .. ƠN Trong trình thực tiểu luận với đề tài Đặc điểm giao tiếp người Việt Vận dụng đặc điểm giao tiếp cửa người Việt sống/ ngành học , em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hương, người