Một số giải pháp phần nghị luận văn học các văn bản thơ nhằm nâng cao hiệu quả thi THPT năm 2019

22 74 0
Một số giải pháp phần nghị luận văn học các văn bản thơ nhằm nâng cao hiệu quả thi THPT năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPTHẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: CÁC VĂN BẢN THƠ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI THPT NĂM 2019 Người thực hiện: Trần Thị Hồng Duyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC MỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứuCơ sở lí luận NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo TRANG 2 3 18 20 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Kì thi THPT Quốc gia kì thi quan trọng học sinh THPT, để có điểm văn cao mong muốn tất em Dạy để em hứng thú để có kết mong đợi trăn trở Môn ngữ văn mơn học ngồi cần cù chịu khó cần có khiếu văn chương giúp học sinh cảm nhận thấu đáo, sâu sắc có phát mẻ, sáng tạo ; quan trọng em phải nắm kĩ Nghị luận văn học (Nghị luận thơ,đoạn thơ;Nghị luận tác phẩm ,đoạn trích văn xi…) đưa vào viết cho viết đạt hiệu cao Để làm việc đó, giáo viên người đóng vai trò vơ quan trọng Xuất phát từ lý trên, chọn sáng kiến “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: CÁC VĂN BẢN THƠ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI THPT NĂM 2019 ” để giúp em học sinh có kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu kì thi THPT quốc gia năm 2019 với môn Ngữ văn, đặc biệt phần thơ 1.2.Mục đích nghiên cứu: Việc tìm hướng xử lí đề văn nghị luận văn học nói chung phần thơ nói riêng vơ quan trọng giúp học sinh có tảng vững chắc, tự tin bước vào kì thi, đặc biệt kì thi THPT quốc gia tới 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 12 Trường THPT Thạch Thành I 1.4 Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp thu thập tài liệu -Phương pháp điều tra quan sát -Phương pháp thực nghiệm -Phương pháp đối chiếu so sánh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận: Đề thi tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo tháng năm 2019 môn Ngữ văn, phần Nghị luận văn học (5.0 điểm) khác với đề thi THPT quốc gia năm 2018, đề thi gồm hai Chương trình lớp 12 lớp 11, năm 2019 nội dung đề thi nằm Chương trình lớp 12(Gói gọn văn văn học) 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tháng 2/2019, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố đề tham khảo, cho học sinh lớp 12 thi thử, kết nhận không khả quan Trên 50% em học sinh làm không đáp ứng yêu cầu câu nghị luận văn học.Vấn đề lo ngại phần lớn em học sinh nhận định phân tích, cảm nhận thơ khó nhiều so với truyện ,kí Hiện tượng học lệch;học chay;học theo yêu cầu ,mong mỏi bố mẹ ngày trở nên phổ biến trường học cấp.Với quan điểm riêng tôi, với riêng môn Ngữ Văn, mục tiêu tối thiểu học sinh phải biết làm văn nghị luận, biết phân tích/cảm nhận đoạn thơ;1 đoạn văn xuôi,1 nhân vật…Thật khó cần có giải pháp Những giải pháp tơi đưa sau chắn khơng lạ dù phù hợp thiết thực học sinh trường THPT Thạch Thành 1một ngơi trường thuộc khu vực miền núi sống bộn bề khó khăn 2.3.Giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Với khuôn khổ nhỏ bé đề tài :nâng cao hiêu ôn thi THPTQG phần thơ, xin phép đưa giải pháp giúp học sinh ôn thi thể loại văn học Trước đưa giải pháp, sở đề tham khảo bộ, làm khảo sát kết thi học sinh kì thi thử THPTQG sở giáo dục Thanh Hoá (ngày 10,11/3/2019) Đề thi: Kết quả: Phần nghị luận văn học SL Học Loại Loại yếu Loại TB Loại Loại giỏi sin (dưới 2/5) (2.5/5) (2,5-3,25/5) (3,5-3,75/5) (4/5) hd ự thi 343 42(12,24%) 131(38,19) 130(37,9%) 40(11,66%) Nhìn vào bảng kết kiểm tra lớp 12 cho thi thử đề thi tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo cho thấy kết quả: Điểm TB chiếm 50,34%, điểm TB 37,9%, điểm 11,66%, khơng có điểm giỏi Kết phản ánh phần học sinh chưa nắm vững kiến thức kỹ làm chưa tốt Các em cần bổ sung kiến thức thơ học ngữ văn 12(Tập 1), hướng dẫn kỹ làm văn nghị luận văn học cách tốt để đáp ứng yêu cầu đề thi THPT quốc gia năm 2019 Trong năm học 2018-2019 này, phân cơng giảng dạy lớp 12(12A7) Nhìn chung,đại đa số học sinh lớp yếu việc nắm kiến thức kĩ làm văn nghị luận văn học có kĩ phân tích /cảm nhận thơ Nắm rõ tình hình này, tơi tiến hành thực nghiệm cách làm nhằm giúp em, kể em mức yếu cải thiện hai phương diện kĩ kiến thức Quá trình thực nghiệm diễn sau: 1.Phân tích đề thi tham khảo tháng 3/2019 sở giáo dục Thanh Hoá phần nghị luận văn học: Câu (5.0 điểm): Trong thơ “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng miêu tả đường hành quân người lính : Dốc lên ……… Nhà Pha Lng mưa xa khơi Và: Người Châu Mộc……… Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa (Ngữ văn 12,Tập 1,NXB Giáo dục Việt Nam 2016) Cảm nhận anh/chị tranh thiên nhiên hai khổ thơ trên, từ nhận xét vẻ đẹp lãng mạn thơ “Tây Tiến” Thứ nhất: Kiến thức trọng tâm đề thi nằm chương trình ngữ văn lớp 12, phạm vi văn văn học Thứ hai: Đề yêu cầu cảm nhận hai đoạn thơ văn Thứ ba: Mục đích đề thi làm rõ khác biệt hay tương đồng, vận động hay thống hai đoạn thơ, hình tượng…từ nhận xét phong cách tác giả Thứ tư: Đề thi phần nghị luận văn học hoàn toàn khác biệt với đề thi năm trước (đề thi năm trước nội dung kiến thức Chương trình ngữ văn lớp 12và 11) Thứ năm: Cách thức làm học sinh có nhiều khác biệt Học sinh cách làm văn nghị luận văn học mà biết cách so sánh, đánh giá theo yêu cầu đề Hệ thống kiến thức tác phẩm văn học Chương trình ngữ văn lớp 12 Tây Tiến Quang Dũng Việt Bắc (trích) Tố Hữu Đoạn VB Đất Nước (trích) Nguyễn Khoa Điềm Đoạn VB Sóng Xuân Quỳnh Những vấn đề học sinhcần nắm vững: Văn 1: Tây Tiến - Quang Dũng Tác giả: Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, quê quán: Phượng Trì - Đan Phượng - Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Quang Dũng người nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc biết đến nhiều với tư cách nhà thơ Thơ Quang Dũng phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa – đặc biệt ông viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) Năm 2001 ơng tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Quang Dũng viết năm 1948 Phù Lưu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ), tác giả xa đơn vị cũ Tây Tiến thời gian kỉ niệm đoàn quân Tây Tiến in đậm tâm khảm nhà thơ Tây Tiến đơn vị thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt- Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt Nam Địa bàn đóng quân hoạt động đơn vị Tây Tiến miền núi rừng biên cương phía Tây Bắc Tổ quốc, kéo dài qua miền tây Thanh Hóa Sầm Nưa (Lào) Lính Tây Tiến phần đơng niên Hà Nội, có nhiều học sinh, sinh viên; điều kiện chiến đấu gian khổ, thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội Tuy vậy, họ sống lạc quan chiến đấu dũng cảm, giữ cốt cách hào hoa, lãng mạn Địa bàn chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu vẻ đẹp người lính Tây Tiến làm nên hai đặc điểm bật thơ cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng Bài thơ lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến sau tác giả đổi thành Tây Tiến Giá trị nội dung: Bài thơ khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội mĩ lệ Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp vừa hào hùng vừa hào hoa bi tráng có sức hấp dẫn lâu dài người đọc Giá trị nghệ thuật: Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu Văn Việt Bắc (trích) - Tố Hữu Tác giả: Tố Hữu (1920 -2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Tố Hữu đến với cách mạng từ phong trào mặt trận dân chủ Ông kết nạp Đảng vào năm 1938 Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam.Con đường thơ ca ông gắn liền với nghiệp cách mạng dân tộc Đặc điểm bật phong cách thơ ông chất trữ tình trị nội dung đậm đà tính dân tộc hình thức biển Năm 1996 ơng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Việt Bắc sáng tác nhân kiện lịch sử đặc biệt: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, tháng 10/1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc Thủ đô Hà Nội Trong chia tay đầy cảm động người dân Việt Bắc lại với người cán kháng chiến xuôi, Tố Hữu xúc động viết thơ Giá trị nội dung: Đoạn thơ thể lòng yêu nước gắn liền với tình u cách mạng Điều biểu qua nỗi nhớ, niềm yêu mến, tự hào mảnh đất quê hương cách mạng Việt Bắc Bài thơ khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm cách mạng kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến Giá trị nghệ thuật: Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngơn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc Văn 3: Đất Nước (trích) Nguyễn Khoa Điềm Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, quê: xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu cho hệ thơ trẻ năm chống Mĩ Phong cách thơ: giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc luận Hoàn cảnh sáng tác: Trường ca “Mặt đường khát vọng”được tác giả hoàn thành chiến khu Trị - Thiên 1971 khơng khí sơi sục tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiến miền Nam xuống đường đấu tranh hòa nhịp với chiến đấu tồn dân tộc Bản trường ca viết thức tỉnh hệ trẻ đô thị miền Nam nhận rõ mặt xâm lược kẻ thù, hướng đất nước, nhân dân, ý thức sứ mệnh hệ đấu tranh thiêng liêng để giải phóng bảo vệ Tổ quốc Đoạn trích Đất Nước nằm phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Giá trị nội dung: Đoạn trích thể cảm nghĩ mẻ tác giả đất nước nhìn tổng hợp, tồn vẹn, nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hóa Tất chiếu rọi tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” Giá trị nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình - luận sâu lắng, thiết tha; vận dụng sáng tạo, nhuần nhị nhiều yếu tố văn hóa văn học dân gian đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích Văn 4: Sóng – Xuân Quỳnh Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 - 1988), quê La Khê, Hà Đông, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Xuân Quỳnh số gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ Thơ Xn Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường Năm 2001, Xuân Quỳnh tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Hoàn cảnh sáng tác: Sóng sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) Là thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh Bài thơ in tập Hoa dọc chiến hào (1968) Giá trị nội dung: Qua hình tượng sóng, sở khám phá tương đồng, hòa hợp sóng em, thơ diễn tả tình yêu người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Từ thấy tình u tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người Giá trị nghệ thuật: Kết cấu tương đồng, hòa hợp sóng em Nhịp điệu tự nhiên, linh hoạt Ngơn từ, hình ảnh sáng, giản dị Bài thơ hội tụ nhiều nét tiêu biểu phong cách thơ Xuân Quỳnh Việc củng cố kiến thức tiến hành cách giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại kiến thức học,kẻ bẳng sẵn nhà,khi đến lớp trình bày lên bảng.Điều giúp em ghi nhớ kiến thức sâu sắc Ôn tập kiến thức thơ cách nghị luận thơ 3.1 Ôn tập thơ cách nghị luận thơ: * Những vấn đề cần trọng ôn tập thơ: Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức tác giả: Con người với đặc điểm bật tâm hồn, tính cách, lối sống, sở trường quen thuộc Nắm phong cách nghệ thuật nhà thơ Đó nét riêng nhà thơ thể tác phẩm Nét riêng phải lặp lặp lại tạo nên dấu ấn, giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Khi giới thiệu tác giả không giới thiệu chung chung mà cần giới thiệu nét riêng biệt Chú ý giới thiệu phải hay, hấp dẫn thu hút người đọc Đối với tác phẩm phải nắm hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Có hồn cảnh rộng (thời đại, lịch sử, địa lý, kinh tế…); có hồn cảnh hẹp năm, địa điểm cụ thể, tác giả công tác, làm gì, suy nghĩ gì… Người đọc hiểu sâu sắc tác phẩm thơ nắm kiến thức tác giả năm hoàn cảnh đời Qua ta thấy mối quan hệ nội dung, ý nghĩa tác phẩm với thời đại, để hiểu thông điệp thực tác giả muốn gửi tới người đọc gì, thấy đóng góp, thành cơng tác giả cho văn học giai đoạn Hướng dẫn học sinh phải học thuộc văn thơ Nhưng không đơn thuộc câu chữ mà đọc sáng tạo, thuộc hiểu câu chữ suy nghĩ chúng Hướng dẫn học sinhnắm vững nét chung nhan đề thơ: Nhan đề tác phẩm tên đứa tinh thần nhà thơ, nhà văn Do vậy, nhan đề thường ẩn chứa ý nghĩa Là nơi gửi gắm tư tưởng, chủ đề tác phẩm Vì cần phải ý đến nhan đề, hiểu ý nghĩa nhan đề Hướng dẫn học sinh nắm giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Về giá trị nội dung, cần nắm nội dung bao trùm toàn thơ, đoạn thơ học Sau đó, thơ, đoạn thơ lại chia nhỏ đoạn, học sinhcần nắm nội dung đoạn thơ cụ thể Mỗi đoạn, cần chia theo luận điểm (cắt ngang bổ dọc) vậy, học sinhnắm vững đơn vị kiến thức Tuyệt đối học thơ không theo kiểu cắt nghĩa hiểu câu thơ mà khơng hiểu theo luận điểm, ý chính, khơng diễn xi thơ Còn nghệ thuật phải hiểu sâu sắc số chi tiết nghệ thuật đặc sắc, từ ngữ coi “nhãn tự” (con mắt thơ), biện pháp tu từ… 3.2 Ôn tập cách nghị luận thơ: *Ôn tập lại hai kiểu : Nghị luận thơ, đoạn thơ Giáo viên yêu cầu Học sinhnhắc lại kiến thức học kiều Thế nghị luận thơ,đoạn thơ? Cách làm nghị luận thơ ,đoạn thơ: *Tìm hiểu đề: Vấn đề cần nghị luận? Phương pháp nghị luận? Phạm vi dẫn chứng? *Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ phân tích Điều quan trọng mở phải giới thiệu vấn đề cần nghị luận Có hai cách mở trực tiếp gián tiếp (Như Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận) Những lưu ý mở bài: Nếu vào trực tiếp nên giới thiệu tác giả tác phẩm (khoảng 3-4 câu, ý giới thiệu tác giả tác phẩm vấn đề nghị luận đề sau nêu vấn đề nghị luận Nếu đề có ý kiến, nhận định bắt buộc phải trích dẫn Thân bài: - Hồn cảnh sáng tác, phong cách sáng tác, nội dung chính, vị trí thơ… - Bàn giá trị nội dung, nghệ thuật - Có thể phân tích khổ, dòng - Phân tích hình tượng thơ, biện pháp nghẹ thuật, phân tích nhịp điệu, cấu tứ *Lưu ý: Học sinh phải bám sát yêu cầu nghị luận đề Phải phân chia thành luận điểm để viết (tuyệt đối không viết chung chung theo kiểu diễn nơm), hình thành luận cứ, lựa chọn dẫn chứng phù hợp để phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh Vận dụng kết hợp thao tác lập luận cách nhuần nhuyễn Nên triển khai luận điểm, luận thành hay nhiều đoạn văn Nếu yêu cầu so sánh phải tương đồng khác biệt Chỉ nét chung, giống (theo yêu cầu đề, dựa tiêu chí cụ thể: nội dung (đề tài, chủ đề, cảm hứng, “cái tôi”, cung bậc cảm xúc…); nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, bút pháp, ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ…) Chỉ nét riêng, khác nhau: Lần lượt vào đoạn thơ đề yêu cầu cảm nhận /phân tích hai đoạn để nêu phân tích khái quát nét riêng, khác biệt Việc nét riêng bám sát vào yêu cầu đề phải vào tiêu chí Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề nghị luận tác phẩm (trong việc thể giá trị chung tác phẩm, khẳng định “chỗ đứng”, vị trí tác giả, đóng góp vào giả trị chung thơ văn…) Cũng dùng kết mở lưu lại cảm xúc cá nhân Nghị luận ý kiến bàn văn học * Tìm hiểu đề –Vấn đề nghị luận (luận đề, luận điểm) – Xác định thao tác nghị luận – Phạm vi dẫn chứng (tư liệu) * Lập dàn ý văn nghị luận ý kiến bàn văn học a Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (trích dẫn ý kiến) b Thân bài:– Giải thích ý kiến: khía cạnh, vấn đề nêu đề – Phân tích, chứng minh, bình luận: + Phân tích khía cạnh vấn đề nêu đề (dẫn chứng) + Bình luận: Ý nghĩa (đối với văn học đời sống) Tác dụng (đối với văn học đời sống) c Kết bài– Thái độ, ý kiến người viết vấn đề – Liên hệ rút học Luyện dạng đề nghị luận thơ theo đề minh hoạ Phương pháp: Giáo viên cho đề bài, học sinhvề nhà nghiên cứu, tìm tài liệu Giáo viên hướng dẫn học sinhvề nhà tự lập dàn ý cho đề 10 Giáo viên hướng dẫn, chia nhóm yêu cầu nhóm lập dàn ý cho đề Giáo viên hướng dẫn lớp lập dàn ý, yêu cầu số học sinhcó lực học mơn ngữ văn lập dàn ý chi tiết, sau giáo viên kiểm tra cho nhân rộng cho lớp Học sinhlập dàn ý, giáo viên cho em học sinhhọc khá, giỏi chấm chéo em tự sửa chữa Học sinhlập dàn ý, giáo viên cho em học sinhkiểm tra chéo tự học rút cách lập dàn ý tốt Giáo viên hướng dẫn học sinhtự lập dàn ý cho đề lớp Giáo viên chữa đề cho học sinh Sau hướng dẫn học sinhlập dàn ý, giáo viên yêu cầu học sinhgiỏi viết văn, giáo viên chấm phô tô cho lớp tham khảo 10 Giáo viên hướng dẫn học sinhlập dàn ý, dạy mẫu đề, học sinhvề nhà làm đề lại Dạng 1:Nghị luận đoạn thơ Đề Khi có giặc người trai trận ……… Nhưng họ làm Đất Nước (Trích Đất Nước, trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2016, tr121) Cảm nhận anh/chị tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” đoạn thơ Từ đó, nhận xét chất sử thi sáng tác nhà thơ Tìm hiểu đề: Vấn đề cần nghị luận:Tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” đoạn thơ trên, nhận xét chất sử thi sáng tác nhà thơ Phương pháp:phân tích,chứng minh,bình luận Phạm vi tư liệu: “Đất nước” Lập dàn ý: Mở Giới thiệu tác giả, tác phẩm – Tố Hữu nhà thơ lớn thơ *Giới thiệu khái quát tác giả, đoạn trích Đất nước vấn đề nghị luận *Cảm nhận anh/chị tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” đoạn thơ Thân *Cảm nhận anh/chị tư tưởng “Đất Nước NhânDân” đoạn thơ Về nội dung:– Nhà thơ nhìn vào chiều sâu trình lịch sử để nhận quy luật bất biến sống, nhịp sống: “cần cù làm lụng” lúc hồ bình “ra trận” có giặc Chính việc chiến đấu dựng xây, vun đắp bảo vệ làm nên đất nước – Khẳng định nhân dân vô danh làm nên lịch sử, vừa tạo nên liên tưởng sức mạnh vơ hình gắn kết hệ lịch sử sức sống, 11 sống dân tộc, khẳng định lịch sử làm nên lớp lớp ”những người gái trai tuổi chúng ta” – Nhà thơ nhấn mạnh hai lần: “lớp người giống ta lứa tuổi”; người bình dị cần cù làm lụng đánh giặc bảo vệ đất nước để viết nên lịch sử oanh liệt nói tới trách nhiệm to lớn hệ trẻ ngày – Tác giả không nhắc kiện lịch sử trọng đại, người anh hùng tiếng lưu danh sử sách mà ông viết người anh hùng vô danh mà vĩ đại, gợi suy tư sâu xa lòng người đọc – Nhân dân tự nguyện hi sinh cho sống bất tận Đất Nước Các hệ nhân dân hi sinh nhẹ nhàng, thản Họ thật cao cả, vĩ đại, phi thường – “không nhớ mặt đặt tên – họ làm Đất Nước” – Đất Nước vốn lớn lao trừu tượng trở thành sản phẩm kì diệu bàn tay người lao động cần cù Nhân dân tạo lịch sử Nhà thơ đặt vĩnh bên cạnh giản dị, vô danh để khẳng định, ngợi ca nhân dân, vai trò nhân dân Đất Nước Qua đó, nhà thơ thể niềm kính trọng, biết ơn nhân dân Về nghệ thuật: – Thể thơ tự với câu thơ co duỗi nhịp nhàng, linh hoạt gợi trình lịch sử đầy gian khổ Đất Nước, gợi hi sinh vĩ dân ta – Giọng điệu thơ lời tâm tình nhắn nhủ tuổi trẻ tự nhận thức vai trò, trách nhiệm Đất Nước – Ý thơ luận viết lời thơ giản dị, giọng thơ tâm tình nên mềm mại, không khô cứng lời giáo huấn *Nhận xét chất sử thi sáng tác nhà thơ – Chất sử thi văn học tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống đất nước: Tổ quốc hay mất, tự hay nơ lệ Nhân vật người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu Giọng điệu sử thi giọng ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng – Nguyễn Khoa Điềm hướng người bình dị cần cù làm lụng đánh giặc bảo vệ đất nước ngày kháng chiến chống Mĩ ác liệt, đất nước chia cắt Đoạn thơ viết thể thơ tự do, giọng điệu tâm tình trò chuyện, từ ngữ giản dị, gần gũi nhằm khẳng định vai trò to lớn nhân dân vơ danh Kết Dạng 2:Nghị luận hai đoạn thơ Định hướng: *Mở bài: -Giới thiệu tác giả, đoạn thơ (Hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ …) -Trích thơ *Thân bài: 12 -Làm rõ nội dung, tư tưởng , nghệ thuật hai đoạn thơ (Phân tích theo câu, cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật câu thơ => làm bật giá trị nghệ thuật, hay đoạn thơ -Nâng cao:+Nhận xét giá trị nội dung/nghệ thuật/phong cách thơ… +Nhận xét vận động cảm xúc thơ,hình tượng thơ… Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ việc thể nội dung,nghệ thuật thơ tư tưởng phong cách nhà thơ ĐỀ : Trong thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu tái tháng ngày kháng chiến gian khổ: Mình có nhớ ngày … Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai tái chiến thắng lịch sử hào hùng quân dân Việt Bắc: Tin vui chiến thắng trăm miền … Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng ( Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112) Anh (chị) phân tích tranh Việt Bắc hai đoạn thơ trên, từ làm bật vận động cảm xúc thơ Tố Hữu Hướng dẫn Học sinh: Tìm hiểu đề: Vấn đề cần nghị luận:giá trị nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ,từ thấy vận động cảm xúc thơ Phương pháp:phân tích,chứng minh,bình luận Phạm vi tư liệu:Bài thơ “Việt Bắc” Lập dàn ý: Mở Giới thiệu tác giả, tác phẩm – Tố Hữu nhà thơ lớn thơ ca Việt Nam đại, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu coi thi sử cách mạng dân tộc – Tập thơ Việt Bắc đỉnh cao nghiệp thơ Tố Hữu Trong “Việt Bắc” thành công xuất sắc Tác phẩm hùng ca kháng chiến năm gian lao mà anh dũng, tình ca ân nghĩa thủy chung cán miền xuôi đồng bào Việt Bắc Giới thiệu hai đoạn thơ: Hai đoạn thơ trích dẫn đoạn đặc sắc, thể rõ nét cảm xúc thơ, phong cách thơ Tố Hữu Thân Cảm nhận hai đoạn thơ * 1.Đoạn thơ thứ nhất: – Tái tháng ngày kháng chiến thiếu thốn gian khổ ngời sáng ý chí tinh thần tâm quân dân Việt Bắc 13 + Cặp đại từ “mình – ta” thể tình cảm thương mến, ngào, tha thiết + Điệp từ “có nhớ” gợi hồi tưởng, gợi nhớ tháng ngày kháng chiến gian khổ đồng bào Việt Bắc cán miền xuôi chia sẻ + Hệ thống hình ảnh đa dạng, giàu ý nghĩa biểu tượng khái quát: Hình ảnh gợi nhớ thiên nhiên Việt Bắc khắc nghiệt, gợi sinh hoạt kháng chiến gian khổ, gợi ý chí sắt đá, tâm cao độ quân dân Việt Bắc… => Nhà thơ bộc lộ tâm trạng bồi hồi xúc động, từ tri ân đồng bào Việt Bắc đồng cam cộng khổ, hết lòng cách mạng, kháng chiến * Đoạn thơ thứ hai: – Tái tháng ngày quân dân Việt Bắc quật khởi hào hùng, chiến thắng dồn dập dội Việt Bắc trở thành điểm hội tụ niềm vui muôn phương + Một loạt địa danh gọi tên gợi nhớ chiến công lừng lẫy quân dân Việt Bắc dội từ muôn nẻo đường + Giọng điệu thơ nhanh, dồn dập thể niềm vui sướng tự hào + Nghệ thuật điệp linh hoạt biến hóa: Điệp từ “vui” lặp lặp lại nhiều lần gợi lên đợt sóng tình cảm trào dâng cho thấy niềm vui bao trùm không gian Việt Bắc ngân nga lòng quân dân nước => Bộc lộ cảm xúc hân hoan phấn chấn tự hào Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ, ý chí tâm sắt đá tạo nên sức mạnh để quân dân Việt Bắc chiến đấu chiến thắng Nhận xét vận động cảm xúc thơ Tố Hữu qua hai đoạn thơ + Qua hai đoạn thơ cảm xúc thơ có vận động rõ nét: từ trữ tình sâu lắng đến hân hoan hào hùng, tự xúc động ngậm ngùi đến tươi vui rạng rỡ, từ cảm nhận gian khổ đến niềm vui chiến thắng ngập tràn + Từ độc giả hình dung vận động phát triển cách mạng Việt Nam, giai đoạn kháng chiến, trân trọng đóng góp hi sinh đồng bào Việt Bắc cho kháng chiến + Từ vận động cảm xúc thơ Tố Hữu, độc giả nhận đặc điểm thơ Tố Hữu: Lối thơ trữ tình – trị Mọi cung bậc cảm xúc tâm trạng xuất phát từ vấn đề trị, cách mạng dân tộc thời đại + Nghệ thuật thể hiện: Bút pháp từ trữ tình sâu lắng đến sử thi hào hùng, giọng điệu từ bồi hồi xúc động đến lạc quan tin tưởng, ngơn từ hình ảnh từ đặc tả biểu tượng đến địa danh lịch sử hóa 3.Kết Đánh giá: – Hai đoạn thơ đặc sắc góp phần tạo nên thành cơng Việt Bắc, góp phần sáng tỏ ý nghĩa hùng ca – tình ca Việt Bắc – Tố Hữu xứng đáng vinh danh cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Dạng 3:Nghị luận ý kiến bàn văn học(Thơ) ĐỀ : 14 Qua hình tượng sóng em, Xuân Quỳnh nói lên thật chân thành, táo bạo, không giấu giếm khát vọng tình u sơi nổi, mãnh liệt người phụ nữ Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ vấn đề này: Trước mn trùng sóng bể …………… Hướng anh - phương ( Xuân Quỳnh, Sóng) Hướng dẫn Học sinh: Tìm hiểu đề: Những nét đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu thể qua hình tượng sóng em, đồng thời đánh giá nét đẹp tâm hồn đoạn thơ Phương pháp:phân tích,chứng minh,bình luận Phạm vi tư liệu:Bài thơ “Sóng” Lập dàn ý: a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Sóng khái qt ý nghĩa hình tượng sóng em đoạn thơ Trích dẫn nhận định b/ Thân bài: - Khái quát thơ, đoạn thơ - Giải thích: + Hình tượng sóng em: hai nhân vật trữ tình thơ, có gắn bó chặt chẽ với để gửi gắm tình yêu người phụ nữ; + chân thành, táo bạo, không giấu giếm khát vọng tình u sơi nổi, mãnh liệt phụ nữ: cách thể mẻ đại tình u - Phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn thơ để làm sáng tỏ vấn đề … + Dù yêu sống tình yêu người phụ nữ trăn trở suy tư tình u Đó niềm khắc khoải câu hỏi truy tìm nguyên nhân, nguồn tình yêu, khám phá duyên cớ đôi lứa : “Sóng gió - …- Khi ta yêu nhau” Sự bất lực câu trả lời góp phần kì ảo hố tình u, góp phần khẳng định khát vọng muốn hiểu biết rõ tình u, người u trở thành quy luật muôn đời đôi lứa yêu + Bản chất tĩnh yêu nỗi nhớ Trái tim yêu Xuân Quỳnh bộc lô nỗi nhớ nhung mãnh liệt không e ngại hạy suy tính Nỗi nhớ bao phủ thời gian khơng gian, chống ngợp tiềm thức lí trí Hình tượng sóng chưa đủ để Xn Quỳnh bộc lộ nỗi nhớ nên nhân vật trữ tình em xuất hiện, song hành sóng nhằm diễn tả nhịp đập mạnh mẽ nỗi nhớ, diễn tả kiệt nỗi u thương : “Con sóng lòng sâu - … Cả mơ thức” + Với người phụ nữ Xn Quỳnh, tình u lòng thuỷ chung, bất biến đời nhiều trắc trở Sự thuỷ chung nỗi niềm thổn thức, khắc khoải người đàn ơng mình, người đàn ông mang lại cho Xuân Quỳnh nhiều hạnh phúc nhiều buồn đau Sự thuỷ chung chứa đựng nhiều thách 15 thức với hoàn cảnh, liệt mạnh mẽ : “Dẫu xuôi phương bắc - Hướng anh- phương” + Vượt lên hữu hạn đời, vượt qua khoảng cách không gian, thờỉ gỉan, Xuân Quỳnh tìm đến quy luật trường tồn, vĩnh cữu tự nhiên để bộc lộ niềm tin khát vọng tình yêu tuyệt đích : “Ở ngồi đại dương - Dù mn vời cách trở" Phân tích hình tượng sóng Sóng (Xuân Quỳnh) + Nét nghệ thuật độc đáo đoạn thơ : + Hình tựợng sóng em - người phụ nữ yêu : Sóng hoá thân Xuân Quỳnh hoá thân người phụ nữ yêu Sự hoá thân giúp Xuân Quỳnh diễn tả cung bậc phong phú, tinh tế tình yêu: khắc khoải, dồn nén, tuôn trào, miên man cuồn cuộn dâng cao Mặt khác, với hố thân này, khơng gian rộng lớn đầy bí hiểm sóng bể trở thành khơng gian tình u, vĩnh sóng trở thành tuyệt đích tình u + Nhịp thơ chữ nối tiếp trùng điệp lớp sóng gợi liên tưởng thú vị: lớp sóng biển say sưa dồn đại dương, lớp sóng lòng say mê dồn biển tình yêu - Đánh giá chung: + Từ đoạn thơ, qua hình tượng sóng em, Xuân Quỳnh diễn tả độc đáo quan niệm tình u phái Đó khao khát tìm nguồn gốc tình yêu; chân thành bộc lộ nỗi nhớ lạ lùng, đằm sâu; sẵng sàng vượt qua thử thách đời để có tình u thuỷ chung vơ bờ + Vẻ đẹp hình tượng sóng em vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu c/ - Nhận định tổng quát đóng góp Xuân Quỳnh vỉệc biểu vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu - Nhận định tổng quát đặc trưng hình tượng nghệ thuật sóng đoạn thơ: Sự suy tư tình u, nỗi nhớ mãnh liệt tình yêu hết mình, khát vọng tình u thuỷ chung, tuyệt đích, tất hồ nhập vào hình tượng sóng để khắc hoạ tâm hồn người phụ nữ tình yêu Kết thu sau có đề tài: Chia sẻ với đồng nghiệp cách làm này, không ủng hộ nhiệt tình ,các đồng nghiệp tiến hành ôn tập cho học sinh theo cách mà đề xuất.Sau thời gian,chúng cho Học sinhtồn khối làm đề thi(Nghị luận thơ)trong vòng 60 phút Trong thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu khắc họa hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi ………………… Nhớ người đan nón chuốt sợi giang.” Có người thiên nhiên Việt Bắc lại lên khác hẳn: “Nhớ giặc đến giặc lùng 16 ………………………… Rừng che đội, rừng vây quân thù.” (Tố Hữu – Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2013, tr111,112) Trình bày cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ trên, từ làm rõ ý kiến “Việt Bắc khúc hùng ca khúc tình ca cách mạng” u cầu hình thức: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ làm nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp u cầu nội dung: Học sinhphân tích nội dung đoạn thơ biết liên hệ đến thơ Từ để thấy phong cách thơ trữ tình trị Tố Hữu Yêu cầu cụ thể: Mở bài: – Tác giả: Tố Hữu xem cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam + Đường thơ ông song hành với đường cách mạng Điều có nghĩa thơ Tố Hữu phản ánh chân thật chặng đường cách mạng Việt Nam, gian khổ hy sinh đầy hào hùng oanh liệt – Tác phẩm: Năm 1954, trang sử vàng Việt Nam ta ngời sáng chiến thắng chấn động địa cầu Điện Biên Phủ Khơng lâu sau thơ “Việt Bắc” đời – VĐCNL: Nói thơ độc đáo này, có người cho rằng: “Việt Bắc khúc hùng ca khúc tình ca cách mạng…” Thân Khái quát vấn đề: – Tác giả: Nhắc đến Tố Hữu người đọc liền nhớ nhà thơ với phong cách trữ tình trị vừa đậm chất sử thi vừa mang tính dân tộc đậm đà – Tác phẩm: + Việt Bắc đời hoàn cảnh tương đối đặc biệt Tháng 10 năm 1954, sau hiệp định Giơnevơ, người cán phải chia tay đồng bào Việt Bắc để xuôi + Bài thơ đời từ cảm xúc chia tay đầy lưu luyến – VĐCNL: Có thể nói, Việt Bắc hàm chứa cung bậc riêng Vừa da diết, thiết tha tình ca sâu lắng lại vừa mạnh mẽ, oai hùng khúc hùng ca Luận điểm 1: Trước hết, đọc qua “Việt Bắc” ta nao nao lòng với tình ca đầy lưu luyến Trong lời tình ca ngào ấy, thiên nhiên người Tây Bắc lên thật đẹp: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi …………… Nhớ người đan nón chuốt sợi giang.” * Thiên nhiên Tây Bắc: – Thời gian: Mùa đông – Màu sắc: + Màu xanh: Sự tốt tươi, căng tràn nhựa sống núi rừng 17 + Màu đỏ hoa chuối: Xua tan lạnh mùa đông, không gian trở nên ấm áp – Ngày xuân: + Ngập tràn sắc trắng hoa mơ + Màu sắc tươi trẻ, tinh khôi, trẻo -> Thiên nhiên Tây Bắc lên thật nên thơ, tràn đầy sức sống * Con người Tây Bắc: – Ngày đông: + Tư thế: Đứng đồi cao + Thế đứng người làm chủ -> Khơng bị chìm khuất núi rừng bạc ngàn + Ánh dao gài: Con người lao động – Ngày xuân: + Hoạt động đan nón – người lao động hăng say + “Chuốt từng”: Sự tỉ mỉ, cần mẫn -> Câu lục miêu tả thiên nhiên, câu bát miêu tả người: Con người chan hòa với thiên nhiên chủ động chinh phục thiên nhiên; Con người trở nên mạnh mẽ hơn, tuyệt vời lao động Luận điểm 2: Đồng thời, bên cạnh lời ca du dương, thiết tha ta thấy người thiên nhiên Tây Bắc lên thật oai phong, mạnh mẽ suối nguồn bất tận hùng ca đầy màu sắc: “Nhớ giặc đến giặc lùng ………… Rừng che đội, rừng vây quân thù.” – Ở thiên nhiên người hòa làm một: + Rừng – – núi đá ta – đánh Tây + Chung sức, chung lòng, tạo thành thể thống – Phép nhân hóa: + “Rừng che đội”, “rừng vây quân thù” + Thiên nhiên có hồn, góp cơng, góp sức bảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm – Núi: + Như lũy sắt dày + Sự chắn, vững bền tạo nên địa an toàn cho đội -> Thiên nhiên dũng sĩ oai phong, lẫm liệt xông pha trận với đội với nhân dân Việt Bắc để chiến đấu với kẻ thù Đánh giá tổng hợp: – Có người cho rằng: “Việt Bắc vừa mang cảm hứng sử thi vừa đậm chất lãng mạn.” Có thể nói với cảm hứng sử thi Tố Hữu tạo nên hùng ca tuyệt vời với hòa điệu người thiên nhiên Tây Bắc Đồng thời, nhà thơ dành riêng phần điệp khúc với cảm hứng lãng mạn cho cung bậc du dương, trầm ấm, lắng đọng tình ca – Nói đề tài trị khơng khơ khan, cứng nhắc mà giọng điệu lại trữ tình Phải nét riêng, độc đáo Tố Hữu 18 d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách suy nghĩ sâu sắc, mẻ, cách thể độc đáo vấn đề cần nghị luận Kết quả: có 280/343 học sinhđạt điểm từ trung bình trở lên (chiếm 84,18%) 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: *Qua nghiên cứu áp dụng : “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: CÁC VĂN BẢN THƠ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI THPT NĂM 2019 ” Tôi nhận thấy đề tài mang lại hiệu thiết thực sau: Giúp giáo viên mơn Ngữ văn có định hướng việc dạy ôn thi THPT quốc gia mơn ngữ văn phần nghị luận văn học nói chung chuyên đề Thơ nói riêng,từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Ngữ văn cho học sinhtrong nhà trường Góp phần đổi phương pháp giảng dạy giáo viên môn Ngữ văn đổi kiểm tra đánh giá mơn học Góp phần nâng cao chất lượng thi THPT quốc gia môn Ngữ văn phạm vi nhà trường Giúp học sinhlàm tốt phần nghị luận văn học, em học sinhcó kiến thức kỹ việc làm kiểm tra, thi * Tuy nhiên ,Việc đưa giải pháp số phương pháp tích cực, nhiều phương pháp hay áp dụng q trình ôn thi THPTQG nói chung,phần nghị luận văn học nói riêng tùy thuộc vào thực tế địa phương ,đặc điểm học sinhđể có phương pháp hiệu nhất, nâng cao chất lượng ôn thi cho em 2.Kiến nghị: Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa : Nắm bắt kịp thời đạo Bộ GD việc tổ chức thi THPTQG để giáo viên học sinhcó định hướng ơn tập từ đầu năm học mới;tổ chức công bố nhiều đề thi thử THPTQG theo hướng đề minh họa Bộ GD để Học sinhlàm quen cấu trúc đề thi,rèn luyện kĩ tìm hiểu đề có định hướng đắn làm Đối với BGH trường THPT Thạch Thành 1: Nắm bắt kịp thời ý kiến đạo Bộ GD sở GD Thanh Hóa kì thi THPT QG năm học,;quan tâm,đôn đốc việc dạy học giáo viên học sinh,đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinhhọc khối 12; thường xuyên tổ chức kì thi khảo sát, có so sánh đánh giá chất lượng qua đợt để giáo viên kịp thời bổ sung kiến thức kĩ làm cho em nhằm nâng cao hiệu kì thi THPTQG tổ chức vào tháng hàng năm 19 Đối với giáo viên: Luôn trau dồi kiến thức, nắm bắt kịp thời ý kiến đạo cấp trên,nhiệt tình cơng tác giảng dạy,nắm bắt tình hình cụ thể học sinh để đưa phương pháp phù hợp đạt hiệu cao 20 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, tập NXB GD, HN 2016 Ngữ văn 12, tập một, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 3.Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm học 2018-2019 Bộ GD&ĐT Đề thi Tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 2/2019 Đề thi thử THPT quốc gia Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, tháng 3/2019 Lê Huy Bắc (2008), Ngữ văn 12 Những vấn đề thể loại lịch sử văn học, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 7.Nguyễn Kim Phong (2009), Kĩ đọc – hiểu văn ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Thông tư số 04/2017/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 9.Thông tư số 04/2018/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2018 10.Thông tư số 03/2019/TT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11.Công văn 5480 GD&ĐT ngày 4/12/2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 20019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Hồng Duyên 21 ... VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: *Qua nghiên cứu áp dụng : “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: CÁC VĂN BẢN THƠ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI THPT NĂM 2019 ” Tôi nhận thấy đề tài mang lại hiệu thi t thực... hiệu cao Để làm việc đó, giáo viên người đóng vai trò vơ quan trọng Xuất phát từ lý trên, chọn sáng kiến “MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: CÁC VĂN BẢN THƠ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI THPT. .. mắt thơ) , biện pháp tu từ… 3.2 Ôn tập cách nghị luận thơ: *Ôn tập lại hai kiểu : Nghị luận thơ, đoạn thơ Giáo viên yêu cầu Học sinhnhắc lại kiến thức học kiều Thế nghị luận thơ, đoạn thơ? Cách

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Hồng Duyên

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Lí do chọn đề tài:

  • Kì thi THPT Quốc gia là kì thi quan trọng đối với mọi học sinh THPT, để có điểm văn cao là mong muốn của tất cả các em. Dạy như thế nào để các em hứng thú và để rồi có được kết quả mong đợi là trăn trở của tôi.

  • Môn ngữ văn là một môn học ngoài sự cần cù chịu khó cần có năng khiếu về văn chương giúp học sinh có thể cảm nhận thấu đáo, sâu sắc và có những phát hiện mới mẻ, sáng tạo ; quan trọng hơn nữa là các em phải nắm được các kĩ năng cơ bản về Nghị luận văn học (Nghị luận về 1 bài thơ,đoạn thơ;Nghị luận về 1 tác phẩm ,đoạn trích văn xuôi…) đưa vào bài viết sao cho bài viết đạt hiệu quả cao nhất. Để làm được việc đó, giáo viên là người đóng vai trò vô cùng quan trọng.

  • 1.2.Mục đích nghiên cứu:

  • Việc tìm ra hướng xử lí đề văn nghị luận văn học nói chung và phần thơ nói riêng là vô cùng quan trọng giúp học sinh có được nền tảng vững chắc, tự tin bước vào các kì thi, đặc biệt là kì thi THPT quốc gia sắp tới.

  • 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • Học sinh khối 12 Trường THPT Thạch Thành I

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • -Phương pháp thu thập tài liệu.

  • -Phương pháp điều tra quan sát.

  • -Phương pháp thực nghiệm.

  • -Phương pháp đối chiếu so sánh.

  • 2.1.Cơ sở lí luận:

  • Đề thi tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tháng 2 năm 2019 môn Ngữ văn, phần Nghị luận văn học (5.0 điểm) khác với đề thi THPT quốc gia năm 2018, đề thi gồm cả hai Chương trình lớp 12 và lớp 11, năm 2019 nội dung đề thi chỉ nằm trong Chương trình lớp 12(Gói gọn trong 1 văn bản văn học).

  • 2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

  • Tháng 2/2019, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đề tham khảo, chúng tôi cho học sinh lớp 12 thi thử, kết quả chúng tôi nhận được không mấy khả quan. Trên 50% các em học sinh làm bài không đáp ứng được yêu cầu câu nghị luận văn học.Vấn đề lo ngại hơn là phần lớn các em học sinh nhận định phân tích, cảm nhận thơ còn khó hơn nhiều so với truyện ,kí.

  • Hiện tượng học lệch;học chay;học theo yêu cầu ,mong mỏi của bố mẹ đang ngày càng trở nên phổ biến trong các trường học ở mọi cấp.Với quan điểm của riêng tôi, với riêng môn Ngữ Văn, mục tiêu tối thiểu là học sinh phải biết làm một bài văn nghị luận, biết phân tích/cảm nhận về 1 đoạn thơ;1 đoạn văn xuôi,1 nhân vật…Thật khó nhưng cũng cần có giải pháp. Những giải pháp tôi đưa ra sau đây chắc chắn không còn mới lạ nhưng dù sao nó cũng phù hợp và thiết thực đối với học sinh trường THPT Thạch Thành 1- một ngôi trường thuộc khu vực miền núi cuộc sống còn bộn bề khó khăn.

  • 2.3.Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan