Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử trên địa bàn hà nội

93 422 2
Chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG HUỲNH KIM VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶNG HUỲNH KIM CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHĨA V - ĐỢT - 2014 HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶNG HUỲNH KIM CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU XUYÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Xuyên Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn rõ ràng, không chép người khác Các kết luận nghiên cứu luận văn đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề mà luận văn cần giải Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Đặng Huỳnh Kim MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát đổi công nghệ doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử 1.2 Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử đổi công nghệ 16 1.3 Tiêu chí đánh giá sách thúc đẩy doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử đổi công nghệ 21 1.4 Kinh nghiệm sách thúc đẩy đổi công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ số quốc gia Châu Á, tỉnh thành Việt Nam học kinh nghiệm cho Hà Nội ………………………………………………… 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 38 2.1 Tổng quan đổi công nghệ doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam 38 2.2 Thực trạng sách thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội 44 2.3 Đánh giá sách thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội 57 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI……………………………………………………………………….…63 3.1 Bối cảnh hồn thiện sách thúc đẩy đổi cơng nghệ 63 3.2 Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội 66 3.3 Điều kiện để thực giải pháp 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CGCN Chuyển giao công nghệ CNĐT Công nghiệp điện tử CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNHTĐT Công nghiệp hỗ trợ điện tử CNTT Công nghệ thông tin DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐMCN Đổi công nghệ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 KH&CN Khoa học công nghệ 11 NSNN Ngân sách Nhà nước 12 R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển 13 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các sản phẩm linh kiện điện - điện tử nhập chủ yếu …… 41 Bảng 2.2 Quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa ……………………………… 45 Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp CNHT ngành Điện tử 2006 – 2013 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhập linh kiện điện tử doanh nghiệp lắp ráp …42 Biểu đồ 2.2.Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp xuất ngành điện tử 43 Biểu đồ 2.3 Vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính 47 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu đầu tư ngành điện tử ………………………… 48 Biểu đồ 2.5 Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp ngành CNHTĐT địa bàn Hà Nội 50 Biểu đồ 2.6 Đầu tư cho ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT địa bàn Hà Nội 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, hoạt động thúc đẩy ĐMCN ngành CNHT Nhà nước quan tâm, qua góp phần giảm thiểu việc nhập linh kiện cho ngành lắp ráp nước, tiến tới đưa ngành CNHT nước trở thành phận chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Điều thể văn pháp luật Nghị định số 111/2015/NĐ-CP phát triển CNHT (thay Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg Quyết định số 1483/QĐ-TTg), Quyết định số 677/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình ĐMCN quốc gia đến năm 2020 định, nghị định, nghị quyết, thông tư khác CNHTĐT ngành CNHT Chính phủ ưu tiên phát triển Phát triển CNHTĐT góp phần cung cấp vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm cho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cho ngành CNĐT Nó góp phần hạn chế nhập siêu, tăng sức cạnh tranh sản phẩm CNĐT, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, phát triển hệ thống DNNVV, mở rộng khả thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, giúp tiếp thu CGCN Tuy nhiên, nhìn chung, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp ngành CNHTĐT cịn thấp (chỉ có số doanh nghiệp điện tử theo định hướng xuất sử dụng cơng nghệ có trình độ tiên tiến); chất lượng sản phẩm giá thành chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, tỷ lệ nhập linh kiện, phụ tùng phục vụ cho lắp ráp nước cao; lực sản xuất doanh nghiệp hạn chế đặc biệt doanh nghiệp chưa tìm giải pháp phối hợp, liên kết với để đạt hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng phát triển CNHT địa bàn Các doanh nghiệp CNHT nước chưa thể tham gia nhiều vào chuỗi sản xuất, có làm linh phụ kiện đơn giản cho doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI Hà Nội khó tìm nhà cung cấp doanh nghiệp CNHT nước Hà Nội trung tâm đầu não trị, văn hố khoa học kỹ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế nước Hà Nội thành phố có số lượng doanh nghiệp đăng ký đứng thứ hai nước với 13 vạn doanh nghiệp Trong có 90% DNNVV đặc biệt có nhiều nhà máy sản xuất cho thương hiệu điện tử hàng đầu giới Thực tế cho thấy, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất chiến lược cho nhiều thương hiệu điện tử tiếng Việc lựa chọn DNNVV để khảo sát chúng có số vai trị quan trọng như: đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng tạo cơng ăn việc làm; giữ vai trị ổn định kinh tế; làm cho kinh tế động; tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng; trụ cột kinh tế địa phương, đóng góp khơng nhỏ giá trị cho GDP quốc gia Giai đoạn 2016-2020, ngành cơng nghiệp nói chung CNHT Hà Nội nói riêng hoạt động bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu hoàn toàn Kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với giới Phát triển công nghiệp Việt Nam phận không tách rời công nghiệp khu vực giới Thị trường sản phẩm cơng nghiệp thay khép kín quốc gia phân chia theo khu vực, tập đồn cơng nghiệp đa quốc gia chi phối điều tiết CNHT Hà Nội có phát triển hay khơng phụ thuộc vào việc có tận dụng hội vượt qua thách thức trình hội nhập CNHT Hà Nội muốn đứng vững phát triển phải tham gia gắn kết với dự án đầu tư tập đoàn đa quốc gia FDI Việt Nam, đồng thời phải tham gia mạnh mẽ vào xuất khẩu, gắn kết theo chuỗi giá trị sản phẩm cơng nghiệp tồn cầu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Chính sách thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội” để viết luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động thúc đẩy ĐMCN ngành CNHTĐT Nhà nước quan tâm, vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều góc độ khác Một số cơng trình nghiên cứu cụ thể như: - Báo cáo đề tài cấp Nhà nước “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020” Hoàng Văn Châu tác giả (2010) Mục tiêu đề tài đề xuất hệ thống sách phát triển CNHT Việt Nam; - Báo cáo “Đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011” Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012) Mục tiêu báo cáo tìm hiểu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển cơng nghiệp; - Báo cáo “Cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật bản” Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006) Báo cáo tình hình cơng nghiệp phụ trợ số vấn đề tồn tại; - Ấn phẩm “Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản” Diễn đàn Phát triển Việt Nam (2006) Nội dung ấn phẩm phương pháp hoạch định sách cơng nghiệp Việt Nam học kinh nghiệm từ quốc gia khác; - Bài nghiên cứu “Các vấn đề ngành công nghiệp điện tử nước ASEAN học rút cho Việt Nam” Hisami Mitarai, Vụ Tư vấn kinh doanh châu Á Viện nghiên cứu Nomura (2005) Bài nghiên cứu xem xét, phân tích chi tiết vấn đề nảy sinh trình phát triển đến năm 2005 ngành công nghiệp điện điện tử Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philipines đồng thời cung cấp học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Đề tài khoa học cấp Bộ “Chính sách vấn đề chi phối việc hoạch định sách Việt Nam” Nguyễn Đăng Thành (2002); - Luận án tiến sĩ “Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam” Hà Thị Hương Lan (2014) Luận án phân tích, đánh giá thực trạng CNHT số ngành công nghiệp Việt Nam, kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt phát triển công nghiệp hỗ trợ Từ đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNHT số ngành công nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế; - Luận án tiến sĩ “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam” Trương Thị Chí Bình (2010) Mục đích bao trùm luận án tìm luận lý thuyết thực tiễn để xác định cách thức phát triển CNHT ngành ĐTGD Việt Nam, từ đề xuất giải pháp pháp triển; - Ấn phẩm “Building supporting industries in VietNam” Kennichi Ohno Diễn đàn Phát triển Việt Nam (2007), trình bày trạng cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam; - Nguyễn Đình Bình, Nguyễn Hữu Xuyên (2015), Đổi công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ NXB Khoa học Kỹ thuật, trình bày thực trạng, giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy đổi công nghệ ngành CNHT Việt Nam; - Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2014), Đẩy mạnh hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển; số 209 (2), tháng 11/2014, viết làm rõ khái niệm ĐMCN ngành CNHT, hoạt động ĐMCN sách nhằm đẩy nhanh tốc độ ĐMCN Nhà nước cần tạo điều kiện hạ tầng công nghiệp cho phát triển CNHT việc hình thành cấu công nghiệp theo hướng đại với xuất ngành công nghiệp then chốt Một công nghiệp cân đối cấu công nghiệp chế tạo, công nghiệp lắp ráp công nghiệp chế biến tạo khó khăn phát triển ngành CNHT nhiều hoạt động CNHT hình thành sở phát triển chung ngành công nghiệp Sự yếu ngành làm cho khả hình thành hoạt động sản xuất trung gian bị hạn chế 3.3.2 Từ phía doanh nghiệp ĐMCN sản xuất sản phẩm CNHT phải xuất phát từ nội doanh nghiệp thể chiến lược/kế hoạch phát triển, doanh nghiệp không nơi tiếp nhận cơng nghệ thơng qua CGCN, mà cịn nơi thực hoạt động nghiên cứu phát triển để tạo cơng nghệ mới, giải pháp hữu ích nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp hoạt động ĐMCN Doanh nghiệp cần chủ động phát triển hạ tầng công nghệ, tảng để thực phát triển hoạt động ĐMCN Đồng thời cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo công nhân lành nghề lĩnh vực CNHTĐT, kết hợp với trung tâm hỗ trợ kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cơng nghệ để triển khai vận hành công nghệ ổn định Kết luận Chƣơng Nội dung Chương luận văn làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn nêu bối cảnh hồn thiện sách thúc đẩy 73 ĐMCN ngành CNHTĐT Thứ hai, luận văn đưa nhóm giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHT nói chung hồn thiện sách thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT nói riêng Đó nhóm giải pháp (thuế, tín dụng, đào tạo thơng tin tun truyền, giải pháp khác) Thứ ba, luận văn đưa số điều kiện mà Nhà nước doanh nghiệp cần đáp ứng để thực giải pháp nêu 74 KẾT LUẬN Luận văn “Chính sách thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội” thực mục tiêu nghiên cứu đưa Cụ thể: Một là, làm rõ khái niệm CNHT, ĐMCN ngành CNHT nói chung ngành CNHTĐT nói riêng sách thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT Hai là, nêu tầm quan trọng sách thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT, đồng thời đưa tiêu chí đánh giá sách thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT Ba là, đưa học kinh nghiệm việc hoạch định, tổ chức thực thi kiểm soát sách thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT sở nghiên cứu kinh nghiệm số nước châu Á tỉnh thành Việt Nam Bốn là, đưa nhóm giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHT nói chung; hồn thiện sách thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT nói riêng (nhóm giải pháp kinh tế, nhóm giải pháp đào tạo, thông tin tuyên truyền) sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tỉnh thành, đánh giá thực trạng ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT Như vậy, để thúc đẩy ĐMCN doanh nghiệp ngành CNHTĐT nhà nước cần thực đồng giải pháp có lộ trình, đồng thời sách phải hướng tới đối tượng thụ hưởng (doanh nghiệp ngành CNHTĐT), lấy doanh nghiệp làm trung tâm việc hoạch định, thực thi kiểm sốt sách thúc đẩy ĐMCN ngành CNHTĐT 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Chí Bình (2010), Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đình Bình, Nguyễn Hữu Xuyên (2015), Đổi công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Công nghiệp (2007), Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, ngày 31/07/2007 Bộ KH&CN (2013), Thông tư số 09/2013/TT-BKHCN hướng dẫn quản lý chương trình đổi công nghệ quốc gia đến năm 2020, ngày 15/03/2013 Hồng Văn Châu tác giả (2010), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, ngày 30/06/2009 Chính phủ (2015), Nghị định số 111/2015/NĐ-CP phát triển công nghiệp hỗ trợ, ngày 03/11/2015 Cơ sở Thống kê Dữ liệu Thương mại Tiêu dùng Liên hợp Quốc (UNCOMTRADE, 2013), Báo cáo tình hình phát triển ngành điện điện tử, Trung tâm phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, Bộ Công thương tổng hợp Diễn đàn Phát triển Việt Nam (2006), Hoạch định sách công nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản 10 Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Công nghiệp phụ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật bản, Báo cáo 11 Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF, 2005), Triển vọng công nghiệp 76 phụ trợ Việt Nam theo đánh giá doanh nghiệp Nhật Bản 12 Hisami Mitarai (2005), Các vấn đề ngành công nghiệp điện tử nước ASEAN học rút cho Việt Nam, Vụ Tư vấn kinh doanh châu Á Viện nghiên cứu Nomura 13 Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA, 2012), Báo cáo tổng hợp kết hoạt động năm 2011, Hà Nội 14 Nguyễn Việt Hòa tác giả (2011), Nghiên cứu, phân tích đánh giá sách đổi công nghệ cho doanh nghiệp ngành công nghiệp, Báo cáo đề tài cấp Bộ 15 Hội đồng Chính sách KH&CN quốc gia (2014), Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ công nghiệp hỗ trợ 16 Hà Thị Hương Lan (2014), Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ 17 Hoàng Xuân Long (2011), Nghiên cứu sách địa phương nhằm khuyến khích doanh nghiệp hoạt động khoa học công nghệ địa bàn, Báo cáo đề tài cấp sở NISTPASS 18 Liên Hợp Quốc (UNCOMTRADE, 2012), Báo cáo tổng hợp ngành công nghiệp Việt Nam, Cơ sở liệu thương mại 19 Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính sách vần đề chi phối việc hoạch định sách Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ, ngày 24/02/2011 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 677/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình đổi công nghệ quốc gia đến năm 2020, ngày 10/05/2011 22 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1483/QĐ-TTG Ban hành Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, ngày 77 26/08/2011 23 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1556/QĐ-TTg phê duyệt đề án trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, ngày 17/10/2012 24 Tổng cục Thống kê, số liệu tổng điều tra, Website (www.gso.gov.vn) 2013 25 Tổng cục Thống kê, số liệu Website (www.gso.gov.vn) 2005, 2011, 2012, 2013 26 Trần Thanh Thủy tác giả (2011), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, sách phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Báo cáo đề tài cấp Bộ 27 Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011, Báo cáo 28 Lam Vân (2015), Đổi công nghệ doanh nghiệp: chế sách vấn đề quan trọng, Thơng tin KH&CN TP HCM, số 5, tr 35-36 29 Viện Nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp (2010), Nghiên cứu sách tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ điều kiện hội nhập, Báo cáo đề tài cấp Bộ 30 Viện Nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp (2014), Thực trạng công nghiệp hỗ trợ đề xuất phát triển, Trung tâm Phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thực theo đề nghị Hội đồng Chính sách KH&CN quốc gia 31 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Quỹ Châu Á (CIEM & TAF, 2011), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản điện tử Việt Nam Báo cáo nghiên 78 cứu, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Xuyên (2013), Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ: nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ 33 Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2014), Kinh nghiệm phát triển công nghệ số ngành công nghiệp hỗ trợ Thái Lan học cho Việt Nam, Tạp chí Chính sách quản lý khoa học công nghệ; tập số năm 2014 34 Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2014), Đẩy mạnh hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển; số 209 (2), tháng 11/2014 35.www.dangcongsan.vn/kinh-te/bac-ninh-nhan-to-moi-trong-phat-triencong-nghiep-ho-tro-209173.html, ngày 29/09/2013 36 www.iza.bacninh.gov.vn/news/details/co-hoi-va-giai-phap-phat-triendoanh-nghiep-nganh-cong-nghiep-ho-tro-bac-ninh, ngày 17/9/2015 37 www.ngcorp.con.vn/ du an khu cong nghiep ho tro nam HN 38 Kennichi Ohno (2007), Building supporting industries in VietNam, Diễn đàn Phát triển Việt Nam 39 Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2014), Innovation enhancement of production techonlogy in Vietnam’s leather and footwear supporting industry, NEU and Intenational Federation of East Asian Management Assocations (IFEAMA) 79 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA * Bắt buộc trả lời Phần 1: Thông tin chung doanh nghiệp (từ câu 1.1 đến 1.11) 1.1.Tên doanh nghiệp 1.2 Địa 1.3 Năm thành lập/website doanh nghiệp 1.4.Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) doanh nghiệp* Anh/chị chọn phương án sau: Từ đến 20 tỷ Từ 20 đến 100 tỷ Khác (ghi cụ thể) 1.5 Tổng số nhân lực trung bình năm gần doanh nghiệp (người)* Anh/chị chọn phương án sau: Từ 10 đến 200 người Từ 200 đến 300 người Khác (ghi cụ thể) 1.6 Loại hình sở hữu doanh nghiệp Anh/chị chọn phương án sau: Nhà nước Tư nhân Có vốn đầu tư nước ngồi Khác (ghi cụ thể) 80 1.7 Đầu tư hàng năm cho đổi công nghệ doanh nghiệp chiếm % doanh thu Anh/chị chọn phương án sau: Ít 0,5% Từ 0,5 đến 1% Từ đến 2% Khác (ghi cụ thể) 1.8 Nhìn chung, so với giới doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ có trình độ nào?* Anh/chị chọn phương án sau: Rất thấp Rất cao 1.9 Công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng chủ yếu phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài* Anh/chị chọn phương án sau: Rất không đồng ý Rất đồng ý 1.10 Họ tên người cung cấp thông tin Anh/chị khơng cung cấp họ tên anh/chị: 1.11 Chức vụ người cung cấp thơng tin Anh/chị khơng cung cấp thông tin chức vụ: Phần 2: Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội (từ câu 2.1 đến 2.11) 81 2.1 Đổi công nghệ hoạt động cần thiết doanh nghiệp điều kiện nay* Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.2 Trong năm gần doanh nghiệp thường xuyên cải tiến/đầu tư dây chuyền sản xuất* Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.3 Trong năm gần doanh nghiệp thường xuyên nâng cao lực nguồn nhân lực công nghệ* Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.4 Doanh nghiệp đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm/hạ giá thành/nâng cao suất Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.5 Doanh nghiệp đổi cơng nghệ sức ép cạnh tranh thị trường Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.6 Doanh nghiệp muốn đổi công nghệ, thiếu vốn không huy động vốn Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp 82 Rất khơng đồng ý Rất đồng ý 2.7 Doanh nghiệp muốn đổi cơng nghệ, lực nguồn nhân lực cịn hạn chế Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.8 Doanh nghiệp muốn đổi công nghệ, thiếu thông tin thị trường sản phẩm đầu ra/thông tin cơng nghệ Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.9 Doanh nghiệp đổi cơng nghệ nhận ưu đãi từ phía thành phố Hà Nội Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.10 Doanh nghiệp muốn đổi công nghệ, thiếu trợ giúp từ phía thành phố Hà Nội Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào thích hợp Rất không đồng ý Rất đồng ý 2.11 Doanh nghiệp muốn đổi công nghệ, mơi trường sách khơng thuận lợi Anh/chị thể quan điểm cách đánh dấu vào ô thích hợp 83 Rất không đồng ý Rất đồng ý Phần 3: Đánh giá doanh nghiệp sách thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội (từ câu 3.1 đến 3.6) 3.1 Khi văn quy phạm pháp luật liên quan tới đổi công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ban hành doanh nghiệp có nhận biết khơng? Anh/chị lựa chọn phương án sau: Không biết Biết không rõ nội dung Biết, nội dung lờ mờ Biết, tương đối rõ nội dung Biết, nắm rõ nội dung 3.2 Thời gian doanh nghiệp tiếp cận sách thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội? Anh/chị chọn phương án sau: Rất chậm Rất nhanh 3.3 Khi doanh nghiệp thực hoạt động đổi cơng nghệ, mức độ sử dụng sách khuyến khích/ưu đãi thành phố Hà Nội sao? Anh/chị thể quan điểm cách chọn phương án sau 84 Không Sử dụng Sử dụng Sử dụng Sử dụng sử dụng được, được, được, được, mức độ mức độ tương đối thường trung bình thường xuyên xuyên 3.3.1 Ưu đãi thuế 3.3.2 Ưu đãi tín dụng 3.3.3 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 3.3.4 Hỗ trợ hạ tầng công nghệ 3.3.5 Hỗ trợ phát triển thị trường 3.3.6 Hỗ trợ tiếp cận thông tin 3.4 Đánh giá doanh nghiệp thủ tục, quy trình, mức ưu đãi sử dụng sách thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn Hà Nội 85 Anh/chị thể quan điểm cách chọn phương án sau: Rất Rườm rà rườm 3.4.1 Quy định để hưởng ưu đãi chung 3.4.2 Ưu đãi tín dụng 3.4.3 Ưu đãi thuế 3.4.4 Hỗ trợ, tài trợ trực tiếp 3.4.5 Ưu đãi đào tạo 3.4.6 Ưu đãi hạ tầng công nghệ 3.4.7 Ưu đãi thị trường 86 Bình Đơn thường giản Rất đơn giản 3.5 Mức hưởng ưu đãi, hỗ trợ trực tiếp từ sách Anh/chị thể quan điểm cách chọn phương án sau Rất Rất nhiều 3.6 Kiến nghị doanh nghiệp giải pháp sách thành phố Hà Nội nhằm hỗ trợ tích cực, thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử địa bàn thành phố thời gian tới: (Về hoạch định sách, tổ chức thực thi sách, mức hưởng ưu đãi, thủ tục quy trình để hưởng ưu đãi, vấn đề liên quan khác) Ngày cung cấp thông tin: Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ hợp tác anh/chị 87

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan