PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGHUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN TRIẾT HỌC) Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGHUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN TRIẾT HỌC) Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Diễn giải ĐC Đối chứng GV Giảng viên HS Học sinh LL Lý luận NNLCBCCNMLN Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm SV Sinh viên 10 TLN Thảo luận nhóm 11 TN Thực nghiệm MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU, BẢNG Biểu đồ 1: Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 176 Bảng 1: Ý kiến GV trường ĐH PPDH sử dụng dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) .92 Bảng 2: Ý kiến GV trường ĐH mức độ tích cực học tập SV học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) 93 Bảng 3: Ý kiến GV trường đại học nguyên nhân dẫn đến việc tích cực khơng tích cực học tập SV học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) 95 Bảng 4: Ý kiến GV trường đại học thuận lợi khó khăn việc dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) 97 Bảng 5: Kết nhận thức GV đặc trưng PPTLN .100 Bảng 6: Kết điều tra vai trò PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) 100 Bảng 7: Kết điều tra mức độ sử dụng PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) GV 102 Bảng 8: Kết tìm hiểu khó khăn ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm 106 Bảng 9: Kết nhận thức SV đặc trưng PPTLN 110 Bảng 10: Kết tìm hiểu mức độ sử dụng PPTLN 111 GV qua ý kiến SV 111 Bảng 11: Kết tìm hiểu khó khăn mà SV gặp phải học có vận dụng PPTLN .111 Bảng 12: Kết kiểm tra điểu kiện môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) SV trường đại học năm học 2012 – 2013 113 Bảng 13: Kết kiểm tra đầu vào .166 Bảng 14: Tình hình cụ thể đối tượng TN 166 Bảng 15: Nội dung kiến thức dạy thực nghiệm 167 Bảng 16: Kết TN 174 Bảng 17: bảng phân phối kết dạy học TN 175 Bảng 18: Tham số đặc trưng kết TN 176 Bảng 19: Mức độ ảnh hưởng tác động 177 Bảng 20: Bảng tiêu chí Cohen .178 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam ta trải qua hàng nghìn năm văn hiến Với bề dày lịch sử, truyền thống hiếu học “tôn sư trọng đạo” in vào tiềm thức người dân Việt Việc học trước hết để hoàn thiện nhân cách mình, sau góp sức vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong xu hội nhập nay, yêu cầu đặt cho giáo dục Việt Nam phải đại hóa giáo dục Bởi vì, có đại hóa giáo dục tạo bước phát triển toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước Trong kỉ XXI, ngành nghề xã hội yêu cầu trăm phần trăm lao động phải sản phẩm giáo dục Giáo dục đại học bậc học trực tiếp tạo nguồn nhân lực cho xã hội Ở bậc đại học có nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, dạy PP dạy lý tưởng đạo đức nghề nghiệp cho SV để trường họ đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp mà thực tiễn xã hội cần Tuy nhiên năm gần đây, PPDH đại học bộc lộ nhiều bất cập, việc dạy học theo kiểu “thầy giảng giải – trò ghi nhớ” dẫn đến SV học tập thụ động, kết học tập không vững chắc, cách dạy học khơng cịn phù hợp với thời đại bùng nổ thông tin Vậy, việc đổi PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động người học trở thành vấn đề mang tính chất chiến lược đột phá ngành Giáo dục - Đào tạo tất cấp học, bậc học có giáo dục đại học Chủ trương đổi giáo dục Nghị 02 Hội nghị BCHTƯ Đảng khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen nếp sáng tạo người học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, SV đại học” [55;41] Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: Cần phải phát huy trí tuệ, sức mạnh tinh thần người Việt Nam, coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; quốc sách hàng đầu, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo HS, SV, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề Luật Giáo dục 2005 (điều khoản 2) ghi: “PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”[95;9 ] Việc dạy học môn lý luận Mác – Lênin trường đại học, Nghị Hội nghị trung ương Đảng lần thứ khóa VIII rõ: khắc phục trậm trễ khoa học xã hội, đổi cách nội dung PPGD môn khoa học Mác – Lênin Công văn số 83/BGDĐ - ĐH&SĐH ngày 4/1/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương giảm 50% thời gian giảng dạy lớp thầy, nửa thời gian lại giành để thảo luận, hướng dẫn SV tự học môn khoa học Mác – Lênin nhằm tăng tính tích cực, chủ động cho người học Quán triệt nhiệm vụ đó, đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực học tập HS trình dạy học trở thành xu chung toàn ngành giáo dục Ngành Giáo dục Đào tạo liên tục đưa tư tưởng đạo việc đổi PPDH Chiến lược phát triển giáo dục xác định tư tưởng cần quan tâm đây, là: Đổi đại hóa PP giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn học, chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học PP tự học, tăng cường tính chủ động, tự chủ HS, SV trình học tập Trong hệ thống PPDH nay, PPTLN PPDH tích cực sử dụng PPTLN PPDH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo SV trình học tập Tuy nhiên, thực chủ trương đổi PPDH, có nhiều ý kiến khác tính khả quan PP này, chí có ý kiến cho PPTLN không phù hợp với việc dạy học môn Lý luận Mác – Lênin Thực tiễn dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) trường đại học Hà Nội cho thấy, đội ngũ GV có nhiều cố gắng việc đổi PPDH, có việc áp dụng PPTLN hiệu chưa cao, chất lượng dạy học mơn cịn thấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng, nguyên nhân chưa hiểu rõ chất cách thức thực PP này, chưa phát huy hết mặt tích cực Việc làm rõ nội dung, khẳng định vai trò đưa giải pháp cụ thể cho PPTLN áp dụng thực tiễn dạy học nói chung dạy học mơn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực học tập cho SV trường Đại học Hà Nội nước yêu cầu cấp bách đặt Áp dụng PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) trường đại học đề tài vừa có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Từ lý chúng tơi chọn đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Triết học) trường đại học Hà Nội để nghiên cứu với mong muốn góp phần tìm biện pháp thích hợp PPTLN có hiệu cho SV nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Là nghiên cứu nội dung cụ thể PPTLN dạy học môn NNLCBCCMLN (phần Triết học) trường Đại học Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nội dung PP thảo luận nhóm dạy học môn NNLCBCCMLN (phần Triết học) trường Đại học Hà Nội Khảo sát thực trạng dạy học môn phần Triết học theo PPTLN, kết hợp với PPDH khác trường Đại học Hà Nội Cụ thể trường Đại học mà học viên TN là: Đại học Tài nguyên Môi trường; Đại học Sư phạm Hà Nội; Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội; Đại học Thương mại Hà Nội; Đại học Kiểm sát Hà Nội Nội dung TN biện pháp áp dụng PPTLN dạy học môn NNLCBCCMLN (phần Triết học) trường Đại học nêu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài làm rõ nội dung, vai trò PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học), sở đó, đề xuất số giải pháp, quy trình nâng cao hiệu PPTLN dạy học môn trường Đại học Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Đề tài làm sáng tỏ lý luận chung PP PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) trường Đại học Hà Nội Đề tài luận giải nguyên tắc bản, tính thiết yếu vai trò PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) Khảo sát thực trạng dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) PPDH mơn Trên sở đề xuất số giải pháp để thực việc dạy học PPTLN dạy học môn trường Đại học Hà Nội Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) trường Đại học Hà Nội Giả thuyết khoa học Chúng tơi cho rằng: Nếu q trình dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học), GV tổ chức cho SV tiến hành học tập PPTLN theo nguyên tắc, biện pháp cụ thể nghiên cứu luận án, xếp theo trình tự phù hợp với lơgic q trình nhận thức người học người dạy trình học tập SV say mê, hứng thú tích cực, tự giác, hình thành lực học tập, lực sống từ nâng cao chất lượng việc dạy học môn trường Đại học Hà Nội phạm vi nước Phương pháp nghiên cứu Thông thường nghiên cứu đề tài chuyên ngành LL PPDH mơn Giáo dục trị, người viết sử dụng quan điểm CNDVBC CNDVLS triết học Mác - Lênin sở PP luận chung cho việc nghiên cứu Ngồi người viết cịn sử dụng PP như: PP so sánh đối chiếu tư liệu tham khảo chính; PP mơ hình hóa dạy học; PP quy nạp; PP diễn dịch; PP phân tích tổng hợp tài liệu; PP phân loại hệ thống hố lý thuyết; PP giả thuyết; PP lơgic lịch sử; PP quan sát khoa học; PP trao đổi kinh nghiệm; PP thực nghiệm sư phạm; PP điều tra xã hội học, cơng thức tốn thống kê phần mềm Excell để xử kết thực nghiệm … Luận án sử dụng PP thực tiễn giáo dục như: khảo sát thực trạng, điều tra phiếu hỏi, vấn, trưng cầu ý kiến, dự đánh giá chất lượng dạy học, tiến hành TN sư phạm Đóng góp khoa học đề tài Thứ nhất, nghiên cứu lý luận PPTLN hệ thống trường đại học nay, nêu lên ưu điểm hạn chế PP này, đồng thời, rõ mối quan hệ PPTLN với PPDH khác trường đại học Thứ hai, nghiên cứu thực trạng việc dạy học PPTLN trường đại học Hà Nội, thấy rõ vấn đề đặt cần phải giải đến khẳng định tính tất yếu khách quan PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) trường Đại học Hà Nội Thứ ba, đưa giải pháp điều kiện cụ thể để tiến hành dạy học môn NNLCBCCNMLN giải pháp trên, tác giả luận án tiến hành thực TN, xử lý phân tích kết TN Đồng thời, tác giả đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) trường Đại học Hà Nội nói riêng phạm vi nước nói chung Bố cục luận án Bố cục luận án bao gồm: bốn chương chia làm 10 tiết Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài (hai tiết) Chương 2: Lý luận chung phương pháp thảo luận nhóm (hai tiết) Chương 3: Thực trạng vấn đề đặt việc sử dụng PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) trường Đại học Hà Nội (ba tiết) Chương 4: Những biện pháp thực nghiệm PPTLN dạy học môn NNLCBCCNMLN (phần Triết học) trường đại học Hà Nội (ba tiết) Kết luận kiến nghị Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Quá trình giáo dục nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho hệ trẻ, đáp ứng nhu nguồn nhân lực ngày cao cho đất nước Trước ngưỡng cửa đại hóa thời kì hội nhập khơng có tốt giáo dục cho họ tự tin, phải độc lập tìm tịi kiến thức, biết kết hợp với cá nhân nhóm cần thiết để giải tốt nhiệm vụ học tập nhà trường, có kĩ giải vấn đề sống mà gặp phải Đặc biệt, trình giáo dục nước ta phải đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực cho đất nước có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao như: lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Trong dạy học có PPDH tích cực có PPTLN đáp ứng yêu cầu Bởi vì: Thứ nhất, chất dạy học PPTLN Với xu hội nhập phát triển vũ bão khoa học công nghệ nay, việc áp dụng PPDH phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác người học Dạy học PPTLN PPDH lớp học chia thành nhóm để người học tích cực, chủ động, thảo luận, hợp tác, chia sẻ…dưới hướng dẫn, điểu khiển người dạy Việc tổ chức địa điểm học tập không phịng học mà địa điểm học tập khác như: lớp học, nhóm học tập nhà, học tập trời hay địa điểm học tập khác phù hợp với nội dung học tập Thứ hai, vị trí vai trị người dạy người học Đối với người học, dạy học PPTLN người học nâng lên vị Trước đây, người thầy vị trí trung tâm q trình dạy học sử dụng PPTLN người học đặt vị trí trung tâm q trình trên, người học ln người chủ động, tích cực, tự giác khám phá, tìm hiểu, tiếp nhận tri thức mới, phân tích, tổng hợp, đánh giá ứng dụng tri thức vào sống thức tế sinh động thân Thứ ba, mục tiêu việc dạy học PPTLN Trong việc dạy, GV người điều khiển, người hướng dẫn, “trọng tài” khoa học, người dạy cách cho SV chiếm lĩnh tri thức SV nhờ PP mà GV cung cấp, hướng dẫn tự tìm tri thức cho thân với thái động tích cực, tự giác, chủ động giá trị văn hóa có Nếu cần thiết yêu cầu giúp đỡ, hỗ trợ từ GV Thứ tư, việc dạy học PPTLN đáp ứng xu hướng dạy học nước giới phù hợp với định hướng đạo sách Đảng, pháp luật nhà nước ta như: nghị Trung ương, Luật giáo dục…, phù hợp với quan điểm giáo dục đại ngày Trong lịch sử, có nhiều nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm PPDH tích cực có PPTLN Các quan điểm nghiên cứu biểu nhiều phương diện liên quan đến nội dung PPTLN 1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận thảo luận nhóm dạy học 1.1.1 Khái lược quan điểm dạy học phát huy tính tích cực người học Trong lịch sử nhân loại, ý tưởng PP dạy học phát huy cao độ tính tích cực người học dạy học lấy người học làm trung tâm nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn thời đại quan tâm đề cập Đặc biệt, thời gian gần nghiên cứu giới dành quan tâm đến dạy học tích cực TLN nịng cốt Về tính tự giác, tích cực người học Trên giới, từ thời kì cổ đại phương Tây, tư tưởng cách dạy học biểu Cụ thể: Xôcrat (469 – 390 TCN, Hi lạp), với hiệu: “Anh phải tự biết lấy anh” hay gọi “phương pháp Xocrat” Về nhận thức, ơng tìm cách khám phá chân lí chung qua đàm thoại Ơng cho rằng: tri thức chung chân lí khách quan thu đàm thoại mà phải thừa nhận Vì ý kiến chủ quan người khơng phải tiêu chuẩn chân lí, người tự tùy ý việc lựa chọn ý kiến trái ngược vật mà phải dựa vào tảng chung khách quan Ơng cho để phát “chân lí” phải thông qua tranh luận, tọa đàm, luận chiến Phương pháp Xôcrat gồm bốn giai đoạn: “mỉa mai”, “đỡ đẻ”, “quy nạp”, “xác định” [114] + Khái niệm vận động, hình thức vận động ý nghĩa việc phân loại hình thức vận động + Các nội dung vấn đề ý thức, mối quan hệ vật chất ý thức - GV giảng giải, giải đáp thắc mắc nội dung giảng cho SV, gợi ý vấn đề nghiên cứu Hoạt động Hướng dẫn học tập nhà - GV yêu cầu SV đọc lại giáo trình tài liệu tham khảo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo trình chuẩn bị trước chương “Phép biện chứng vật” (phần I, II) Giáo án thực nghiệm thứ 2: Chương 2: (phần I, II,) PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Kiến thức Giúp cho SV hiểu nội dung kiến thức sau: - Hiểu phép biện chứng hình thức phép biện chứng - Hiểu nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Kỹ Từ việc giúp cho SV hiểu quan điểm triết học Mác - Lênin phép biện chứng hình thức phép biện chứng; nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Từ bước đầu biết vận dụng kiến thức làm phương pháp luận chung để phân tích, giải tượng diễn đời sống xã hội Thái độ: Giúp cho người học nhận thức hoạt động thực tiễn phải thấy rõ MLHPB SVHT Thấy rõ SVHT vận động, phát triển lên Sự phát triển khơng phải có đường thẳng mà có lúc “thụt lùi” tạm thời Từ đó, phải tìm PP nhận thức PP tác động phù hợp với thực tiễn 233 B TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG - Nội dung hai nguyên lý phép biện chứng vật - Nội dung ba quy luật sáu cặp phạm trù PBC vật C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Việc tìm hiểu nội dung kiến thức học chủ yếu sử dụng PPTLN, bên cạnh có kết hợp với PPDH khác như: thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại… Các kĩ thuật dạy học hỗ trợ máy tính, máy chiếu đa giáo án điện tử D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Việc Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ, chuẩn bị mới: GV yêu cầu nhắc lại nội dung khái niệm vật chất ý thức, nội dung liên quan đến vấn đề Việc Giới thiệu GV khái quát vắn tắt để dẫn dắt SV tiếp cận với vấn đề có liên quan đến học: GV sử dụng máy chiếu giúp SV PPDH trực quan với sơ đồ thể nội dung kiến thức SV có nhìn khái qt kết cấu tri thức học Từ triển khai nội dung học theo kế hoạch GV Việc Tìm hiểu nội dung học lớp * Nhiệm vụ GV SV: Tìm hiểu nội dung kiến thức PBC hình thức PBC Tìm hiểu nội dung kiến thức nguyên lý PBC như: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến; Nguyên lý phát triển Các cặp phạm trù: Cái riêng chụng; nguyên nhân kết quả; tất nhiên ngẫu nhiên; nội dung hình thức; chất tượng; khả thực Ba quy luật PBC: quy luật lượng chất; quy luật mâu thuẫn; quy luật phủ định phủ định * Cách tiến hành hoạt động lớp HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu PBC, hình thức PBC; PBC vật, đặc trưng vai trò PBC vật Bước 1: GV chia nhóm học tập 234 GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 10 - 15 SV) chia theo dãy bàn GV quy định thời gian, yêu cầu kỉ luật chỗ ngồi thảo luận cho nhóm SV thực yêu cầu GV tiến hành chia nhóm nhóm học tập Bước 2: giao nhiệm vụ cụ thể cho SV GV giao nhiệm vụ cho nhóm Cụ thể: Nhóm 1: tìm hiểu khái niệm biện chứng phép biện chứng Nhóm 2: tìm hiểu hình thức PBC Nhóm 3: tìm hiểu phép biện chứng vật; Nhóm 4: đặc trưng PBCDV Nhóm 5,6: tìm hiểu vai trị PBC DV SV nhóm nhận nhiệm vụ cụ thể (nhiệm vụ nhóm nêu bước ) Bước 3: GV yêu cầu SV nhóm lên kế hoạch, thảo luận nhóm, thư ký ghi kết thảo luận nhóm; GV hướng dẫn, hỗ trợ học cần SV Các nhóm lên kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm nhỏ, nhóm nhỏ phải hồn thành nhiệm vụ mà nhóm trưởng phân cơng (trong kế hoạch nhóm nhỏ phải ghi phần việc thành viên nhóm phải thực hiện) SV nhóm thảo luận theo cặp, theo nhóm mình, ghi kết thảo luận vào phiếu học tập vào giấy khổ to Bước 4: nhóm báo cáo kết thảo luận Bước 5: Sự hỗ trợ, dẫn dắt, tư vấn GV trình thảo luận lớp để SV báo cáo, tranh luận theo trọng tâm học, không lạc xa vấn đề học cần tìm hiểu Bước 6: GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề cho SV để đảm bảo nội dung kiến thức hoạt động sau: 2.1 PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 235 a Khái niệm biện chứng, phép biện chứng Biện chứng: Là khái niệm dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá vận động phát triển theo qui luật vật, tượng, trình tự nhiên, xã hội tư Phép biện chứng: Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn b Các hình thức phép biện chứng Phép biện chứng phát triển qua hình thức bản: Phép biện chứng chất phát thời cổ đại Phép biện chứng tâm cổ điển Đức Phép biện chứng vật 2.1.2 Phép biện chứng vật a Khái niệm phép biện chứng vật Theo Ăngghen “Phép biện chứng môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội lồi người tư duy” khơng phép biện chứng “khoa học liên hệ phổ biến” b Những đặc trưng vai trò phép biện chứng vật - Đặc trưng: + Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin xác lập tảng giới quan vật khoa học + Trong phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin có thống nội dung giới quan (duy vật biện chứng) phương pháp luận (biện chứng vật) - Vai trị: Khơng dừng lại giải thích giới mà cịn cơng cụ để nhận thức giới cải tạo giới GV: dẫn dắt để chuyển ý sang vấn đề tìm hiểu hai nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển 236 HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu nội dung nguyên lý mối qua hệ phổ biến Bước 1: GV chia nhóm học tập GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 10 - 15 SV) chia theo dãy bàn GV quy định thời gian, yêu cầu kỉ luật chỗ ngồi thảo luận cho nhóm SV thực yêu cầu GV tiến hành chia nhóm nhóm học tập Bước 2: giao nhiệm vụ cụ thể cho SV GV giao nhiệm vụ cho nhóm Cụ thể: Nhóm 1,2: tìm hiểu khái niệm mối liên hệ; khái niệm mối liên hệ phổ biến Nhóm 3,4: tìm hiểu tính chất mối liên hệ phổ biến Nhóm 5,6: tìm hiểu ý nghĩa, phương pháp luận nguyên lý SV nhóm nhận nhiệm vụ cụ thể (nhiệm vụ nhóm nêu bước ) Bước 3: GV yêu cầu SV nhóm lên kế hoạch, thảo luận nhóm, thư ký ghi kết thảo luận nhóm; GV hướng dẫn, hỗ trợ học cần SV Các nhóm lên kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm nhỏ, nhóm nhỏ phải hồn thành nhiệm vụ mà nhóm trưởng phân cơng (trong kế hoạch nhóm nhỏ phải ghi phần việc thành viên nhóm phải thực hiện) SV nhóm thảo luận theo cặp, theo nhóm mình, ghi kết thảo luận vào phiếu học tập vào giấy khổ to Bước 4: nhóm báo cáo kết thảo luận Bước 5: Sự hỗ trợ, dẫn dắt, tư vấn GV trình thảo luận lớp để SV báo cáo, tranh luận theo trọng tâm học, không lạc xa vấn đề học cần tìm hiểu Bước 6: GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề cho SV Nội dung kết luận đảm bảo nội dung kiến thức hoạt động sau: 2.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 237 a Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ: quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố vật, tượng giới MLHPB: tính phổ biến MLH SVHT giới, đồng thời dùng để mối liên hệ tồn nhiều SVHTcủa giới b Tính chất mối liên hệ Tính khách quan: MLH SVHT (hoặc thân chúng) vốn có nó, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người; người nhận thức vận dụng MLH hoạt động thực tiễn Tính phổ biến: - Bất vật liên hệ với SVHT khác - MLH thể hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện định Song, dù hình thức nào, chúng biểu MLH phổ biến nhất, chung Những hình thức cụ thể nhà khoa học cụ thể nghiên cứu PBCDV nghiên cứu MLH chung nhất, bao quát giới Tính đa dạng, phong phú: - Các SVHT có q trình vận động phát triển khác có MLH cụ thể khác nhau, giữ vị trí vai, trị khác tồn tại, phát triển vật - Cùng MLH vật điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật có vai trị tính chất khác c Ý nghĩa phương pháp luận: NLMLHPB cung cấp sở lý luận để đề quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể nhận thức thực tiễn - Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức xử lý tình thực tiễn cần phải xem xét vật MQHBC qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật vật khác 238 Quan điểm tồn diện cịn địi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ; phải biết ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn - Quan điểm lịch sử cụ thể: đòi hỏi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, mơi trường cụ thể vật sinh ra, tồn phát triển HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu nội dung kiến thức liên quan đến nguyên lý phát triển Bước 1: GV chia nhóm học tập GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 10 - 15 SV) chia theo dãy bàn GV quy định thời gian, yêu cầu kỉ luật chỗ ngồi thảo luận cho nhóm SV thực yêu cầu GV tiến hành chia nhóm nhóm học tập Bước 2: giao nhiệm vụ cụ thể cho SV GV giao nhiệm vụ cho nhóm Cụ thể: Nhóm 1,2: tìm hiểu khái niệm phát triển Nhóm 3,4: tìm hiểu tính chất phát triển Nhóm 5,6: tìm hiểu ý nghĩa, phương pháp luận nguyên lý SV nhóm nhận nhiệm vụ cụ thể (nhiệm vụ nhóm nêu bước ) Bước 3: GV yêu cầu SV nhóm lên kế hoạch, thảo luận nhóm, thư ký ghi kết thảo luận nhóm; GV hướng dẫn, hỗ trợ học cần SV Các nhóm lên kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm nhỏ, nhóm nhỏ phải hồn thành nhiệm vụ mà nhóm trưởng phân cơng (trong kế hoạch nhóm nhỏ phải ghi phần việc thành viên nhóm phải thực hiện) SV nhóm thảo luận theo cặp, theo nhóm mình, ghi kết thảo luận vào phiếu học tập vào giấy khổ to 239 Bước 4: nhóm báo cáo kết thảo luận Bước 5: Sự hỗ trợ, dẫn dắt, tư vấn GV trình thảo luận lớp để SV báo cáo, tranh luận theo trọng tâm học, không lạc xa vấn đề học cần tìm hiểu Bước 6: GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề cho SV để đảm bảo nội dung kiến thức hoạt động sau: 2.2.2 Nguyên lý phát triển a Khái niệm phát triển Phát triển phạm trù triết học dùng để trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật b Tính chất phát triển - Sự phát triển mang tính khách quan: khơng phụ thuộc vào ý thức người; nguồn gốc phát triển nằm thân vật, tượng - q trình giải liên tục mâu thuẫn nảy sinh tồn vật, tượng - Sự phát triển mang tính phổ biến: diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy; vật tượng trình, giai đoạn phát triển vật, tượng - Sự phát triển mang tính đa dạng, phong phú: + Mỗi vật, tượng khác có q trình phát triển khác + Trong trình phát triển mình, vật tượng cịn chịu tác động vật tượng khác, điều kiện, hoàn cảnh c Ý nghĩa phương pháp luận: Mọi SVHT nằm trình phát triển, nên nhận thức hoạt động thực tiễn phải có quan điểm phát triển - Quan điểm phát triển đòi hỏi không nắm bắt tồn vật, mà phải thấy rõ khuynh hướng phát triển tương lai chúng, phải thấy biến đổi lên biến đổi có tính chất thụt lùi 240 - Xem xét vật theo quan điểm phát triển phải biết phân chia trình phát triển vật thành giai đoạn để tìm phương pháp nhận thức tác động phù hợp HOẠT ĐỘNG (Củng cố luyện tập) - GV nêu số câu hỏi để khắc sâu số nội dung vấn đề học - GV giảng giải, giải đáp thắc mắc nội dung giảng cho SV, gợi ý vấn đề nghiên cứu HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn học tập nhà GV yêu cầu SV đọc lại giáo trình tài liệu tham khảo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo trình chuẩn bị trước chương “Phép biện chứng vật (phần III, IV)” 241 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ DẠY HỌC THỰC NGHIỆM Kết TN Tên Lớp Điểm số SS X S S2 SV 10 TN 67 5 17 14 14 7.00 1.58 2.5 ĐC 66 12 13 10 12 6.02 1.80 3.2 TN 73 16 15 18 11 7.12 1.51 2.3 ĐC 74 12 14 11 13 15 6.04 1.75 3.1 TN 70 11 16 18 7.27 1.59 2.5 ĐC 70 13 14 12 10 6.01 1.79 3.2 TN 77 13 18 20 7.01 1.57 2.5 ĐC 77 10 13 18 12 11 6.04 1.70 2.9 TN 77 10 15 12 22 10 7.17 1.57 2.5 Kiểm sát TỔNG ĐC TN 77 364 22 15 35 18 72 11 75 15 92 46 22 6.22 1.65 7.12 1.56 2.7 2.4 HỢP ĐC 364 30 45 67 74 58 94 23 6.05 1.73 3.0 trường ĐH Tài nguyên &MT ĐH Sư phạm Hà nội ĐH Ngoại ngữ ĐH Thương mại ĐH 242 Kết thực nghiệm lần Tên Lớp Điểm số SS X S S2 SV 10 TN 67 13 14 16 10 7.33 1.57 2.5 ĐC 66 12 13 10 12 6.12 1.83 3.3 TN 73 15 14 15 13 7.21 1.62 2.6 ĐC 74 11 12 14 14 14 6.16 1.70 2.9 TN 70 10 15 18 10 7.43 1.63 2.7 ĐC 70 12 14 12 11 6.06 1.80 3.2 TN 77 12 14 20 13 7.39 1.60 2.6 ĐC 76 12 18 12 12 6.13 1.57 3.1 TN 78 10 13 12 22 12 7.28 1.60 2.6 Kiểm sát TỔNG ĐC TN 77 365 17 14 35 18 63 11 69 15 91 58 32 6.22 1.71 7.33 1.60 2.9 2.6 HỢP ĐC 363 28 43 62 77 59 64 24 6.14 1.75 3.1 trường ĐH Tài nguyên &MT ĐH Sư phạm Hà nội ĐH Ngoại ngữ ĐH Thương mại ĐH 243 ... chương luận án 38 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Phương pháp thảo luận nhóm hệ thống phương. .. Triết học) trường đại học đề tài vừa có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Từ lý chọn đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Triết học) trường đại. .. học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Triết học) trường Đại học (tại Hà Nội) nói riêng 37 Làm sáng tỏ việc áp dụng PPTLN dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (phần Triết