Nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn của người tiêu dùng và vận dụng vào hoạt động marketing tại các doanh nghiệp thương mại bán lẻ hàng thực phẩm trên địa bàn hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ VẬN DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI BÁN LẺ HÀNG THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ VẬN DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI BÁN LẺ HÀNG THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh doanh Thƣơng Mại Mã số: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phan Thị Thu Hoài PGS TS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn người tiêu dùng vận dụng vào hoạt động marketing doanh nghiệp thương mại bán lẻ hàng thực phẩm địa bàn Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng Các thông tin kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực theo thực tế khảo sát, đánh giá Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm có vấn đề khiếu nại bị quy kết photo nguyên công trình nghiên cứu khoa học ngƣời khác Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn khoa học, PGS.TS Phan Thị Thu Hoài PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ, đồng hành suốt thời gian làm luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Quản trị Marketing, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ nhanh chóng hoàn thiện mặt thủ tục quy trình suốt thời gian thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trƣờng đại học Lao độngXã hội, lãnh đạo khoa Quản trị kinh doanh trƣờng đại học Lao động - Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ hoàn thành khóa học Cuối cùng, cho đƣợc gửi lời tri ân sâu sắc đến ngƣời thân gia đình, bạn bè kề cận, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện vật chất, thời gian suốt trình thực luận án Xin trân trọng cảm ơn! NCS: Nguyễn Thị Thu Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x TÓM TẮT LUẬN ÁN xi MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thực phẩm an toàn 1.1.2 Hành vi mua ngƣời tiêu dùng 1.1.3 Hành vi mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng 10 1.1.4 Doanh nghiệp thƣơng mại bán lẻ thực phẩm 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn, vận dụng vào hoạt động marketing DNTM bán lẻ thực phẩm giới 12 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến hành vi mua ngƣời tiêu dùng 12 1.2.2 Các nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng, vận dụng vào hoạt động marketing DNTM bán lẻ thực phẩm 17 1.3 Tổng quan nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng, vận dụng vào hoạt động marketing DNTM bán lẻ thực phẩm Việt Nam 20 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DNTM BÁN LẺ THỰC PHẨM 25 2.1 Nội dung nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng 25 2.1.1 Hành vi mua ngƣời tiêu dùng theo tiến trình định mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng 26 2.1.2 Sự ảnh hƣởng yếu tố đến định mua thực phẩm an toàn, định lựa chọn cửa hàng bán lẻ thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng 31 iv 2.2 Vận dụng nghiên cứu hành vi mua ngƣời tiêu dùng vào hoạt động marketing doanh nghiệp thƣơng mại bán lẻ thực phẩm 46 2.2.1 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu, định vị thị trƣờng dựa nghiên cứu hành vi mua ngƣời tiêu dùng 46 2.2.2 Chính sách Marketing – Mix DNTM bán lẻ 47 2.3 Kinh nghiệm học rút từ hoạt động marketing số nhà bán lẻ thực phẩm 49 2.3.1 Kinh nghiệm hoạt động marketing số nhà bán lẻ thực phẩm Việt Nam giới 49 2.3.2 Một số học rút hoạt động marketing DNTM bán lẻ thực phẩm địa bàn Hà Nội 54 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 57 3.1 Thiết kế nghiên cứu 57 3.2 Nghiên cứu bàn – nghiên cứu định tính 59 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 59 3.2.2 Cách thức thực 59 3.3 Nghiên cứu trƣờng – nghiên cứu định tính 59 3.3.1 Nghiên cứu định tính hành vi mua theo tiến trình định mua TPAT ngƣời tiêu dùng 59 3.3.2 Nghiên cứu định tính ảnh hƣởng yếu tố đến định lựa chọn cửa hàng bán lẻ TPAT định mua TPAT ngƣời tiêu dùng 61 3.4 Nghiên cứu trƣờng – nghiên cứu định lƣợng 63 3.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 63 3.4.2 Cách thức thực 63 3.4.3 Mẫu nghiên cứu 65 3.4.4 Phân tích liệu 66 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DNTM BÁN LẺ THỰC PHẨM TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 72 4.1 Thị trƣờng thực phẩm an toàn Hà Nội 72 v 4.1.1 Cung thị trƣờng thực phẩm an toàn 72 4.1.2 Cầu thị trƣờng thực phẩm an toàn Hà Nội 74 4.1.3 Giá thị trƣờng thực phẩm an toàn Hà Nội 75 4.2 Thực trạng hành vi mua theo tiến trình định mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng Hà Nội 75 4.2.1 Nhận thức nhu cầu tiêu dùng thực phẩm an toàn 75 4.2.2.Tìm kiếm thông tin thực phẩm an toàn 80 4.2.3 Lựa chọn phƣơng án mua thực phẩm an toàn 85 4.2.4 Quyết định mua thực phẩm an toàn 89 4.2.5 Hành vi sau mua thực phẩm an toàn 91 4.3 Kết kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố đến định mua thực phẩm an toàn định lựa chọn cửa hàng bán lẻ thực phẩm an toàn 92 4.3.1 Kiểm định mối quan hệ yếu tố ảnh hƣởng với định mua thực phẩm an toàn 92 4.3.2 Kiểm định mối quan hệ yếu tố marketing cửa hàng bán lẻ TPAT với định lựa chọn cửa hàng bán lẻ thực phẩm an toàn 94 4.3.3 Kiểm định mối quan hệ yếu tố nhân học ngƣời tiêu dùng với định lựa chọn cửa hàng bán lẻ thực phẩm an toàn 96 4.4 Thực trạng hoạt động marketing DNTM bán lẻ thực phẩm Hà Nội 98 4.4.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh DNTM bán lẻ thực phẩm Hà Nội 98 4.4.2 Hoạt động xác định khách hàng mục tiêu, định vị thi trƣờng 100 4.4.3 Hoạt động marketing - mix doanh nghiệp thƣơng mại bán lẻ thực phẩm 101 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀO HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DNTM BÁN LẺ THỰC PHẨM TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 110 vi 5.1 Dự báo cầu thị trƣờng thực phẩm xu hƣớng hành vi tiêu dùng thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng Hà Nội 110 5.2 Xu phát triển loại hình bán lẻ thực phẩm đại địa bàn Hà Nội 112 5.3 Thảo luận kết nghiên cứu 113 5.3.1 Kết nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng Hà Nội 113 5.3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân hoạt động marketing DNTM bán lẻ thực phẩm 121 5.4 Một số đề xuất hoạt động marketing doanh nghiệp thƣơng mại bán lẻ thực phẩm địa bàn Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020 125 5.4.1 Đề xuất hoạt động xác định thị trƣờng mục tiêu, định vị thị trƣờng dựa vận dụng kết nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng 125 5.4.2 Đề xuất sách marketing - mix dựa vận dụng kết nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố đến định lựa chọn cửa hàng bán lẻ TPAT 127 5.5 Một số kiến nghị nhà sản xuất, quan chức dựa kết nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố tâm lý định mua TPAT giai đoạn 2017 - 2020 141 5.5.1 Đối với quan chức 142 5.5.2 Đối với nhà sản xuất 145 KẾT LUẬN .147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 Phụ lục Phiếu vấn sâu nghiên cứu định tính tiến trình định mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng 162 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát định lƣợng 165 Phụ lục Mô tả mẫu nghiên cứu 171 vii Phụ lục 4: Kết vấn sâu hành vi mua theo tiến trình mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng 173 Phụ lục 5: Diễn giải việc xây dựng yếu tố cấu thành biến 226 Phụ lục 6: Mô tả thống kê độ tin cậy yếu tố cấu thành đo lƣờng 188 Phụ lục 7: Kết phân tích nhân tố 192 Phụ lục Đánh giá lại độ tin cậy yếu tố cấu thành đo lƣờng sau rút trích 198 Phụ lục 9: Phân tích tƣơng quan 203 Phụ lục 10: Kết phân tích hồi quy 205 Phụ lục 11 Kiểm định mối quan hệ nhóm nhân học ngƣời tiêu dùng với định lựa chọn cửa hàng bán lẻ thực phẩm an toàn 209 Phụ lục 12: Kết thống kê mô tả 212 Phụ lục 13 Một số tiêu chuẩn chứng nhận cho thực phẩm an toàn 217 Phụ lục 14: Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm sách Nhà nƣớc an toàn thực phẩm 221 Phụ lục 15 Điều kiện chung để đảm bảo an toàn thực phẩm 223 Phụ lục 16 Tổng hợp nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ yếu tố 228 Phụ lục 17 Hoạt động marketing DNTM bán lẻ dựa hiểu biết hành vi mua NTD 232 Phụ lục 18 Mục tiêu, cách thức thực nghiên cứu định lƣợng thức 233 Phụ lục 19 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố đến định lựa chọn CHBL TPAT định mua TPAT 238 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATTP An toàn thực phẩm CHBL CHBL TPAT DN Cửa hàng bán lẻ Cửa hàng bán lẻ thực phẩm an toàn DN DV DNTM DNTM BL TPAT Dịch vụ Doanh nghiệp thƣơng mại Doanh nghiệp thƣơng mai bán lẻ thực phẩm an toàn GAP Good Agricultural Practice – Thực hành nông nghiệp tốt GMP Good Manufacturing Practice – Thực hành sản xuất tốt HAACCP Hazard Analysis Critical control Point – Hệ thống quản lý chất lƣợng mang tính phòng ngừa nhằm bảo đảm an NTD MH PGS TP TPAT TPHC TPTS QR Code VSATTP Diễn giải toàn thực phẩm thông qua việc phân tích mối nguy thực biện pháp kiểm soát điểm tới hạn Ngƣời tiêu dùng Mặt hàng Participatory Guarantee System – Hệ thống đảm bảo tham gia Thực phẩm Thực phẩm an toàn Thực phẩm hữu Thực phẩm tƣơi sống Quick response code - Mã phản hồi nhanh hay gọi mã vạch ma trận (matrix-barcode) Vệ sinh an toàn thực phẩm 225 11 Ngƣời làm việc: Bao gồm ngƣời pha lọc, bán hàng, bốc dỡ thịt phụ phẩm Điều Yêu cầu bao bì ghi nhãn Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thịt phụ phẩm phải đƣợc sản xuất từ vật liệu an toàn, không nhiễm chất độc hại, mùi vị lạ, bảo đảm chất lƣợng thịt phụ phẩm thời hạn sử dụng Bao bì phải đạt tiêu chuẩn theo Thông tƣ số 34 /2011/TT-BYT ngày 30/08/2011 Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm Thịt phụ phẩm đƣợc bao gói phải có nhãn mác theo quy định Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ nhãn hàng hoá Điều Yêu cầu điều kiện thời hạn bảo quản thịt phụ phẩm Không đƣợc dùng hoá chất để bảo quản thịt phụ phẩm tƣơi sống Thịt phụ phẩm bảo quản nhiệt độ thƣờng đƣợc bày bán vòng tám kể từ giết mổ Thịt phụ phẩm kể từ giết mổ đƣợc bảo quản nhiệt độ – 5oC đƣợc bày bán vòng 72 kể từ giết mổ Đối với phụ phẩm dày, ruột non ruột già bảo quản nhiệt độ – 5oC đƣợc bày bán vòng 24 kể từ giết mổ Điều Yêu cầu thịt phụ phẩm Thịt phụ phẩm đƣợc bày bán phải có dấu kiểm soát giết mổ tem kiểm tra vệ sinh thú y có giấy chứng nhận kiểm dịch quan thú y theo quy định Chƣơng II QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ KINH DOANH THỊT VÀ PHỤ PHẨM TẠI CHỢ TRUYỀN THỐNG, CỬA HÀNG KINH DOANH VÀ CỬA HÀNG GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Điều Yêu cầu sở hạ tầng Có địa điểm cố định Địa điểm phải cách biệt với nguồn gây ô nhiễm, khu bán thực phẩm chín khu bán thực phẩm ăn liền Có đủ nƣớc xà phòng để rửa tay Nƣớc dùng kinh doanh thịt phụ phẩm phải đạt tiêu chuẩn nƣớc ăn uống theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống QCVN 01:2009/BYT ngày 17/06/2009 Bộ Y tế Điều Yêu cầu trang thiết bị, làm khử trùng tiêu độc Trang thiết bị dùng bày bán, pha lọc chứa đựng a) Mặt bàn móc treo bày bán thịt phụ phẩm đƣợc làm vật liệu bền, không thấm nƣớc, không gỉ dễ làm vệ sinh khử trùng tiêu độc; b) Mặt bàn móc treo bày bán thịt phụ phẩm cao 80 cm so với mặt đất; c) Vật dụng dùng pha lọc chứa đựng thịt phụ phẩm đƣợc làm vật liệu bền, không gỉ dễ làm vệ sinh khử trùng tiêu độc Thiết bị lạnh (nếu có) a) Có thiết bị trì nhiệt độ từ – 5oC để bảo quản thịt phụ phẩm quầy bán hàng b) Có nhiệt kế phận điều chỉnh nhiệt độ gắn trực tiếp điều khiển từ xa cho thiết bị lạnh c) Có sổ sách ghi chép nhiệt độ bảo quản ngày hai lần Làm khử trùng tiêu độc a) Các trang thiết bị, dụng cụ để bày bán, pha lọc, chứa đựng thịt phụ phẩm phải riêng biệt, không đƣợc dùng chung cho đối tƣợng công việc khác; b) Làm khử trùng tiêu độc trang thiết bị, dụng cụ bày bán, pha lọc chứa đựng 226 thịt phụ phẩm trƣớc sau bán hàng; c) Sử dụng hóa chất thuốc khử trùng tiêu độc theo hƣớng dẫn nhà sản xuất, nồng độ, liều lƣợng thời gian tiếp xúc Điều Yêu cầu phƣơng tiện vận chuyển Phƣơng tiện vận chuyển thịt phụ phẩm phải đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y theo quy định Điều 10 Yêu cầu vệ sinh cá nhân Chủ sở ngƣời làm việc phải có giấy xác nhận đủ sức khỏe sở y tế cấp huyện trở lên cấp (ít lần năm) Chủ sở ngƣời làm việc phải có giấy xác nhận đƣợc tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm Những ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh da theo danh mục quy định Quyết định số 21/2007/QĐ-BYT ngày 12/03/2007 Bộ Y tế không đƣợc pha lọc, bán hàng bốc dỡ thịt phụ phẩm Đảm bảo vệ sinh cá nhân làm việc: a) Những ngƣời có vết thƣơng hở phải băng bó vật liệu chống thấm; b) Không đƣợc ăn uống, hút thuốc, khạc nhổ pha lọc, bán hàng bốc dỡ thịt phụ phẩm; c) Rửa tay xà phòng trƣớc pha lọc, sau vệ sinh tiếp xúc với vật liệu bị ô nhiễm; d) Ngƣời bán hàng không đƣợc ngồi bàn/quầy bán thịt Điều 11 Yêu cầu quản lý chất thải Có dụng cụ chứa đựng thu gom chất thải rắn vào nơi quy định Có đƣờng thoát chất thải lỏng từ quầy bán thịt phụ phẩm đến đƣờng cống Chƣơng III QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ KINH DOANH THỊT VÀ PHỤ PHẨM TRONG SIÊU THỊ Điều 12 Yêu cầu sở hạ tầng Có nguồn cung cấp nƣớc điện ổn định Có vòi nƣớc, chậu rửa tay xà phòng Theo quy định khoản Điều Thông tƣ Phải đảm bảo có đủ ánh sáng tự nhiên ánh sáng điện trắng 200 Lux Bóng đèn phải có lƣới chụp bảo vệ Điều 13 Yêu cầu trang thiết bị, làm khử trùng Theo quy định khoản Điều Thông tƣ Có thiết bị lạnh theo quy định khoản Điều Thông tƣ Có quy trình làm khử trùng tiêu độc trang thiết bị, dụng cụ khu vực bán hàng Điều 14 Yêu cầu kho bảo quản Có địa điểm cố định, thuận tiện cho việc xuất, nhập thịt phụ phẩm Có giá kê phù hợp, đƣợc làm vật liệu bền, không thấm nƣớc dễ làm vệ sinh khử trùng tiêu độc Thịt phụ phẩm phải đƣợc xếp để có không khí lƣu thông tốt phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu với mặt sàn 15 cm, cách tƣờng trần 50 cm, khoảng cách lối đảm bảo thuận tiện cho ngƣời phƣơng tiện xếp dỡ hàng Có khu vực xếp riêng thịt loại động vật phủ tạng thịt phủ tạng chƣa đƣợc bao gói Có thiết bị trì nhiệt độ từ - 5oC để bảo quản thịt phụ phẩm Có nhiệt kế phận điều chỉnh nhiệt độ gắn trực tiếp điều khiển từ xa cho 227 thiết bị lạnh Có sổ sách theo dõi nhiệt độ bảo quản ngày hai lần số lƣợng hàng xuất nhập nguồn gốc sản phẩm Bề mặt kho trang thiết bị chứa đựng thịt phụ phẩm phải đƣợc vệ sinh Cơ sở phải có quy trình làm khử trùng tiêu độc kho bảo quản Điều 15 Yêu cầu phƣơng tiện vận chuyển Phƣơng tiện vận chuyển thịt phụ phẩm phải đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y theo quy định Điều 16 Yêu cầu ngƣời làm việc Theo quy định Điều 10 Thông tƣ Ngƣời làm việc phải mang bảo hộ lao động Điều 17 Yêu cầu quản lý chất thải Có thiết bị thu gom xử lý chất thải rắn Trong trƣờng hợp thiết bị xử lý chất thải rắn, sở phải ký hợp đồng với tổ chức đƣợc cấp phép hành nghề thu gom chất thải Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 18 Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Chỉ đạo, hƣớng dẫn việc tổ chức triển khai thực Thông tƣ phạm vi đƣợc phân công địa bàn tỉnh Điều 19 Trách nhiệm Cục Thú y Triển khai hƣớng dẫn việc thực thông tƣ cho đơn vị thuộc Cục Thú y chi cục Thú y Tổ chức tra đánh giá việc thực Thông tƣ địa phƣơng Điều 20 Trách nhiệm Chi cục Thú y Phổ biến, hƣớng dẫn sở kinh doanh thịt phụ phẩm địa bàn phụ trách áp dụng thông tƣ quy định điều kiện vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm sở kinh doanh thịt phụ phẩm Tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực Thông tƣ địa bàn phụ trách Việc tiến hành kiểm tra xử lý vi phạm phải tuân thủ theo quy định pháp luật hành Điều 21 Trách nhiệm sở kinh doanh thịt phụ phẩm Chịu tra, kiểm tra định kỳ đột xuất quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định Chấp hành việc cung cấp tài liệu, thông tin có liên quan việc lấy mẫu phục vụ công tác kiểm tra, giám sát có yêu cầu Có trách nhiệm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Điều 22 Hiệu lực thi hành Thông tƣ có hiệu lực từ ngày 03/9/2012 Trong trình thực hiện, có khó khăn, vƣớng mắc, đơn vị báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, sửa đổi, bổ sung./ 228 Phụ lục 16 Tổng hợp nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ yếu tố Bảng 1: Tổng hợp nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ yếu tố tâm lý với định mua TPAT Biến Tác giả, năm Tên đề tài nghiên cứu Kết mối quan hệ với độc lập biến phụ thuộc “Quyết định mua TPAT” Lau Kwan Yi Hành vi tiêu dùng TPHC NTD chƣa có định mua (2009) [71] Hong Kong TPHC chƣa tin tƣởng CHBL TPHC Jay Dickieson Những yếu tố ảnh hƣởng Quyết định mua TPAT Victoria Arkus đến việc mua TPHC: Một NTD chịu ảnh hƣởng (2009) [67] nghiên cứu hành vi mua niềm tin nhãn hiệu Anh TPHC Niềm Nguyễn Văn Phân tích yếu tố ảnh Niềm tin rau an toàn tin Thuận Võ hƣởng đến hành vi tiêu yếu tố quan trọng ảnh NTD Thành Danh dùng rau an toàn thành hƣởng đến tiêu dùng rau an (2011) [24] phố Cần Thơ toàn TPAT Janssen Hamn Nhãn hiệu TPHC thị NTD sẵn sàng chi trả (2012) [65] trƣờng: Sở thích sẵn khoản tiền lớn cho lòng chi trả cho chứng logo TPHC có uy tín nhận khác TPHC Đỗ Kim Chung Sự lựa chọn ngƣời NTD lựa chọn siêu thị để Nguyễn Linh mua rau chợ siêu thị mua rau an toàn họ tin Chung (2015) [4] địa bàn thành phố Hà tƣởng SP rau siêu thị có Nội nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Botonaki cộng Thực phẩm hữu thực Khi thái độ NTD (2006) [50] phẩm thông thƣờng: Bài TPHC tích cực, NTD có tổng hợp nghiên cứu thiên hƣớng việc nhận thức sở thích mua sắm TPHC Thái độ NTD Lau Kwan Yi Hành vi tiêu dùng thực Có mối quan hệ tích cực NTD (2009) [71] phẩm Hong Kong thái độ tần số tiêu thụ TPHC TPAT Rongduo Liu, Thái độ hành vi NTD có thái độ tích cực đối Zuzanna Pieniak, ngƣời tiêu dùng với TPAT, họ sẵn sàng trả Wim Verbeke thực phẩm an toàn nhiều tiền cho mặt (2013) [86] Trung Quốc hàng TPAT Pawel Grzelak So sánh mức độ hiểu Ngƣời tiêu dùng có (2011) [82] biết thực phẩm hữu nhiều kinh nghiệm, nhận thức ngƣời tiêu dùng tốt TPHC tần suất mua Mức Mỹ Hà Lan TPHC họ cao độ hiểu biết Lau Kwan Yi Hành vi tiêu dùng thực Có mối quan hệ hiểu TPAT (2009) [71] phẩm Hong Kong biết TPHC tần suất mua TPHC 229 Bảng 2: Tổng hợp nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ yếu tố nhân học với định mua TPAT Biến độc lập Giới tính Trình độ học vấn Thu nhập Tác giả, năm Tên đề tài nghiên cứu Kết mối quan hệ với biến phụ thuộc “Quyết định mua TPAT” Lea Worsley Niềm tin, nhân học, Phụ nữ có thái độ tích cực (2005) [72] giá trị NTD Úc TPHC có TPHC khuynh hƣớng mua loại thực Tsakiridou (2008) Thái độ hành vi phẩm nhiều [94] TPHC: nghiên cứu khám phá Lockie cộng Chọn TPHC: phân tích Phụ nữ ngƣời nội (2004) [73] yếu tố trợ, có trách nhiệm cao việc lựa chọn TPHC gia đình, họ nhận thức nhóm NTD Úc TPHC tốt Urena, Bernabeu Phụ nữ, nam giới So với nam giới, phụ nữ có &Olmeda (2004) TPHC: khác ƣa thích việc mua [95] thái độ sẵn lòng chi trả, sắm tiêu dùng TPHC nghiên cứu Tây Ba nhƣng họ tự nguyện chi trả Nha cho thứ cao cấp, họ tìm kiếm TPHC từ nơi có chi phí thấp Lau Kwan Yi Hành vi tiêu dùng thực Yếu tố giới tính có mối quan (2009) [71] phẩm Hong Kong hệ với việc tiêu thụ TPHC, nữ tiêu thụ TPHC nhiều nam Piyasiri Thị trƣờng tiềm Ariyawardan sẵn lòng chi trả cho việc (2002) [84] lựa chọn rau hữu Trình độ học vấn có ảnh hƣởng đến sẵn sàng trả Kandy tiền cho thực phẩm hữu Tsakiridou Thái độ hành vi của ngƣời tiêu dùng cộng (2008) NTD TPHC [94] Thompson Giải thích việc lựa chọn Có mối liên hệ ngƣợc chiều Kidwell (1998) mặt hàng hữu cơ: trình độ giáo dục [92] hạn chế giá ƣu đãi tự nguyện chi trả cho TPHC, tiêu dùng NTD tốt nghiệp ĐH giáo dục chuyên nghiệp mua TPHC họ tin tƣởng vào CHBL, trình cấp giấy chứng nhận giá trị mặt hàng hữu Lea Worsley Niềm tin, nhân học, Trình độ giáo dục tạo (2005) [72] giá trị NTD Úc khác biệt nhỏ xu hƣớng TPHC mua thực phẩm hữu Piyasiri Thị trƣờng tiềm Thu nhập Ariyawardan sẵn lòng chi trả cho việc số đƣợc xác định ảnh (2002) [84] lựa chọn rau hữu hƣởng đến việc sẵn sàng chi 230 Kandy Hành vi tiêu dùng thực phẩm Hong Kong Thái độ nhận thức NTD TP xanh Bắc Kinh Garcia Hành vi mua TPHC: Magistris (2007) nghiên cứu [57] NTD đô thị miền Nam nƣớc Ý Lockie cộng Chọn TPHC: phân tích (2004) [73] yếu tố việc lựa chọn TPHC nhóm NTD Úc Fotopoulos Động mua liệu Krystallis (2005) NTD mua TPHC Hy [56] lạp: khảo sát toàn quốc, 2005 Hill Sữa hữu cơ: thái độ Lynchehaun kiểu tiêu dùng (2002) [61] Lau Kwan Yi (2009) [71] XiaWei Zeng (2007) [97] Lau Kwan Yi (2009) [71] Gia McEachern đình có Willock (2004) trẻ em [71] Magnusson cộng (2003) [75] Hành vi tiêu dùng thực phẩm Hong Kong Nhà sản xuất NTD mặt hàng thịt hữu cơ: Sự trọng đến thái độ động Lựa chọn TPHC kết nhận thức an toàn sức khỏe thân thiện với môi trƣờng trả cho tiêu dùng TPHC Khi thu nhập cao, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng tăng số lƣợng mua thực phẩm hữu NTD có thu nhập cao có lợi việc mua TPHC Nhóm ngƣời có thu nhập thấp quan tâm đến việc tiêu thụ mặt hàng hữu Thu nhập cao vấn đề định việc mua TPHC Trẻ em có ảnh hƣởng quan trọng lên định mua mặt hàng hữu Gia đình có trẻ em quan tâm nhiều tới an toàn sức khỏe tiêu dùng thực phẩm Những ngƣời mua thực phẩm hữu cặp đôi kết hôn độ tuổi 35-55 có nhỏ Chỉ có khác biệt cực nhỏ xu hƣớng mua thực phẩm hữu gia đình có trẻ em gia đình trẻ em 231 Bảng 3: Tổng hợp nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ yếu tố marketing CHBL TPAT với định lựa chọn CHBL TPAT Biến độc lập Mặt hàng TPAT, giá TPAT, địa điểm Bao bì mặt hàng TPAT Xúc tiến thƣơng mại Tác giả, năm Tên đề tài nghiên cứu N Chamhuri P.J Batt (2010) [64] Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật (2013) [18] Các yếu tố ảnh hƣởng đến cửa hàng bán lẻ TPTS Malaysia Phân tích yếu tố tác động tới định chọn kênh siêu thị mua thực phẩm tƣơi sống ngƣời tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Phân tích yếu tố tác động tới định chọn kênh siêu thị mua thực phẩm tƣơi sống ngƣời tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm an toàn khách hàng thành phố Quy Nhơn Chất lƣợng dịch vụ, thỏa mãn, lòng trung thành khách hàng siêu thị TP HCM Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật (2013) [18] Lê Dzu Nhật (2015) [20] Con ngƣời Nguyễn Thị (nhân viên Mai Trang bán hàng) (2006) [28] Kết mối quan hệ với biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn CHBL TPAT” Mặt hàng TPTS, giá TPTS, địa điểm yếu tố ảnh hƣởng đến định lựa chọn kênh siêu thị Có ảnh hƣởng bao bì TPTS đến việc lựa chọn TPTS siêu thị Có mối quan hệ xúc tiến marketing cửa hàng với hành vi tiêu dùng TPAT NTD Khả phục vụ nhân viên thị ảnh hƣởng tích cực đến hành vi mua mặt hàng siêu thị 232 Phụ lục 17 Hoạt động marketing DNTM bán lẻ dựa hiểu biết hành vi mua NTD Bảng Hoạt động marketing DNTM bán lẻ dựa việc hiểu biết hành vi mua NTD Hoạt động Những vấn đề cần tìm hiểu hành vi mua cuả ngƣời tiêu dùng MKT (NTD) Thị trƣờng mục - Khách hàng có mặt hàng ai? Số lƣợng? Đặc điểm (lứa tuổi, tiêu giới tính, nghề nghiệp, thu nhập ) - Khách hàng tiềm ai? Số lƣợng? Đặc điểm? Định vị thị - Vấn đề NTD quan tâm, có mong muốn đƣợc đáp ứng trƣờng tiêu dùng TPAT gì? - Những vấn đề NTD đƣợc đối thủ cạnh tranh đáp ứng chƣa? - DN phải làm để NTD tin tƣởng, ƣa thích lựa chọn để mua TPAT cửa hàng DN cửa hàng DN khác, trung thành với cửa hàng DN? Mặt hàng TPAT - Những loại nhãn hiệu mặt hàng nào, chứng nhận mặt hàng dịch vụ mà NTD biết, quan tâm, tin tƣởng? kèm - NTD mong muốn đƣợc đáp ứng nhu cầu từ mặt hàng dịch vụ (sinh lý, an toàn, thể thân, tôn trọng )? - NTD đánh giá mặt hàng TPAT theo tiêu chí gì? Bao bì - NTD có bị thu hút hình thức bao bì TPAT không? - NTD có quan tâm đến thông tin bao bì, có thỏa mãn với thông tin không? - NTD có quan tâm đến chất liệu bao bì liên quan đến tính an toàn, bảo vệ mặt hàng TPAT hay không? Giá - Giá quan trọng nhƣ NTD? - Trong điều kiện NTD mua TPAT mà không quan tâm đến giá ? - NTD sẵn sàng chi trả cho việc mua TPAT mức giá ? Địa điểm - NTD có thói quen mong muốn mua thực phẩm tƣơi sống đâu, thời gian nào? - Bầu không khí cửa hàng có ảnh hƣởng đến định lựa chọn cửa hàng hàng NTD? Xúc tiến thƣơng - DN cần đƣa nội dung thông tin, hình thức, phƣơng tiện truyền tin mại nhƣ để làm NTD thay đổi nhận thức, kích thích nhu cầu tiêu dùng TPAT? - Khi NTD có nhu cầu TPAT, NTD muốn tìm hiểu thông tin gì, theo nguồn TPAT, tầm quan nguồn? - DN cần tạo điều kiện để giúp NTD tiếp cận đƣợc thông tin sớm, NTD tin cậy thông tin DN đối thủ cạnh tranh? - Những công cụ xúc tiến thƣơng mại thu hút ý, thúc đẩy hành vi mua sắm TPAT NTD? - NTD có phản ứng nhƣ sau mua mặt hàng? Con ngƣời - Chất lƣợng phục vụ nhân viên ảnh hƣởng nhƣ đến định lựa chọn cửa hàng mua sắm NTD? - NTD mong muốn nhân viên đến mua sắm cửa hàng? 233 Phụ lục 18 Mục tiêu, cách thức thực nghiên cứu định lƣợng thức Mục tiêu nghiên cứu định lượng thức: - Đánh giá độ tin cậy yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số hệ số tin cậy Cronbach Alpha - Kiểm định giá trị yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số phƣơng pháp phân tích yếu tố EFA - Kiểm tra tƣơng quan yếu tố - Phân tích hồi quy đa biến, hồi quy Binary Logistic để kiểm định giả thuyết nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hƣởng biến độc lập tới biến phụ thuộc - Kiểm định giá trị trung bình tổng thể thực so sánh nhóm Anova T- test Cách thức thực nghiên cứu định lượng thức: Phiếu hỏi thức đƣợc gửi đến NTD địa bàn Hà Nội qua hình thức gửi trực tiếp Sau thu thập đƣợc đủ số phiếu theo yêu cầu, tác giả tiến hành làm liệu, mã hóa thông tin cần thiết bảng câu hỏi, nhập liệu phân tích liệu phần mềm SPSS phiên 20 Dữ liệu sau nhập đƣợc phân tích theo bƣớc sau: Thứ nhất: Thống kê mô tả liệu Thứ hai: Đánh giá độ tin cậy yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số Theo nhà nghiên cứu Nunally (1978), Peterson (1994) Slater (1995) (dẫn lại Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, 2008) [26]), hệ số alpha Cronbach từ 0,8 trở lên yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số lƣờng tốt, từ 0,7 – 0,8 yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số sử dụng đƣợc, từ 0,6 trở lên yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số sử dụng đƣợc số trƣờng hợp đối tƣợng nghiên cứu hay có tính chất phức tạp Các biến quan sát có hệ số alpha Cronbach loại biến nhỏ hệ số alpha Cronbach chung có hệ số tƣơng quan biến tổng ≥ 0,3 biến quan sát yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số chấp nhập đƣợc, biến quan sát có hệ số alpha Cronbach loại biến lớn hệ số alpha Cronbach chung có hệ số tƣơng quan biến tổng < 0,3 biến quan sát yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số không đƣợc chấp nhận, phải loại bỏ Thứ ba: Kiểm định giá trị yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá- EFA 234 Các biến đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố Phân tích nhân tố đƣợc sử dụng để kiểm định hội tụ biến thành phần khái niệm độ giá trị hội tụ (convergence validity), đồng thời đo lƣờng độ giá trị phân biệt giúp đảm bảo khác biệt, mối quan hệ tƣơng quan yếu tố sử dụng để đo lƣờng yếu tố độ giá trị phân biệt (discriminant validity) Theo Hair cộng (Phân tích liệu đa biến, 1998) [56] với mẫu lớn 350 hệ số tải (factor loading) đạt giá trị hội tụ hệ số tải yếu tố lớn hệ số tải yếu tố khác cho thấy tính đảm bảo độ giá trị phân biệt Trong nghiên cứu biến có hệ số tải yếu tố dƣới 0,5 bị loại để đảm bảo tính hoàn chỉnh yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số Phƣơng pháp rút trích yếu tố đƣợc sử dụng phƣơng pháp rút trích thành phần (Principal components) phƣơng pháp xoay yếu tố phƣơng pháp Varimax with Kaiser Normalization Điểm dừng trích yếu tố có “Initial Eigenvalues”>1 (Mayers cộng sự, 2000) Thứ tƣ: Kiểm định lại độ tin cậy yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số Sau có kết phân tích nhân tố, tác giả tiến hành kiểm định lần độ tin cậy yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số Thứ năm: Phân tích tƣơng quan Sau kiểm tra giá trị yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số phân tích nhân tố EFA kiểm định độ tin cậy yếu tố cấu thành đo lƣờng biến số Cronbach Alpha, yếu tố đƣợc trích phân tích yếu tố đƣợc sử dụng phân tích hồi quy để kiểm định mô hình nghiên cứu giả thuyết kèm theo, trƣớc tiến hành phân tích hồi quy, cần tiến hành phân tích tƣơng quan biến độc lập với nhau; biến độc lập biến phụ thuộc Để kiểm định mối quan hệ biến độc lập định mua TPAT, mối quan hệ biến độc lập với nhau, phƣơng pháp tƣơng quan Pearson correlation coefficient đƣợc sử dụng Hệ số tƣơng quan đƣợc ký hiệu r có giá trị khoảng -1 ≤ r ≤ +1 Giá trị r > thể mối tƣơng quan đồng biến biến phân tích ngƣợc lại giá trị r < thể mối quan hệ nghịch biến Giá trị r = biến phân tích mối liên hệ với | r | → 1: quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc chặt chẽ | r | → 0: quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc yếu Thứ sáu: Phân tích hồi quy đa biến 235 Mô hình hồi quy đa biến MLR ( Multiple Linear Regression) biểu diễn mối quan hệ hai hay nhiều biến độc lập với biến phụ thuộc định lƣợng (Nguyễn Đình Thọ (2011) Sau kết luận mối liên hệ tuyến tính hai biến mô hình hóa mối quan hệ nhân hai biến hồi quy đa biến Mô hình hồi quy đa biến đƣợc chạy kiểm định với mức ý nghĩa 5% Nghiên cứu thực hồi quy đa biến theo phƣơng pháp Enter: tất biến đƣợc đƣa vào lần xem xét kết thống kê liên quan Phƣơng trình hồi quy đa biến cho nghiên cứu đề xuất nhƣ sau: Y = β0 + ∑ +∑ + Trong đó: Y: Quyết định mua TPAT (có giá trị từ đến 5) Xi: Biến độc lập thứ i đƣợc giả thuyết có ảnh hƣởng đến biến số phụ thuộc Y X1: Niềm tin NTD TPAT (có giá trị từ đến 5) X2: Thái độ NTD TPAT (có giá trị từ đến 5) X3: Mức độ hiểu biết NTD TPAT (có giá trị từ đến 5) Dj: Biến số giả thứ j đƣợc giả thuyết có ảnh hƣởng đến biến số Y D1: Quyết định lựa chọn CHBL TPAT (1: định có lựa chọn; 0: định không lựa chọn) D2: Giới tính (1: nữ; 0: nam) D3: Gia đình có trẻ em (từ 15 tuổi trở xuống) (1: gia đình có trẻ em; 0: gia đình trẻ em) D4: Trình độ học vấn (1: Từ đại học/ sau đại học; 0: Trình độ dƣới đại học/ sau đại học) D5: Nghề nghiệp (1: làm công việc hành chính, văn phòng; 0: không làm công việc hành chính, văn phòng) D6: Thu nhập hộ gia đình (1: từ 15 triệu đồng/ tháng; 0: dƣới 15 triệu đồng/ tháng) β 0: số β i: hệ số hồi quy biến số độc lập thứ i 𝝈j: hệ số hồi quy biến số độc lập thứ j : sai số ngẫu nhiên Kết hồi quy đƣợc dùng để phân tích: - Đánh giá độ phù hợp mô hình hồi quy đa biến thông qua số R2 236 - Đánh giá ý nghĩa mô hình thông qua F test - Kiểm tra giả định tƣợng đa cộng tuyến (tƣơng quan biến độc lập) thông qua giá trị độ chấp nhận (tolerance) hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation Factor) Hệ số VIF Tolerance 0,1 nhận xét có tƣợng đa cộng tuyến (Nguyễn Thị Mai Trang Nguyễn Đình Thọ (Nghiên cứu khoa học Marketing, 2007) [25]) - Xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động đến định mua TPAT thông qua hệ số β Yếu tố có hệ số β lớn kết luận ảnh hƣởng lớn tới định mua TPAT Thứ 7: Phân tích hồi quy Binary logistic Sau kết luận mối liên hệ tuyến tính biến, tác giả thực mô hình hóa mối quan hệ hồi quy binary logistic Hồi quy Binary logistic sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân (biến có hai biểu đƣợc mã hóa thành hai giá trị 1) để ƣớc lƣợng xác suất kiện xảy với thông tin biến độc lập mà ta có đƣợc Ta có mô hình hồi quy Binary logistic nhƣ sau: P(Y 1) log [ P(Y 0) ] β0 + βiXi e Trong đó: Y biến phụ thuộc nhị phân (1:quyết định có lựa chọn CHBL TPAT; 0: định không lựa chọn CHBL TPAT) Xi: Biến độc lập thứ i đƣợc giả thuyết có ảnh hƣởng đến biến số phụ thuộc Y X1: Mặt hàng TPAT cửa hàng bán lẻ TPAT (có giá trị từ đến 5) X2: Bao bì TPAT cửa hàng bán lẻ TPAT (có giá trị từ đến 5) X3: Giá TPAT cửa hàng bán lẻ TPAT (có giá trị từ đến 5) X4: Địa điểm cửa hàng bán lẻ TPAT (có giá trị từ đến 5) X5: Xúc tiến thƣơng mại cửa hàng bán lẻ TPAT (có giá trị từ đến 5) X6: Con ngƣời cửa hàng bán lẻ TPAT (có giá trị từ đến 5) β 0: số β i: hệ số hồi quy biến số độc lập thứ i Tiến hành đƣa biến phụ thuộc biến độc lập kỳ vọng vào phân tích hồi quy binary logistic, ta thu đƣợc mô hình hồi quy Binary logistic, bƣớc loại bỏ dần biến độc lập ý nghĩa thống kê biến phụ thuộc thu đƣợc mô hình tối ƣu (ở mức ý nghĩa lựa chọn, biến độc lập mô 237 hình có tác động tới biến phụ thuộc Y) Mô hình hồi quy đƣợc chạy kiểm định với mức ý nghĩa (giá trị sig.) = 0,05 Sau đó, toàn biến độc lập biến phụ thuộc đƣợc đƣa vào mô hình để thấy đƣợc mức độ tác động biến mô hình tổng thể Thứ 8: Kiểm định giá trị trung bình tổng thể thực so sánh nhóm T- test Thực so sánh nhóm kiểm định T test nhóm đối tƣợng khác với thành phần mô hình cấu trúc nhằm tìm khác biệt có ý nghĩa vài nhóm cụ thể Nếu giá trị Sig kiểm định Levene (kiểm định F) < 0.05 phƣơng sai tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t dòng Equal variances not assumed Nếu Sig ≥ 0.05 phƣơng sai tổng thể không khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t dòng Equal variances assumed Ngoài ra, để giải thích rõ cho kết nghiên cứu định lƣợng, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp thông tin liệu thứ cấp Các liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nguồn tài liệu có sẵn nƣớc nƣớc nội dung nghiên cứu có liên quan 238 Phụ lục 19 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố đến định lựa chọn CHBL TPAT định mua TPAT Bảng Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu STT H1.1 H1.2 H1.3 H2 H3.1 H3.2 H4.1 H4.2 H4.3 H4.4 H4.5 H4.6 H4.7 H5 Giả thuyết sau đƣợc điều chỉnh Yếu tố Niềm tin NTD TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định mua TPAT NTD Yếu tố Thái độ TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định mua TPAT NTD Yếu tố Mức độ hiểu biết TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định mua TPAT NTD Yếu tố Quyết định lựa chọn CHBL TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định mua TPAT NTD Có mối quan hệ đặc điểm giới tính NTD với định mua TPAT Có mối quan hệ đặc điểm gia đình có trẻ em NTD với định mua TPAT Yếu tố Sự đa dạng mặt hàng TPAT chất lƣợng dịch vụ CHBL TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định lựa chọn CHBL TPAT NTD Yếu tố Bao bì mặt hàng TPAT CHBL TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định lựa chọn CHBL TPAT NTD Yếu tố Xúc tiến thƣơng mại CHBL TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định lựa chọn CHBL TPAT NTD Yếu tố Chất lƣợng mặt hàng TPAT CHBL TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định lựa chọn CHBL TPAT NTD Yếu tố Địa điểm CHBL TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định lựa chọn CHBL TPAT NTD Yếu tố Giá mặt hàng TPAT CHBL TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định lựa chọn CHBL TPAT NTD Yếu tố Con ngƣời CHBL TPAT có mối quan hệ thuận chiều với định lựa chọn CHBL TPAT NTD Các yếu tố marketing CHBL TPAT có mức độ ảnh hƣởng mạnh yếu khác định lựa chọn CHBL TPAT NTD Kết Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Không chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Không chấp nhận Chấp nhận Mức độ tác động theo thứ tự từ mạnh đến yếu là: 1.chất lƣợng mặt hàng TPAT CHBL TPAT, 2.điểm bán CHBL TPAT, 3.giá mặt hàng TPAT CHBL TPAT, 4.bao bì mặt hàng TPAT 239 H6.1 H6.2 H6.3 H6.4 H6.5 CHBL TPAT, 5.sự đa dạng mặt hàng TPAT chất lƣợng dịch vụ CHBL TPAT, 6.xúc tiến thƣơng mại CHBL TPAT Chấp nhận Có khác biệt định lựa chọn CHBL TPAT So với NTD nam, tỷ lệ nhóm giới tính NTD nữ có định có lựa chọn CHBL TPAT nhiều Chấp nhận Có khác biệt định lựa chọn CHBL TPAT NTD tốt nghiệp trung nhóm trình độ học vấn cấp/cao đẳng có định không lựa chọn CHBL TPAT chiếm tỷ lệ cao nhất, NTD có trình độ ĐH/sau ĐH định có lựa chọn CHBL TPAT chiếm tỷ lệ cao nhóm trình độ học vấn Có khác biệt định lựa chọn CHBL TPAT Không chấp nhận nhóm gia đình có trẻ em Có khác biệt định lựa chọn CHBL TPAT Không chấp nhận nhóm thu nhập Có khác biệt định lựa chọn CHBL TPAT Không chấp nhận nhóm nghề nghiệp (Nguồn: Kết điều tra phân tích tác giả luận án) ... án thực nghiên cứu hành vi mua TPAT NTD Hà Nội vận dụng nghiên cứu hành vi mua TPAT vào hoạt động marketing DN thƣơng mại bán lẻ thực phẩm địa bàn Hà Nội Nghiên cứu hành vi mua TPAT NTD đƣợc thực. .. TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DNTM BÁN LẺ THỰC PHẨM 25 2.1 Nội dung nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng ... DNTM bán lẻ thực phẩm giới 12 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến hành vi mua ngƣời tiêu dùng 12 1.2.2 Các nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an toàn ngƣời tiêu dùng, vận dụng vào hoạt động marketing