Marketing nghệ thuật của các nhà hát trên địa bàn hà nội

202 485 0
Marketing nghệ thuật của các nhà hát trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. 1 MỤC LỤC ........................................................................................................................ 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................. 4 MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 6 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC ....... 16 1.1. Những vấn đề chung về thư viện ..................................................................... 16 1.1.1. Định nghĩa thư viện ............................................................................................. 16 1.1.2. Cấu trúc thư viện ................................................................................................. 20 1.1.3. Vai trò của thư viện ............................................................................................. 21 1.1.4. Tổ chức và hoạt động thư viện ............................................................................ 22 1.1.5. Tiêu chí đánh giá thư viện ................................................................................... 29 1.2. Thư viện Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc ... 36 1.2.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc ................................................... 36 1.2.2. Khái quát sự hình thành và phát triển của thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc .. 45 1.3. Tiểu kết............................................................................................................... 47 Chương 2. THỰC TRẠNG THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC ........ 49 2.1. Thư viện Việt Nam giai đoạn 1858 1917 ....................................................... 49 2.1.1. Tổ chức thư viện ................................................................................................. 49 2.1.2. Hoạt động thư viện .............................................................................................. 53 2.2. Thư viện Việt Nam giai đoạn 1917 1945 ....................................................... 59 2.2.1. Tổ chức thư viện ................................................................................................. 60 2.2.2. Hoạt động thư viện .............................................................................................. 75 2.3. Đánh giá thực trạng thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc ...................... 116 2.3.1. Tổ chức thư viện ............................................................................................... 116 2.3.2. Hoạt động thư viện ............................................................................................ 117 2.4. Tiểu kết............................................................................................................. 120 Chương 3. ẢNH HƯỞNG CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC ... 122 TRONG SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM ............................... 122 3.1. Ảnh hưởng của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc tới sự nghiệp thư viện Việt Nam ....................................................................................................... 122 3.1.1. Chuyển đổi mô hình thư viện phong kiến sang mô hình thư viện hiện đại ...... 122 3.1.2. Đặt nền móng lý luận và thực tiễn cho thư viện Việt Nam hiện đại ................. 133 3.2. Ảnh hưởng của thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc tới văn hóa Việt Nam ...................................................................................................................... 137 3.2.1. Môi trường thuận lợi cho giao lưu, tiếp biến văn hóa Đông Tây ................... 137 3.2.2. Bảo tồn di sản văn hóa thành văn của dân tộc .................................................. 143 3.2.3. Công cụ phục vụ mục tiêu khai thác thuộc địa và nô dịch................................ 144 3.3. Tiểu kết............................................................................................................. 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ............................................................. 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 153 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AGGI : Amiraux Gouvernement Général de l’Indochine (Thống đốc toàn quyền Đông Dương) EFEO : École Française d’ExtrêmeOrient (Trường Viễn Đông bác cổ) Phông : Fond GGI : Gouvernement Général de l’Indochine (Toàn quyền Đông Dương) Impr. : Imprimerie (Nhà in) IDEO : Imprimerie d’ExtrêmeOrient (Nhà in Viễn Đông) Nxb. : Nhà xuất bản RST : Résidence Supérieure au Tonkin (Thống sứ Bắc Kỳ) RST – NF : Résidence Supérieure au Tonkin Nouveau fonds (Thống sứ Bắc Kỳ Phông mới) 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 21: Ngân sách Đông Dương dành cho lưu trữ và thư viện (19291945) ....... 66 Bảng 22: Ngân sách Đông Dương dành cho 3 lĩnh vực: Phúc lợi xã hội, kinh tế và khai thác công nghiệp (19291945) ...................................................................... 66 Bảng 23: Bảng qui định cấp bậc và lương của các vị trí việc làm của viên chức người Âu trong Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương ........................................... 71 Bảng 24: Bảng qui định cấp bậc và lương của các vị trí việc làm của viên chức bản xứ trong Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương ............................................... 71 Bảng 25: Thống kê so sánh tỉ lệ các lĩnh vực trong vốn tài liệu .............................. 77 Bảng 26: Số lượng sách lưu chiểu trên toàn Đông Dương từ 1928 đến 1935 từ 1928 đến 1935 ........................................................................................................... 79 Bảng 27: In ấn phẩm định kỳ của Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Đương ............. 80 Bảng 28: Số lượng ấn phẩm định kỳ bằng các ngôn ngữ nộp lưu chiểu năm 19431944.................................................................................................................. 80 Bảng 29: Vốn tài liệu bổ sung của Thư viện Trung ương Đông Dương ................. 81 Bảng 210: Số lượng sách mua, biếu tặng của Thư viện Trung Kỳ và Nam Kỳ ...... 82 Bảng 211: Kinh phí mua sách và đóng sách của Thư viện Trung ương Đông Dương 19181937 ........................................................................................... 83 Bảng 212: Vốn tài liệu của Thư viện Trung ương Đông Dương và Thư viện Sài Gòn .... 85 Bảng 213: Lượt người đọc tại Hà Nội, Sài Gòn, Phnompenh ............................... 104 Bảng 214: Lượt bạn đọc tại Phòng đọc và Phòng mượn tại Thư viện .................. 107 Bảng 215: Sử dụng vốn tài liệu của Thư viện Trung ương Đông Dương ............. 108 Bảng 216: Số lượt người đọc ở phòng đọc thiếu nhi của thư viện Sài Gòn .......... 110 Bảng 217: Sử dụng vốn tài liệu của thư viện lưu động Nam Kỳ ........................... 112 Bảng 218: Hiệu suất hoạt động của thư viện lưu động Nam Kỳ ........................... 113 5 DANH MỤC BIỂU Hình 21: Ngân sách Đông Dương dành cho cho 3 lĩnh vực: Phúc lợi xã hội, kinh tế và khai thác công nghiệp (19291945) .......................................................... 67 Hình 22: So sánh tỉ lệ các lĩnh vực trong vốn tài liệu của Thư viện Trung ương Đông Dương .............................................................................................................. 76 Hình 23: Kinh phí mua sách và đóng sách của Thư viện Trung ương Đông Dương .... 84 Hình 24: Biểu đồ so sánh lượt người đọc tại Hà Nội, Sài Gòn, Phnompenh ........ 105 Hình 25: Số lượt bạn đọc tại Phòng đọc và Phòng mượn ..................................... 106 Hình 26: Sử dụng vốn tài liệu của Thư viện Trung ương Đông Dương ................ 109

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THANH HUYỀN THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2014 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THANH HUYỀN THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 62 32 02 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Trần Thị Minh Nguyệt 2. TS. Vũ Thị Minh Hương HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định./. Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận án Lê Thanh Huyền 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 MỞ ĐẦU 6 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC 16 1.1. Những vấn đề chung về thư viện 16 1.1.1. Định nghĩa thư viện 16 1.1.2. Cấu trúc thư viện 20 1.1.3. Vai trò của thư viện 21 1.1.4. Tổ chức và hoạt động thư viện 22 1.1.5. Tiêu chí đánh giá thư viện 29 1.2. Thư viện Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 36 1.2.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 36 1.2.2. Khái quát sự hình thành và phát triển của thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc 45 1.3. Tiểu kết 47 Chương 2. THỰC TRẠNG THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC 49 2.1. Thư viện Việt Nam giai đoạn 1858 - 1917 49 2.1.1. Tổ chức thư viện 49 2.1.2. Hoạt động thư viện 53 2.2. Thư viện Việt Nam giai đoạn 1917 - 1945 59 2.2.1. Tổ chức thư viện 60 2.2.2. Hoạt động thư viện 75 2.3. Đánh giá thực trạng thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 116 2.3.1. Tổ chức thư viện 116 2.3.2. Hoạt động thư viện 117 2.4. Tiểu kết 120 Chương 3. ẢNH HƯỞNG CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 122 TRONG SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 122 3.1. Ảnh hưởng của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc tới sự nghiệp thư viện Việt Nam 122 3.1.1. Chuyển đổi mô hình thư viện phong kiến sang mô hình thư viện hiện đại 122 3.1.2. Đặt nền móng lý luận và thực tiễn cho thư viện Việt Nam hiện đại 133 3.2. Ảnh hưởng của thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc tới văn hóa Việt Nam 137 3.2.1. Môi trường thuận lợi cho giao lưu, tiếp biến văn hóa Đông - Tây 137 3.2.2. Bảo tồn di sản văn hóa thành văn của dân tộc 143 3.2.3. Công cụ phục vụ mục tiêu khai thác thuộc địa và nô dịch 144 3.3. Tiểu kết 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AGGI : Amiraux Gouvernement Général de l’Indochine (Thống đốc toàn quyền Đông Dương) EFEO : École Française d’Extrême-Orient (Trường Viễn Đông bác cổ) Phông : Fond GGI : Gouvernement Général de l’Indochine (Toàn quyền Đông Dương) Impr. : Imprimerie (Nhà in) IDEO : Imprimerie d’Extrême-Orient (Nhà in Viễn Đông) Nxb. : Nhà xuất bản RST : Résidence Supérieure au Tonkin (Thống sứ Bắc Kỳ) RST – NF : Résidence Supérieure au Tonkin - Nouveau fonds (Thống sứ Bắc Kỳ - Phông mới) 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1: Ngân sách Đông Dương dành cho lưu trữ và thư viện (1929-1945) 66 Bảng 2-2: Ngân sách Đông Dương dành cho 3 lĩnh vực: Phúc lợi xã hội, kinh tế và khai thác công nghiệp (1929-1945) 66 Bảng 2-3: Bảng qui định cấp bậc và lương của các vị trí việc làm của viên chức người Âu trong Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương 71 Bảng 2-4: Bảng qui định cấp bậc và lương của các vị trí việc làm của viên chức bản xứ trong Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương 71 Bảng 2-5: Thống kê so sánh tỉ lệ các lĩnh vực trong vốn tài liệu 77 Bảng 2-6: Số lượng sách lưu chiểu trên toàn Đông Dương từ 1928 đến 1935 từ 1928 đến 1935 79 Bảng 2-7: In ấn phẩm định kỳ của Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Đương 80 Bảng 2-8: Số lượng ấn phẩm định kỳ bằng các ngôn ngữ nộp lưu chiểu năm 1943-1944 80 Bảng 2-9: Vốn tài liệu bổ sung của Thư viện Trung ương Đông Dương 81 Bảng 2-10: Số lượng sách mua, biếu tặng của Thư viện Trung Kỳ và Nam Kỳ 82 Bảng 2-11: Kinh phí mua sách và đóng sách của Thư viện Trung ương Đông Dương 1918-1937 83 Bảng 2-12: Vốn tài liệu của Thư viện Trung ương Đông Dương và Thư viện Sài Gòn 85 Bảng 2-13: Lượt người đọc tại Hà Nội, Sài Gòn, Phnompenh 104 Bảng 2-14: Lượt bạn đọc tại Phòng đọc và Phòng mượn tại Thư viện 107 Bảng 2-15: Sử dụng vốn tài liệu của Thư viện Trung ương Đông Dương 108 Bảng 2-16: Số lượt người đọc ở phòng đọc thiếu nhi của thư viện Sài Gòn 110 Bảng 2-17: Sử dụng vốn tài liệu của thư viện lưu động Nam Kỳ 112 Bảng 2-18: Hiệu suất hoạt động của thư viện lưu động Nam Kỳ 113 5 DANH MỤC BIỂU Hình 2-1: Ngân sách Đông Dương dành cho cho 3 lĩnh vực: Phúc lợi xã hội, kinh tế và khai thác công nghiệp (1929-1945) 67 Hình 2-2: So sánh tỉ lệ các lĩnh vực trong vốn tài liệu của Thư viện Trung ương Đông Dương 76 Hình 2-3: Kinh phí mua sách và đóng sách của Thư viện Trung ương Đông Dương 84 Hình 2-4: Biểu đồ so sánh lượt người đọc tại Hà Nội, Sài Gòn, Phnompenh 105 Hình 2-5: Số lượt bạn đọc tại Phòng đọc và Phòng mượn 106 Hình 2-6: Sử dụng vốn tài liệu của Thư viện Trung ương Đông Dương 109 6 0. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thư viện ra đời do nhu cầu của xã hội và phát triển dưới những điều kiện lịch sử nhất định. Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, thư viện xuất hiện ở Việt Nam từ thời Lý (thế kỷ 11) và thăng trầm cùng những biến động của lịch sử dân tộc. Dù trong hoàn cảnh nào, con người Việt Nam vẫn luôn thể hiện niềm tự tôn dân tộc, tiếp thu có sáng tạo tinh hoa văn hoá của các dân tộc khác. Sự phát triển của thư viện Việt Nam là một minh chứng cho khát vọng vươn đến những tầm cao tri thức nhân loại của người Việt Nam. Thời kỳ Pháp thuộc là một giai đoạn lịch sử phức tạp của Việt Nam. Pháp là một đế quốc phát triển có nhiều thuộc địa, có nền công nghiệp hiện đại và phát triển ở phương Tây. Với nền đế chế thứ hai (một hình thái chuyên chế của giai cấp tư sản Pháp), đế quốc Pháp bên trong ra sức đàn áp và bóc lột nhân dân, bên ngoài ráo riết đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam, với vị trí địa lý thuận lợi, đất đai màu mỡ, nhân công rẻ mạt, là mục tiêu của thực dân Pháp trong việc mở rộng thuộc địa làm giàu cho chính quốc. Thực hiện chính sách chia để trị, thực dân Pháp đã phân Việt Nam thành ba kỳ với các chế độ cai trị khác nhau dẫn đến sự khác biệt về xã hội, kinh tế và văn hóa giữa các vùng miền. Sự đô hộ của thực dân Pháp đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế, xã hội và văn hóa Việt Nam. Bối cảnh lịch sử phức tạp thời kỳ Pháp thuộc đã tác động mạnh đến sự phát triển của thư viện Việt Nam. Thư viện là cơ quan văn hóa nhằm mục đích phục vụ bộ máy cai trị, gây ảnh hưởng văn hóa Pháp trên toàn lãnh thổ Đông Dương. Đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu sâu sắc về kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội…của Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu tổ chức hoạt động của thư viện Việt Nam thời kỳ này, trên cơ sở xem xét các phương diện lịch sử và văn hóa. Với mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu tổ chức và hoạt động của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc; đánh giá những đóng góp về lý luận và thực tiễn 7 của thư viện Việt Nam thời kỳ này đối với sự phát triển của sự nghiệp thư viện và tiến trình văn hóa Việt Nam; rút ra những bài học về tổ chức và hoạt động của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc cho sự nghiệp thư viện ngày nay, tôi lựa chọn đề tài “Thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, đánh giá vai trò của thư viện Việt Nam thời kỳ này trong lịch sử sự nghiệp thư Việt Nam nói riêng và tiến trình phát triển văn hoá dân tộc nói chung. - Nhiệm vụ nghiên cứu + Xác định những nhân tố lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa, giáo dục tác động lên sự hình thành và phát triển của các thư viện thời kỳ Pháp thuộc. + Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc; + Phân tích, đánh giá thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam; + Đánh giá vai trò của thư viện thời kỳ Pháp thuộc trong tiến trình phát triển văn hoá Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án chọn đối tượng nghiên cứu là tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện Việt Nam do chính quyền thuộc địa Pháp thành lập và vận hành trong thời kỳ từ năm 1858 đến 1945. 4. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết một cách toàn diện vấn đề nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác văn hóa và thư viện trong quá trình nghiên cứu. 8 Bên cạnh phương pháp chung, luận án sử dụng các phương pháp cụ thể như: lịch sử, lôgic, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Về mặt lý luận: với mong muốn góp phần lấp đầy khoảng trống về nghiên cứu lịch sử ngành thư viện thời kỳ này, luận án hệ thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động thư viện; góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng của những nhân tố lịch sử, văn hóa, xã hội tới sự vận động, phát triển của thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. - Về mặt thực tiễn: luận án làm sáng tỏ tổ chức và hoạt động của các thư viện trong thời kỳ Pháp thuộc; làm tài liệu tham khảo cho những người nghiên cứu, học tập về lĩnh vực thư viện nói riêng và những người nghiên cứu về văn hóa, giáo dục Việt Nam nói chung. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Để giải quyết các mục tiêu của luận án, tác giả sử dụng các nguồn tài liệu:  Các tài liệu, công trình nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, kinh tế Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc; các tài liệu liên quan đến tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.  Khảo sát các thư viện, trung tâm lưu trữ được xây dựng trong giai đọan này về tổ chức, cơ cấu vốn tài liệu, sản phẩm và dịch vụ thông tin, công tác phục vụ bạn đọc…thông qua các tài liệu lưu giữ tại các thư viện và trung tâm lưu trữ trong và ngoài nước. Tài liệu sử dụng trong luận án chủ yếu được thu thập được từ những cuộc khảo sát thực địa tại: - Việt Nam:  Trung tâm lưu trữ quốc gia I (thuộc Cục lưu trữ Nhà nước);  Thư viện Quốc gia Việt Nam; [...]... tính theo đầu người trong tổng số dân trên địa bàn, tỉ lệ sử dụng thuộc các nhóm đối tượng trong tổng số dân trên địa bàn và lượt sử dụng thư viện còn phải tính theo đầu người của các thành phần khác nhau trong tổng số dân trên địa bàn - Chỉ số 4: Tham khảo tài liệu tại thư viện + Mục đích: chỉ ra việc sử dụng tài liệu các loại của dân cư trên địa bàn nói chung và của các nhóm đối tượng khác nhau trong... theo từng lĩnh vực nội dung và loại hình tài liệu, mức độ phù hợp của tài liệu với nhu cầu của người sử dụng + Tiêu chí đánh giá: Lượt tham khảo tài liệu các loại trong thư viện tính theo đầu người của dân cư trên địa bàn; Lượt tham khảo các tài liệu các loại trong thư viện tính theo đầu người của các nhóm đối tượng khác nhau trong số dân cư trên địa bàn; Tỉ lệ phần trăm của tài liệu các loại được tham... tập các văn bản luật (sắc lệnh, dụ, nghị định, thông tư,…) về các thư viện công cộng (huyện, đại học, trường học và đại chúng xuất bản năm 1883 của Robert [53] Qua nghiên cứu trên có thể thấy Pháp là một trong những nước có hệ thống thư viện hình thành và phát triển sớm ở châu Âu Các thư viện của Pháp thời cận đại chủ yếu được hình thành từ các bộ sưu tập của tư nhân, các tu viện, các học giả, các nhà. .. thư viện liên quan tới khoảng cách, số giờ mở cửa và số chỗ ngồi của thư viện + Tiêu chí đánh giá: Tỉ lệ dân cư trong phạm vi 5 km xung quanh thư viện so với tổng số dân thuộc địa bàn phục vụ của thư viện: nghĩa là dân số của một tỉnh/thành cụ thể, và dân số của thư viện quận/huyện, phường/xã; Tỉ lệ giờ mở của của thư viện so với thời gian nhàn rỗi của dân chúng: thời gian nhàn rỗi là thời gian mọi người... của thư viện trên đầu người trong tổng số dân cư trên địa bàn; Số người tham dự các hoạt động của thư viện trên đầu người của từng nhóm người sử dụng khác nhau trong tổng số dân cư trên địa bàn; Tỉ lệ người tham dự vào các hoạt động cụ thể; Tóm tắt về các giá trị và lợi ích do người tham dự chương trình báo cáo lại - Chỉ số 8: Đáp ứng nhu cầu của người sử dụng thư viện Chỉ ra khả năng của thư viện... lĩnh vực nội dung; Tỉ lệ phần trăm của tài liệu các loại được tham khảo theo từng loại hình tài liệu - Chỉ số 5: Lưu hành tài liệu + Mục đích: chỉ ra việc sử dụng tài liệu các loại bên ngoài thư viện của dân cư nói chung và của các nhóm đối tượng khác nhau trong số dân cư trên địa bàn, yêu cầu theo từng lĩnh vực nội dung và theo từng loại hình tài liệu và mức độ phù hợp của tài liệu với nhu cầu của người... với tư cách là nơi lưu trữ các giá trị văn hóa thể hiện trên các dạng tài liệu, biến đổi và phát triển theo sự phát triển của tri thức và sự gia tăng các giá trị văn hóa Như vậy, sự nghiệp thư viện không thể tách rời văn hóa của mỗi quốc gia + Khoa học công nghệ Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội Sự “bùng nổ thông tin” vào những thập ký cuối của. .. tin của người sử dụng thư viện và chỉ số này chỉ đánh giá mức độ hài lòng của những người sử dụng thư viện, không đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng nói chung - Chỉ số 9: Đáp ứng nhu cầu sử dụng của cộng đồng Tìm hiểu nhận thức của cộng đồng dân cư về thư viện, tiêu chí để đánh giá là những quan điểm, ý kiến của các thành viên cộng đồng về các dịch vụ và hoạt động của thư viện - Chỉ số 10: Các. .. Nay [13] Các công trình này tập trung giới thiệu sự ra đời của lưu trữ và thư viện ở Đông Dương; trình bày tổng quát về hệ thống tổ chức lưu trữ của triều đình nhà Nguyễn, về quá trình hình thành và phương pháp sắp xếp tài liệu lưu trữ cũng như các biện pháp bảo quản tài liệu, hệ thống kho tàng của triều đình; quá trình hình thành và phát triển của hoạt động lưu trữ Việt Nam thời kỳ thuộc địa; những... trăm dân cư trên địa bàn mượn tài liệu; Tỉ lệ phần trăm dân cư theo nhóm đối tượng khác nhau mượn tài liệu; Tỉ lệ tài liệu được mượn theo từng lĩnh vực nội dung và theo từng loại hình tài liệu; So sánh giữa tài liệu và việc mượn các tài liệu đó trong từng lĩnh vực nội dung và theo từng loại hình tài liệu - Chỉ số 6: Công nghệ + Mục đích: chỉ ra việc sử dụng máy tính của dân cư trên địa bàn nói chung . của Pháp thời cận đại chủ yếu được hình thành từ các bộ sưu tập của tư nhân, các tu viện, các học giả, các nhà quí tộc và vua chúa. Mạng lưới thư viện của Pháp hoạt động thống nhất theo nguyên. song với hệ thống lưu trữ của chính quyền thuộc địa; giới thiệu lịch sử lưu trữ của chính quyền thuộc địa từ năm 1917 đến năm 1945. Trong các công trình nêu trên, các tác giả đều đánh giá thư. Pháp đô hộ của Nguyễn Thế Anh [1], Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 của Dương Kinh Quốc [22]. Nhìn chung các nhà sử học đều có quan điểm thống nhất trong nhận định

Ngày đăng: 18/12/2014, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan