1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn tạo môi trường văn học phong phú cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

22 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

Quá trình cho trẻ làm quen với văn học đã góp phần hình thành và pháttriển nhân cách ngay từ thuở ấu thơ, để phát huy được vai đòi hỏi sự hướngdẫn, giúp đỡ của người lớn, đặc biệt là cô

Trang 1

A- ĐẶT VẤN ĐỀ:

I, LỜI MỞ ĐẦU:

Như chúng ta đã biết trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí vôcùng quan trọng trong xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân, người giáoviên mầm non là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhâncách con người cho xã hội tương lai, có điều tùy theo mỗi thời đại mà giáodục sẽ được tổ chức kiểu này hay kiểu khác Tùy theo mỗi độ tuổi mà giáodục khác nhau Tuổi mẫu giáo, trẻ mới bắt đầu quá trình học nói chính vì vậy

mà hoạt động làm quen với văn học có vai trò rất quan trọng đối với trẻ Cóthể nói rằng văn học là ngọn lửa hồng sưởi ấm tâm hồn và thắp sáng nhữngước mơ cho trẻ về tương lai Nó đem đến cho trẻ những hiểu biết đầu tiên vềcuộc sống xung quanh Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững biết đi, tập nóiđến lúc tập đọc, tập viết thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắttrẻ Văn học có vai trò tích cực trong việc hình thành đạo đức cho trẻ, mỗi tácphẩm văn học đem đến cho trẻ tâm hồn phong phú giàu tình thương yêu chânthực, giúp cho trẻ biết được cái tốt, cái xấu, biết cái đẹp và làm theo cáiđẹp……

Quá trình cho trẻ làm quen với văn học đã góp phần hình thành và pháttriển nhân cách ngay từ thuở ấu thơ, để phát huy được vai đòi hỏi sự hướngdẫn, giúp đỡ của người lớn, đặc biệt là cô giáo mầm non vậy làm thế nào đểgiúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học một cách tốt nhất ?

II, THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

* Trường mầm non Nga Giáp nằm ở trung tâm xã nên rất thuận tiệncho tất cả con em đến trường Trường có đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viênyêu nghề mến trẻ, có trình độ chuyên môn vững vàng, tích cực học tập nângcao trình độ chuyên môn ngiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,chăm sóc trẻ

Trang 2

- Trường đã tập trung ăn ngủ bán trú nên thuận tiện cho việc tích hợp môn vănhọc cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi

- Đối với lớp tôi phụ trách đa số các cháu đã được học lớp mẫu giáo bé, nhỡnên các cháu đều nhanh nhẹn, tự tin, hồn nhiên

- Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho môn văn học tương đối đầy đủ

- Ban giám hiệu và phụ huynh luôn quan tâm tạo mọi điều kiện giúp cô vàcháu, điều này có tác dung rất lớn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ làmquen với văn học

* Xã Nga Giáp là một xã phần lớn người dân làm nông nghiệp nên đa

số trẻ cũng là con em nông thôn, đời sống nhiều khó khăn, chưa đủ điều kiện

để quan tâm đến bậc học mầm non, đang còn nghĩ trẻ trể đến trường cốt là để

ăn, chơi, các cô giáo chỉ có việc trông coi trẻ…

- Đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ nhưng chưa phong phú, đa dạng vềchủng loại và màu sắc, hầu hết là đồ dùng, đồ chơi tự làm nên tính khoa học

và thẩm mỹ chưa cao

- Mặc dù trường mầm non Nga Giáp đã tập trung ăn ngủ bán trú, đang ở mứcđạt trường cận chuẩn quốc gia nhưng đồ dùng phục vụ cho môn học đang cònthiếu như máy chiếu papol, máy vi tính cho lớp, vườn cổ tích ngoài trời…

- Tuy cùng độ tuổi nhưng nhận thức của mỗi trẻ mỗi khác, chưa được đồngđều nên việc giảng dạy có nhiều bất cập, khó khăn trong việc truyền đạt mọikiến thức đến cho trẻ

* Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm:

Tỉ

lệ %

Sốtrẻ

Tỉ

lệ %

Sốtrẻ

Tỉ

lệ %

Sốtrẻ

Trang 3

5 Dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua các môn học khác

6 Làm quen tác phẩm văn học thông qua ngày hội, ngày lễ

7 Dạy trẻ làm quen văn học ở mọi lúc, mọi nơi

8 Phương pháp hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm

9 Phối kết hợp với các bậc phụ huynh về các phương pháp cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học

II Các giải pháp tổ chức thực hiện:

1 Tạo môi trường văn học phong phú cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Ngay đầu năm học, tôi đã vận động phụ huynh và trẻ cùng tham gialàm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp nhằm giúp trẻ lĩnh hội, khám phá, tìm tòi

và phục vụ cho quá trình học tập của trẻ Chẳng hạn tôi vận động phụ huynhcùng may các con rối, may các trang phục đóng kịch cùng với cô giáo để giúp

Trang 4

trẻ có các trang phục đóng kịch…Hay vận động phụ huynh mang sách , báo

có các câu chuyện , bài thơ phù hợp đối với trẻ để những lúc trẻ hoạt động ởgóc sách, trẻ mang ra xem hình ảnh để trẻ kể chuyện sáng tạo….Bên cạch đó,trong lớp tôi trang trí làm nổi bật góc học văn học với nhiều nội dung phôngphú gắn liền với từng chủ đề thực hiện

VD: Ở chủ đề: “ Gia đình” tôi đã trang trí lớp bằng cách trang trí cáchình ảnh của các nhân vật trong các câu chuyện, bài thơ để giúp trẻ nhớ vàkhắc sâu nội dung câu chuyện, bài thơ Chẳng hạn ở khu vực: “ Vườn cổ tíchcủa bé” Tôi vẽ hình ảnh cô Tấm đang từ trong quả thị bước ra thì bà cụ rìnhbát được, túm không cho vào quả thị nữa…và một hôm hoàng tử đi qua bà cụmời hoàng tử ăn trầu cánh phượng….( trong câu chuyện Tám Cám) Trẻ nhìnlên hình ảnh trẻ sẽ nhớ được nội dung cốt truyện, nhớ được các nhân vật trongcâu chuyện và từ đó trẻ biết liên hệ về bản thân mình phải biết yêu cái gì vàghét cái gì, những người thân trong một nhà thì phải như thế nào…

Ảnh vẽ minh : Vẽ tranh chuyện Tấm Cám

Trang 5

Bên dưới hình ảnh vẽ, tôi làm góc mở của góc văn học để cho trẻ chơi

2 Rèn nề nếp thói quen cho trẻ

Mặc dù trẻ 5- 6 tuổi đã qua giai đoạn mẫu giáo bé, nhỡ nhưng tôi vẫntiếp tục rèn các thói quen nề nếp, hành vi lễ giáo cho trẻ Khi có thói quen nềnếp tốt thì sẽ giúp cho tổ chức của cô được dễ dàng hơn từ đó trẻ tập trungvào việc lĩnh hội kiến thức và cho quá trình học tập đạt kết quả cao

Rèn các thói quen cho trẻ tự phục vụ: Tự rửa mặt, rửa tay, tự lấy đồchơi và cất đồ chơi theo đúng quy định Trong các tổ tôi xếp xen kẽ cháu namvới cháu nữ, các cháu mạnh dạn với các cháu nhút nhát, xếp những cháu cònyếu ngồi gần cô đề tiện theo dõi

Những trẻ thiếu tập trung tôi luôn nhắc nhở khéo các cháu như ngồihọc phải ngồi ngay ngắn, muốn nói gì phải giơ tay xin phép cô, khi phát biểuphải đứng ngay ngắn, nói đủ câu, diễn đạt mạch lạc

Trang 6

Tập nhiều lần trẻ sẽ có thói quen tốt vì vậy tôi đã thành công trong việcrèn nề nếp thói quen cho trẻ

3 Sử dụng đồ dùng học tập

Làm quen với tác phẩm văn học không thể đạt hiệu quả cao nếu không

có đồ dùng Việc sử dụng đồ dùng, đồ vật, mô hình sân khấu trong môn vănhọc là rất quan trọng, nó kích thích tính tò mò, chủ động và khả năng hoạtđộng của trẻ

Khi lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi dạy văn học tôi cân nhắc nhữngđiểm sau: Đồ dùng có màu sắc đẹp, hấp dẫn đồi với trẻ, dễ phục hồi hoặc sửachữa, dễ kiếm( vải vụn, rơm, dạ, xốp màu… ), dễ bảo quản hay cất giữ, antoàn( không độc hại, không có cạnh sắc, không nhọn ), rẻ tiền( tận dụngnguyên vật liệu phế thải, đồ dùng mua và của địa phương)

Với điều kiện đồ dùng, đồ chơi của trường còn hạn chế tôi đã lên kếhoạch tìm kiếm nguyên liệu phế thải sẵn có ở địa phương Thông qua việc tổchức các hoạt động góc, hướng dẫn và cùng trẻ làm đồ chơi, trẻ rất hứng thú

vì tự tay trẻ đã tạo ra được những con vật, hình ảnh cùng với cô

Ngoài việc sử dụng các dụng cụ dạy học thông thường, khi dạy trẻ làmquen với tác phẩm văn học tôi còn sử dụng máy tính, máy chiếu papol ( mượncủa các trường cấp1, cấp 2) Khi làm các chương trình papol để dạy, tôi làmcác chương trình gần gũi, không xa vời mà thực tế với trẻ để giúp trẻ tiếp thukiến thức, kỹ năng, thái độ tốt nhất

VD: Khi dạy tiết thơ: “ Hoa Cúc vàng” của tác giả Nguyễn Văn

Chương Đến phần cuối tôi cho trẻ nghe giọng ngâm thơ của cô thâu qua băng

và kết hợp với hình ảnh của chính cô giáo đang diễn ở vườn hoa cúc củatrường Trẻ thấy hình ảnh cô giáo của mình trên màn hình trẻ sẽ rất hứng thú,giờ học sẽ trở nên nhẹ nhàng và càng đạt kết quả cao hơn

4 Áp dụng phương pháp tích hợp trên nền tảng đổi mới phương pháp dạy học

Trang 7

Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và sự khéoléo khi vận dụng, quá trình tích hợp cần lựa chọn hình thức, nội dung vàphương pháp phù hợp , logic

VD: Đối với tiết kể chuyện “ Cáo, Thỏ và Gà trống ” của chủ đề

nhánh: “ Một số con vật sống trong rừng” tôi đã áp dụng phương pháp tíchhợp như sau:

a, Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện

- Trẻ hiểu được nội dung truyện, trả lời được các câu hỏi của cô giáo,biết Chó và Gấu là người nhút nhát còn Gà Trống là người dũng cảm, biếtgiúp đỡ người khác khi gập khó khăn

- Củng cố kiến thức cho trẻ về một số loài dộng vật

- Ti vi, đầu đĩa, que chỉ, đàn organ có bài hát “ Con gà trống”

- Hình ảnh một số con vật: chim bồ câu, Thỏ, , Gà trống, Gấu…

- Tranh minh họa nội dung câu truyện

- Sa bàn cùng các nhân vật trong câu truyện

- Mô hình phẳng nhà của thỏ

* Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục để trẻ đóng kịch, Chiếu để trẻ ngồi

c, Tổ chức hoạt động:

Trang 8

để biết các vật này sống với

- Trẻ vỗ tay đi vàochỗ ngồi

- Trẻ đội Thỏ Nâugiơ tay chào

- Đội Voi Con giơtay chào

- Trẻ lắng nghe

- Con Gấu, Con Hổ, Con Sư Tử

- Đây là các on vậtsống trong rừng

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

Trang 9

b, Giảng nội dung,

từ khó

nhau như thế nào , có yêuthương và giúp đỡ nhau không ,

cô mời cả hai đội cùng lắng

nghe cô kể câu truyện: “ Cáo,

Thỏ và Gà trống”

- Cô kể lần 1: Diễn cảm+ Cử chỉđiệu bộ

+ Các con vừa được nghe cô kểcâu chuyện gì?

- Cô kể lần 2: + Tranh minh họanội dung câu chuyện

* Giảng nội dung:

Câu chuyện kể về Cáo, thỏ và

Gà trống Cáo thì rất là gian ác,Thỏ thì rất là tốt bụng đã chocáo ở nhờ rồi bị cáo đuổi rangoài, chú Gà trống thì rất dũngcảm đã đưởi cáo hộ thỏ còn bácGấu và chú Chó thì thật là nhútnhát

* Giảng từ khó:

Trong câu chuyện có từ khónhư: “ Nhà bằng băng” : Mùađông, khi nhiệt độ xuống thấp,chúng mình thấy lạnh buốt,không thể ra ngoài được thìnước đông cứng lại thành băng,giống như nước đá trong tủ lạnh

ấy

- Trẻ lắng nghe

- Cáo, Thỏ và Gàtrống

- Trẻ lắng nghe vàquan sát

Trang 10

c, Đàm thoại:

- Cô cho cả lớp đọc từ khó 2 lần

- Lần 3: Cô kể sử dụng đĩatruyện

- Chúng mình vừa được nghe cô

kể câu chuyện: “ Cáo, Thỏ và

- Không có nhà để ở, Cáo đã điđâu?

- Sang xin ở nhờ nhàThỏ

- Đuổi Thỏ ra ngoài

- Gặp bầy chó

- Chó không đuổiđược

- Gặp bác Gấu

- Không đuổi được

vì Bác Gấu nhútnhát

- Gà trống

- vì gà Trống dũngcảm

- Trẻ làm và đọc lờithoại:

Trang 11

- Trẻ lên đóng kịch

- Trẻ hát và chuyểnhoạt động

Ảnh minh họa: Giờ hoạt động học có chủ định

Trang 12

5 Dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua các môn học khác

Trong mọi giờ hoạt động học có chủ định khác như: Tạo hình, làm quen vớitoán, âm nhạc, môi trường xung quanh, thể dục… đều có thể tích hợp mônlàm quen văn học có thể là những bài thơ, bài đồng dao, câu chuyện đã họchoặc chưa học

VD: Khi tìm hiểu về môi trường xung quanh ở chủ đề: “ Thế giới thựcvật” với đề tài: “ Tìm hiểu một số loài hoa” cô vào bài bằng cách cho trẻ đọcbài thơ hoa kết trái sau đó trò chuyện với trẻ về các loại hoa trong bài thơ Hỏitrẻ ngoài những loài hoa trong bài thơ còn có những loài hoa nào khác… Hoặc khi dạy trẻ hoạt động âm nhạc ở chủ đề: “ Gia đình” với đề tài:

Hát và vận động: Cháu yêu bà Nghe hát: Chỉ có một trên đời

Trang 13

Trũ chơi: Ai nhanh nhất Tụi cho trẻ đọc bài thơ: “ Lấy tăm cho bà” Đàm thoại với trẻ về bài thơ như

hỏi trẻ: Cỏc con vừa đọc bài thơ gỡ? Do ai sỏng tỏc? Em bộ trong bài thơ được

cụ giỏo dạy như thế nào? rồi giỏo dục trẻ phải biết kớnh trọng, yờu quý bà,

đi học về cú những bài thơ, cõu chuyện, bài hỏt hay thỡ biểu diễn lại cho bàxem, sau đú dẫn dắt trẻ vào bài học mới

6 Làm quen tỏc phẩm văn học thụng qua ngày hội, ngày lễ

Qua cỏc buổi sinh hoạt ngày hội, ngày lễ cũng cần cho trẻ làm quen vớitỏc phẩm văn học trong đú cú hỏt, mỳa, đọc thơ, kể chuyện, đúng kịch, cúchuẩn bị mũ cỏc con vật, hoa văn nghệ….để giỳp trẻ củng cố kiến thức đó học, học dưới hỡnh thức biểu diễn văn nghệ Cứ vài thỏng tụi lại tổ chức hội thi: “

Kể chuyện cựng chị họa mi” , cú nhận xột và cú quà cho cỏc chỏu đạt giải.Trong hội thi cú mời đụng đảo cỏc bậc phụ huynh của trẻ tham gia.Tụi nhậnthấy phụ huynh rất phấn khởi về những kết quả của con mỡnh, nú cú tỏc dụngrất lớn đến việc đưa con tới lớp mẫu giỏo Từ những việc đú để phụ huynh cúhướng phỏt huy năng khiếu ở trẻ Trong cuộc thi trẻ rất hào hứng, mạnh dạn,

tự tin tham gia vào hoạt động, thớch được biểu diễn và mờ say được biểu diễn

Trong cỏc ngày hội, ngày lễ tụi bàn bạc với nhà trường nờn dành nhiềuthời gian cho cỏc chỏu tham gia kể chuyện, đọc thơ, đúng kịch Đú cũng làhỡnh thức tuyờn truyền ngành học rất lớn, trẻ rất thớch được làm và được khengiỳp trẻ phỏt triển trớ tuệ , nhanh nhẹn, mạnh dạn trước mọi người và cảmnhận được vẻ đẹp, cỏi hay của văn học

7 Dạy trẻ làm quen văn học ở mọi lỳc, mọi nơi

Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không những

có ở giờ hoạt động học có chủ đích mà còn có thể dạy trẻ làm quen với văn học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể cho trẻ làm

Trang 14

quen văn học trong giờ đón trẻ, hoạt động tự chọn, thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, giờ ngủ tra…

VD: Vào mỗi buổi sáng đón trẻ, tôi nhắc trẻ chào tạm biệt bố, mẹ bằng một bài thơ nh bài: “ Lời chào buổi sáng”

Con chào bố ạ Con chào mẹ yêu Con đi học nhé Chiều con lại về

Hoặc trong giờ ngủ tra tôi cho trẻ đọc bài thơ: “ Giờ đi ngủ”

Giờ đi ngủ

Em lên giờng Nằm lặng im Hai mắt nhắm Ngủ cho ngoan Ngủ cho say Chiều về sớm

Mẹ đón về

Đặc biệt trong quỏ trỡnh cho trẻ làm quen với văn học ở mọi lỳc, mọi nơi tụi chỳ trọng tới phỏt triển khả năng sỏng tạo của trẻ Trẻ cú thể kể chuyện sỏng tạo theo suy nghĩ của mỡnh hoặc cú thể đặt tờn cho cõu chuyện cụ vừa kể…

VD: Trong giờ hoạt động gúc mở của chủ đề: “ Thế giới động vật” Tụicho trẻ ch ơi với lụ tụ cỏc con vật sống trong rừng Yờu cầu trẻ lấy ba lụ-

tụ động vật thớch ăn cà rốt Trẻ lấy cỏc chỳ thỏ, từ cỏc chỳ thỏ, tụi yờu cầu trẻ

kể chuyện sỏng tạo về cỏc chỳ thỏ Trẻ cú thể kể sỏng tạo theo ý của mỡnh như: “ Ngày xửa ngày xưa, trong một khu rừng nọ cú ba anh em nhà thỏ sốngvới nhau, cha mẹ Thỏ mất sớm Thỏ anh thỡ rất là ớch kỷ, khụng thương hai chỳ em, lỳc nào cũng chỉ nghĩ cho bản thõn mỡnh cũn hai chỳ thỏ em thỡ lỳcnào cũng hoà đồng, luụn nghĩ cho nhau Một hụm Thỏ anh bị gọi hai chỳ thỏ

em đến và bảo Cha mẹ chẳng may mất sơm chỉ để lại cho ba anh em ta một

Trang 15

ngôi nhà và một mảnh vườn bé Anh bây giờ lớn rồi cũng cần phải xây dựngmột gia đình vì vậy hai em hãy chịu khó ra mảnh vườn dựng lều lên màở…… ” Sau khi trẻ kể sáng tạo theo ý của mình xong tôi gợi ý để trẻ nghĩ ratên truyện phù hợp với nội dung câu chuyện, trò chuyện với trẻ về nội dungcâu chuyện trẻ vừa kể.

C ó thể nói rằng: việc phát triển khả năng sáng tạo của trẻ là rất quan trọng Có thể cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, kể chuyện sáng tạo theo

đồ chơi, kể chuyện sáng tạo theo chủ đề để kích thích sự sáng tạo của trẻ….Đây là một trong những nhân tố quan trọng để phát huy tài năng của trẻ saunày như trở thành các nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch…

8 Phương pháp hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm

Muốn nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với môn văn học thì phảigây được những hứng thú cho trẻ để trẻ tiếp thu bài nhanh, nhẹ nhàng, thoảimái, không gây mệt mỏi cho trẻ

VD: Khi dạy trẻ ở chủ đề: “ Thế giới thế giời thực vật” khi dạy trẻ bài

thơ “Hoa Cúc vàng ” của tác giả Nguyễn Văn Chương tôi vào bài bằng cách

cho trẻ tham gia triển làm “ Hội Hoa mùa xuân” , giới thiệu các đội chơi vàcho trẻ quan sát một số loại hoa trên máy chiếu papol sau đó dẫn dắt trẻ vàobài

Hoặc khi dạy trẻ làm quen câu chuyện: “ Quả bầu tiên” , Sau khi củng cố kiến

thức bằng cách đóng kịch, đến phần ôn luyện tôi cho trẻ chơi trò chơi “ Ghéptranh theo nội dung câu chuyện” Qua các trò chơi này trẻ được ôn luyện rấtnhiều và rất hứng thú hoạt động, giờ văn học sẽ trở nên sôi động và hấp dẫnhơn

Đặc biệt trong quá trình giảng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôikhông xem nhẹ tiết học nào dù chính thức hay ôn tập, tiết kể chuyện hay đọcthơ Tôi luôn suy nghĩ đưa ra yêu cầu phù hợp với nội dung tiết dạy để cáccháu tiếp thu một cách thoải mái Với cách đàm thoại theo kiểu thông thường,

Ngày đăng: 03/11/2019, 01:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w