Một số phương pháp và kỹ năng dạy bài thực hành ở bộ môn sinh học 6

27 96 0
Một số phương pháp và kỹ năng dạy bài thực hành ở bộ môn sinh học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các SKKN giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Xây dựng kế hoạch cho thực hành thí nghiệm năm học 2.3.2 Thiết kế giáo án tổ chức dạy học loại thực hành có thí nghiệm cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân , đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GD&ĐT CẤP HUYỆN, TỈNH VÀ CẤP CAO HƠN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN 22 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu chung môn sinh học trường THCS cung cấp kiến thức tương đối hoàn chỉnh cấu tạo, hoạt động thể sống, thông qua đại diện thuộc nhóm VSV, Nấm, Thực vật, động vật người Đồng thời sinh học trang bị cho học sinh hiểu biết quy luật trình sống, tượng di truyền biến dị, mối quan hệ sinh vật với sinh vật với môi trường, phát triển giới sinh vật Những kiến thức làm sở cho việc tìm hiểu nguyên tắc kĩ thuật sản xuất có liên quan đến lĩnh vực sinh học, biện pháp giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường, nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe Giúp cho em tiếp tục học kiến thức sinh học THPT, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề vào sống Như môn sinh học lớp với nội dung nghiên cứu giới Thực vật, Vi khuẩn, Nấm Địa y mở đầu cho việc nghiên cứu giới hữu cách có hệ thống mơn Sinh học, mơn sinh học lớp cần phải tiếp tục hình thành phát triển kĩ quan sát, làm thí nghiệm thực hành với thể sống tiểu học, hình thành số kĩ môn thu thập số liệu, làm tiêu thực vật, giải thích sâu tượng tự nhiên đời sống có liên quan đến thực vật Thông qua môn sinh học lớp học sinh học kiến thức bản, phổ thơng hồn chỉnh hình thái, cấu tạo, hoạt động sống (Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản) mối quan hệ thực vật với môi trường làm sở cho em tiếp tục học kiến thức di truyền sinh học lớp Có thể nói với kiến thức động vật, người, kiến thức thực vật sinh học lớp cung cấp cho học sinh tri thức sở để học sinh nắm kiến thức sinh học đại cương mối quan hệ sinh vật với môi trường ( kiến thức sinh thái học), quy luật di truyền, biến dị lớp Những kiến thức thực vật học làm sở để học sinh hiểu biện pháp kĩ thuật để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp môn công nghệ lớp lớp Cụ thể môn sinh học lớp trường THCS có nhiệm vụ: - Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, hệ thống thể thực vật nhóm thực vật - Hình thành kĩ môn cho học sinh - Rèn luyện lực tư độc lập cho HS - Hình thành phẩm chất nhân cách toàn diện như: + Bồi dưỡng giới quan + Giáo dục môi trường giữ gìn sức khỏe + Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, lao động sản xuất hướng nghiệp + Giáo dục thẩm mĩ - Đảm bảo tính liên thông môn lớp học cấp học cho HS Như dạy học sinh học lớp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ mơn góp phần tích cực vào việc đào tạo hệ trẻ có nhân cách phát triển tồn diện sau này, tham gia tích cực vào cơng xây dựng đất nước, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo cho phát triển bền vững Để làm điều đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn sinh học lớp phải biết vận dụng phương pháp kĩ dạy học mơn vào giảng dạy cách hợp lí Ở độ tuổi ( 11-12 tuổi) em hiếu động thích khám phá điều lạ, thích bắt trước, đặc biệt bắt trước tìm hiểu khơi gợi tò mò em Nhưng đồng thời em khơng có khả tập trung ý lâu vào vấn đề đó, mà chóng chán Do giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học thích hợp đa dạng đặc biệt ưu tiên phương pháp trực quan, thực hành Tuy nhiên tình hình thực tế nhà trường THCS đa số giáo viên lại xem nhẹ thường bỏ qua tiết thực hành, thí nghiệm tiết thực hành thí nghiệm thường có nội dung khó, nhiều giáo viên thực khơng thành cơng, thực nhiều thời gian đòi hỏi chuẩn bị công phu, tốn vật chất nên giáo viên không muốn ngại tiến hành dạy mà thay vào dạy học tranh ảnh dạy lí thuyết cho học sinh dẫn đến em tiếp thu kiến thức bị động không nhớ lâu, đặc biệt học xong em khơng có khả áp dụng vào thực tiễn sống sản xuất Xuất phát từ tình hình thân tơi nhận thấy việc đưa đề tài nghiên cứu “ Một số phương pháp kĩ dạy thực hành môn sinh học 6” cần thiết nên xây dựng đề tài SKKN nhằm giúp cho Giáo viên mơn sinh học nói riêng giáo viên nhà trường THCS nói chung tham khảo để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy thân giúp học sinh khối nhà trường tiếp thu kiến thức chủ động hơn, biết vận dụng kiến thức học vào sống thân 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài SKKN nhằm giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức chủ động hơn, ghi nhớ kiến thức lâu có khả vận dụng kiến thức vào sống cách tốt - Giáo dục cho em lòng u thích mơn học, ý thức bảo vệ thể, bảo vệ thiên nhiên đặc biệt bảo vệ thực vật - Giúp cho GV môn sinh học thực tốt thực hành thí nghiệm SGK chương trình sinh học lớp góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số thực hành số thí nghiệm có chương trình SGK sinh học lớp trường THCS về: + Sự chuẩn bị Giáo viên học sinh trước làm thực hành lớp + Cách tiến hành (Các bước) dạy thực hành bước tiến hành thí nghiệm + Một số lưu ý cần thiết tiến hành thí nghiệm để thí nghiệm thành cơng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập xử lí thơng tin - Phương pháp sưu tầm tài liệu, thống kê xử lý số liệu - Phương pháp trao đổi, thảo luận với học sinh, phụ huynh đồng nghiệp môn - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy học trực tiếp cho học sinh nhà trường Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Như ta biết đối tượng học sinh lớp đối tượng thích khám phá điều lạ Do phương pháp thực hành có tác dụng khơng giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức thực vật học cách vững chắc, sâu sắc mà giúp em rèn luyện kĩ môn, gây hứng tú học tập môn, chuẩn bị khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giáo dục ý thức lao động, sáng tạo cách có hiệu qua mơn học Các phương pháp thực hành vận dụng vào dạy học kiến thức hình thái, giải phẫu, sinh lí, sinh thái thực vật phương pháp thực hành vận dụng dạy học sinh học thực hành xác định mẫu vật, thực hành quan sát, thực hành thí nghiệm Có thể làm thực hành lớp hướng dẫn học sinh làm thực hành nhà, vườn trường ghi chép lại kết để từ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hình thành phát triển khái niệm thực vật học Phương pháp thực hành áp dụng hoạt động ngoại khóa tất học sinh lớp em câu lạc sinh học với nhiều tên gọi khác như: “ Hội nhà khoa học trẻ yêu thiên nhiên”, Hội bảo vệ thiên nhiên trẻ” Hình thức hoạt động giúp em mở rộng, đào sâu kiến thức, đặc biệt góp phần giáo dục cho em u thích mơn lòng u thiên nhiên (Trích giáo trình phương pháp dạy học sinh học trung học sở - Nhà xuất đại học sư phạm) Để vận dụng phương pháp thực hành có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo mẫu vật, tiến hành làm thử, có quy trình tổ chức cho học sinh thực hành hợp lí, dự kiến tình xẩy để giải đáp cho học sinh tìm giải pháp cụ thể giúp cho công tác thực hành học sinh có kết Việc chuẩn bị mẫu vật giao cho học sinh nhóm học sinh chuẩn bị, giáo viên cần kiểm tra chuẩn bị em để kịp thời bổ sung cần thiết * Quy trình áp dụng phương pháp thực hành: - Chuẩn bị mẫu vật: Có thể giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị mẫu vật nhà tiết học trước, giáo viên làm thử trước lên lớp - Hướng dẫn học sinh làm thực hành - Trong học sinh thực hành giáo viên theo dõi, sửa chữa, uốn nắn thao tác thực hành cho học sinh, trả lời, hướng dẫn thêm cho học sinh chưa nắm công việc - Dưới hướng dẫn giáo viên học sinh rút kết luận khoa học Giáo viên cho học sinh vẽ, lập biểu đồ, sơ đồ, bảng thống kê, để biểu diễn kết thực hành.( Giáo viên cho học sinh phán đốn dự báo kết tình thực hành kiểm tra phán đoán, dự đoán làm thực hành thực hành xong) Dùng phương pháp thực hành có nhiều ưu điểm giáo viên cần ý đến công tác tổ chức hoạt động nhận thức học sinh lứa tuổi học sinh hiếu động Tuy nên tránh khuynh hướng khắt khe làm cho dạy sinh động vốn có thực hành Trong chương trình sinh học khơng có tiết thực hành riêng để củng cố kiến thức mà có thực hành thí nghiệm nhằm mục tiêu hình thành kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Kết khảo sát thực trạng trước áp dụng SKKN: Số lượng HS Tỉ lệ - Khả tiếp thu kiến thức Dự đồng nghiệp qua thực hành môn sinh học 20/58 34,4% - Mức độ u thích mơn học 25/58 43,1% - Khả vận dụng kiến thức Hoạt động ngoại khóa vào thực tế sống hỏi đáp 17/58 29,3% - Ý thức bảo vệ thực vật Quan sát thực tế hoạt sân trường, gia đình nơi động học sinh tìm cơng cộng hiểu qua đồng nghiệp, phụ huynh, 41/58 70,7% Nội dung khảo sát Hình thức khảo sát Dùng phiếu * Những khó khăn nhận thấy khảo sát thực trạng cần phải giải khắc phục: - Đa số học sinh không u thích mơn học phải học nhiều lí thuyết, giáo viên dạy tiết thực hành nên khơng gây hứng thú cho em em có suy nghĩ sinh học mơn phụ trường THCS - Học sinh khơng có hứng thú với môn nên học môn thường ngại, nhác học, khơng chịu khó tìm tòi, khơng phát biểu ý kiến mà thường ỉ lại cho giáo viên - Lứa tuổi em nhỏ chưa ý thức vấn đề bảo vệ mơi trường sống xung quanh, chưa hình thành thói quen bảo vệ thiên nhiên nói chung thực vật nói riêng - Các em khơng thực hành làm thí nghiệm nhiều nên kĩ thực hành khơng có dẫn đến gặp vấn đề sống đòi hỏi phải thực thao tác thực hành em lúng túng khơng biết áp dụng - Đa số học sinh khơng biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm có sẵn phòng thiết bị em tiếp xúc, đặc biệt thí nghiệm có nội dung khó - Nhiều giáo viên mơn phải dạy nhiều tiết lớp nên khơng có thời gian để lập kế hoạch riêng cho dạng thực hành thí nghiệm nên bước vào tiết dạy nhiều thí nghiệm đòi hỏi phải làm trước thường khơng thực Có giáo viên ngại va chạm hay tiếp xúc với dụng cụ thực hành, đặc biệt hóa chất nên đơi bỏ qua ln thí nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Một số biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 2.3.1 Xây dựng kế hoạch cho thực hành thí nghiệm năm học Trong chương trình sinh học có thực hành hay thí nghiệm cần thời gian để làm trước tháng, nửa tháng tuần nên từ đầu năm học giáo viên cần thiết phải xây dựng kế hoạch chi tiết cho thực hành cụ thể tránh tình trạng đến sát ngày dạy làm không kịp thời gian, không thành công trình tiến hành, ngồi số dụng cụ thực hành khơng sử dụng chất lượng giáo viên cần phải xem trước để nắm bắt tình hình trước tiến hành thực hành thí nghiệm Việc lập kế hoạch cho thực hành thí nghiệm giúp cho GV chủ động trình tiến hành dạy học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, rèn luyện thao tác, kĩ thực hành để từ hình thành cho em khả nghiên cứu khoa học thúc đẩy niềm đam mê mơn học có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên Mẫu kế hoạch chuẩn bị cho thực hành có nội dung thực hành ( Kế hoạch thực hành): TT Bài số ( Tiết theo PPCT ) Nội dung thực hành thí nghiệm Kính lúp, Bài kính hiển vi ( Tiết: 5) cách sử dụng Quan sát tế bào thực vật Bài ( Tiết: 6) Quan sát hình Bài dạng tế bào ( Tiết: 7) qua tiêu Quan sát Bài loại rễ, ( Tiết: 9) miền rễ Thí nghiệm chứng minh Bài 11 nhu cầu nước (Tiết:11) Thí nghiệm ngắt đậu Bài 14 (Tiết:15) Thí nghiệm chứng minh Bài 17 vận (Tiết 18) chuyển chất thân Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm GV HS GV: - Kính lúp, kính hiển vi HS: - Một vài hoa GV: - Kính hiển vi - Đồ mổ, tiêu bản, la men, đĩa kính, giấy thấm HS: hành cà chua GV: - Kính hiển vi - Tiêu bản: Lát cắt ngang thân cây, cây, rễ GV: - Kính lúp, khay nhựa, chậu trồng HS: - Một số rễ cọc rễ chùm HS: - Chuẩn bị làm thí nghiệm nhà: Phơi loại 100g số loại củ, quả, hạt đến khô cân lại ghi vào phiếu HS: - Làm thí nghiệm nhà: Gieo hạt đậu vào chậu, chọn phát triển ( Mỗi chậu cây), ngắt chậu, chậu lại khơng ngắt ngọn, chăm sóc chậu tuần đo chiều cao chậu ghi vào phiếu HS: - Làm thí nghiệm nhà: cốc thủy tinh, cốc đựng nước trắng cốc nước có pha mực đỏ, cắm hoa huệ trắng sau hai ngày đem đến lớp quan sát Thời gian chuẩn bị trước tiến hành học ngày 14 10 11 Quan sát cấu Bài 20 tạo (Tiết 23) phiến Thí nghiệm chứng minh chế tạo tinh bột cá ánh sáng Bài 21 thí nghiệm (Tiết 24) chứng minh nhả khí oxi chế tạo tinh bột GV: - Kính hiển vi, tiêu lát cắt ngang phiến lá, mô hình cấu tạo phiến GV: - Dung dịch iơt, đèn cồn, chuông thủy tinh, nước vôi trong, ống nghiệm HS: - Tiến hành nhà: + Trồng khoai lang vào chậu tiến hành bịt băng giấy đen phần hướng dẫn + Úp rong chó vào ống nghiệm thực hướng dẫn Thí nghiệm HS: Tiến hành nhà đem Bài 24 xác định phần đến lớp ( trồng vào (Tiết 28) lớn nước vào chậu) đâu - Túi bóng trắng Quan sát HS: Tiến hành nhà tạo thành + Vùi củ gừng, củ khoai Bài 26 từ thân, lang vào đất ẩm Đặt (Tiết 30) lá, rễ thuốc bỏng, rau má nơi đất ẩm Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm 12 Bài 35 (Tiết 42) HS: Tiến hành nhà Lấy cốc thủy tinh đánh số 1,2 cốc số + Cốc 1: Bỏ vào 10 hạt đỗ tốt, khô + Cốc 2: Bỏ vào 10 hạt đỗ tốt, khô cho ngập nước + Cốc 3: Bỏ ẩm xuống cho 10 hạt đỗ tốt, khơ lên trên.( Làm cốc) cốc để nhiệt độ thường, cốc cho vào thùng đá 13 Thực hành Bài 38 quan sát cấu (Tiết 46) tạo rêu GV: Khay nhựa, kính lúp, kim mũi mác HS: Cây rêu tường số rêu khác ngày ngày 2.3.2 Thiết kế giáo án tổ chức dạy học loại thực hành có thí nghiệm cho học sinh Bài học thành công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xong có phần quan trọng khơng thể thiếu khả chuẩn bị kế hoạch dạy học giáo viên Nếu giáo viên có kế hoạch chuẩn bị giáo án chu đáo trước lên lớp việc giảng dạy tiết học trơi chảy, nhuần nhuyễn hơn, giáo viên làm chủ kiến thức để truyền đạt đến học sinh cách có hệ thống, nhanh toàn vẹn Bên cạnh học sinh dễ hiểu tiếp thu kiến thức chủ động hướng dẫn giáo viên Đặc biệt thực hành có thí nghiệm giáo viên lại cần thiết phải chuẩn bị kĩ có liên quan đến thao tác, kĩ thuật, kĩ hoạt động phức tạp đòi hỏi phải tiến hành cách xác khoa học Sau số giáo án cách tiến hành dạy học điển hình cho loại thực hành mơn sinh học Bài ( Tiết 6): THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS biết làm tiêu hiển vi tạm thời tế bào thực vật - Hiểu phân biệt dụng cụ thực hành: kim nhọn, kim mũi mác, đồ mổ, - Quan sát vật mẫu kính hiển vi Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng kính hiển vi dụng cụ thực hành - Rèn luyện kĩ vẽ hình sau quan sát Thái độ: - Có ý thức giữ gìn dụng cụ sau sử dụng - Giáo dục lòng u thích môn ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên Năng lực, phẩm chất * Năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực nghiên cứu * Phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ - Có trách nhiệm với thân cộng đồng đất nước, người II PHƯƠNG PHÁP , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp - Phương tiện: phấn, bảng, SGK, sách chuẩn KTKN, dụng cụ thí nghiệm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Dụng cụ: kinh hiển vi, lam kính, lamen (vật, thị kính: x 10), lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, giấy thấm, khay nhựa, kim mủi mác, kim nhọn - Vật mẫu: củ hành trắng tươi, cà chua chín - Bảng phụ ghi nội dung tóm tắc bước tiến hành Học sinh: - Chuẩn bị theo nhóm vật mẫu: củ hành trắng, cà chua chín IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ : (3 phút) - Câu hỏi 1: Hãy nêu bước sử dụng kính lúp ? - Câu hỏi 2: Các bước sử dụng kính hiển vi ? Dạy : * Mở bài: ( Phút) Các tế bào thực vật thường có kích thước nhỏ, muốn quan sát ta cần phải sử dụng dụng cụ hổ trợ kính hiển vi Và muốn quan sát vật mẫu ta cần phải chuẩn bị tiêu tạm thời cách làm tiêu tạm thời ta nghiên cứu thực hành hôm * Giáo viên: - Nêu yêu cầu thực hành: Qua thực hành em sẽ: + Biết cách làm tiêu hiển vi tạm thời ( Tế bào biểu bì vảy hành tế bào thịt cà chua) + Biết sử dụng kính hiển vi + Tập vẽ hình quan sát - Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Phát triển bài: phân cơng nhóm: - Nhóm 1, làm tiêu biểu bì vảy hành trước - nhóm 3, làm tiêu tế bào thịt cà chua Luyện tập, củng cố: ( phút) - Cho HS nhóm vệ sinh phòng thực hành - Nhận xét cách sử dụng kính hiển vi nhóm kết thực hành; tinh thần chuẩn bị, thái độ tham gia - Ghi điểm học sinh có kết tốt - u cầu học sinh nhóm nhà hồn thành hình vẽ - Hướng dẫn học sinh lau chùi kính hiển vi cho vào hộp V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 Phút) - Trả lời câu hỏi 1,2 trang 22 vào tập nhà - Chuẩn bị sau: Đọc tham khảo trước “Cấu tạo tế bào thực vật” -Bài 21( Tiết 24): QUANG HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết xác định chất hữu tạo có ánh sáng (quang hợp) - HS hiểu chất khí thải quang hợp Kỹ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm Thái độ: - Giáo dục lòng u thích say mê mơn học: - Tính cách nghiêm túc Năng lực, phẩm chất * Năng lực - Năng lực quản lí nhóm - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu - Năng lực giao tiếp * Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ - Có trách nhiệm với thân, với gia đình, bạn bè người xung quanh 12 II PHƯƠNG PHÁP , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Phương pháp: Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành - Phương tiện: Phấn, bảng, tranh ảnh, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Dung dịch Iốt, củ khoai luộc chín, ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, đóm, diêm - Kết thí nghiệm 2: Cây rong chó ống nghiệm làm trước nhà ngày - Tranh H 21.1, 21.2 Học sinh - Chậu khoai lang có bị bịt băng giấy đen làm trước nhà ngày - Mấu bánh mì - Xem trước chuẩn bị phần hướng dẫn tự học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: ( Phút) ? Cấu tạo phiến gồm phần nào? Chức phần gì? Đáp án: - Cấu tạo phiến gồm: biểu bì, thịt lá, gân - Chức năng: + Biểu bì: Bảo vệ lá, trao đổi khí nước + Thịt lá: Thu nhận ánh sáng, chứa trao đổi khí để chế tạo chất hữu cho + Gân lá: Vận chuyển chất Dạy mới: * Mở bài: Các em nghiên cứu cấu tạo phiến lá, cấu tạo phù hợp với chức chúng ? Ta nghiên cứu hôm Hoạt động 1: Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng - Mục tiêu: HS biết xác định chất hữu tạo có ánh sáng (quang hợp) - Thời gian: 22 Phút - Hình thức tiến hành: Hệ thống câu hỏi, quan sát tranh ảnh, thí nghiệm - ĐVĐ: Lá chế tạo chất cá ánh sáng? 13 Hoạt động GV HS Ghi bảng - GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK Xác định chất mà làm thí nghiệm để xác định (lấy dung dịch Iốt làm chế tạo có thuốc thử tinh bột) ánh sáng - HS: Từng nhóm HS nghiên cứu thông tin SGK, dùng dung dịch iốt nhỏ vào bánh mì (hoặc củ khoai luộc), theo dõi báo cáo kết trước lớp.Một vài nhóm HS (được GV gọi) trình bày kết thí nghiệm - GV: Đặt câu hỏi ? Khoai lang có chất bánh mì làm từ chất gì? - HS: trả lời ( Làm từ tinh bột) - GV: Nhận xét, giải thích lại củ khoai lang có nhiều tinh bột bánh mì làm từ tinh bột ghi kết thí nghiệm nhỏ iơt vào khoai lang chín bánh mì lên góc bảng Tinh bột (màu trắng) iơt Màu xanh tím - GV: u cầu học sinh quan sát tranh vẽ SGK đọc thông tin để trả lời câu hỏi ? Việc bịt băng giấy đen nhằm mục đích gì? ? Chỉ phần chế tạo tinh bột? em biết? - HS: Quan sát tranh, đọc thơng tin, thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi + Bịt băng giấy đen để phần bị bịt khơng nhận ánh sáng + Chỉ phần không bị bịt băng chế tạo tinh bột thử kết với iơt phần chuyển sang màu xanh tím - GV: nhận xét , nêu vấn đề, để kiểm chứng kết thí nghiệm SGK làm thí nghiệm trực tiếp xem kết - GV: yêu cầu học sinh lên tiến hành thí nghiệm luộc cách thủy khoai lang bị bịt băng giấy đen lửa đèn cồn - GV: yêu cầu quan sát H 21.1 để nắm bắt bước làm thí nghiệm - HS: Quan sát hình vẽ tiến hành thí nghiệm + Bước 1: Ngắt khoai lang bỏ băng giấy đen + Bước 2: Cuộn khoai lang lại bỏ vào ống 14 nghiệm có cồn + Bước 3: Cho ống nghiệm vào cốc thủy tinh có nước giá thí nghệm đun lửa đèn cồn - GV: Hướng dẫn học sinh cách làm * Lưu ý: Trong chờ đợi kết đun sơi thí nghiệm1 ( Khoảng 15-20 phút) cho học sinh làm thí nghiệm xác định chất khí thải chế tạo tinh bột - GV: Sau hoàn thành xong thí nghiệm cho HS quay trở lại với thí nghiệm làm Yêu cầu học sinh tiến hành bước tiếp theo: + Lấy khoai lang đun sôi cách thủy khỏi ống nghiệm rửa qua nước ấm + Cho vào đĩa thủy tinh thử dung dịch iôt - HS: tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV, học sinh khác quan sát kết - GV: đặt câu hỏi ? Kết thí nghiệm em làm có giống với kết thí nghiệm SGK khơng? - HS: Dựa vào kết thí nghiệm vừa làm trả lời câu hỏi GV ( Giống với kết quat thí nghiệm SGK) - GV: Vậy từ hai kết ta rút kết luận gì? - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi Kết luận: Lá chế tạo - GV: nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức tinh bột có ánh - HS: rút kết luận sáng Hoạt động 2: Xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột - Mục tiêu: HS hiểu chất khí thải quang hợp - Thời gian: 15 Phút - Hình thức tiến hành: Hệ thống câu hỏi, quan sát tranh ảnh, thí nghiệm - ĐVĐ: Lá nhả khí cá ánh sáng? - GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ? Chất khí trì cháy? - HS : Dựa vào kiến thức biết tiểu học trả lời khí ôxi Xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột 15 - GV: nhận xét ghi vào góc bảng (Khí ơxi có khả trì cháy) - GV:Yêu cầu HS quan sát H 21.2 quan sát thí nghiệm làm trước nhà, nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi SGK ? Cành rong cốc chế tạo tinh bột? sao? ? Những tượng chứng tỏ cành rong cốc thải chất khí? - HS: Nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời: + Cành rong cốc B chế tạo tinh bột nhận ánh sáng + Hiện tượng có bọt khí từ cành rong chứng tỏ thải chất khí - GV: nhận xét gải thích để biết khí khí thử kết thí nghiệm mà cô làm trước nhà - Gọi 1-2 HS lên tiến hành thử kết thí nghiệm - Hướng dẫn em cách thử thí nghiệm + bạn số dùng tay phải giữ ống nghiệm, tay trái thò vào cốc nước gạt nhẹ cành rong khỏi ống nghiệm + Dùng ngón tay trái bịt chặt miệng ống nghiệm có chất khí lại nhấc khỏi cốc nước + Bạn thứ bật diêm, châm đóm đưa cho bạn số + bạn số thối tắt lửa que đóm đưa nhanh lại miệng ống nghiệm đồng thời thả nhanh ngón tay bịt - GV: hướng dẫn học sinh cách làm lưu ý học sinh * Lưu ý: - Khi lấy cành rong không để ồng nghiệm khỏi mặt nước - Khi bịt miệng ống nghiệm nâng ống nghiệm lên không để ngón tay bị 16 hở - HS: quan sát kết thử thí nghiệm ( Tàn đóm bùng cháy lên) - GV: đặt câu hỏi ? qua kết quan sát em cho biết chất khí mà cành rong thải khí gì? - HS: Dựa vào kết thí nghiệm kết giáo viên ghi góc bảng lúc đầu để trả lời câu hỏi + Trong trình chế tạo tinh bột (ngồi ánh sáng) xanh nhả khí ơxi - GV: nhận xét, chỉnh lí, chốt lại - HS: rút kết luận - GV: Sau cho HS rút kết luận yêu cầu HS quay trở lại với thí nghiệm Kết luận: Lá nhả khí ơxi tiến hành mục trình chế tạo tinh bột Luyện tập, củng cố: ( Phút) ? Lí người ta ni cá cảnh bể kính (khi khơng có máy sục khí) thường phải thả thêm loại rong vào bể? a) Làm đẹp cho bể cá b) Làm thức ăn cho cá c) Làm cho nước giàu khí ôxi dùng cho cá hô hấp d) Cả a b Đáp án: c ? Để đảm bảo trình quang hợp diễn bình thường ta phải trồng nơi nào? Đáp án: Nơi có đủ ánh sáng quang hợp có ánh sáng V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( phút ) * Đối với học tiết - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, Sgk /70 vào tập * Đối với học tiết - Chuẩn bị bài: Quang hợp (tt) + Làm trước thí ngiệm nhà: Trồng khoai lang vào chậu nhỏ tiến hành làm thí nghiệm H 21.3 SGK tiết học sau đem đến lớp để thử kết 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau đưa đề tài SKKN “Một số phương pháp kĩ dạy thực hành môn sinh học 6” vào giảng dạy đơn vị thấy đem lại kết khả quan bật học sinh, đồng nghiệp nhà trường * Đối với học sinh: - Số lượng học sinh nắm hiểu sâu kiến thức tăng lên rõ rệt so với giảng dạy mà giáo viên không cho học sinh tiến hành thực hành làm thí nghiệm - Thơng qua thực hành thí nghiệm lớp, nhà học sinh biết tìm tòi sáng tạo, phát huy tối đa tư em, em nắm kĩ thuật cách chủ động, tích cực biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống thân em cách nhanh nhạy đạt kết cao - Thông qua phương pháp dạy thực hành thí nghiệm mà tỉ lệ học sinh u thích mơn học, u thích nghiên cứu khoa học nâng lên rõ rệt, nhiều em say mê với môn học theo đuổi môn sinh học cách đam mê, chí nhiều học sinh mạnh dạn đề xuất xin giáo viên tham gia vào đội tuyển thi học sinh giỏi môn sinh cấp huyện có tổ chức - Đã giáo dục cho đa số học sinh khối nhà trường ý thức việc bảo vệ môi trường, bảo vệ xanh cần thiết trách nhiệm tất người Số liệu cụ thể khảo sát lại sau áp dụng SKKN giảng dạy: Số lượng HS Tỉ lệ - Khả tiếp thu kiến thức Dự đồng nghiệp qua thực hành môn sinh học 50/58 86,2% - Mức độ yêu thích mơn học 48/58 82,7% - Khả vận dụng kiến Hoạt động ngoại khóa thức vào thực tế sống hỏi đáp 45/58 77,6% - Ý thức bảo vệ thực vật Quan sát thực tế hoạt sân trường, gia đình nơi động học sinh cơg cộng tìm hiểu qua đồng nghiệp, phụ huynh, 56/58 96,6% Nội dung khảo sát Hình thức khảo sát Dùng phiếu * Đối với đồng nghiệp: - Đối với giáo viên mơn có tài liệu dùng để tham khảo trình giảng dạy, dự học hỏi thao tác kĩ thuật phương pháp dạy học tiết dạy thực hành tiết dạy có thí nghiệm - Đối với giáo viên tổng phụ trách đội: Thông qua môn sinh học mà ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ xanh học sinh lên 18 bước đáng kể, góp phàn cải tạo khn viên cảnh quan nhà trường ngày xanh-sạch-đẹp Các em biết tận dụng khu đất chống khu vực trường để trồng vườn thuốc nam, bồn hoa đẹp mắt vừa phục vụ cho học tập vừa tô thêm vẻ đẹp cho cảnh quan nhà trường - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Ý thức học tập em nâng lên, từ kĩ thực hành thí nghiệm giáo dục cho em tính cẩn thận em áp dụng vào công việc khác lớp trang trí lớp, trang trí viết, cặp sách làm cho lớp học gọn gàng, ngăn nắp Xuất phát từ niềm say mê môn học giúp em đến lơp chuyên cần hơn, khơng tình trạng học sinh ngủ gật lớp, hay xin ngồi để chơi lang thang, góp phần cải thiện nề nếp lớp ngày tiến * Đối với nhà trường, địa phương gia đình: - Nhà trường xây dựng mơi trường cảnh quan Xanh – Sạch – Đẹp ý thức học tập lao động em ngày nâng lên, xây dựng chuyên đề dạy học theo nghiên cứu học dựa tiết thực hành thí nghiệm, chất lượng giáo dục nhà trường ngày ổn định nâng lên bước đáng kể Các em học sinh sau học trường biết áp dụng vào công tác bảo vệ môi trường bảo vệ xanh địa phương góp phần cải tạo đường làng, ngõ xóm nơi em sinh sống ngày văn minh tiến - Gia đình học sinh yên tâm em học sinh đến trường, khơng lo ngại tình trạng học sinh nói dối gia đình để chơi lang thang, nhà em biết giúp đỡ gia đình cơng việc cần thiết phục vụ cho sống gia đình, em biết vận dụng kiến thức môn sinh học để tăng gia sản xuất gia đình góp phần cải thiện sống cho em người thân Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Như việc sử dụng SKKN “ Một số phương pháp kĩ dạy thực hành môn sinh học 6” cần thiết trình dạy học, áp dụng rộng rãi nhà trường nói riêng tồn huyện nói chung đem lại kết cao cho trình dạy học mơn sinh học lớp góp phần tạo tiền đề tảng vững cho năm học em Tuy nhiên bên cạnh phương pháp nêu đề tài để phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo học sinh việc chiếm hữu tri thức đòi hỏi người giáo viên phải biết sáng tạo vận dụng hợp lí phương pháp cho đối tượng, dạng khác nhau, với loại thực hành giáo viên phải phát huy hết tác dụng đồ dùng dạy học, thí nghiệm, kể lớp, phòng thí nghiệm hay ngồi thiên nhiên, khơng nên dập khn máy móc theo sách giáo khoa hay theo tài liệu định mà phải biết cách kết hợp nhiều tài liệu giảng dạy lúc, kết hợp nhiều phương pháp dạy Trên vài kinh nghiệm thân đúc rút trình giảng dạy xin đưa giúp bổ sung thêm vào việc đổi phương 19 pháp dạy học nhằm tăng cường thêm cho giáo viên dạy loại thực hành có thí nghiệm chương trình sinh học lớp trường THCS nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao học sinh để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Bản thân mong muốn đề tài sáng kiến áp dụng rộng rãi nhà trường áp dụng tồn huyện để giáo viên trường khác góp ý nhằm hoàn thiện mở rộng cho đề tài sáng kiến Trong trình nghiên cứu soạn thảo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý trân tình đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị Qua qúa trình áp dụng đề tài SKKN thân đơn vị thấy thật đem lại hiệu học sinh để mở rộng hướng nghiên cứu ứng dụng sáng kiến thân tơi xin có ý kiến đề xuất với cấp quản lí giáo dục sau: - Sở giáo dục, phòng giáo dục nên mở lại lớp chuyên đề chuyên sâu vào việc hướng dẫn thao tác, kĩ thực hành thí nghiệm cho giáo viên nói chung giáo viên mơn sinh học nói riêng - Có kế hoạch đầu tư thay bổ sung trang thiết bị dạy học cho nhà trường THCS đa số thiết bị cũ bị hỏng chất lượng không khả sử dụng dẫn đến việc tiến hành dạy thực hành giáo viên gặp nhiều khó khăn - Hiện đa số giáo viên môn phải dạy nhiều tiết lớp nên khơng có thời gian để chuẩn bị chu đáo cho tiết thực hành, để giáo viên môn dạy tốt tiết thực hành SKKN thân áp dụng tốt tiết dạy quan quản lí giáo dục cần xem xét bổ sung giáo viên phụ tá thí nghiệm nhà trường để hỗ trợ cho giáo viên môn trình dạy học Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Tiến Đạt Cẩm Châu, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Đỗ Thị Yến 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình phương pháp dạy học sinh học trường THCS ( Tập I) – Nhà xuất Đại học sư phạm - Tác giả: Nguyễn Quang Vinh ( chủ biên), Cao Gia Nức, Trần Đăng Cát - Sách chuẩn kiến thức kĩ môn sinh học - Tài liệu hướng dẫn “ Sử dụng thiết bị dạy học môn sinh học lớp 6”- Bộ giáo dục đào tạo – Biên soạn: Đào Như Phú, Nguyễn Văn Tư - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập môn sinh học 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Yến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THCS Cẩm Châu TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phương pháp lập kế hoạch dạy học theo hướng tích cực mơn sinh học trường THCS Huyện B 2007-2008 Phương pháp dạy học “ ĐặtGiải vấn đề” môn sinh học lớp – trường THCS Huyện C 2008-2009 Một số phương pháp hình thành kĩ giải tập di truyền sinh học Huyện C 2015-2016 22 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch 24 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG DẠY BÀI THỰC HÀNH Ở BỘ MÔN SINH HỌC Người thực hiện: Đỗ Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Châu SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Sinh học THANH HỐ NĂM 2019 THANH HĨA NĂM 2019 26 ... ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG DẠY BÀI THỰC HÀNH Ở BỘ MÔN SINH HỌC Người thực hiện:... vật phương pháp thực hành vận dụng dạy học sinh học thực hành xác định mẫu vật, thực hành quan sát, thực hành thí nghiệm Có thể làm thực hành lớp hướng dẫn học sinh làm thực hành nhà, vườn trường... Một số phương pháp kĩ dạy thực hành môn sinh học 6 vào giảng dạy đơn vị thấy đem lại kết khả quan bật học sinh, đồng nghiệp nhà trường * Đối với học sinh: - Số lượng học sinh nắm hiểu sâu kiến

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Đỗ Thị Yến

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Châu

  • * Năng lực

  • - Năng lực tự học

  • - Năng lực giải quyết vấn đề

  • - Năng lực hợp tác

  • - Năng lực sáng tạo

  • - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

  • - Năng lực nghiên cứu

  • * Phẩm chất

  • - Yêu gia đình, quê hương, đất nước

  • - Tự lập, tự tin, tự chủ

  • - Có trách nhiệm với bản thân cộng đồng đất nước, con người.

  • * Năng lực

  • - Năng lực quản lí nhóm

  • - Năng lực giải quyết vấn đề

  • - Năng lực hợp tác

  • - Năng lực nghiên cứu

  • - Năng lực giao tiếp.

  • * Phẩm chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan