1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú trong hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5 6 tuổi

21 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC I II III NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp Kết đạt học kinh nghiệm TRANG 2 4 4 5 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 19 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, TẠO HỨNG THÚ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẪM VĂN HỌC CHO TRẺ – TUỔI I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ thành tựu lớn người, tín hiệu đặc biệt để gắn kết người lại với Đối với trẻ mầm non ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ tạo cho trẻ hội lĩnh hội diễn xung quanh trẻ Chính mà nghiệp giáo dục phải vươn tới tầm cao điều kiện để tạo lực trí tuệ giáo viên nhân tố quan trọng việc giúp trẻ phát triển nhận thức, ngơn ngữ, thể chất, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội Muốn làm điều trước hết người giáo viên phải có đủ đức, đủ tài, phải người thực yêu nghề, mến trẻ, người mẹ thứ hai trẻ Để đáp lại lời dạy Bác Hồ kính yêu “ Mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Tôi quan tâm tới việc phải dạy trẻ trở thành người cơng dân có ích cho đất nước sau để sau cháu người chủ nhân tương lai đất nước người có ích cho xã hội Chúng ta nghe : “Trẻ lên ba nhà học nói” Đúng trẻ tuổi mầm non thật đáng yêu ngây thơ, tâm hồn sáng tờ giấy trắng Trẻ khắc sâu lời nói, hành động người lớn đặc biệt cô giáo Mọi hoạt động học tập vui chơi đem lại cho trẻ điều kỳ lạ Ở lứa tuổi mầm non trẻ hay hiếu động, ý chưa cao địi hỏi người giáo viên phải bền bỉ chịu khó ni dạy cháu Việc dạy người đơn ngày một, ngày hai mà phải dạy, phải học trăm năm suốt đời.Việc giáo dục trẻ đòi hỏi người nhà giáo có nhân cách tốt đạo đức tốt điều quan trọng cần nhà giáo thực có tâm với nghề Giáo dục mần non hướng tới việc lấy trẻ mà trung tâm giúp trẻ hình thành nhân cách, tư duy, phát triển toàn diện lĩnh vực Đối với trẻ mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học phương tiện hiệu mạnh mẽ không việc giáo dục trí tuệ , đạo đức, thẩm mỹ mà cịn có ảnh hưởng to lớn đến phát triển ngơn ngữ qua qua làm quen với văn học hình thành trẻ nhân cách, cung cấp vốn từ, giúp trẻ cho trẻ hiểu biết thêm sống xung quanh, giúp cho trẻ yêu thích thiên nhiên, người tạo nghệ thuật hướng cho trẻ đến trí tuệ, đạo đức, ngôn ngữ tạo cho trẻ Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cảm nhận hay đẹp giúp trẻ phát triển lực nhận thức hình thành nhân cách người Đặc biệt qua tác phẩm văn học trẻ hiểu hay,cái đẹp…văn học phương tiện giáo dục hiệu để tạo sở hình thành nhân cách người mới, đặc biệt giúp trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc Chính vậy, việc đưa văn học vào chương trình giáo dục mầm non cần thiết giúp trẻ phát triển hoàn thiện mặt Với đặc điểm hay tị mị, thích khám phá đa số cháu thích học, thích quây quần bên nghe kể chuyện xem tranh Trẻ thích tự kể lại câu chuyện mà trẻ nghe giáo kể Đặc biệt trẻ thích đóng kịch cô bạn Thông qua nội dung giáo dục số câu chuyện trẻ biết yêu quý kính trọng, ơng bà, cha mẹ, anh chị Qua trẻ biết việc khơng nên làm, việc nên làm để giáo dục trẻ Từ vấn đề trên, không khỏi băn khoăn tự hỏi phải làm để nâng cao chất lượng kể chuyện cho trẻ, để trẻ thật hứng thú vào kể chuyện Với lòng tâm say mê, tơi tìm đủ hình thức phương pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng kể chuyện Đó lý tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5- tuổi” Mục tiêu nghiên cứu Trong q trình dạy trẻ tơi nhận thấy đặc điểm môn văn học phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Để trẻ phát huy hết khả ngôn ngữ thơng qua tác phẩm văn học tổ chức hoạt động giáo viên người gây hứng thú cho trẻ qua hoạt động Bản thân ý thức việc dạy trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với văn học có biện pháp dạy trẻ Tuy nhiên biện pháp dạy trẻ đơn điệu chưa thực hấp dẫn trẻ Từ mặt hạn chế xuất mâu thuẫn yêu cầu đổi ngành giáo dục cho trẻ mầm non với thực tiễn trường mầm non Để giải mâu thuẫn mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5- tuổi” Qua có số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lượng tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp – Trường mầm non Anh Đào Phạm vi nghiên cứu Trường mầm non Anh Đào – Huyện Krông Nô – Đăk Nông Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ - tuổi” - Phương pháp đọc sách, phân tích, thu thập tài liệu có liên quan đến việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học để xây dựng kinh nghiệm cho đề tài - Phương pháp thực nghiệm: áp dụng số biện pháp dạy trẻ - tuổi kể lại chuyện - Phương pháp dùng tình cảm khích lệ II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Giáo dục phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng chương trình giáo dục mầm non Theo kết nghiên cứu test “ Sẵn sàng học” Nguyễn Thị Hồng Nga viện khoa học giáo dục ngơn ngữ trẻ phát triển chậm so với lĩnh vực khác.Cịn theo ơng Phạm ngọc Định trung tâm cơng nghệ giáo dục nghiên cứu yếu tố tâm lý cần thiết cho trẻ vào lớp 1thì có 30 % trẻ nói chưa mạch lạc so với tổng số trẻ ông tiến hành điều tra Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương tiện giúp trẻ phát triển toàn diện mặt : Thể chất, nhận thức , thẩm mỹ, tình cảm, kỹ xã hội ngơn ngữ Đặc biệt cịn có ảnh hưởng to lớn đến phát triển ngôn ngữ qua qua làm quen với văn học hình thành trẻ nhân cách, cung cấp vốn từ, giúp trẻ cho trẻ hiểu biết thêm sống xung quanh, giúp cho trẻ yêu thích thiên nhiên, người tạo nghệ thuật hướng cho trẻ đến trí tuệ, đạo đức, ngôn ngữ tạo cho trẻ cảm nhận hay đẹp giúp trẻ phát triển lực nhận thức hình thành nhân cách người Đặc biệt qua câu chuyện cổ tích giúp trẻ hiểu thiện, ác,…văn học phương tiện giáo dục hiệu để tạo sở hình thành nhân cách người Chính vậy, việc đưa văn học vào chương trình giáo dục mầm non cần thiết giúp trẻ phát triển hoàn thiện mặt Với tinh thần trách nhiệm người giáo viên đứng lớp thời gian gần gũi với trẻ nhiều, đa số cháu thích học, thích qy quần bên nghe kể chuyện xem tranh Nhưng làm cách để mang lại hiệu cao làm quen với tác phẩm văn học điều khơng dễ dàng Sau thời gian đầu tư vào nghiên cứu, tìm phương pháp, biện pháp hay để tạo hứng thú mang lại hiệu cao hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Bản thân muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm mà có để chung tay góp sức vào nghiệp trồng người ươm mầm xanh cho đất nước Và lý tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5- tuổi ” Có thể nói trẻ mầm non chưa biết đọc chữ song trẻ thích nghe kể chuyện, xem tranh ảnh, Nhu cầu hiểu biết tiềm ẩn người lứa tuổi động lực thúc đẩy khát vọng tìm hiểu giơi xung quanh Khơng hoạt động trường mầm non điều kỳ lạ thần kỳ trẻ.Ở lứa tuổi người ta nhận thấy có tăng lên rõ rệt cảm nhận trẻ hình thức nghệ thuật tác phẩm, hình thành ý tới phương tiện lời nói diễn cảm, kể chuyện thiết phải cho trẻ hiểu rung cảm ,Trẻ thường coi nghe chuyện có thực ngồi đời Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nói lồi hình nghệ thuật đặc sắc đời sống người Đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non tác phẩm văn học có sức ảnh hưởng vơ to lớn tiền đề hình thành nhân cách cho trẻ Vì yếu tố giáo dục , tác động sư phạm cung cấp cho trẻ tri thức sống, làm dày lên kinh nghiệm trẻ Thế giới mắt trẻ trẻ nhìn, nghe cảm nhận ngày, trẻ chưa nhận thức giới bên thật rộng lớn bao la Xuất phát từ cách nhìn nhận giới tự nhiên, xã hội, người tổng thể thống nhất, lại phát triển trẻ tuổi chưa tách bạch thành chức riêng biệt, nên q trình dạy học khơng thể thực cách riêng lẻ, tách rời nội dung mặt giáo dục.Do tích hợp trở thành ngun tắc giáo dục mầm non, hiểu liên kết, xâm nhập, đan xen trình sư phạm tạo thành thể thống nhất, tác động đồng đến trẻ.Nhờ hiệu sư phạm nhân lên Trong trình tổ chức cho trẻ làm quen với văn học bước đưa nội dung tích hợp theo chủ đề, hoạt động học : Như hoạt động tạo hình, hoạt động âm nhạc , hoạt động làm quen với môi trường xung quanh hướng theo chủ đề Với phương pháp dạy học mầm non: “ Học mà chơi, chơi học” khơng xem góc độ nhà giáo dục đưa ý kiến, tác động đến với trẻ qua nhiều cách khác nhau, mà xem xét hoạt động nhận thức trẻ diễn Bởi tình cảm xúc cảm mà trẻ nắm sản phẩm hoạt động trẻ nhà giáo dục Thông qua hoạt động làm quen văn học mà trẻ cảm nhận tình cảm trẻ đối nhân vật chuyện.Và từ nhân vật chuyện dần hình thành trẻ cảm xúc, hành vi Vì vậy, việc tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ đóng vai trị định nhằm giúp trẻ phát triển tình cảm, để giáo dục trẻ người vật xung quanh 2.Thực trạng vấn đề * Khảo sát đầu năm + Trước thực Đặc điểm Phát âm rõ ràng mạch lạc Hứng thú tham gia hoạt động Biết thể ngơn ngữ hồn cảnh (kể chuyện sáng tạo) Tổng số Số trẻ thực trẻ 34 18 53 % 34 11 32 % 34 10 29% Chiếm tỷ lệ a Thuận lợi – khó khăn * Thuận lợi - Lớp có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho mơn học - Phịng giáo dục Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn đợt chuyên đề, hội thi đồ dùng, đồ chơi cho chị em đồng nghiệp, giao lưu học tập rút kinh nghiệm * Khó khăn - Một số trẻ chưa mạnh dạn nhút nhát kể chuyện - Khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên sử dụng phương pháp rập khn máy móc, chưa có đổi sáng tạo truyền thụ Chưa thực lấy trẻ làm trung tâm - Khả ý trẻ cịn hạn chế, khơng Giải pháp, biện pháp * Biện pháp : Sử dụng dụng cụ trực quan Trong trình giảng dạy sử dụng phương tiện trực quan, đa dạng phong phú đổi để thu hút trẻ vật, tượng giới thiên nhiên, nhà cửa, cối, sông hồ, rừng núi, dùng tranh vẽ Để gây ý trẻ đồ dùng phải đẹp, lạ sáng tạo (Tranh liên hồn, tranh mơ phỏng, rối cử động, câu chuyện qua băng đĩa, video , powerpoint) dựng cảnh theo tác phẩm đồ dùng trực quan có đẹp, hấp dẫn trẻ ý học, trẻ tập trung việc tiếp thu kiến thức đạt nhiêu Khi sử dụng đồ dùng trực quan cô phải ý có thủ thuật nhỏ để tạo hấp dẫn cho trẻ VD : Cô sử dụng rối minh hoạ cho nhân vật em bé câu chuyện : “ Bông hoa cúc trắng” Cô phải thể hành động ngắt hoa, đếm cánh hoa hay bé ơm mặt buồn bã… bên cạnh lời kể phải phù hợp với hồn cảnh, ngữ diệu giọng điệu thay đổi cho phù hợp Khi kể chuyện có tranh ảnh minh hoạ nên khuyến khích trẻ kể theo ý tưởng tượng trẻ sáng tạo câu chuyện riêng theo hình ảnh nhân vật câu chuyện mà kể cho trẻ.Từ phát triển tư giúp khã tưởng tượng, sáng tạo trẻ hình thành Kể chuyện cho trẻ nghe hình ảnh sinh động ngộ nghĩnh phù hợp với nội dung tình tiết chuyện Sự kết hợp rối hoạt cảnh câu chuyện góp phần khơng nhỏ việc khắc sâu nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật, tốt, xấu, đáng chê cười, đáng để phải học theo Giọng kể diễn cảm, nhân vật có giọng nói khác gây hứng thú lơi trẻ vào kể chuyện Sử dụng đồ dùng trực quan vào thời điểm khác với mục đích khác để gây hứng thú, để minh hoạ cho nội dung câu truyện, để hỗ trợ cho trẻ kể chuyện, để trưng bày góc thư viện Vì nên biết ưu nhược điểm loại trực quan, cần sử dụng lúc, đáp ứng với sở thích trẻ kết đạt cao Cô kể chuyện rối * Biện pháp 2: Cô trẻ kể lại câu chuyện Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ chưa thể đọc tác phẩm văn học muốn đưa tác phẩm văn học đến với trẻ phải kể cho trẻ lúc nơi Khi kể cô cần diễn tả giọng điệu nhân vật để trẻ cảm nhận giáo khuyến khích trẻ thể lại lời thoại nhân vật Ví dụ: Truyện "Tích chu" giọng nói nhân vật "Bà" bị ốm kể từ từ, giọng kể mệt nhọc Còn nhân vật "Tích chu" giọng kể nhanh, nhí nhảnh Khi đọc chuyện cho trẻ nghe đọc diễn cảm nguyên văn tác phẩm Còn kể chuyện kể lại nội dung chuyện Trẻ tham gia kể chuyện cơ, đóng vai trị người dẫn truyện tình tiết, đoạn hội thoại câu chuyện khuyến khích cho trẻ thể Cơ nên tạo điều kiện cho nói, nhiều trẻ nói tốt Khi trẻ tham gia kể nên gợi ý để trẻ thể giọng kể cho phù hợp với tính cách nhân vật Cùng nhân vật bối cảnh khác nhau, sắc thái ngôn ngữ khác Bằng biện pháp nhân hoá gắn với kỹ thuật cường độ, nhịp điệu, ngắt giọng, cử chỉ, ánh mắt để thể rõ nét Cường độ thể độ vang giọng to nhỏ, nhịp độ nhanh chậm lời kể Ví dụ: kể cho trẻ nghe chuyện “Chú dê đen” Đoạn 1: Từ đầu đến “ Tao ăn thịt mày” giọng kể thể điệu tính cách chó sói qt nạt, hách dịch giọng dê trắng nhút nhát, run sợ Đoạn 2: Từ “ có dê đen”… đến hết truyện giọng chó sói trở rụt rè sợ hãi Khi kể truyện cần sử dụng cử điệu ánh mắt để hỗ trợ thêm cho giọng kể để trẻ làm điều giáo người thể trẻ bắt chước theo cử điệu cô Cử giúp cho cô giảm bớt phần khô cứng tăng thêm khả diễn cảm nên gây cho trẻ thích thú Nhưng khơng nên lạm dụng cử điệu nhiều làm cho trẻ ý vào mà quên việc kể chuyện Tôi thường đọc, kể chuyện cho trẻ nghe vào lúc, nơi chơi, dao, tham quan … Đặc biệt sau lần kể giáo tóm tắt lại câu chuyện lần, trẻ hiểu thích nghe kể chuyện nhiều Để trẻ tham gia kể cô trẻ thể vai câu chuyện cách tròn trịa Qua phương pháp trẻ tự nình thể lời thoại phát triển ngơn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ Phát triển cảm xúc cho trẻ thơng qua giọng điệu nhân vật ngồi phát triển tư cho trẻ tăng khả ghi nhớ suy nghĩ cách để thể giọng nhân vât Khi trẻ thể giọng điệu, tính cách nhân vật trẻ cảm nhận nhận phân biệt người tốt, người xấu, người yêu thương ? Vậy muốn người yêu thương thân trẻ phải học tập theo tính cách nhân vật câu chuyện 10 Trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh * Biện pháp 3: Đàm thoại theo nội dung chuyện Đây phương pháp đàm thoại trẻ giữ vai trị chủ động để đặt câu hỏi cho trẻ trả lời khơng phải mà nói q nhiều hoạt động Thơng thường phương pháp đàm thoại cô nêu câu hỏi trẻ trẻ trả lời gây nhàm chán cho trẻ Vậy làm cách để trẻ cảm thấy nặng nề hoạt động Bằng cách lồng gép hoạt động khác đan xen lẫn để không gây khô cứng nặng nề trẻ Cô đặt câu hỏi nên có độ mở, tránh câu hỏi có câu trả lời có khơng Những câu hỏi dường khơng kích thích tư trẻ Khi đàm thoại lồng trích dẫn, giảng từ khó điều quan trọng thủ thuật lần trẻ tự kể lại câu chuyện thông qua dẫn dắt cô Một câu hỏi mời nhiều trẻ trả lời trẻ có cách suy nghĩ cách trả lời khác Cơ nên khuyến khích để tất trẻ nói phát triển ngơn ngữ Có thể gọi thêm vài trẻ khác trả 11 lời nhận xét câu trả lời bạn nhằm khuyến khích mạnh dạn tự tin trẻ Sửa câu trả lời khơng đúng, thiếu xác câu nói nhẹ nhàng (theo thì…các thử nhìn lại xem nào, có phải…bạn có ý kiến khác…) Ví dụ: Trong chuyện “Ba gái” cô đặt câu hỏi chuyện “Ba cô gái” cho trẻ Trong câu chuyện có nhân vật ? Các có nhận xét tính cách nhân vật? Các yêu nhân vật nào? Vì sao? (cơ gọi nhiều trẻ trả lời sau gọi trẻ khác nhận xét câu trả lời bạn Cơ nói theo cháu, cháu có nhận xét thêm?) Tác dụng việc đàm thoại to lớn giáo dục trẻ Vì trẻ thích tìm tịi thắc mắc, ngược lại đàm thoại giúp cho biết nhận thức trẻ tới đâu? Hiểu nhiều hay ít? Sai hay đúng? Khả tư diễn đạt trẻ nào? Qua đàm thoại giúp cho trẻ biết gợi hình, gợi cảm ví von So sánh, nhân cách hoá lên câu chuyện để phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ Tổ chức trò chơi hoạt động đàm thoại * Biện pháp 4: Trẻ kể lại truyện 12 Là phương pháp thực hành tốt Phương pháp tách rời phương pháp kể chuyện diễn cảm, đàm thoại trực quan, có tiến hành tốt phương pháp tiến hành tốt phương pháp kể lại chuyện Khi dạy trẻ kể lại chuyện thường tiến hành qua bước sau: Giới thiệu tác phẩm để giúp trẻ nhớ lại hiểu tác phẩm Với câu chuyện mang tính đối thoại “Chú dê đen, Ba gái…” Tơi thường đóng vai người dẫn chuyện để dẫn dắt trẻ, kể đoạn đầu cịn trẻ kể đoạn đối thoại Ví dụ: chuyện “Ba gái” Tơi tập cho trẻ kể câu đoạn đối thoại Khi trẻ nhớ bắt đầu kể đoạn dẫn, trẻ kể đoạn đối thoại Trong trẻ kể cô theo dõi nhận xét, uốn nắn chỗ cháu chưa thể giọng điệu, tính cách nhân vật hay ngắt giọng tơi phân tích làm mẫu, cô yêu cầu trẻ nhắc lại tiếp tục kể Sau kể xong cho trẻ nhận xét, cô đưa nhận xét cô có cháu nói lắp, nói ngọng tơi sửa cho cháu việc dạy trẻ kể lại chuyện đạt kết cao Dạy cháu kể chuyện theo tranh * Biện pháp 5: Trẻ tái lại tác phẩm 13 Tổ chức cho trẻ đóng kịch trẻ tham gia tái tạo lại tác phẩm văn học thông qua hành động, cử chỉ, điệu lời nói Nhằm giúp trẻ cảm nhận hiểu sâu sắc nội dung truyện qua trẻ biết đưa nhận xét, biết đánh giá nhân vật để thay đổi giọng điệu nhân vật.Trong trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học trẻ khơng biến thành người lớn mà cịn phải “ hoá thân” thành nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp với cá tính khác biệt, với hành động vừa thực tế, vừa kỳ ảo, Tổ chức trị chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi trường mầm non qua hoạt động trẻ thể khả diễn xuất phù hợp với tính cách nhân vật từ phát triển khã nhận thức, khả thể cảm xúc Điều đặc biệt phát triển ngơn ngữ có cảm xúc cho trẻ thông qua lời thoại kịch Trẻ tái lại tác phẩm * Biện pháp 6: Lồng ghép kể chuyện vào môn học khác Kể chuyện diễn cảm hoạt động nghệ thuật, nhằm truyền đạt kiện, hành động, xung đột câu chuyện đến với người nghe, kể 14 chuyện cần kể cần phối hợp giọng kể với cử , điệu nét mặt, ánh mắt…nhằm nôi trẻ vào lời kể cô Kể chuyện lồng ghép vào môn học khác nhằm giúp trẻ hứng thú, cảm thấy dễ tiếp thu Tôi sử dụng âm nhạc kể chuyện, chọn nhạc không lời, phù hợp với nội dung câu chuyện để lồng vào kể cho cháu nghe Ví dụ: câu truyện “ Qủa bầu tiên ” qua giọng kể nói lên tình cảm tính cách nhân vật lồng âm nhạc vào câu chuyện làm cho câu chuyện có phần súc tích Trị chơi hình thức chuyển tiếp lần kể cho cháu chơi trị chơi tơi chọn trị chơi nhẹ tích hợp phút thể dục chống mệt mỏi cho trẻ Việc tích hợp mơn học hoạt động giáo dục trẻ có nhiều cách tiếp cận việc tích hợp đan xen, lồng ghép hoạt động theo chủ đề phải gần gũi với sống trẻ, qua việc tích hợp kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe nhằm cung cấp vốn từ, tính tự tin , mạnh dạn trẻ tự giác tham gia vào hoạt động cách tích cực Việc tích hợp làm cho trẻ có điều kiện khám phá, tìm tịi mới, lạ, trẻ có đủ tự tin để thể cách quan sát, đặt câu hỏi * Biện pháp 7: Tổ chức làm đồ dùng đồ chơi Để trẻ nhớ lâu nội dung câu chuyện học tổ chức cho trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi có nội dung câu chuyện Ví dụ: Hơm tơi kể cho trẻ nghe chuyện "Ba cô gái" hoạt động chiều tơi chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ tùy vào khả trẻ Nhóm 1: Tơi vẽ bìa cứng cắt nhân vật chuyện (Ba cô gái, Mẹ, sóc) cho trẻ tơ màu Nhóm 2: Tôi cho trẻ nặn chậu, đồ dùng gia đình bán ghế Nhóm 3: Tơi cho trẻ cắt dán "Bì thư" cắt dán quần áo, cắt dán màng nhện Nhóm 4: Tơi sưu tầm nhện, rùa báo, tranh ảnh cho trẻ cắt 15 Sau nhóm hồn thành tơi cho trẻ dùng sản phẩm trẻ vừa hoàn thành để kể thành câu chuyện có nội dung trẻ vừa hồn thành Ngun vật liệu để làm: Lon nước, hộp sửa, xốp bitit, giấy rơ ki, vỏ trứng, bìa cat tơng Cháu cô làm đồ dùng Kết đạt học kinh nghiệm Qua kết trên, nhận thấy biện pháp nghiên cứu việc nâng cao chất lượng kể chuyện khả thi Với biện pháp tạo nên động, nhiệt tình người dạy người học Trong đó, người dạy có ý thức trách nhiệm với tiết dạy, tạo nên hình ảnh người cô giáo mẫu mực, tận tụy mắt học sinh Đối với học sinh, với biện pháp giảng dạy theo đề tài nghiên cứu phần giúp trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động qua hình thành trẻ khả tư duy, phán đoán, bổ sung kiến thức phong phú, có kiến thức vững vàng Với việc áp dụng số biện pháp vào kể chuyện cho trẻ 5- tuổi lớp thấy kết sau: 16 Trẻ hứng thú vào kể chuyện trước, khả tiếp thu câu chuyện trẻ tăng lên rõ rệt, số trẻ kể lại câu chuyện nhiều Các cháu tỏ nhanh nhẹn mạnh dạn tự tin phát âm rõ rang mạch lạc, thể ngơn ngữ hồn cảnh câu chuyện * Sau thực Đặc điểm Phát âm rõ ràng mạch lạc Hứng thú tham gia hoạt động Biết thể ngơn ngữ hồn cảnh (kể chuyện sáng Tổng số Số trẻ thực trẻ 34 32 94 % 34 30 88,2 % 34 27 79,4% tạo) III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 Chiếm tỷ lệ Kết luận Qua học kì, tơi nghiên cứu khảo nghiệm đề tài Trong đó, tơi sử dụng nhiều biện pháp Nhưng nhận thấy, để nâng cao chất lượng kể chuyện cho học sinh cách tốt người giáo viên phải kích thích ham thích mơn học Muốn làm điều đó, tùy theo lớp học, giảng mà người giáo viên sử dụng cách linh hoạt phương pháp giảng dạy Nhưng vấn đề trọng tâm phải nâng cao vai trò học sinh, đưa em lên làm nhân vật trung tâm tiết dạy Người giáo viên phải thực “lấy học trẻ làm trung tâm” Từ phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Muốn cho chất lượng hiệu giảng dạy tốt người giáo viên, trước hết phải có lòng yêu nghề, mến trẻ thực sự, biết vui vui trẻ, biết buồn buồn trẻ, coi trẻ Như khắc phục khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ Khơng ngừng tự học, tự rèn luyện, tìm tịi, sáng tạo nâng cao trình độ chun mơn Sưu tầm trò chơi dân gian, hát dân ca, ca dao, đồng dao, câu đố, …để đưa vào tiết dạy Nghiên cứu kỹ tác phẩm văn học, luyện tập giọng kể theo nhiều cách sau: Sinh động, dí dỏm, hài hước nghiêm túc Tham dự chuyên đề, tiết dạy mẫu để rút kinh nghiệm Đầu tư làm đồ dùng, đồ chơi thay đổi nhiều phương pháp phần giới thiệu kết thúc để thu hút trẻ Sử dụng, dụng cụ trực quan đa dạng sinh động Tìm phương pháp đàm thoại hay để phát huy hết khả hiểu biết trẻ Thường xuyên cho trẻ ôn luyện, tập kể vào lúc, nơi đặc biệt cô phải kiên trì dạy trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để trẻ nắm bắt cách thật hồn nhiên vô tư Cô khen ngợi, động viên trẻ kịp thời để trẻ cảm thấy tự tin vui sướng tham gia vào tiết học 18 Làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức văn học đến với bậc phụ huynh để kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ Tích luỹ rút ưu khuyết điểm sau tiết học để bổ sung thêm vào tiết học sau Luôn xây dựng cho đức tính nhẫn nại Cơ giáo phải gương sáng cho trẻ noi theo, mẫu mực giảng dạy thành cơng cho Kiến nghị - Nhà trường tạo điều kiện cho thân giao lưu học hỏi với đồng nghiệp trường bạn Trên số kinh nghiệm mà thời gian qua thực Trong trình nghiên cứu thực khơng tránh khỏi thiếu sót kết tìm tịi học hỏi để bồi đắp cho trẻ kiến thức văn học, từ góp phần phát triển cho trẻ toàn diện mặt Rất mong đươc đóng góp ý kiến cấp để rút kinh nghiệm cho thân, góp phần đưa ngành giáo dục mầm non huyện nhà ngày phát triển Đăk Mâm, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Mỹ Kiều 19 XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU …………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… …………………………………… ………………………………… ………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… ……… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN …………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… …………………………………… ………………………………… ………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………… 20 …………………………… ……………………………………………………… … 21 ... ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5- tuổi? ?? Qua có số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lượng tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt. .. tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5- tuổi? ?? Mục tiêu nghiên cứu Trong trình dạy trẻ nhận thấy đặc điểm môn văn học phù hợp với. .. biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ - tuổi? ?? - Phương pháp đọc sách, phân tích, thu thập tài liệu có liên quan đến việc dạy trẻ làm quen với

Ngày đăng: 14/04/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w