Lý do chọn chủ đề Bạo lực học đường không chỉ là những hiện tượng cá biệt mà giờ đây đã trở thành vấn nạn của toàn xã hội. Trên tất cả các trường học đều xuất hiện bạo lực học đường. Tuy mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nông thông, cả đồng bằng và miền núi thì các vụ liên quan đến bạo lực học đường đều ra tăng. Vị thành niên là đối tượng của nhiều bộ môn khoa học quan tâm nghiên cứu đáng chú ý là trong sinh lý học, tâm lý học, xã hội học Ở mỗi thời kỳ trong đời sống con người, sự phát triển về thể chất và tâm lý và cả nhân cách có quy luật riêng. Tuổi vị thành niên là lứa tuổi thiếu niên nhưng đây là giai đoạn phát triển rất cao về thể chất và có những biến chuyển tâm lý hết sức phức tạp. Chính yếu tố tâm lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện một cách đầy đủ này khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng về tâm lý, dần đến những suy nghĩ và hành động sai lệch. Tình trạng bạo lực học đường ở Quảng Ninh, đặc biệt là học sinh THPT đang là nỗi bức xúc của toàn xã hội và của các bậc phụ huynh trong những năm gần đây.Một thông tin đáng buồn là theo thống kê của ngành giáo dục, năm học 2011 – 2012, Quảng Ninh là tỉnh đứng đầu về bạo lực học đường. Bạo lực học đường để lại những hậu quả nghiêm trọng cả về thể chất và tinh thần. Để làm rõ hơn về điều này, tôi xin chọn chủ đề :Thực trạng bạo lực học đường tại các trường THPT tỉnh Quảng Ninh hiện nay làm tiểu luận
Trang 1Lý do chọn chủ đề
Bạo lực học đường không chỉ là những hiện tượng cá biệt mà giờ đây đãtrở thành vấn nạn của toàn xã hội Trên tất cả các trường học đều xuất hiệnbạo lực học đường Tuy mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nôngthông, cả đồng bằng và miền núi thì các vụ liên quan đến bạo lực học đườngđều ra tăng Vị thành niên là đối tượng của nhiều bộ môn khoa học quan tâmnghiên cứu đáng chú ý là trong sinh lý học, tâm lý học, xã hội học Ở mỗithời kỳ trong đời sống con người, sự phát triển về thể chất và tâm lý và cảnhân cách có quy luật riêng Tuổi vị thành niên là lứa tuổi thiếu niên nhưngđây là giai đoạn phát triển rất cao về thể chất và có những biến chuyển tâm
lý hết sức phức tạp Chính yếu tố tâm lý cũng như thể chất và nhân cáchchưa hoàn thiện một cách đầy đủ này khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vịthành niên hay bị khủng hoảng về tâm lý, dần đến những suy nghĩ và hànhđộng sai lệch
Tình trạng bạo lực học đường ở Quảng Ninh, đặc biệt là học sinh THPTđang là nỗi bức xúc của toàn xã hội và của các bậc phụ huynh trong những
năm gần đây.Một thông tin đáng buồn là theo thống kê của ngành giáo dục,
năm học 2011 – 2012, Quảng Ninh là tỉnh đứng đầu về bạo lực học đường.Bạo lực học đường để lại những hậu quả nghiêm trọng cả về thể chất và tinhthần Để làm rõ hơn về điều này, tôi xin chọn chủ đề :"Thực trạng bạo lựchọc đường tại các trường THPT tỉnh Quảng Ninh hiện nay" làm tiểu luận
I Cơ sở lý luận
1.Khái niệm.
1.1 Khái niệm " Bạo lực".
Bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thươngvong, tổn hại một ai đó Bạo lực thể chất có thể là điểm tột đỉnh của các cuộcxung đột, ví dụ hai quốc gia có thể gây chiến với nhau nếu các nỗ lực ngoại
Trang 2giao bất thành.
Trên thế giới, bạo lực là một vấn đề được luật pháp và văn hóa quantâm với những nỗ lực nhằm khống chế và ngăn chặn bạo lực Bạo lực baotrùm một khuôn khổ rộng lớn Nó có thể là một cuộc chiến giữa hai quốc giahay sự diệt chủng làm hàng triệu người chết
1.2 Khái niệm " Bạo lực học đường".
Bạo lực học đường là hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi, mang tínhmiệt thị, đe dọa , khủng bố người khác ( thường xảy ra giữa trò với trò, giữathầy với trò và ngược lại,) để lại thương tích trên cơ thể , thậm chí dẫn đến
tử vong , đặc biệt là gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc vềtâm lý cho những đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục trongnhà trường, cũng như đối với những ai quan tâm đến sự nghiệp giáo dục.Bạo lực học đường còn được gọi là gây hấn học đường, bắt nạt học đường làhiện tượng học sinh lớn hơn, đe dọa học sinh bé hơn và không có khả năngchồn trả
1.3 Khái niệm " Học sinh"
Học sinh hay học trò là những thiếu niên hoặc thiếu nhi trong độ tuổi đihọc (6-18 tuổi) đang học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trunghọc phổ thông Học sinh là đối tượng rất dễ bị tác động bởi các hiện tượng
xã hội, vì vậy rất cần thiết sự theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình vànhà trường
1.4 Khái niệm "Học sinh THPT"
Học sinh trung học phổ thông, là học sinh theo học tại trường chính quy ởViệt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trường hợp đặcbiệt Nó gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Sau khi tốt nghiệp hệ giáodục này, học sinh phải trải qua Kỳ thi THPT quốc gia
1.5 Khái niệm " CTXH trong trường học"
Trang 3Hiệp hội CTXH trường học Mỹ định nghĩa :" Công tác xã hội trườnghọc là một trong những chuyên ngành quan trọng của CTXH Với kiến thức
và kỹ năng chuyên môn của mình, các nhân viên CTXH trường học tác độngđến nhóm học sinh và cả hệ thống trong trường học Nhân viên CTXhTrường học được coi là công cụ để thúc đẩy nhà trường đạt được mục tiêuhọc tập và giảng dạy Nhân viên CTXH Trường học cũng giúp cho học sinhnâng cao khả năng đáp ứng các nhiệm vụ học tập của mình thông qua sự kếtnối giữa gia đình, nhà trường, cộng đồng "
Như vậy , có thể nói, CTXHTH là nền tảng thiết yếu của việc giảng dạy
và giáo dục trong trường học , nó còn là 1 dịch vụ đặc biệt trong trường học
hỗ trợ tất cả những ai tham gia vào cuộc sống trong trường học: họcsinh/sinh viên; phụ huynh, giáo viên, cán bộ nhà trường, và những nhà quản
lý giáo dục ở tất cả các cấp học
Mặt khác, CTXH trong trường học, giúp học sinh giải quyết những vấn
đề khó khăn về tâm lý, khai thác những điểm mạnh của các em để các em cóthể tham gia 1 cách hiệu quả vào quá trình học tập, giúp các em phát triển tốtnhững kỹ năng sống và tiềm năng
Nhân viên xã hội học đường còn là cầu nối giữa học sinh , gia đình, nhàtrường, giúp các em có điều kiện phát huy hết khả năng học tập tốt nhất Họcũng là người hỗ trợ kết nối trường học và cộng đồng thông qua việc đánhgiá, giới thiệu và điều phối các dịch vụ trường học và cộng đồng
2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT.
Tuổi học sinh THPT là thời kì đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thể Sựphát triển thể chất đã bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, cânđối Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát triển của người trưởng thành,nhưng sự phát triển của các em còn kém so với người lớn Các em có thểlàm những công việc nặng của người lớn Hoạt động trí tuệ của các em có
Trang 4thể phát triển tới mức cao Khả năng hưng phấn và ức chế ở vỏ não tăng lên
rõ rệt có thể hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn Tư duyngôn ngữ và những phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổinày, các em dễ bị kích thích và sự biểu hiện của nó cũng giống như ở tuổithiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích này không phải chỉ do nguyênnhân sinh lý như ở tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống của cá nhân (nhưhút thuốc lá, không giữ điều độ trong học tập, lao động, vui chơi…)
Nhìn chung ở tuổi này các em có sức khỏe và sức chịu đựng tốt hơntuổi thiếu niên Thể chất của các em đang ở độ tuổi phát triển mạnh mẽ rấtsung sức, nên người ta hay nói: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” Sự phát triển thểchất ở lứa tuổi này sẽ có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý và nhân cáchđồng thời nó còn ảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề nghiệp sau này của cácem
Sự tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách củahọc sinh THPT, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa tuổinày Biểu hiện của sự tự ý thức là nhu cầu tìm hiểu và tự đánh giá những đặcđiểm tâm lý của mình theo chuẩn mực đạo đức của xã hội, theo quan điểm
về mục đích cuộc sống… Nhìn chung thanh niên mới lớn có thể tự đánh giábản thân một cách sâu sắc nhưng đôi khi vẫn chưa đúng đắn nên các em vẫncần sự giúp đỡ của người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến của
em các, mặt khác phải giúp các em hình thành được biểu tượng khách quan
về nhân cách của mình nhằm giúp cho sự tự đánh giá của các em được đúngđắn hơn, tránh những lệch lạc, phiến diện trong tự đánh giá Cần tổ chứchoạt động của tập thể cho các em có sự giúp đỡ, kiểm tra lẫn nhau để hoànthiện nhân cách của bản thân
Sự hình thành thế giới quan là nét chủ yếu trong tâm lý thanh niên vìcác em sắp bước vào cuộc sống xã hội, các em có nhu cầu tìm hiểu khám
Trang 5phá để có quan điểm về tự nhiên, xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc ứng
xử, những định hướng giá trị về con người Các em quan tâm đến nhiều vấn
đề như: thói quen đạo đức, cái xấu cái đẹp, cái thiện cái ác, quan hệ giữa cánhân với tập thể, giữa cống hiến với hưởng thụ, giữa quyền lợi và nghĩa vụtrách nhiệm… Tuy nhiên vẫn có em chưa được giáo dục đầy đủ về thế giớiquan, chịu ảnh hưởng của tư tưởng bảo thủ lạc hậu như: có thái độ coithường phụ nữ, coi khinh lao động chân tay, ý thức tổ chức kỉ luật kém, thích
có cuộc sống xa hoa, hưởng thụ hoặc sống thụ động
Thanh niên đã xuất hiện nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội trong tương laicho bản thân và các phương thức đạt tới vị trí xã hội ấy Xu hướng nghềnghiệp có tác dụng thúc đẩy các mặt hoạt động và điều chỉnh hoạt động củacác em Càng cuối cấp học thì xu hướng nghề nghiệp càng được thể hiện rõrệt và mang tính ổn định hơn Nhiều em biết gắn những đặc điểm riêng vềthể chất, về tâm lý và khả năng của mình với yêu cầu của nghề nghiệp Tuyvậy, sự hiểu biết về yêu cầu nghề nghiệp của các em còn phiến diện, chưađầy đủ, vì cậy công tác hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa quan trọng.Qua đó giúp cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp sao cho phù hợp với hứngthú, năng lực và phù hợp với yêu cầu của xã hội
Ở tuổi này cũng đã xuất hiện môt loại tình cảm đặc biệt – tình yêu nam
nữ Tình yêu của lứa tuổi này còn được gọi là “tình yêu bạn bè”, bởi vì cá
em thường che giấu tình cảm của mình trong tình bạn nên đôi khi cũngkhông phân biệt được đó là tình bạn hay tình yêu Do vậy mà các em khôngnên đặt vấn đề yêu đương quá sớm vì nó sẽ ảnh hưởng đến việc học tập.Học sinh THPT được sinh ra trong một môi trường xã hội có nhiềuthuận lợi, nhưng ở các em cũng có những ưu điểm và nhược điểm mà trongcông tác giáo dục cần lưu ý:
- Ở một số thanh niên tình cảm cách mạng và ý chí phấn đấu còn yếu,
Trang 6trình độ giác ngộ về xã hội còn thấp Các em có thái độ coi thường lao độngchân tay, thích sống cuộc sống xa hoa lãng phí, đua đòi, ăn chơi…
- Thanh niên là lứa tuổi mộng mơ, khao khát sáng tạo, thích cái mới lạ,chuộng cái đẹp hình thức nên dễ bị cái đẹp bề ngoài làm lung lay ý chí, cómới nới cũ…
- Thanh niên rất hăng hái nhiệt tình trong công việc, rất lạc quan yêuđời nhưng cũng dễ bi quan chán nản khi gặp thất bại
- Thanh niên là tuổi đang phát triển về tài năng, tiếp thu cái mới nhanh,rất thông minh sáng tạo nhưng cũng dễ sinh ra chủ quan, nông nổi, kiêungạo ít chịu học hỏi đến nơi đến chốn để nâng cao trình độ Các em thíchhướng đến tương lai, ít chú ý đến hiện tại và dễ quên quá khứ
3 Đặc điểm tâm lý người có hành vi bạo lực.
- Thường là người độc đoán
- Thích được khẳng định bản thân, thích nổi bật
- Thường ăn mặc ngược lại với quy định của nhà trường
- Đến từ nhiều thành phần gia đình khác nhau
- Đua đòi , chạy theo vật chất
- Thích học tập những nhân vật anh hùng trong phim hành động
- Thường không thích gần các bạn học giỏi
- Học lực thường trung bình yếu
- Hoặc nói năng ngọt ngào với giáo viên, biết nhận lỗi hoặc chống đối ramặt
4 Đặc điểm tâm lý học sinh bị bạo lực.
- Có xu hướng sống khép mình
- Yếu đuối về thể chất, rụt rè, không có kỹ năng giao tiếp
- Thường là học sinh khuyết tật
- Có khác biệt về hình thể
Trang 75 Vai trò CTXH trong trường học.
Công việc của nhân viên xã hội (NVXH) là giúp thân chủ đối phó vớinhững tình huống khó khăn trong cuộc sống và gắn kết họ với những nguồnlực trong cộng đồng có thể giúp họ vượt qua được khó khăn Ở trường học,cần có NVXH để xây dựng một môi trường thân thiện giúp học sinh thànhcông trong học tập và hoàn thiện nhân cách Vì vậy, NVXH học đường sẽđóng vai trò như cầu nối giữa phụ huynh, nhà trường và cộng đồng; cũngnhư xây dựng cùng lúc nhiều hoạt động như tổ chức (và thực hiện) nhữngbuổi tập huấn kỹ năng hoặc tham vấn cho những người có nhu cầu, pháttriển những chương trình ngăn ngừa những hành vi xấu có khuynh hướngphát triển trong trường học, thực hiện những hoạt động can thiệp nhằm giảmthiểu những vấn đề gây cản trở việc học tập của học sinh,…
Ngăn ngừa học sinh trốn học hoặc bỏ học
Học sinh thì phải đến trường để học Tuy nhiên, vẫn có những vấn đề từ phíagia đình và cá nhân cản trở học sinh đến lớp NVXH học đường cần đánh giánhu cầu của học sinh và gia đình để có thể giúp họ lập kế hoạch giúp họcsinh tham gia hoc tập Vì vậy, NVXH phải là một phần của tất cả các nhóm:quản lý nhà trường, giáo viên, phụ huynh, và cả các nhóm học sinh để có thể
Trang 8phát hiện kịp thời những học sinh có nguy cơ bỏ học và có kế hoạch giúphọc sinh và gia đình để ngăn chặn nguy cơ này.
Ngăn ngừa bắt nạt/ bạo lực học đường
Tình trạng bắt nạt trong trường học cũng là một trong những nguyên nhângây ra nạn bỏ học, vì những học sinh hay bị bắt nạt sẽ không tập trung đượcvào việc học, học kém đi, và trở nên sợ hãi trường học NVXH có thể ngănngừa hoặc giảm thiểu nạn bắt nạt bằng cách tăng cường hỗ trợ cho nhữnghọc sinh có nguy cơ bị bắt nạt và thực hiện những chương trình tập huấn kỹnăng xã hội hướng vào giải quyết mâu thuẩn như kiểm soát sự giận dữ, cáchgiải tỏa ức chế, cách thương lượng để giải quyết mâu thuẩn không cần đếnbạo lực,… NVXH cũng cần phối hợp với giáo viên và đoàn thể (Đoàn, Đội,
…) giúp những học sinh yếu lấy lại căn bản để có thể theo kịp bạn đồng học
và tự tin hơn NVXH có thể tìm mời các chuyên gia đến trường và giúp chothấy cô giáo và ban quản lý nhà trường trang bị kiến thức và kỹ năng nhậndiện trẻ bị lạm dụng, những dấu hiệu có thể dẫn đến bạo hành, dấu hiệu trẻđang có vấn đề sức khỏe tâm thần,… để có thể can thiệp kịp thời
Ngăn ngừa tự tử
NVXH làm việc và nhận diện những học sinh bị trầm cảm, hoặc có nguy cơ
tự tử Khi đánh giá nguy cơ tự tử, NVXH tìm hiểu xem các em có nghĩ đếnviệc này hay không, xác định xem các em đã lên kế hoạch hay chưa, xácđịnh mức độ khả thi của kế hoạch,… NVXH nên liên lạc với gia đình vàgiúp gia đình tìm sự hỗ trợ chuyên môn từ những nhà trị liệu Và sau đó,NHXV cần phải có kế hoạch theo dõi và hỗ trợ các em đến khi thực sự chắcchắn rằng mối nguy hiểm đã qua rồi
Hỗ trợ phụ huynh
Gia đình học sinh có nhiều vấn đề sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc học
Trang 9tập của các em Vì vậy, NVXH có thể sắp xếp những buổi gặp gỡ với phụhuynh – theo nhóm hoặc cá nhân tùy theo từng trường hợp cụ thể – giúp họtrang bị kỹ năng làm cha mẹ, hoặc tham vấn cho họ khi cần Việc giúp chophụ huynh hiểu được những hoạt động hỗ trợ học sinh ở trường học và kêugọi được sự phối hợp của họ cũng là phần rất quan trọng đối với sự thànhcông của các chương trình ngăn ngừa hoặc can thiệp nhằm giúp trẻ pháttriển Có những trường hợp, NVXH còn phải tìm kiếm và phối hợp vớinhững dịch vụ hỗ trợ trong cộng đồng để giúp gia đình các em giải quyếtkhó khăn và đáp ứng được nhu cầu học tập của các em thí dụ như cácchương trình an sinh xã hội, học bổng, các dịch vụ sức khỏe tâm thần,chương trình nhà ở cho người nghèo, chương trình hỗ trợ thực phẩm,chương trình giúp công nhân nhập cư, …
Xây dựng trường học thân thiện
NVXH cần ứng dụng những chương trình “hành vi tích cực” thúc đẩy
việc xây dựng và duy trì môi trường học đường thân thiện, tăng cường sựtôn trọng và tin cậy giữa các giáo viên, giữa học sinh, và giữa học sinh vớigiáo viên Môi trường học đường thân thiện và an toàn sẽ giúp các em yêuthích trường học và yên tâm học tập NVXH giúp học sinh xây dựng giá trịbản thân và phát triển những kỹ năng như nhận diện và quản lý cảm xúc, biếtquan tâm đến người khác, đi đến những quyết định có trách nhiệm, xây dựngđược những mối quan hệ tích cực, và giải quyết một cách hiệu quả nhữngthách thức của cuộc sống
Giúp học sinh đang gặp khủng hoảng
Khủng hoảng xảy ra khi học sinh gặp phải những chấn thương đột ngột vượtquá khả năng ứng phó thường ngày của các em như bạo hành gia đình, mấtngười thân, mất nhà cửa, thiên tai, bị tai nạn,… Trong những trường hợp nhưthế, NVXH trước hết cần giúp học sinh vượt qua giai đoạn khủng hoảng, sau
Trang 10đó giúp các em đánh giá lại hoàn cảnh và tìm những giải pháp thích hợp đểgiải quyết vấn đề Khi cần thiết, phải cùng làm việc với gia đình và các bênliên quan để có được giải pháp tốt nhất cho các em.
Hỗ trợ học sinh cuối cấp
Đối với học sinh cuối cấp phổ thông cơ sở hoặc phổ thông trung học, nhânviên xã hội học đường còn có nhiệm vụ phát triển những chương trìnhchuyển giai đoạn (transitional program) giúp các em chuẩn bị tốt cho việcbước vào một môi trường sống lớn hơn, với nhiều trách nhiệm và nghĩa vụhơn như vào đại học, học nghề, hoặc đi làm kiếm sống Như vậy, để thựchiện tốt nhiêm vụ công tác xã hội học đường, người NVXH học đường cầnphải có vài năm kinh nghiệm làm việc với trẻ em và gia đình Đồng thời, họcũng cần được tạo điều kiện để tiếp cận được với một hệ thống hỗ trợ cầnthiết tại nhà trường và cộng đồng Đây là trường hợp lý tưởng ở các nước đãhình thành và phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam ta cũng cần phảibắt đầu xây dựng hệ thống hỗ trợ này nếu muốn hoạt động công tác xã hộiđược hiệu quả
II Thực trạng bạo lực học đường tại các trường THPT tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
1 Tổng quan về tình trạng bọa lực học đường trẻn thế giới và Việt Nam
Theo báo cáo của Cơ quan phòng, chống tội phạm của Liên Hợp quốc(UNODC), mỗi năm trên thế giới có khoảng 6 triệu em trai và 4 triệu em gái
có liên quan trực tiếp đến BLHĐ Trên thực tế, con số này đang ngày càngtăng, bạo hành trường học trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế.Tại Việt Nam, số liệu được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra, trong mộtnăm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong vàngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày) Cũng theo thống kê của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, cứ khoảng trên 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn
Trang 1111.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; Tình trạngbạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp cả nước ởtất cả những cấp học, lớp học khác nhau, mức độ ngày càng gia tăng, hậuquả nghiêm trọng.
Theo Báo cáo của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Côngan), từ năm 2013 - 2015, đã xử lý hơn 25.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lýtrên 42.000 đối tượng, trong đó có hơn 75% là thanh, thiếu niên, học sinh,sinh viên Điều đáng nói là so với những năm trước, đối tượng phạm tộingày càng trẻ hóa và hành vi phạm tội cũng như tính chất mức độ phạm tộingày càng nghiêm trọng hơn, những hành vi bạo lực trong trường học ngàycàng tăng và đa dạng Đáng lưu ý là các vụ như giết người, hiếp dâm, cướptài sản của học sinh, sinh viên cũng xảy ra nhiều Ví dụ như vụ án mạng kinhhoàng xảy ra ngày 19/12/2015, tại phòng C201, trường Đại học Kinh doanh
và Công nghệ Hà Nội (phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) Nạnnhân là Vũ ngọc Cương, lớp trưởng lớp AR15.02, đang học năm thứ ba khoaKiến Trúc, tạm trú tại số nhà 580 đường Trường Chinh, quận Thanh Xuân,
Hà Nội bị bạn cùng trường đâm chết Nguyên nhânchỉ vì bị cho là “nhìnđểu”
2 Giới thiệu về tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Trongquy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểmphía Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Đây là tỉnh khai thác than đáchính của Việt Nam Di sản thế giới vịnh Hạ Long và Cửa khẩu quốc tếMóng Cái nằm ở tỉnh này Quảng Ninh là tỉnh có nhiều đô thị nhất Việt Namvới 4 thành phố Hạ Long, Móng Cái, Uông Bí, Cẩm Phả và 1 thị xã QuảngYên
Đây cũng là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng
Trang 12điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của ViệtNam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCOcông nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo Quảng Ninh có nhiều Khukinh tế , Trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hainước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực
Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh củatam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắngnổi tiếng là vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiênthế giới và di sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo Vịnh Hạ Long là địađiêm du lịch lý tưởng của Quảng Ninh cũng như miền bắc Việt Nam
3 Thực trạng bạo lực học đường tại các trường THPT tỉnh Quảng Ninh
Số liệu thống kê từ 12 tỉnh thành trên cả nước trong Thông báo kết quảkiểm tra phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực” tại 12 tỉnh/thành phố thuộc 7 vùng thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Theo đó, năm học 2011-2012, tổng số bỏ học của kỳ I ở các tỉnh thành trên
là 13.980 em TP.HCM là địa phương có nhiều học sinh bỏ học nhất với5.619 em Bình Định, Quảng Ngãi, Sóc Trăng cũng có tới hơn 1.000 emkhông tiếp tục đến trường.Ngoài ra, theo bảng thống kê, năm học qua có 384học sinh đánh nhau, với số lượng nhiều nhất thuộc về Quảng Ninh (169 em).Tây Ninh cũng là tỉnh có số lượng học sinh tham gia các vụ ẩu đả, bạo lựchọc đường lớn với 126 em, tiếp theo là Lạng Sơn (54 em), Bà Rịa Vũng Tàu(17 em)
Tình trạng bạo lực học đường ở Quảng Ninh, đặc biệt là học sinh THPTđang là nỗi bức xúc của toàn xã hội và của các bậc phụ huynh trong những
năm gần đây.Một thông tin đáng buồn là theo thống kê của ngành giáo dục,
năm học 2011 – 2012, Quảng Ninh là tỉnh đứng đầu về bạo lực học đườngkhi có 169 học sinh tham gia đánh nhau Đáng lo ngại là các vụ việc diễn
Trang 13biến ngày càng có chiều hướng phức tạp, mức độ nguy hiểm và có dấu hiệuhình sự như: đánh nhau có tổ chức, gọi người "thanh toán" lẫn nhau, sử dụnghung khí "nóng" Đa phần các vụ việc đánh nhau tập trung chủ yếu trên địabàn các thành phố, các đô thị trung tâm Cuối năm 2012, trên địa bàn TP HạLong đã diễn ra vụ việc đánh nhau gây xôn xao dư luận giữa 2 học sinhNguyễn Huỳnh Diệu Long và Ngô Việt của trường THPT chuyên Hạ Long.Đây là vụ việc hết sức nghiêm trọng, khi các em đánh nhau có tổ chức (gọithêm người ngoài) và sử dụng những loại hung khí nguy hiểm dẫn đến một
số em phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch Do mâu thuẫn với nhautrên mạng xã hội Facebook, em Lại Đức Thiện (lớp 9 - THPT Cao Xanh) vàPhạm Đình Xuân (lớp 11 - THPT Hạ Long), đã gọi thêm bạn đến để “giảiquyết” sau giờ tan học ngày 22/2 Thiện bị Bùi Đức Nam (bạn Xuân) đâmmột nhát vào lưng Nguyễn Khắc Chung (bạn Xuân) bị nhóm Thiện dùngtuýp sắt vót nhọn đâm chém trọng thương Đặc biệt, ngày 13/3/2013, tạiphường Hà Phong, TP Hạ Long đã xảy ra vụ “thanh toán” lẫn nhau bằngsúng hoa cải khiến 1 người chết, 1 người bị thương, nguyên nhân chỉ do mâuthuẫn, yêu đương của tuổi học trò v.v
Đại tá Đỗ Văn Lực, PGĐ CA tỉnh Quảng Ninh đánh giá tình hình thanhthiếu niên trên địa bàn tỉnh vi phạm pháp luật còn khá phức tạp Hàng năm,không có sự tăng, giảm đột biến, nhưng đáng chú ý tính chất phạm tội ngàycàng nguy hiểm Ngoài ra, thời gần đây, tình trạng thanh thiếu niên và họcsinh tổ chức sử dụng ma túy tổng hợp, ma túy “đá” đang là một trong nhữngvấn đề đáng báo động trong giới trẻ hiện nay
Khảo sát một số trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, chothấy một số đặc điểm của về tình trạng BLHĐ như sau:
+ Về độ tuổi đối tượng tham gia BLHĐ:
Độ tuổi đối tượng tham gia đánh nhau từ 06 -10 tuổi chiếm 07%; từ 11- 14
Trang 14tuổi chiếm 45%; từ 15 - 18 tuổi chiếm 48% Như vậy, đối tượng tham giađánh nhau phần lớn học sinh cuối cấp trung học cơ sở và trung học phổthông Đây là lứa tưổi mà sinh lý các em có nhiều biến đổi, suy nghĩ bồngbột, thích tự mình giải quyết các mâu thuẫn, dễ bị bạn bè rủ rê lôi kéo.
+ Về hình thức tổ chức:
Trước đây bạo lực học đường chỉ xảy ra bình thường với các hình thức đơngiản như các hành động chửi bới hay xúc phạm lăng mạ, xỉ nhục hoặc chàđạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người bằng những lờinói Đa số các vụ đánh nhau đều có tổ chức nhóm (đánh hội đồng) Một số
em trong nhóm còn sử dụng điện thoại di động để ghi hình vụ hành hung,sau đó đăng tải lên mạng Internet để làm nhục nạn nhân và để khoe thànhtích của mình Điều này cho thấy, BLHĐ không chỉ là chuyện của mỗi họcsinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn, đa số học sinh coi sự việc đánhnhau bình thường
+ Về công cụ phương tiện sử dụng trong BLHĐ:
Trước đây, BLHĐ thường sử dụng công cụ đánh đập tra tấn trực tiếp lênthân thể khiến sức khỏe bị tổn hại qua các hành động: Đấm, đá hoặc gậygộc Nhưng BLHĐ hiện nay lại táo bạo hơn nhiều với những hung khí nhưdao, kéo khiến khả năng thương tích lớn hơn gây ra xây xát, chảy máu, tinhthần hoảng loạn, chấn động tâm lý…
+ Về giới tính:
Nam giới chiếm 74%; Nữ giới chiếm 36% Có khoảng hơn một nửa số em
nữ khi được hỏi về vấn đề này thì thừa nhận là đã từng có hành vi đánh nhauvới các bạn khác ở các mức độ khác nhau
+ Về hậu quả:
Trong số các vụ BLHĐ đã từng có hành vi hành hung người khác, hậu quảcủa vụ bạo lực thường gây nên tổn thương về tinh thần và thể chất, làm mất
Trang 15thiện cảm của mọi người đối với các em Có gần 1/4 cho rằng, hành vi bạolực không gây ra hậu quả gì.
Các vụ liên quan đến BLHĐ xẩy ra nhiều lú do khác nhau như: Không ưa
nên đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh vì lý do tình cảm(13,3%); Người khác nhờ đánh (20%) và chẳng có lý do gì cũng đánh(12%)
Trước tình hình BLHĐ gây quan ngại trong đời sống xã hội, các bậc phụ
huynh có những cách bày tỏ thái độ khác nhau Phần lớn phụ huynh hành
động bằng cách “quát mắng và xử lý nóng như đánh, tát, quát mắng nhằmrăn đe và có không quan tâm đến hành vi đánh nhau của con trường hợp cha
mẹ khuyên bảo nhẹ nhàng như yêu cầu phải “xin lỗi bạn” còn ở mức hạnchế
Trước thực trạng BLHĐ như hiện nay, một số giáo viên chủ nhiệm lớpkhi được hỏi về vấn đề này thì biện hộ cho rằng, chỉ quản lý về mặt sĩ số,học tập, vấn đề đạo đức, lối sống thuộc về giáo viên dạy Giáo dục Công dân
và cha mẹ học sinh Mộ số giáo viên khác lại có quan điểm họ chỉ đảmnhiệm việc truyền đạt nội dung kiến thức cho học sinh là chính, việc nắm tưtưởng, giáo dục tình cảm của học sinh thuộc về giáo viên chủ nhiệm lớp.Những năm qua, mặc dù các trường thường xuyên tuyên truyền, giáodục đạo đức, lối sống cho học sinh dưới nhiều hình thức, tuy nhiên, trên địabàn tỉnh vẫn xảy ra một số vụ xô xát, đánh nhau giữa học sinh lứa tuổiTHCS, THPT ở phạm vi ngoài nhà trường Điều này đã khiến nhiều phụhuynh lo lắng, băn khoăn “81% học sinh đã từng chứng kiến bạo lực họcđường nhưng có đến 44% các em bỏ đi, chỉ có 27% báo cáo thầy cô giáo,còn lại là can ngăn”, đó là kết quả của cuộc khảo sát do phóng viên BáoQuảng Ninh thực hiện ở 150 học sinh từ độ tuổi 14-18 tại các trường THCS,THPT trên địa bàn TP Hạ Long, để làm rõ vấn đề đang được dư luận quan