Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ khai thác, bảo quản hải sản cho ngư dân việt nam nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển phía bắc

98 54 0
Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ khai thác, bảo quản hải sản cho ngư dân việt nam  nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HẢI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, BẢO QUẢN HẢI SẢN CHO NGƢ DÂN VIỆT NAM (NGHIÊN CƢ́U TRƢỜNG HỢP CÁC TỈ NH VEN BIỂN PHÍ A BẮC) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HẢI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, BẢO QUẢN HẢI SẢN CHO NGƢ DÂN VIỆT NAM (NGHIÊN CƢ́U TRƢỜNG HỢP CÁC TỈ NH VEN BIỂN PHÍ A BẮC) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .9 Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Kết cấu Luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, BẢO QUẢN HẢI SẢN 11 1.1 Công nghệ đổi công nghệ 11 1.1.1 Khái niệm công nghệ 11 1.1.2 Khái niệm đổi mới công nghệ 16 1.1.3 Khái niệm quản lý đổi mới công nghệ 20 1.1.4 Hiệu đổi mới công nghệ 24 1.1.5 Đầu tư đổi mới công nghệ 25 1.2 Chính sách và chính sách đổ i mới công ng 26 ̣ 1.2.1 Khái niệm chính sách 26 1.2.2 Chính sách đổi mới công nghệ 29 1.3 Đổi công nghệ khai thác , bảo quản hải sản 31 1.3.1 Khái niệm đổi mới công nghệ khai thác hải sản 31 1.3.2 Khái niệm đổi mới công nghệ bảo quản hải sản 32 * Tiểu kế t Chƣơng1 33 i CHƢƠNG THƢ̣C TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, BẢO QUẢN HẢI SẢN CHO NGƢ DÂN VIỆT NAM 35 2.1 Tổ ng quan thƣ̣c tra ̣ng công nghê ̣ và đổ i mới công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam 35 2.1.1 Chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư đổi mới công nghê ̣ 35 2.1.2 Chi phí cho đổ i mới công nghê ̣ của ngư dân 38 2.2 Tổ ng quan về công nghê ̣ khai tha,́ cbảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam 38 2.2.1 Công nghệ khai thác hải sản 38 2.2.2 Công nghê ̣ bảo quản hải sản 40 2.3 Kế t khảo sát cụ thể thực trạng đổi công nghệ khai thác , bảo quản hải sản cho ngƣ dân tỉnh ven biển phía Bắc 43 2.3.1 Đối với công nghệ khai thác hải sản 43 2.3.2 Đối với công nghệ bảo quản hải sản 47 2.3.3 Kế t quả đổ i mới công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản 53 2.3.4 Đánh giá về thuận lợi và khó khăn của ngư dân đổ i mới công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản 55 * Tiểu kế t Chƣơng2 57 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, BẢO QUẢN HẢI SẢN CHO NGƢ DÂN VIỆT NAM 58 3.1 Chính sách đầu tƣ kinh phí cho viê ̣c đở i mới cơng nghê ̣ khai tha , bảo ́c quản hải sản(chính sách 1) 58 3.1.1 Mục tiêu sách 58 3.1.2 Phương tiện chính sách 58 3.1.3 Đánh giá tác động chính sách 59 3.1.4 Đánh giá hiệu chính sách 63 3.2 Chính sách xây dựng sở dịch vụ hâ ̣u cầ n nghề cá đại (chính sách 2) 70 3.2.1 Mục tiêu chính sách 70 ii 3.2.2 Phương tiện chính sách 70 3.2.3 Đánh giá tác động chính sách 72 3.2.4 Đánh giá hiệu chính sách 75 3.3 Chính sách xây dựng ̣ thớ ng thi ̣trƣờng tiêu thu ̣ sản phẩ m ổ n đinh ̣ (chính sách 3) 78 3.3.1 Mục tiêu chính sách 78 3.3.2 Phương tiện chính sách 79 3.3.3 Đánh giá tác động chính sách 80 3.3.4 Đánh giá hiệu chính sách 85 * Tiểu kế t Chƣơng3 87 KẾT LUẬN 88 KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iii LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu Quý Thầy/Cô giảng viên hữu giảng viên kiêm nhiệm Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại ho ̣c Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trao kiến thức lý thuyết thực tiễn cho tác giả trình học tập cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Trầ n Văn Hải , ngƣời tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực hồn thành Luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lañ h đa ̣o Tổ ng cu ̣c Thủy sản , Vụ Khai thác Thủy sản , Viê ̣n Nghiên cƣ́u Hải sản , Chi cu ̣c Thủy sản bà ngƣ dân tỉnh ven biển phía Bắc tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Do hạn chế thời gian lực thân Luận văn chắc chắn nhiều khiếm khuyết Rất mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ Q Thầy/Cơ bạn đồng nghiệp Tác giả Luận văn Phạm Văn Hải DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thông số kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ khai thác hải sản……………trang 43 Bảng 2.2: Thời gian kéo lƣới và tình tra ̣ng sản phẩ m khai thác………trang 44 Bảng 2.3: Tình trạng sản phẩm đƣa lên tàu trang 45 Bảng 2.4: Tình trạng sản phẩm đƣa lên tàu trang 46 Bảng 2.5: Tình trạng sản phẩm đƣa lên tàu trang 47 Bảng 2.6: Mức độ chất lƣợng cá ngừ…………………………… trang 49 Bảng 3.1: Độ tuổi lao động công nghệ khai thác……………….….trang 67 Bảng 3.2: Trình độ văn hóa cơng nghệ khai thác……………… trang 68 Bảng 3.3: Nhu cầu tiêu thụ thủy sản nội địa…………………….… trang 81 Bảng 3.4: Bảng thống kê sản phẩm thủy sản…………………… … trang 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học công nghệ vừa giữ vai trò then chốt, vừa tảng, động lực cho cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển nhanh bền vững đất nƣớc Khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài; phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng; xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa, nâng cao chất lƣợng sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng an ninh; làm chuyển kinh tế lạc hậu, chất lƣợng hiệu thấp dựa vào sản xuất nơng nghiệp sang kinh tế có suất, chất lƣợng hiệu cao Chính vậy, phát triển khoa học công nghệ tất yếu để nƣớc ta thực thành công sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Khoa học công nghệ đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm , trọng mà cụ thể Nghi ̣quyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII khẳng định: “Khoa học và cơng nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế, xã hội, là điều kiện cần thiết giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Kế thừa phát triển tƣ tƣởng Đảng khoa học công nghệ Đại hội trƣớc, Đại hội XII Đảng khẳng định: “Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu và sức cạnh tranh nền kinh tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm q́c phòng, an ninh” Và “Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ đất nước, chiến lược thu hút công nghệ từ bên ngoài và chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI hoạt động đất nước ta” So với văn kiện Đại hội trƣớc, Văn kiện Đại hội XII lần này, khoa học công nghệ đƣợc Đảng ta nhận thức đầy đủ có sự phát triển Hiê ̣n ngành Thủy sản đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm chú trọng phát triển, đă ̣c biê ̣t là Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyế t đinh ̣ số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, theo đó ta ̣i điể m a , khoản 2, mục IV, đã đinh ̣ hƣớng nhƣ sau: “Điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn làm sở cho quy hoạch, tổ chức sản xuất và quản lý đối với khai thác hải sản Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị bảo quản sản phẩm sau khai thác, giảm tổn thất sau thu hoạch đối với khai thác hải sản Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, mơ hình tổ chức quản lý sản xuất khai thác hải sản và triển khai áp dụng rộng rãi, kịp thời mơ hình hiệu vào sản xuất thơng qua chương trình khún ngư Áp dụng cơng nghệ số, viễn thám, sử dụng vệ tinh để theo dõi, quản lý đội tàu khai thác hải sản và phục vụ công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản; Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đánh bắt, ngư cụ, thiết bị khai thác tiên tiến, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, đặc biệt đối với đội tàu đánh bắt xa bờ để nâng cao hiệu Tập trung nghiên cứu thiết kế mẫu tàu đánh cá, nghiên cứu vật liệu mới để thay thế vỏ tàu gỗ cho đội tàu đánh cá nay” Tuy nhiên, điề u kiê ̣n để đổ i mới công nghê ̣ hiê ̣n còn rấ t ̣n chế , thị trƣờng công nghê ̣ của Viê ̣t Nam nói chung còn thời kỳ mới hin ̀ h thành, biện pháp hỗ trợ thúc đẩy đổi công nghệ chƣa đồng nhƣ sàn giao dich ̣ công nghê ̣ và thiế t bi ̣ ; điạ điể m trƣng bày , giới thiê ̣u, tìm kiế m, giao dich ̣ mua – bán, môi giới , tƣ vấ n công nghê ̣ và thiế t bi ̣ , phục vụ nhu cầ u đổ i mới và chuyể n giao công nghê ̣ Về mă ̣t quản lý đổ i mới công nghê ̣ vẫn còn nhiề u vƣớng mắ c chƣa đƣơ ̣c tháo gỡ nhƣ quy trình triể n khai đánh giá trình đô ̣ công nghê ̣ , xây dƣ̣ng sở dƣ̃ liê ̣u quản lý công nghê ̣ và nghiên cƣ́u xây dƣ̣ng lô ̣ trình đ ổi công nghệ lĩnh vực trọng điể m Tƣ̀ nhƣ̃ng lý nêu , viê ̣c lƣ̣a cho ̣n nghiên cƣ́u Luận văn “ Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ khai thác , bảo quản hải sản cho ngư dân Viê ̣t Nam (Nghiên cứu trường hợp các tỉ nh ven biển phía Bắ c )” thƣ̣c sƣ̣ vấn đề mang tính khoa học, cầ n phải đƣơ ̣c đầ u tƣ nghiên cƣ́u Luận văn này nhằ m nghiên cƣ́u , tìm hiểu vấn đề nêu qua khảo sát phân tích thực trạng đổi cơng nghệ khai thác , bảo quản hải sản cho ngƣ dân Viê ̣t Nam Đây là mô ̣t Luận văn vƣ̀a có ý nghiã lý luâ ̣n , vƣ̀a có ý nghĩa thực tiễn , hy vọng sẽ có đƣợc đóng góp thiết thực cho việc đinh ̣ hƣớng phát triể n bề n vƣ̃ng ngành Thủy sản Viê ̣ t Nam giai đoa ̣n phát triển Tổng quan tình hình nghiên cứu Chủ đề đở i mới cơng nghê ̣ có nhiều đề tài nghiên cứu giác độ khác vấn đề sở lý luận, vấn đề thực tiễn chỉ trạng nhu cầu, tác động cản trở tới hoạt động đổ i mới cơng nghê ̣ Chúng ta điểm cơng trình sau đây: - “Nghiên cứu ngư trường và công nghê ̣ khai thác cá ngừ đại dương giố ng (Thunnus albacares, Thunnus obesus) phục vụ nuôi thương phẩm ” là mô ̣t đề tài Nguyễn Long , Viê ̣n Nghiên cƣ́u Hải sản , Bô ̣ Nơng nghiê ̣p và Phát triển nơng thơn chủ trì năm 2006, đề tài tiến hành nghiên cứu quy trình cơng nghệ khai thác cá ngừ giống bằng lƣới vây , quy triǹ h công nghê ̣ 3.3.2 Phương tiện chính sách a Đối với thị trường nước Xây dựng trung tâm nghiên cứu phân tích, dự báo thị trƣờng xuất nơi địa; cung cấp thông tin thị trƣờng cho ngƣời sản xuất, doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng quan quản lý, nghiên cứu, để định hƣớng sản xuất nguyên liệu, chế biến sản phẩm theo dự báo nhu cầu thị trƣờng Thông qua hệ thống chợ đầu mối, trung tâm nghề cá lớn, hình thành kênh phân phối bán hàng thủy sản đến chợ truyền thống, đến hệ thống siêu thị đô thị, khu công nghiệp, thành phố lớn nƣớc Nghiên cứu phân tích nhu cầu thị trƣờng nƣớc, thực xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm thủy sản nội địa, thực hoạt động truyên truyền, quảng bá sản phẩm, kết nối sản xuất với thị trƣờng, tăng sức mua nội địa b Đối với thị trường xuất Hình thành số trung tâm phân phối, đại lý, văn phòng đại diện, gắn với quảng bá, giới thiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam doanh nghiệp thị trƣờng lớn nhƣ: Mỹ, Nhật Bản, EU, nhằm kết nối thị trƣờng, giảm khâu trung gian, đƣa thông tin xác, đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến ngƣời tiêu dùng Đồng thời doanh nghiệp cung cấp kịp thời thông tin thị trƣờng, sách, pháp luật nƣớc sở cho quan quản lý, nghiên cứu đơn vị doanh nghiệp Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam, sản phẩm có chỉ dẫn địa lý (thƣơng hiệu quốc gia, thƣơng hiệu sản phẩm, thƣơng hiệu doanh nghiệp) có uy tín, đáp ứng thị hiếu lòng tin ngƣời tiêu dùng giới Nâng cao vai trò Hội Hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp, sự hợp tác, phối hợp, liên doanh, liên kết chuỗi giá trị sản phẩm ngành 79 hàng, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp tranh chấp thƣơng mại quốc tế Các hiệp hội doanh nghiệp chủ thể trực tiếp xây dựng thực chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại phù hợp với chiến lƣợc phát triển thị trƣờng xuất khẩu, phù hợp với chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia Phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thƣơng mại lớn, siêu thị, thay việc xuất qua trung gian nhằm nâng cao hiệu xuất Các doanh nghiệp bƣớc xây dựng mạng lƣới phân phối thủy sản Việt Nam thị trƣờng quốc tế, trực tiếp ký kết hợp đồng với tổ chức cung ứng thực phẩm đến trung tâm phân phối, siêu thị thị trƣờng lớn 3.3.3 Đánh giá tác động chính sách a Tác động dương tính Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ khai thác xa bờ tiến hành đầu tƣ, bao gồm hệ thống khu neo đậu, tránh trú bão, hệ thống dịch vụ hậu cần biển, đảo hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển Thị trƣờng tiêu thụ mở rộng, đáp ứng cho tất loại sản phẩm với nhiều mẫu mã, chất lƣợng khác Nhiều công nghệ khai thác tiên tiến đƣợc du nhập vào nƣớc ta nhƣ máy thu câu, câu cần Nhật Bản; công nghệ lƣới vây đuôi; công nghệ dự báo ngƣ trƣờng khai thác; trang thiết bị giới hóa cho tàu khai thác; cơng nghệ đóng sửa chữa tàu cá ngày đƣợc nâng cao Hợp tác với nƣớc khu vực, đặc biệt Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Việt Nam thức thành viên WTO Theo dự báo chuyên gia lĩnh vực thủy sản nhu cầu sản phẩm thủy sản tiêu thụ nƣớc bao gồm tiêu thụ ngƣời dân 80 nƣớc khách quốc tế đến Việt Nam Năm 2015, tổng nhu cầu thủy sản vào khoảng 3,52 triệu tấn, nhu cầu tiêu thụ khách quốc tế 4.000 Đến năm 2020, tổng nhu cầu tiêu thụ thủy sản nội địa sẽ tăng lên triệu Cụ thể chi tiết bảng sau: TT Hạng mục 2015 2020 86,93 90,73 91,90 97,05 Tiêu thụ thủy sản bình quân kg/ngƣời 35,85 38,30 38,27 41,41 Tổng nhu cầu Việt Nam triệu 4,02 Dân số toàn quốc Khách quốc tế đến Việt Nam Đơn vị tính triệu ngƣời lƣợt 2010 3,11 2014 3,47 3,52 5.050 7.500 7.874 10.500 Mức tiêu thụ khách quốc tế kg/ngƣời 18,55 19,16 19,19 19,46 Tổng nhu cầu khách quốc tế triệu 0,003 0,004 0,004 0,006 Bảng 3.3 Nhu cầu tiêu thụ thủy sản nội địa (Nguồn: Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thuỷ sản, 2015) Cân bằng cung cầu thị trƣờng sản phẩm thủy sản đƣợc tính tốn sở khả cung tổng nhu cầu, bao gồm nhu cầu tiêu thụ trực tiếp nhu cầu nguyên liệu cho chế biến Giai đoạn 2010-2015 cho thấy tổng sản lƣợng sản xuất thủy sản Việt Nam cao so với tổng nhu cầu nội địa khoảng 500 Mặc dù vậy, thời gian qua phải nhập nguyên liệu cho chế biến xuất do: Thiếu nguyên liệu cho sản phẩm chế biến xuất (cá ngừ, mực, bạch tuộc); chất lƣợng nguyên liệu thấp, không đủ tiêu chuẩn Tuy nhiên, theo dự báo chuyên gia lĩnh vực thủy sản đến năm 2020 sẽ có sự thiếu hụt, sản lƣợng khai thác hải sản nƣớc thấp so với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản Điều xảy do, sản lƣợng khai thác hải sản gia tăng chậm 81 Nhƣ vậy, thấy rằng nhu cầu sản phẩm thủy sản giới gia tăng nhanh sự gia tăng dân số nhƣ tăng thu nhập, quốc gia phát triển Châu Á, có Trung Quốc Trong xu hƣớng chững lại tăng không đáng kể khai thác hải sản thập kỷ qua thời gian tới cho thấy mức cầu sản phẩm khai thác hải sản giới vƣợt xa so với khả cung Căn vào dự báo lƣợng cung cầu sản phẩm thủy sản, nhu cầu sản phẩm thủy sản thời gian tới sẽ cao khả cung Tổng lƣợng cầu thủy sản toàn giới sẽ thiếu hụt khoảng 15,69 triệu vào năm 2020 Dự báo số tăng lên 20 triệu vào năm 2030 Đây hội cho Việt Nam việc đẩy mạnh sản xuất thủy sản đáp ứng nhu cầu thiếu hụt giới b Tác động âm tính Thực tế nhiều năm qua cho thấy, sản lƣợng khai thác giới chỉ dao động mức 80 triệu tấn/năm Do đó, cần phải có biện pháp giảm tổn thất sau thu hoạch để tăng tỷ lệ sản phẩm sử dụng làm thực phẩm Thủy sản lồi nhạy cảm với mơi trƣờng dễ bị hƣ hỏng vi khuẩn làm phân hủy thịt cá Sản phẩm thủy sản khai thác đƣa vào bảo quản nhanh chóng chất lƣợng trì lâu Do nhiệt độ môi trƣờng cao điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển nên quốc gia phát triển vùng nhiệt đới, chất lƣợng sản phẩm thủy sản bị suy giảm tổn thất xảy giai đoạn sau thu hoạch lớn Năm 2010, đến 40,5% sản lƣợng thủy sản đƣợc bán thị trƣờng dạng tƣơi sống, hấp chín ƣớp lạnh 45,5% sản phẩm cấp đơng, qua chế biến Từ đầu năm 1990 lƣợng thủy sản tiêu thụ dạng tƣơi sống có xu hƣớng tăng Vì mà cơng tác bảo quản sản phẩm thủy sản sau thu 82 hoạch cần đƣợc quan tâm hết nhằm trì chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tổn thất sau thu hoạch phụ thuộc nhiều vào trình độ sản xuất công nghệ bảo quản Các nƣớc nghèo, kém phát triển có nghề cá thủ cơng tỷ lệ hao hụt cao Các nƣớc cận sa mạc Sahara tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch có lên đến 50%, nƣớc phát triển nhƣ Nauy, Tây Ban Nha, Mỹ, Úc, Nhật Bản tỷ lệ tổn thất khoảng – 5% (FAO 2012) Sự hƣ hỏng, giảm chất lƣợng nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch diễn nhanh chóng liên tục suốt trình từ khai thác, xử lý bảo quản tàu, thu gom bảo quản vận chuyển đến nhà máy chế biến Do vậy, để trì chất lƣợng thủy sản cần phải áp dụng công nghệ trình sơ chế, bảo quản sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm thủy sản giảm sau đánh bắt nhiều nguyên nhân nhƣ biến đổi tự phân giải glycogen, protein…, biến đổi vi sinh vật sự oxy hóa chất béo Để bảo quản tƣơi nguyên liệu thủy sản giải pháp đƣợc thực nhằm ngăn chặn làm chậm trình biến đối chất lƣợng Để đảm bảo chất sản phẩm thủy sản đƣa vào thị trƣờng đạt yêu cầu hợp vệ sinh, số nƣớc tổ chức giới đƣa tiêu chuẩn kiểm soát chất lƣợng an tồn vệ sinh thực phẩm thơng qua việc quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn EU, ISO Để đạt đƣợc sản phẩm có chất lƣợng trƣớc hết phải có đƣợc ngun liệu chất lƣợng tốt Nguyên liệu thủy sản dễ ƣơn hỏng, giảm chất lƣợng khơng có kỹ thuật phục hồi chất lƣợng sản phẩm Vấn đề an ninh, trật tự biển thách thức lớn nghề cá biển Việt Nam Các tàu khai thác xa bờ chủ yếu ngƣ trƣờng, vùng biển 83 có tính nhạy cảm cao Số lƣợng tàu cá, thuyền viên Việt Nam bị nƣớc khu vực bắt năm gần có xu hƣớng tăng Biển Đơng nằm đƣờng hàng hải quốc tế, nên năm qua số lƣợng vụ tai nạn đâm va tàu cá tàu chở hàng có xu hƣớng tăng cao, đặc biệt đội tàu khai thác xa bờ Hiện nhƣ̃ng sản phẩ m Viê ̣t Nam có lơ ̣i thế xuấ t khẩ u nhƣ tôm, cá tra hay số sản phẩm hải sản (cá ngừ , mực…) Tuy nhiên , khó khăn hàng rào kỹ thuâ ̣t và các biê ̣n pháp kiể m dich ̣ vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩ m để chiế m liñ h trì đƣơ ̣c các thi ̣trƣờng có giá tri ̣ cao và quy mô lớn nhƣ Mỹ và Nhâ ̣t Bản Bên ca ̣nh đó , quy định vấn đề lao động , nguồ n gố c xuấ t xƣ́ sản phẩm cũng rấ t chă ̣t chẽ Tại Việt Nam quy định vấn đề nhiều ̣n chế Nhƣ vậy, Việt Nam không khắc phục đƣợc hạn chế sẽ khó khăn cho doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u thủy sản thâm nhâ ̣p vào thị trƣờng quốc tế Bằng chứng rõ nét sản phẩm cá ngừ đại dƣơng với kim ngạch xuất năm 2013 năm 2014 giảm so với năm trƣớc Nguyên nhân chất lƣợng ngun liệu khơng đảm bảo cho sản phẩm cao cấp, quy định thị trƣờng ngày khắt khe, đặc biệt thị trƣờng Nhật Bản EU c Biện pháp khắc phục bất cập Tiếp tục củng cố phát triển thị trƣờng xuất cá ngừ nhƣ: EU, Nhật Bản, Mỹ phát triển mở rộng thị trƣờng Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc,… Xây dựng chế tài bắt buộc ngƣ dân khai thác, doanh nghiệp thu mua, doanh nghiệp chế biến thủy sản việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm sạch, có chất lƣợng cao, nguồn gốc rõ ràng Mở rộng thị trƣờng nƣớc bằng cách tăng mặt hàng chế biến 84 sẵn, ăn liền, loại sản phẩm bảo quản đơn giản, thời gian sử dụng dài ngày (hàng chín, hàng khơ, muối, mắm); tăng lƣu chuyển hàng thủy sản lên vùng cao, vùng xa thơng qua sách hỡ trợ thƣơng mại, đại lý, mạng lƣới cửa hàng; thơng tin quảng cáo sản phẩm, giá Còn hàng hải sản xa bờ dƣới dạng tƣơi sống nguyên con, trƣớc mắt nên tập trung vào thị trƣờng nhƣ thành phố lớn, khu du lịch, hệ thống nhà hàng, khách sạn ngƣời dân Quảng bá cho thƣơng hiệu quốc gia sản phẩm khai thác xa bờ có chất lƣợng nhƣ cá ngừ đại dƣơng, mực nắng… qua kênh thông tin truyền thông đại chúng, sự kiện thƣơng mại quốc tế nƣớc Mặc khác, khuyến khích doanh nghiệp thủy sản nhanh chóng xây dựng thƣơng hiệu nhãn mác cho sản phẩm từ khai thác hải sản xa bờ Hiện tình trạng tổ chức, cá nhân doanh nghiệp thu mua thủy sản ép giá ngƣ dân khai thác diễn phổ biến Nên cần có sự can thiệp từ quan quản lý nhằm bình ổn giá thị trƣờng mức hợp lý, đảm bảo sựa hài hòa quyền lợi ngƣời bán ngƣời mua 3.3.4 Đánh giá hiệu sách Theo thống kê Tổng cục Thủy sản năm 2014, xuất thủy sản đạt 7,84 tỷ USD tăng so với năm 2001 Trong đó, tơm 3,95 tỷ USD, cá tra 1,77 tỷ USD, cá ngừ 0,484 tỷ USD, mực 0,566 tỷ USD, lại mặt hàng thủy sản khác TT Năm thống kê Tên sản phẩm 2001 2005 Tôm 780,22 Cá tra 5,05 328,15 Cá Ngừ 58,59 81,20 2010 1.371,56 1.853,85 85 Tốc độ tăng 2014 trung bình (%/năm) 3.952,91 36,19 1.427,49 1.768,16 2.500,43 293,12 484,24 59,03 Cá biển khác 216,90 278,31 605,57 1.019,59 33,58 Nhuyễn thể 115,89 182,25 326,74 566,35 34,91 Thủy 600,84 497,53 526,95 44,79 0,53 7.836,03 31,49 sản khác Tổng cộng 1.777,49 2.739,00 5.033,73 Bảng 3.4 Bảng thống kê sản phẩm thủy sản (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, 2014) Sản phẩm thủy sản đƣợc xuất sang 165 nƣớc vùng lãnh thổ Trong đó, thị trƣờng xuất EU, Mỹ Nhật Bản chiếm 60% tỷ trọng Còn nhập ngun liệu ƣớc tính, giá trị từ nguồn nguyên liệu nhập chiếm trung bình 11-14% tổng giá trị xuất thủy sản hàng năm Đặc biệt, từ năm 2011 đến nay, nhập nguyên liệu tăng mạnh, với giá trị nhập trung bình 50 - 60 triệu USD/tháng Năm 2014, Việt Nam nhập thủy sản từ 97 nƣớc giới với giá trị đạt 953 triệu USD, tơm chiếm tỷ trọng cao nhất, gần 45,4% với 433 triệu USD, cá ngừ 167 triệu USD, chiếm gần 12,4%, cá biển 276 triệu USD, chiếm 33,9% Ấn Độ nguồn cung cấp lớn nhất, chủ yếu sản phẩm tôm, cá ngừ với tổng giá trị 321 triệu USD chiếm34%, tiếp đến Đài Loan - nguồn cung cấp cá ngừ vằn quan trọng với 67 triệu USD, chiếm 7%, Na Uy 58 triệu USD, chiếm 6% Bên cạnh đó, tiêu thụ nội địa năm 2012, tổng sản lƣợng đạt khoảng 658,2 nghìn sản phẩm loại, tăng 137,3% so với năm 2001 Trong đó, sản lƣợng nƣớc mắm chiếm 35,11%, cá khô chiếm 7,51%, tôm khô chiếm 0,62%, mực khô chiếm 1,04%, bột cá chiếm 24,43%, đồ hộp chiếm 0,31%, thủy sản đông lạnh chiếm 28,02% Về giá trị sản lƣợng tiêu thụ nội địa năm 2012 đạt khoảng 11.947 tỷ đồng, tăng 293,6% so với năm 2001 86 * Tiểu kế t Chƣơng Trong Chƣơng 3, Luâ ̣n văn đa:̃ Tập trung phân tích sách nhƣ: sách đầu tƣ kinh phí cho việc đổi cơng nghệ khai thác, bảo quản hải sản; sách xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề cá đại; sách xây dựng ̣ thố ng thi ̣ trƣờng tiêu thu ̣ sản phẩ m ổ n đinh ̣ Trong sách đƣa đƣợc mục tiêu, phƣơng tiện, đánh giá tác động đánh giá hiệu sách 87 KẾT LUẬN Thơng qua sách thúc đẩy đổi công nghệ khai thác, bảo quản hải sản giúp ngƣ dân việc nâng cao chấ t lƣơ ̣ng , hiê ̣u quả khai thác , bảo quản hải sản , đồng thời giải việc làm, cải thiện đời sống cho ngƣ dân, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển; đảm bảo ổn định nguồn thực phẩm nhƣ nguyên liệu cho nhà máy chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nƣớc xuất , góp phần ổn định giá tiêu dùng nƣớc , kiềm chế lạm phát , ổn định đời sống xã hội ; đóng góp mô ̣t phầ n kinh phí cho ngân sách N hà nƣớc ; góp phần việc bảo vệ ng̀ n lơ ̣i thủy sản có nguy bi ̣khai thác ca ̣n kiê ̣t Tuy nhiên, trình đô ̣ của ngƣ dân hạn chế ; điề u kiê ̣n đời sớ ng khó khăn; mơi trƣờng vùng ven bờ biể n bi ̣ô nhiễm chấ t thải sinh hoạt bờ tàu xuống sông rạch ; sở dịch vụ hâ ̣u cầ n nghề cá còn lạc hậu, thiế u đồ ng bô ;̣ số lƣơ ̣ng tàu thuyề n nhiề u , cảng cá , bến cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá thiế u , không đảm bảo , dẫn đế n sản phẩ m khai thác châ ̣m đƣơ ̣c tiêu thu ̣ ; ̣ thố ng thi ̣trƣờng tiêu thu ̣ sản phẩ m không ổ n đinh, ̣ bị tƣ thƣơng ép giá; chƣa hỗ trơ ̣ và ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho ngƣ dân bao tiêu sản phẩ m ; kinh phí đầu tƣ cho viê ̣c đổ i mới c ông nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản hạn chế ; ngƣ dân đa số ngƣời nghèo , rấ t cầ n vố n để đầ u tƣ cho viê ̣c khai thác , bảo quản hải sản nhƣng sách tín dụng phức tạp , khơng đáp ƣ́ng đƣơ ̣c các đòi hỏi của thƣ̣c ti ễn nghề cá nhân dân; nắ m vố n và nắ m thi ̣trƣờng tiêu thu ̣ nên các thƣơng lái đã chi phố i ngƣ dân, dùng nhiều thủ đoạn lũng loạn thị trƣờng , gian lâ ̣n thƣơng ma ̣i , ép giá, chi phố i , buô ̣c ngƣ dân phu ̣ thuô ̣c hoàn toàn vào ho ̣ , bên cạnh các quan thuế , quản lý thị trƣờng , quản lý cảng cá , chơ ̣ cá không kiể m soát đƣơ ̣c hoạt động thƣơng lái, có bị thƣơng lái chi phối 88 KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị quan có liên quan nhƣ sau: 1.1 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bợ Tài chính: - Xây dựng sách đầu tƣ kinh phí cho việc đổi cơng nghệ khai thác, bảo quản hải sản - Xây dựng sách tín dụng ƣu đãi để phát triển sản xuất số lĩnh vực cụ thể nhƣ: Chính sách tín dụng ƣu đãi cho ngƣ dân, hợp tác xã, doanh nghiệp vay đầu tƣ phát triển khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần khai thác hải sản; cho vay ƣu đãi đóng mới, đại hóa tàu cá, bảo quản sau thu hoạch; hỗ trợ cho ngƣ dân chuyển đổi ngành nghề; bảo hiểm rủi ro sản xuất thủy sản - Xây dựng sách ƣu đãi cho tổ chức, cá nhân nƣớc đầu tƣ xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề cá đại cơng trình phục vụ sản xuất, kinh doanh cảng cá 1.2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bợ Cơng thương: Xây dựng sách hệ thống thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc thị trƣờng xuất Hƣớng nghiên cứu Việc đổi công nghệ khai thác, bảo quản hải sản giúp cho ngƣ dân nâng cao hiệu khai thác hải sản nhƣ nâng cao chất lƣợng bảo quản hải sản mang lại giá thành cao sản phẩm Tuy nhiên, để lĩnh vực khai thác, bảo quản hải sản phát triển bền vững, cần phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng sách hệ thống thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc thị trƣờng xuất 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Quyế t đinh ̣ 1674/QĐ- BNN-KH về Chương trình hành động thực hiê ̣n Nghi ̣ quyế t lầ n thứ Ban Chấ p hành Trung ương Đảng khóa X và Nghi ̣ quyế t số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 Chính phủ về Chương trình hành động về Chiến lược biển Việt Nam đế n năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 2760/QĐBNN-TCTS phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 3465/QĐBNN-TCTS phê duyệt “Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi” Chính phủ (2005), Nghị định số 66/2005/NĐ-CP về bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản Chính phủ (2005), Nghị định số 59/2005/NĐ-CP về điều kiện sản xuất, kinh doanh sớ ngành nghề thủy sản Chính phủ (2007), Nghị số 27/2007/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ (2009), Nghị số 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 về chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nơng sản, thủy sản Chính phủ (2010), Nghị định số 32/2010/NĐ-CP về quy định quản lý hoạt động tàu cá nước ngoài vùng biển Việt Nam Chính phủ (2010), Nghị định số 33/2010/NĐ-CP về quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 53/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số 90 điều Nghị định về lĩnh vực thủy sản 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 80/2012/NĐ-CP về quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá 12 Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NĐ-CP về số chính sách phát triển thủy sản 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 89/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP về số chính sách phát triển thủy sản 14 Vũ Cao Đàm (2012), Khoa học chính sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Duy Chỉnh, Nguyễn Long, Phạm Ngọc Hòe, Đặng Văn Thi, Vũ Văn Đài Nguyễn Viết Thành (2005), Một số định hướng cho chiến lược khai thác thủy sản đến năm 2020, Nhà xuất Nông Nghiệp 16 Nguyễn Văn Kháng (2011), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản”, Viện Nghiên cứu Hải sản 17 Nguyễn Long (2006), “Nghiên cứu ngư trường và công nghê ̣ khai thác cá ngừ đại dương giố ng (Thunnus albacares , Thunnus obesus ) phục vụ nuôi thương phẩm”, Viê ̣n Nghiên cƣ́u Hải sản 18 Nguyễn Viết Nghĩa, Vũ Việt Hà (2014), “Đánh giá nguồn lợi hải sản biển Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Tháng 9/2014 19 Quốc hội (2003), Luật Thuỷ sản số 17/2003/QH11 20 Đào Mạnh Sơn (2002), “Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam”, Viê ̣n Nghiên cƣ́u Hải sản 91 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg phê duyệt "Đề án tổng thể về điều tra và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020" 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg về số chính sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa 23 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn 2030 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất nông nghiệp 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 375/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản” 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 1445/QĐ-TTg phê duyệt tổng thể phát triển khai thác thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 1976/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá và khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 28 Đồn Văn Thụ (2011), “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ khai thác cá ngừ lưới vây đuôi ở vùng biển Việt Nam” , Viện Nghiên cứu Hải sản 29 Bùi Văn Tùng (2013), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu biến động phân bố cường lực khai thác hải sản vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ”, Viện Nghiên cứu Hải sản 30 Đỗ Văn Thành, Phạm Văn Tuyển (2014), “Năng lực đội tàu khai thác hải sản vùng biển Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn - tháng 9/2014 92 31 Nguyễn Phi Toàn (2014), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình dịch vụ hậu cần cho nghề khai thác hải sản xa bờ Miền Trung”, Viện Nghiên cứu Hải sản 32 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2012), Báo cáo “Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” 33 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2015), Báo cáo tổng hợp “Điều tra lực khai thác hải sản” Tiếng Anh 34 Barnett, HJ, RW Nelson, PJ Hunter, S.Bauer, and H Groningen (1971), Studies on the use of carbon dioxide dissolved in cold salt water to preserve whole fish Fish Bull 69, 433-442 35 Botta, JR and G.Bonnell (1985), Factors affecting the quality of nothem cod (Gadus morhua) caught by trawls Otter Shallow Tech Represent Fish Aquat Science Fiction No 1354, II 36 Constantine S (2002), Sample-Based Fishery Surveys, A Technical Handbook Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 37 Hewitt, MR (1980), The application of scientific techniques to preserve fish, Part In: (ed) JJ Connell Advances in Science and Technology of Fish, Fishing News Books, Oxford , 175-183 38 Nair , RB , and NL Lahiry Tharamani PK (1971), Studies on cryopreservation of fresh waterfish Change occurs during storage stone J Food Sci Technol 11, 118-122 39 Olsen, KB, K.Whittle, N.Strachan, FA Veenstra, F.Storbeck, and P.van Leeuwen (1993), Integrated quality assurance of fish marinated sea food Laboratory Technology, Technical University, Lyngby, Denmark, p 58-70 93 ... mới công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân; - Đề xuấ t các g iải pháp sách thúc đẩy đổi công nghệ khai thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Nghiên. .. sách đổi mới công nghệ 29 1.3 Đổi công nghệ khai thác , bảo quản hải sản 31 1.3.1 Khái niệm đổi mới công nghệ khai thác hải sản 31 1.3.2 Khái niệm đổi mới công nghệ bảo quản hải. .. ̣ khai thác, bảo quản hải sản - Chƣơng Thƣ̣c tra ̣ng hoạt động đổ i mới công nghê ̣ khai thác , bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam - Chƣơng Các giải pháp sách thúc đẩy đổi cơng nghệ khai

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan