1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, TẠO HỨNG THÚ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẪM VĂN HỌC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

21 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, TẠO HỨNG THÚ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẪM VĂN HỌC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ là thành tựu lớn nhất của con người, là một tín hiệu đặc biệt để gắn kết con người lại với nhau. Đối với trẻ mầm non nếu ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ sẽ tạo cho trẻ những cơ hội lĩnh hội những gì đang diễn ra xung quanh trẻ. Chính vì vậy mà sự nghiệp giáo dục cũng phải vươn tới tầm cao mới là điều kiện để tạo ra năng lực trí tuệ do vậy giáo viên là nhân tố quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mỹ, tình cảm kỹ năng xã hội. Muốn làm được điều đó trước hết người giáo viên phải có đủ đức, đủ tài, phải là người thực sự yêu nghề, mến trẻ, là người mẹ thứ hai của trẻ. Để đáp lại lời dạy của Bác Hồ kính yêu “ Mẫu giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt” Tôi luôn quan tâm tới việc làm sao phải dạy trẻ trở thành những người công dân có ích cho đất nước sau này để sau này các cháu là người chủ nhân tương lai của đất nước là những người có ích cho xã hội. Chúng ta đã từng nghe : “Trẻ lên ba cả nhà học nói” Đúng như vậy trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu và ngây thơ, tâm hồn trong sáng như tờ giấy trắng. Trẻ luôn khắc sâu mọi lời nói, hành động của người lớn đặc biệt là cô giáo. Mọi hoạt động học tập và vui chơi đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ. Ở lứa tuổi mầm non trẻ con hay hiếu động, sự chú ý chưa cao vì vậy đòi hỏi người giáo viên phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Việc dạy người không phải đơn thuần là ngày một, ngày hai mà phải dạy, phải học trăm năm suốt đời.Việc giáo dục trẻ đòi hỏi một người nhà giáo có nhân cách tốt đạo đức tốt và điều quan trọng hơn cả là cần một nhà giáo thực sự có tâm với nghề. Giáo dục mần non hiện này luôn hướng tới việc lấy trẻ mà trung tâm giúp trẻ hình thành nhân cách, tư duy, phát triển toàn diện 5 lĩnh vực. Đối với trẻ mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học là một phương tiện hiệu quả mạnh mẽ không chỉ đối với việc giáo dục trí tuệ , đạo đức, thẩm mỹ mà nó còn có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ qua đó qua làm quen với văn học sẽ hình thành ở trẻ nhân cách, cung cấp vốn từ, giúp trẻ cho trẻ hiểu biết thêm về cuộc sống xung quanh, giúp cho trẻ yêu thích thiên nhiên, con người và tạo nghệ thuật hướng cho trẻ đến trí tuệ, đạo đức, ngôn ngữ tạo cho trẻ Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ và cảm nhận được những cái hay cái đẹp giúp trẻ phát triển năng lực nhận thức và hình thành nhân cách con người. Đặc biệt qua những tác phẩm văn học trẻ hiểu được cái hay,cái đẹp…văn học là một trong những phương tiện giáo dục hiệu quả nhất để tạo cơ sở hình thành nhân cách con người mới, đặc biệt giúp trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Chính vì vậy, việc đưa văn học vào chương trình giáo dục mầm non là rất cần thiết giúp trẻ phát triển hoàn thiện về mọi mặt. Với đặc điểm hay tò mò, thích khám phá đa số các cháu đều thích được học, thích quây quần bên cô nghe kể chuyện xem tranh. Trẻ thích được tự mình kể lại được các câu chuyện mà trẻ được nghe cô giáo kể. Đặc biệt trẻ thích đóng kịch cùng cô và các bạn. Thông qua nội dung giáo dục của một số câu chuyện trẻ biết yêu quý và kính trọng, ông bà, cha mẹ, anh chị ... Qua đó trẻ biết việc không nên làm, và những việc nên làm để giáo dục trẻ. Từ những vấn đề trên, tôi không khỏi băn khoăn và tự hỏi phải làm thế nào để nâng cao chất lượng giờ kể chuyện cho trẻ, để trẻ thật sự hứng thú vào giờ kể chuyện. Với lòng quyết tâm và sự say mê, tôi đã tìm đủ mọi hình thức và phương pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng giờ kể chuyện. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú trong hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5 6 tuổi”

Trang 1

MỤC LỤC

4 Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm 16

Trang 2

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngôn ngữ là thành tựu lớn nhất của con người, là một tín hiệu đặc biệt đểgắn kết con người lại với nhau Đối với trẻ mầm non nếu ngôn ngữ phát triểnmạnh mẽ sẽ tạo cho trẻ những cơ hội lĩnh hội những gì đang diễn ra xungquanh trẻ Chính vì vậy mà sự nghiệp giáo dục cũng phải vươn tới tầm caomới là điều kiện để tạo ra năng lực trí tuệ do vậy giáo viên là nhân tố quantrọng trong việc giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mỹ,tình cảm kỹ năng xã hội Muốn làm được điều đó trước hết người giáo viênphải có đủ đức, đủ tài, phải là người thực sự yêu nghề, mến trẻ, là người mẹthứ hai của trẻ Để đáp lại lời dạy của Bác Hồ kính yêu “ Mẫu giáo tốt mở đầucho nền giáo dục tốt” Tôi luôn quan tâm tới việc làm sao phải dạy trẻ trởthành những người công dân có ích cho đất nước sau này để sau này các cháu

là người chủ nhân tương lai của đất nước là những người có ích cho xã hội

Chúng ta đã từng nghe : “Trẻ lên ba cả nhà học nói” Đúng như vậy trẻ

ở tuổi mầm non thật đáng yêu và ngây thơ, tâm hồn trong sáng như tờ giấytrắng Trẻ luôn khắc sâu mọi lời nói, hành động của người lớn đặc biệt là côgiáo Mọi hoạt động học tập và vui chơi đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ

Ở lứa tuổi mầm non trẻ con hay hiếu động, sự chú ý chưa cao vì vậy đòi hỏingười giáo viên phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu Việc dạyngười không phải đơn thuần là ngày một, ngày hai mà phải dạy, phải học trămnăm suốt đời.Việc giáo dục trẻ đòi hỏi một người nhà giáo có nhân cách tốtđạo đức tốt và điều quan trọng hơn cả là cần một nhà giáo thực sự có tâm vớinghề

Giáo dục mần non hiện này luôn hướng tới việc lấy trẻ mà trung tâmgiúp trẻ hình thành nhân cách, tư duy, phát triển toàn diện 5 lĩnh vực

Đối với trẻ mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạtđộng làm quen với tác phẩm văn học là một phương tiện hiệu quả mạnh mẽkhông chỉ đối với việc giáo dục trí tuệ , đạo đức, thẩm mỹ mà nó còn có ảnhhưởng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ qua đó qua làm quen với văn học sẽ

Trang 3

hình thành ở trẻ nhân cách, cung cấp vốn từ, giúp trẻ cho trẻ hiểu biết thêm vềcuộc sống xung quanh, giúp cho trẻ yêu thích thiên nhiên, con người và tạonghệ thuật hướng cho trẻ đến trí tuệ, đạo đức, ngôn ngữ tạo cho trẻ

Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ và cảmnhận được những cái hay cái đẹp giúp trẻ phát triển năng lực nhận thức vàhình thành nhân cách con người Đặc biệt qua những tác phẩm văn học trẻhiểu được cái hay,cái đẹp…văn học là một trong những phương tiện giáo dụchiệu quả nhất để tạo cơ sở hình thành nhân cách con người mới, đặc biệt giúptrẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc Chính vì vậy, việc đưa vănhọc vào chương trình giáo dục mầm non là rất cần thiết giúp trẻ phát triểnhoàn thiện về mọi mặt

Với đặc điểm hay tò mò, thích khám phá đa số các cháu đều thích đượchọc, thích quây quần bên cô nghe kể chuyện xem tranh

Trẻ thích được tự mình kể lại được các câu chuyện mà trẻ được nghe cô

giáo kể Đặc biệt trẻ thích đóng kịch cùng cô và các bạn.

Thông qua nội dung giáo dục của một số câu chuyện trẻ biết yêu quý vàkính trọng, ông bà, cha mẹ, anh chị Qua đó trẻ biết việc không nên làm, vànhững việc nên làm để giáo dục trẻ

Từ những vấn đề trên, tôi không khỏi băn khoăn và tự hỏi phải làm thếnào để nâng cao chất lượng giờ kể chuyện cho trẻ, để trẻ thật sự hứng thú vàogiờ kể chuyện Với lòng quyết tâm và sự say mê, tôi đã tìm đủ mọi hình thức

và phương pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng giờ kể chuyện Đó cũng là

lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú trong hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5- 6 tuổi”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy rằng đặc điểm của bộ môn văn họcrất phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Để trẻ phát huyhết khả năng ngôn ngữ của mình thông qua các tác phẩm văn học thì khi tổ

Trang 4

chức hoạt động thì giáo viên là người gây hứng thú cho trẻ qua từng hoạtđộng Bản thân tôi đã ý thức được việc dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quenvới văn học và đã có những biện pháp dạy trẻ Tuy nhiên các biện pháp dạytrẻ còn đơn điệu chưa thực sự hấp dẫn đối với trẻ.

Từ những mặt hạn chế đó xuất hiện mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới củangành giáo dục cho trẻ mầm non với thực tiễn ở trường mầm non

Để giải quyết mâu thuẫn trên tôi mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú trong hoạt động làmquen với tác phẫm văn học cho trẻ 5- 6 tuổi”

Qua đó có một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lượng và tạohứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động

3 Đối tượng nghiên cứu

Học sinh lớp lá 1 – Trường mầm non Anh Đào

4 Phạm vi nghiên cứu

Trường mầm non Anh Đào – Huyện Krông Nô – Đăk Nông

5 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo

hứng thú trong hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5 - 6 tuổi”

- Phương pháp đọc sách, phân tích, thu thập những tài liệu có liên quanđến việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học để xây dựng kinh nghiệm cho

đề tài

- Phương pháp thực nghiệm: áp dụng một số biện pháp dạy trẻ 5 - 6 tuổi

kể lại chuyện

- Phương pháp dùng tình cảm khích lệ

II PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận

Giáo dục phát triển ngôn ngữ là mục tiêu quan trọng nhất trong chươngtrình giáo dục mầm non Theo kết quả nghiên cứu test “ Sẵn sàng đi học” của

Trang 5

Nguyễn Thị Hồng Nga viện khoa học giáo dục thì ngôn ngữ của trẻ phát triểnchậm hơn so với các lĩnh vực khác.Còn theo ông Phạm ngọc Định trung tâmcông nghệ giáo dục khi nghiên cứu những yếu tố tâm lý cần thiết cho trẻ vàolớp 1thì có 30 % trẻ nói chưa mạch lạc so với tổng số trẻ ông tiến hành điềutra Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là mộttrong những phương tiện giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt như : Thểchất, nhận thức , thẩm mỹ, tình cảm, kỹ năng xã hội và ngôn ngữ Đặc biệt nócòn có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ qua đó qua làm quen vớivăn học sẽ hình thành ở trẻ nhân cách, cung cấp vốn từ, giúp trẻ cho trẻ hiểubiết thêm về cuộc sống xung quanh, giúp cho trẻ yêu thích thiên nhiên, conngười và tạo nghệ thuật hướng cho trẻ đến trí tuệ, đạo đức, ngôn ngữ tạo chotrẻ cảm nhận được những cái hay cái đẹp giúp trẻ phát triển năng lực nhậnthức và hình thành nhân cách con người Đặc biệt qua những câu chuyện cổtích giúp trẻ hiểu được cái thiện, cái ác,…văn học là một trong những phươngtiện giáo dục hiệu quả nhất để tạo cơ sở hình thành nhân cách con người mới.Chính vì vậy, việc đưa văn học vào chương trình giáo dục mầm non là rất cầnthiết giúp trẻ phát triển hoàn thiện về mọi mặt Với tinh thần trách nhiệm củamột người giáo viên đứng lớp thời gian gần gũi với trẻ nhiều, đa số các cháuđều thích học, thích quây quần bên cô nghe kể chuyện xem tranh Nhưng làmcách nào để mang lại hiệu quả cao nhất trong giờ làm quen với tác phẩm vănhọc đó là một điều không dễ dàng.

Sau một thời gian đầu tư vào nghiên cứu, tìm ra những phương pháp,biện pháp hay và để tạo hứng thú mang lại hiệu quả cao trong hoạt động chotrẻ làm quen với tác phẩm văn học Bản thân tôi muốn chia sẻ với đồngnghiệp những kinh nghiệm mà mình có được để cùng nhau chung tay góp sứcvào sự nghiệp trồng người ươm mầm xanh cho đất nước Và đó cũng là lý dotôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tạo hứng thú trong

hoạt động làm quen với tác phẫm văn học cho trẻ 5- 6 tuổi ”

Có thể nói trẻ mầm non chưa biết đọc chữ song trẻ rất thích được nghe

kể chuyện, xem tranh ảnh, Nhu cầu hiểu biết tiềm ẩn trong con người ở lứa

Trang 6

tuổi này cũng là động lực thúc đẩy khát vọng tìm hiểu thế giơi xung quanh.Không những thế mọi hoạt động ở trường mầm non như là một điều kỳ lạ vàthần kỳ đối với trẻ.Ở lứa tuổi này người ta nhận thấy có sự tăng lên rõ rệt sựcảm nhận của trẻ về hình thức nghệ thuật tác phẩm, hình thành sự chú ý tớicác phương tiện lời nói diễn cảm, khi kể chuyện chúng ta nhất thiết phải chotrẻ hiểu và rung cảm ,Trẻ thường coi những gì nghe được trong chuyện là cái

có thực ngoài đời Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có thể nói làmột loài hình nghệ thuật đặc sắc đối với đời sống con người Đặc biệt đối vớitrẻ lứa tuổi mầm non thì các tác phẩm văn học có sức ảnh hưởng vô cùng tolớn là tiền đề hình thành nhân cách cho trẻ Vì vậy yếu tố giáo dục , những tácđộng sư phạm chính là cung cấp cho trẻ những tri thức cuộc sống, làm dày lênnhững kinh nghiệm của trẻ

Thế giới trong mắt trẻ chỉ là những gì trẻ được nhìn, nghe và cảm nhậnhằng ngày, trẻ chưa nhận thức được thế giới bên ngoài thật rộng lớn và bao la.Xuất phát từ cách nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội, con người là một tổngthể thống nhất, lại do sự phát triển của trẻ dưới 6 tuổi chưa tách bạch thànhcác chức năng riêng biệt, nên trong quá trình dạy học không thể thực hiện mộtcách riêng lẻ, tách rời các nội dung cũng như các mặt giáo dục.Do đó tích hợptrở thành một nguyên tắc cơ bản trong giáo dục mầm non, được hiểu như mộtliên kết, xâm nhập, đan xen những quá trình sư phạm tạo thành một thể thốngnhất, tác động đồng bộ đến trẻ.Nhờ đó hiệu quả sư phạm được nhân lên

Trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với văn học từng bước đưa cácnội dung tích hợp theo các chủ đề, các hoạt động học : Như hoạt động tạohình, hoạt động âm nhạc , hoạt động làm quen với môi trường xungquanh được hướng theo chủ đề

Với phương pháp dạy học mầm non: “ Học mà chơi, chơi bằng học”chúng ta không chỉ được xem dưới góc độ nhà giáo dục đưa ra ý kiến, nhữngtác động đến với trẻ qua nhiều cách khác nhau, mà còn xem xét cả hoạt độngnhận thức của trẻ diễn ra như thế nào Bởi những tình cảm và xúc cảm mà trẻnắm được là sản phẩm của chính hoạt động của trẻ chứ không phải của nhà

Trang 7

giáo dục Thông qua hoạt động làm quen văn học mà trẻ cảm nhận đượcnhững tình cảm của trẻ đối các nhân vật trong chuyện.Và từ các nhân vậttrong chuyện sẽ dần hình thành ở trẻ cảm xúc, hành vi Vì vậy, việc tổ chứccác hoạt động làm quen văn học cho trẻ đóng vai trò quyết định nhằm giúp trẻphát triển tình cảm, để giáo dục trẻ đối với mọi người mọi vật xung quanh.

2.Thực trạng của vấn đề

* Khảo sát đầu năm

+ Trước khi thực hiện

Đặc điểm Tổng số

trẻ

Số trẻ thực hiện được Chiếm tỷ lệ

* Khó khăn

- Một số trẻ chưa mạnh dạn còn nhút nhát trong khi kể chuyện

- Khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên còn sửdụng nhưng phương pháp rập khuôn máy móc, chưa có sự đổi mới và sángtạo trong khi truyền thụ Chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm

Trang 8

- Khả năng chú ý của trẻ còn hạn chế, không đều.

3 Giải pháp, biện pháp

* Biện pháp 1 : Sử dụng dụng cụ trực quan.

Trong quá trình giảng dạy tôi luôn sử dụng các phương tiện trực quan, đadạng phong phú và luôn đổi mới để thu hút trẻ như các sự vật, hiện tượngtrong thế giới thiên nhiên, nhà cửa, cây cối, sông hồ, rừng núi, dùng tranh vẽ

Để gây được sự chú ý của trẻ thì đồ dùng của cô phải đẹp, mới lạ sáng tạo.(Tranh liên hoàn, tranh mô phỏng, con rối cử động, những câu chuyện quabăng đĩa, video , powerpoint) và dựng cảnh theo từng tác phẩm bởi vì đồdùng trực quan có đẹp, hấp dẫn thì trẻ mới chú ý học, trẻ càng tập trung baonhiêu thì việc tiếp thu kiến thức càng đạt bấy nhiêu

Khi sử dụng đồ dùng trực quan cô phải chú ý có những thủ thuật nhỏ đểtạo sự hấp dẫn cho trẻ VD : Cô sử dụng rối minh hoạ cho nhân vật em bétrong câu chuyện : “ Bông hoa cúc trắng” Cô phải thể hiện những hành độngnhư ngắt bông hoa, đếm cánh hoa hay cô bé ôm mặt buồn bã… bên cạnh đólời kể của cô phải phù hợp với hoàn cảnh, ngữ diệu giọng điệu cũng thay đổisao cho phù hợp

Khi kể chuyện có tranh ảnh minh hoạ cô nên khuyến khích trẻ kể theo ýtưởng tượng của mình trẻ tha hồ được sáng tạo ra câu chuyện của riêng mìnhtheo hình ảnh những nhân vật trong câu chuyện mà cô đã kể cho trẻ.Từ đóphát triển tư duy giúp khã năng tưởng tượng, sáng tạo của trẻ được hình thành

Kể chuyện cho trẻ nghe bằng những hình ảnh sinh động ngộ nghĩnh phùhợp với nội dung và các tình tiết trong chuyện Sự kết hợp giữa rối và hoạtcảnh trong câu chuyện sẽ góp phần không nhỏ trong việc khắc sâu nội dungcâu chuyện, tính cách nhân vật, ai tốt, ai xấu, ai đáng chê cười, ai đáng đểmình phải học theo Giọng kể diễn cảm, mỗi nhân vật có giọng nói khác nhaugây hứng thú và lôi cuốn trẻ vào giờ kể chuyện

Sử dụng đồ dùng trực quan vào các thời điểm khác nhau với mục đíchkhác nhau như để gây hứng thú, để minh hoạ cho nội dung câu truyện, để hỗtrợ cho trẻ kể chuyện, để trưng bày trong góc thư viện Vì thế nên tôi đã biết

Trang 9

được ưu và nhược điểm của mỗi loại trực quan, cần sử dụng đúng lúc, đápứng với sở thích của trẻ như vậy kết quả sẽ đạt cao hơn.

Cô kể chuyện bằng rối

* Biện pháp 2: Cô cùng trẻ kể lại câu chuyện.

Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ chưa thể đọc được các tác phẩm văn học muốnđưa được các tác phẩm văn học đến với trẻ thì cô phải kể cho trẻ mọi lúc mọinơi Khi kể cô cần diễn tả giọng điệu nhân vật để trẻ có thể cảm nhận và côgiáo khuyến khích trẻ thể hiện lại lời thoại nhân vật

Ví dụ: Truyện "Tích chu" giọng nói của nhân vật "Bà" đang bị ốm kể từ

từ, giọng kể mệt nhọc Còn nhân vật "Tích chu" giọng kể nhanh, nhí nhảnhKhi đọc chuyện cho trẻ nghe là đọc diễn cảm nguyên văn tác phẩm Còn

kể chuyện là kể lại nội dung chuyện

Trẻ tham gia kể chuyện cùng cô, cô đóng vai trò như một người dẫntruyện các tình tiết, các đoạn hội thoại trong câu chuyện hãy khuyến khíchcho trẻ thể hiện Cô nên tạo điều kiện cho nói, càng nhiều trẻ nói càng tốt Khi trẻ tham gia kể cùng cô nên gợi ý để trẻ có thể thể hiện giọng kể chophù hợp với tính cách của mỗi nhân vật Cùng một nhân vật nhưng trong các

Trang 10

bối cảnh khác nhau, sắc thái ngôn ngữ cũng khác nhau Bằng những biệnpháp nhân hoá gắn với kỹ thuật cường độ, nhịp điệu, ngắt giọng, cử chỉ, ánhmắt để thể hiện rõ nét.

Cường độ là thể hiện độ vang của giọng to nhỏ, nhịp độ nhanh chậm củalời kể

Ví dụ: khi kể cho trẻ nghe chuyện “Chú dê đen”

Đoạn 1: Từ đầu đến “ Tao sẽ ăn thịt mày” giọng kể thể hiện điệu bộ tínhcách của chó sói quát nạt, hách dịch giọng dê trắng nhút nhát, run sợ

Đoạn 2: Từ “ có một chú dê đen”… đến hết truyện giọng chó sói trở nềnrụt rè sợ hãi

Khi kể truyện cần sử dụng cử chỉ điệu bộ ánh mắt để hỗ trợ thêm chogiọng kể của mình để trẻ có thể làm được điều này thì cô giáo là người thểhiện và trẻ sẽ bắt chước theo cử chỉ điệu bộ của cô

Cử chỉ giúp cho cô giảm bớt phần khô cứng và tăng thêm khả năng diễncảm nên cũng gây cho trẻ được sự thích thú Nhưng cũng không nên lạm dụng

cử chỉ điệu bộ quá nhiều làm cho trẻ cứ chú ý vào đó mà quên cả việc kểchuyện

Tôi thường đọc, kể chuyện cho trẻ nghe vào mọi lúc, mọi nơi như giờchơi, đi dao, tham quan … Đặc biệt sau mỗi lần kể thì cô giáo tóm tắt lại câuchuyện một lần, dần dần trẻ đã hiểu và thích được nghe cô kể chuyện nhiềuhơn Để khi trẻ tham gia kể cùng cô thì trẻ thể hiện các vai trong câu chuyệnmột cách tròn trịa nhất Qua phương pháp này trẻ được tự nình thể hiện cáclời thoại phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ Phát triển cảm xúccho trẻ thông qua giọng điệu nhân vật ngoài ra còn phát triển tư duy cho trẻtăng khả năng ghi nhớ và suy nghĩ ra cách để thể hiện giọng nhân vât Khi trẻđược thể hiện giọng điệu, tính cách nhân vật trẻ sẽ cảm nhận và nhận ra vàphân biệt được người nào tốt, người nào xấu, ai sẽ được mọi người yêuthương ? Vậy mình muốn được mọi người yêu thương thì bản thân trẻ phảihọc tập theo tính cách của nhân vật nào trong câu chuyện

Ngày đăng: 25/07/2017, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w