1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng bạo lực học đường của học sinh tại thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

31 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 67,46 KB
File đính kèm 18.rar (64 KB)

Nội dung

Trong nhịp sống hối hả, đẹp biết bao khi nhìn thấy một cổng trường với bóng áo trắng, những nụ cười hồn nhiên… Đó là những kỉ niệm đẹp trong kí ức tuổi thơ mỗi người. Nhưng cũng có những chuyện mà tôi tin sau này khi rời khỏi mái trường, chẳng ai trong chúng ta sẽ muốn nhớ lại, đó là bạo lực học đường... Bạo lực học đường bắt đầu từ đâu? Câu hỏi này nếu hỏi bất cứ một bạn học sinh nào cũng đều trả lời được ngay. Đó là khi có mâu thuẫn (lớn hoặc nhỏ) giữa người này với người khác, nhóm học sinh này với nhóm học sinh khác v.v.. Đôi khi cái mâu thuẫn ấy thật “lãng xẹt”, chẳng hạn như “sao mày lại dám cướp người yêu của tao”, hoặc “làm bẽ mặt các anh chị lớn tuổi” v.v.. cho đến những việc nhỏ nhặt nhất như “nhìn đểu”, “vênh”, hoặc đơn giản là “cả nhóm đi chơi, sao một mình mày lại không đi” v.v.. và v.v.. Tôi có một cô bạn chỉ vì tội “nhìn đểu” mà đã bị một số “đàn chị” kéo hội đến “dạy bảo”. Cô bạn đó đã “đánh lại” nên bị kỷ luật, ghi vào học bạ là “đánh nhau với bạn” và nhận hạnh kiểm yếu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHĐ : Bạo lực học đường GVCN: Giáo viên chủ nhiệm NVXH: Nhân viên xã hội NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội LỜI MỞ ĐẦU Trong nhịp sống hối hả, đẹp nhìn thấy cổng trường với bóng áo trắng, nụ cười hồn nhiên… Đó kỉ niệm đẹp kí ức tuổi thơ người Nhưng có chuyện mà tơi tin sau rời khỏi mái trường, chẳng muốn nhớ lại, bạo lực học đường Bạo lực học đường đâu? Câu hỏi hỏi bạn học sinh trả lời Đó có mâu thuẫn (lớn nhỏ) người với người khác, nhóm học sinh với nhóm học sinh khác v.v Đôi mâu thuẫn thật “lãng xẹt”, chẳng hạn “sao mày lại dám cướp người yêu tao”, “làm bẽ mặt anh chị lớn tuổi” v.v việc nhỏ nhặt “nhìn đểu”, “vênh”, đơn giản “cả nhóm chơi, mày lại khơng đi” v.v v.v Tơi có bạn tội “nhìn đểu” mà bị số “đàn chị” kéo hội đến “dạy bảo” Cơ bạn “đánh lại” nên bị kỷ luật, ghi vào học bạ “đánh với bạn” nhận hạnh kiểm yếu Khơng cần điều tra tìm hiểu, hầu hết người biết tác hại vụ bạo lực học đường Bạo lực học đường không mang tới nỗi đau thể xác mà để lại rạn nứt tâm hồn tiếc nuối xót xa gia đình, nhà trường xã hội Một số vụ bạo lực học đường xảy ra, bị xô xát nhẹ để lại thân thể vết sẹo khơng thể xố bỏ, có số trận đánh mà người tham gia bị thương nặng có trường hợp tử vong Chỉ mâu thuẫn nhỏ không giải mà số bạn trẻ đổi tính mạng Có vụ tệ hại “lột đồ”, “quay, tung clip”… Nhưng nỗi đau thể xác bề nổi, bề chìm sâu thẳm tâm hồn bạn học sinh có vết rạn nứt mà mãi khơng thể liền lại Trong tiến trình xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực sở Phòng giáo dục thành phố Hạ Long bạo lực học đường rào cản lớn trở thành vấn đề tồn lâu Các hình thức bạo lực trở lên tinh vi khó kiểm sốt Với ý nghĩa trên, tơi chọn đề tài: “Thực trạng bạo lực học đường học sinh thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu I Cơ sở lí luận Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1 Khái niệm bạo lực Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại Bạo lực thể chất điểm đỉnh xung đột Trên giới, bạo lực vấn đề luật pháp văn hóa quan tâm với nỗ lực nhằm khống chế ngăn chặn bạo lực Bạo lực bao trùm khn khổ rộng lớn Nó chiến hai quốc gia hay diệt chủng làm hàng triệu người chết 1.2 Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường 1.3 Khái niệm học sinh Học sinh hay học trò thiếu niên thiếu nhi độ tuổi học (6-18 tuổi) học trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Học sinh đối tượng cần giáo dục gia đình nhà trường, thơng thường học sinh tạo điều kiện học gần nhà Học sinh dễ bị tác động tượng xã hội, cần thiết theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình nhà trường Lý luận công tác xã hội 2.1 Nguyên tắc hoạt động công tác xã hội 2.1.1 Chấp nhận thân chủ Chấp nhận đòi hỏi việc tiếp nhận thân chủ, theo nghĩa bóng nghĩa đen, khơng tính tốn, khơng thành kiến không đưa phán hành vi Nguyên tắc chấp nhận thân chủ dựa nến tảng giả định triết học cá nhân có giá trị bẩm sinh, địa vị xã hội hay hành vi Thân chủ ý nhìn nhận người dù phạm tội Chấp nhận khơng có nghĩa tha thứ cho hành vi xã hội chấp nhận, quan tâm có thiện chí với người phía sau hành vi Thân chủ phục vụ ngành CTXH người, đặc biệt nhóm người yếu thế, nhóm người có hồn cảnh nhu cầu chưa đáp ứng Mỗi người, dù bình thường hay bất bình thường họ có nhân phẩm, có giá trị riêng có quyền tơn trọng, bình đẳng Chính hoạt động trợ giúp, NVCTXH cần có thái độ tơn trọng phẩm giá người chấp nhận họ Việc chấp nhận hành vi, quan điểm hay giá trị thân chủ khơng có nghĩa đồng tình với hành vi, suy nghĩ họ Sự tôn trọng hay chấp nhận ám ghi nhận tồn không phán xét hành vi hay suy nghĩ họ Chấp nhận thân chủ với tất phẩm chất tốt xấu, điểm mạnh hay điểm yếu, không xem xét đến hành vi Thái độ có ý nghĩa gần với câu dạy hầu hết tôn giáo “Yêu người phạm lỗi, ghét hành vi tội” Nguyên tắc diễn đạt thái độ thân thiên thân chủ rộng lượng mong muốn giúp đỡ 2.1.2 Tạo điều kiện để thân chủ tham gia giải vấn đề Nguyên tắc để thân chủ tham gia giải vấn đề nguyên tắc hoạt động NVCTXH Vấn đề thân chủ, họ hiểu hồn cảnh khả hết trợ giúp Và họ cần người tham gia chủ yếu từ khâu đánh giá vấn đề tới định, lựa chọn giải pháp, thực giải pháp lượng giá kết giải pháp Việc để thân chủ tham gia vào hoạt động giải vấn đề giúp cho họ học hỏi cách thức từ họ tăng cường khả đối phó với tình có vấn đề Người NVCTXH đóng vai trò xúc tác, vai trò định hướng trình trợ giúp thân chủ thực giải pháp cho vấn đề họ mà không làm thay, làm hộ chủ yếu khích lệ họ có niềm tin để tự giải vấn đề 2.1.3 Tôn trọng quyền tự thân chủ Mỗi cá nhân có quyền định vấn đề thuộc đời, định người khác hướng dẫn họ không nên áp đặt họ Trong tình huống, NVCTXH khơng nên định, chọn lựa hay lên kế hoạch cho thân chủ, ngược lại thân chủ hướng dẫn họ có khả tự định Trong số trường hợp đặc biệt thân chủ không tự định trường hợp trẻ q nhỏ, người có rối loạn tâm thần NVCTXH cần lấy ý kiến từ người bảo trợ họ Trong trường hợp định thân chủ có nguy tổn hại tới tính mạng thân thân chủ hay người khác NVCTXHcũng không cần phải chấp thuận định thân chủ mà cần thông báo cho thân chủ quy định luật pháp 2.1.4 Đảm bảo tính cá nhân hóa Con người có nhu cầu giống nhau, người hoàn cảnh khác Mỗi người lại có tính cách khác mong muốn nguyện vọng khơng giống Mỗi gia đình có đặc điểm riêng với nếp sống, truyền thống gia đình Người ta thường có câu "mỗi hoa, nhà cảnh" Từng cộng đồng có vấn đề riêng họ, có nhu cầu riêng cộng đồng Mỗi cộng đồng có đặc điểm văn hoá vùng miền, đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội khác Việc cá biệt hoá trường hợp thân chủ (cá nhân, gia đình hay cộng đồng) giúp NVCTXH đưa phương pháp giúp đỡ thích hợp với trường hợp cụ thể Việc đảm bảo tính khác biệt trợ giúp thân chủ thể việc tìm hiểu phát nét đặc thù trường hợp đó, linh hoạt giải vấn đề, không áp dụng cách giải giống cho trường hợp Giải pháp cho trường hợp cần cân nhắc sở nhu cầu, đặc điểm, khả nguồn lực mà họ có 2.1.5 Đảm bảo tính riêng tư, kín đáo thơng tin trường hợp thân chủ Kín đáo hay giữ bí mật thông tin nguyên tắc không ngành CTXH sử dụng mà nhiều ngành khác áp dụng như: ngành luật, tài chính, y tế… Nó thể tơn trọng vấn đề riêng tư thân chủ không chia sẻ thông tin thân chủ với người khác chưa có đồng ý thân chủ Nếu NVCTXH quán triệt tốt nguyên tắc tạo điều kiện để thân chủ chân thành cởi mở, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng khó khăn họ NVCTXH chia sẻ thông tin thân chủ đồng ý Đảm bảo tính riêng tư trường hợp thể việc bảo mật lưu trữ hồ sơ 2.1.6 Tự ý thức thân Trong thực thi nhiệm vụ, với tư cách người đại diện quan xã hội NVCTXH cần ý thức vai trò hỗ trợ thân chủ giải vấn đề Phục vụ thân chủ trách nhiệm nhân viên xã hội, cần tránh lạm dụng quyền lực, vị trí cơng việc để mưu lợi cá nhân Đồng thời NVCTXH cần phải ý thức khả trình độ chun mơn thân có đáp ứng u cầu cơng việc giao hay không (tức cần nhận biết trình độ kiến thức, kỹ chun mơn tới đâu)… Khi gặp trường hợp phức tạp vượt giới hạn khả cá nhân NVCTXH chuyển giao trường hợp thụ lý cho NVCTXH khác giúp đỡ Tự nhận thức thân nguyên tắc thiếu NVCTXH Nó giúp NVCTXH biết giới hạn quyền lực có ý thức hồn thiện thân để thực tốt nhiệm vụ giao phó Việc nhận thức thân NVCTXH đảm bảo cho lợi ích quyền lợi thân chủ trường hợp vấn đề vượt khả NVCTXH cần chuyển tuyến Việc ý thức yếu tố giúp cho NVCTXH trung thực công việc, trung thực với khả thân 2.1.7 Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp Cơng cụ hoạt động công tác xã hội mối quan hệ NVCTXH thân chủ Do thân chủ tác động NVCTXH người, NVCTXH cần có phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp Những hành vi thể mối quan hệ nghề nghiệp NVCTXH tôn trọng quan điểm giá trị, nguyên tắc nghề nghiệp; không lợi dụng cương vị cơng tác để đòi hỏi hàm ơn thân chủ, khơng nên có quan hệ nam nữ thực trợ giúp Mối quan hệ NVCTXH thân chủ cần đảm bảo tính thân thiện, tương tác hai chiều, song khách quan đảm bảo yêu cầu chuyên môn Nguyên tắc giúp cho NVCTXH đảm bảo tính khách quan trình thực nhiệm vụ, đảm bảo công giúp đỡ thân chủ Để giúp thân chủ theo nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, NVCTXH người cần có yếu tố: thiện chí, tâm, kiến thức kỹ nghề nghiệp 2.2 Phương pháp công tác xã hội 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Mục đích sử dụng phương pháp nghiên cứu văn tài liệu học viên nhằm: xác định loại văn bản, tài liệu liên quan đến đề tài mà học viên thực Đồng thời với thu thập loại văn bản, tài liệu từ nguồn thông tin sát thực thu thập loại văn bản, tài liệu mang tính hành/có hiệu lực pháp lý, phù hợp với đối tượng, phạm vi áp dụng với đề tài thực đồng thời tránh tính trùng lặp mà đề tài trước triển khai Ngoài ra, thông qua nghiên cứu văn bản, tài liệu học viên xác định xem nội dung văn bản, tài liệu có rõ ràng phù hợp với tiêu chí đề tài mà học viên thực hay không 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Là phương pháp thu thập lượng thơng tin q trình điều tra thu thập thơng tin từ học có hành vi bạo lực học đường, cụ thể: thời gian học sinh có hành vi bạo lực học đường, tác động gia đình biết học sinh có hành vi bạo lực học đường, phương pháp can thiệp nhà trường với học sinh có hành vi bạo lực học đường hiểu biết em tác động bạo lực cách giảm thiểu hành bạo lực 2.2.3 Phương pháp quan sát Là phương pháp thu thập thông tin thông qua hoạt động cụ thể: Nghe, nhìn để thu thập thơng tin tượng xã hội, trình diễn 10 hậu bạo lực học đường gia đình, nhà trường em học sinh 1.2 Việt Nam Trong thời gian gần đây, dư luận khơng khỏi có xúc trước cảnh bạo lực diễn môi trường giáo dục.Tại Việt Nam, số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD- ĐT) đưa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD-ĐT, khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh Đáng lo ngại hơn, theo thống kê Bộ Công An tháng có 1.000 thiếu niên phạm tội Trước kia: tội phạm giết người độ tuổi từ 30 đến 45 chiếm số lượng cao Bây giảm 34% so với 41% độ tuổi 18 đến 30 (độ tuổi từ 14 đến 18 chiếm đến 17%) Bạo lực học đường trở thành quan tâm nhiều gia đình, nhà trường, nỗi trăn trở tồn xã hội Trong khn khổ viết này, gia sư hà nội xin đề cập tới nguyên nhân bạo lực học đường học sinh THCS việc phụ huynh nên làm để giảm tình trạng bạo lực học đường Bạo lực học đường biểu cụ thể hành vi tính, hành vi tính hiểu hành vi mang tính thù địch, có liên quan đếm cảm giác tuyệt vọng hẫng hụt, biểu rõ ràng cường độ biểu đạt lời nói (đe dọa, trích, vu khống), hành vi (lăng nhục đánh đập) thái độ (ánh mắt thù địch) 17 Giới thiệu địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Thành phố Hạ Long thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, trị tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Thành phố Hạ Long thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, sở toàn diện tích dân số thị xã Hồng Gai Ngày 10/10/2013, Chính phủ ban hành định số 1838/QĐ-TTg công nhận thành phố Hạ Long đô thị loại I Cơ cấu kinh tế thành phố xác định là: Công nghiệp - du lịch, Dịch vụ, Thương mại, Nông - lâm nghiệp hải sản Năm 2014, GDP thành phố đạt 22000 tỷ đồng chiếm 41% tồn tỉnh (trong Cơng nghiệp & xây dựng chiếm 31%, Dịch vu & du lịch chiếm 53%), tổng thu ngân sách chiếm 69,3% toàn tỉnh Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 12%/năm Năm 2016, thành phố Hạ Long ngồi dân tộc Kinh chiếm đa số có 15 dân tộc khác gồm: Tày, Hoa, Cao Lan, Dao, Sán Dìu, Mường, Thái, Nùng, Hán, Thổ, PaKo, Sán Chỉ, Thanh Y, Thái Thổ, H Mông với 830 nhân sống chủ yếu phường Hà Phong, Đại Yên, Việt Hưng, Hà Khánh Dân số toàn thành phố năm 2018 274.000-305.000 người Thành phố có trường đào tạo hệ cao đẳng, đại học là: Cao đẳng Y tế Quảng Ninh, Đại học Hạ Long sở 2, Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm trường Trung cấp dạy nghề, 12 trường THPT (Cả trường liên cấp), 38 trường Trung học sở, PTCS Tiểu học Năm 2002, thành phố công nhận phổ cập Trung học sở Đánh giá thực trạng bạo lực học đường thành phố Hạ long tỉnh Quảng Ninh Để tìm hiểu rõ thực trạng bạo lực học đường, phóng viên Báo Quảng Ninh thực khảo sát 150 học sinh từ độ tuổi 14-18 trường THCS, THPT địa bàn TP Hạ Long để làm rõ vấn đề dư luận quan tâm Theo khảo sát, có 81% học sinh chứng kiến bạo lực học 18 đường; đó, 44% em bỏ đi, có 27% báo cáo thầy giáo, lại can ngăn Thực tế, việc em bỏ đi, không dám lên tiếng sợ bị trả thù liên lụy Bên cạnh đó, tỷ lệ học sinh nam học sinh nữ gây bạo lực học đường ngang 25% người thực Theo ý kiến em học sinh, nguyên nhân gây bạo lực học đường chủ yếu mâu thuẫn cá nhân, thích thể hiện, số lựa chọn có người cổ vũ thiếu quan tâm gia đình Điều đáng nói, qua kết khảo sát, 82% em bị bạo lực thể chất, sau bạo lực tinh thần Địa điểm diễn bạo lực chủ yếu nhà trường Khi hỏi, bị bạo lực, em làm có đến 83% chọn thơng báo với giáo viên chủ nhiệm gia đình, có 17% chọn phương án đánh lại Học sinh lớp trường cấp địa bàn TP Hạ Long Với tâm lý e ngại dè chừng, T không muốn kể lại vụ việc bị bạn học đánh Thuyết phục mãi, em đồng ý kể lại với mong muốn khơng có thêm bạn học sinh gặp tình giống Vụ việc bắt đầu mâu thuẫn nhỏ, tranh luận với T bạn A Sau đó, muốn thể “đẳng cấp” “có tiếng nói hơn”, A định “gọi người” để “nói chuyện rành mạch” với T Hơm ấy, đường học về, nhóm người chặn đường T., bắt phải xin lỗi Nhưng khơng phải lỗi nên T tiếp Sau đó, em bị nhóm bạn A kéo áo lơi lại, bắt nói chuyện Vì muốn nhanh chóng kết thúc vụ việc nên T định nhận lỗi xin phép Tuy nhiên, nhóm bạn A cố tình bới móc, chí tát túm tóc em T kể: “Lúc có số bạn qua không ngăn cản, đến thấy bóng dáng thầy cơ, nhóm bạn nhanh chóng bỏ Em cảm thấy bất lực tủi thân Khi bạn biết chuyện nói nhỏ to với khó chịu, chí có người xa lánh em Em biết, thời gian sau người quên đi, em thấy tự ti giao tiếp nói chuyện với người” Khi hỏi không báo thầy gia đình, T thở dài: “Chỉ sợ ăn đòn tiếp thơi chị Thà 19 bỏ qua bình thường, để thầy bố mẹ biết lại bị đánh giá, phức tạp lắm” Câu chuyện T hàng trăm câu chuyện bạo lực học đường Gần nhất, vụ việc xích mích chuyện tình cảm, học sinh nữ lớp 10 hành học sinh lớp huyện Hải Hà khiến học sinh bị chấn thương phần mềm, có dấu hiệu ù tai khiến dư luận xơn xao Ngay sau đó, học sinh “cầm đầu” gây bạo lực bị đình học ngày, em lại phải học phòng riêng tuần, khơng có sai phạm xoá án kỷ luật tiếp tục bị giám sát vòng năm Hoạt động can thiệp công tác xã hội 4.1 Hoạt động can thiệp Ngăn ngừa học sinh trốn học bỏ học: Học sinh phải đến trường để học Tuy nhiên, có vấn đề từ phía gia đình cá nhân cản trở học sinh đến lớp NVXH học đường cần đánh giá nhu cầu học sinh gia đình để giúp họ lập kế hoạch giúp học sinh tham gia hoc tập Ngăn ngừa học sinh bỏ học nhiệm vụ quan trọng nhà trường Vì vậy, NVXH phải phần tất nhóm: quản lý nhà trường, giáo viên, phụ huynh, nhóm học sinh để phát kịp thời học sinh có nguy bỏ học có kế hoạch giúp học sinh gia đình để ngăn chặn nguy Ngăn ngừa bắt nạt/ bạo lực học đường: Tình trạng bắt nạt trường học nguyên nhân gây nạn bỏ học, học sinh hay bị bắt nạt không tập trung vào việc học, học đi, trở nên sợ hãi trường học NVXH ngăn ngừa giảm thiểu nạn bắt nạt cách tăng cường hỗ trợ cho học sinh có nguy bị bắt nạt thực chương trình tập huấn kỹ xã hội hướng vào giải mâu thuẩn kiểm soát giận dữ, cách giải tỏa ức chế, cách thương lượng để giải mâu thuẩn 20 không cần đến bạo lực,… NVXH cần phối hợp với giáo viên đoàn thể (Đoàn, Đội,…) giúp học sinh yếu lấy lại để theo kịp bạn đồng học tự tin NVXH tìm mời chuyên gia đến trường giúp cho thấy cô giáo ban quản lý nhà trường trang bị kiến thức kỹ nhận diện trẻ bị lạm dụng, dấu hiệu dẫn đến bạo hành, dấu hiệu trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần,… để can thiệp kịp thời Ngăn ngừa tự tử: NVXH làm việc nhận diện học sinh bị trầm cảm, có nguy tự tử Những dấu hiệu cho thấy em có khuynh hướng tự tử đe dọa lời viết thư, ngủ, khơng quan tâm đến tương lai, thay đổi hồn tồn tính tình (lầm lỳ nói,…), hay nói lên lời tuyệt vọng,… Khi đánh giá nguy tự tử, NVXH tìm hiểu xem em có nghĩ đến việc hay không, xác định xem em lên kế hoạch hay chưa, xác định mức độ khả thi kế hoạch,… NVXH nên liên lạc với gia đình giúp gia đình tìm hỗ trợ chuyên môn từ nhà trị liệu Và sau đó, NVXH cần phải có kế hoạch theo dõi hỗ trợ em đến thực chắn mối nguy hiểm qua Hỗ trợ phụ huynh: Gia đình học sinh có nhiều vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập em Vì vậy, NVXH xếp buổi gặp gỡ với phụ huynh – theo nhóm cá nhân tùy theo trường hợp cụ thể – giúp họ trang bị kỹ làm cha mẹ, tham vấn cho họ cần Việc giúp cho phụ huynh hiểu hoạt động hỗ trợ học sinh trường học kêu gọi phối hợp họ phần quan trọng thành cơng chương trình ngăn ngừa can thiệp nhằm giúp trẻ phát triển Xây dựng trường học thân thiện: NVXH cần ứng dụng chương trình “hành vi tích cực” (positive behavioral interventions ans supports) thúc đẩy việc 21 xây dựng trì mơi trường học đường thân thiện, tăng cường tôn trọng tin cậy giáo viên, học sinh, học sinh với giáo viên Môi trường học đường thân thiện an tồn giúp em u thích trường học yên tâm học tập Giúp học sinh gặp khủng hoảng: Khủng hoảng xảy học sinh gặp phải chấn thương đột ngột vượt khả ứng phó thường ngày em bạo hành gia đình, người thân, nhà cửa, thiên tai, bị tai nạn,… Trong trường hợp thế, NVXH trước hết cần giúp học sinh vượt qua giai đoạn khủng hoảng, sau giúp em đánh giá lại hồn cảnh tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề Khi cần thiết, phải làm việc với gia đình bên liên quan để có giải pháp tốt cho em Tham vấn nhóm: Làm việc nhóm cách hiệu để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh, giúp em trang bị kỹ xã hội, hỗ trợ em lúc Khi tham gia nhóm, học sinh có hội thực tập kỹ xây dựng cho mối qua hệ lành mạnh Nhóm làm việc để giúp giải vấn đề cá nhân học yếu môn học, bất hạnh mát, gia đình bất hòa, ly dị, … Nhóm tập trung vào mối quan tâm vấn đề chung mà thành viên gặp phải xây dựng mục tiêu chương trình hành động phù hợp với điều kiện hồn cảnh nhóm nhà trường Khi cần thiết, NVXH trao đổi với giáo viên phụ huynh để phối hợp giúp em Tham vấn cá nhân: NVXH tham vấn riêng cho em học sinh em gặp phải khó khăn gây cản trở việc học tập em Nhu cầu tham vấn em vấn đề cá nhân, vấn đề thuộc gia đình trường học Tùy theo đánh giá ban đầu mà NVXH xây dựng kế hoạch tham vấn cho em, với gia đình em giáo viên cần thiết 22 4.2 Đánh giá hiệu quả, hạn chế Hiệu quả: Các hoạt động đa dạng có tác động tích cực tới nhận thức hành vi em học sinh Từ việc nhân thừc hậu việc có hành bạo lực với người khác đến Các buổi can thiệp cá nhân ngăn ngừa nhiều vụ bạo lực có khả xảy Cùng với can thiệp nhóm, tạo mơi trường thuận lợi có tương tác gia đình, nhà trường thân học sinh có hành vi bạo lực nhằm tạo cho thân chủ có hành vi tốt, lành mạnh , xa dời bạo lực học đường Yếu tố bạn bè rủ dê nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nên việc can thiệp tách khỏi đám bạn xấu mang lại hiệu tích cực Cùng với việc giới thiệu em học sinh tới câu lạc thể dục thể thao, hoạt động phòng chống bạo lực học đường khiến cho em quên thói quen dùng bạo lực học đường tự thân có ích cơng phòng chống bạo lực học đường Hạn chế: Bạo lực học đường mặt tinh thần nhiều hình thức chiếm tỷ lệ từ 25-36,2% Bạo lực học đường thể chất chiếm tỷ lệ từ 11,3%-22,5% Tuy nhiên, có nửa số học sinh bị bạo lực học đường nhận thức bị bạo hành (15,7%) Cũng có 59,8% gia đình 46,7% cán nhân viên trường tham gia vào việc ngăn chặn BLHĐ Điều cho thấy BLHĐ ngày gia tăng số lượng hình thức, việc tham gia ngăn chặn BLHĐ học sinh thấp, việc tham gia ngăn chặn BLHĐ nhà trường gia đình thấp Nhân viên xã hội khơng nhiều nên việc bao quát ca can thiệp gặp khó khăn Số vụ bạo lực học đường ngày gia tăng đa dạng hình thức khiến cho nvxh gặp khó khăn lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp Sự hiểu biết ngành cơng tác xã hội nói chung cơng tác xã hội 23 trường học nói riêng mẻ học sinh Nên tin tưởng vào khả giải vấn đề chưa nhiều Lứa tuổi học sinh bốc đồng, ngang bướng, khơng hiểu chuyện nên việc tham vấn có khơng đạt hiệu Có trường hợp học sinh phản kháng tung lời chửi thề Hơn học sinh có hành bạo lực lại khơng có quan tâm gia đình nên khó để nói chuyện với em 4.3 Các yếu tố tác động đến hiệu Yếu tố từ phía NVXH: Đó yếu tố liên quan đến kĩ nghề nghiệp, kiến thức tảng đạo đức nghề nghiệp Nhân viên xã hội phải trau dồi kiến thức kĩ để đảm có lực hỗ trợ tốt cho thân chủ Một NVXH có lực tăng khả hỗ trợ cho thân chủ Yếu tố thân thân chủ: Hoạt động công tác xã hội hoạt động giúp ngăn ngừa bạo lực học đường hiệu nhất.Tuy nhiên, mức độ quan tâm hay nhận thức đắn thân học sinh hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị bạo lực học đường hạn chế Yếu tố gia đình: Thiếu quan tâm từ người thân bị bạo lực khiến em khơng biết chia sẻ, tìm kiếm trợ giúp từ Từ em ngày khép kín thân tự xử lý vấn đề, song kinh nghiệm sống vốn hiểu biết xã hội em hạn chế, mặt tâm lý xã hội học sinh dần hoàn thiện, nên đơi em tự giải cách mò mẫm, cảm tính, khơng giải dứt điểm vấn đề làm tình trạng bạo lực học đường trở lên nghiêm trọng Yếu tố nhà trường: Vì thơng thường kết CTXH mang lại thường khơng có lập tức, người khơng nhận thức tầm quan trọng CTXH việc giúp đỡ đối tượng, đặc biệt học sinh bị bạo lực học đường Mặc dù trình trao đổi với lãnh đạo trường chia 24 sẻ có nhiều quan tâm, tạo điều kiện để thầy cô giáo hoạt động với vai trò nhân viên CTXH học đường thực tốt nhiệm vụ Yếu tố sách pháp: Đề án 32 dấu mốc quan trọng trình phát triển cơng tác xã hội Việt Nam Đây sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, sở đào tạo dạy nghề nước xây dựng, thúc đẩy, phát triển nghề công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam Theo đó, hàng loạt văn như: thơng tư quy định chức danh, mã số ngạch viên chức CTXH; thông tư quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức CTXH; hướng dẫn tiêu chuẩn cộng tác viên cấp xã ngành CTXH… quan chức biên soạn III Đề xuất giải pháp Giải pháp Giáo dục đạo đức qua thực nội quy, quy định nhà trường: Tổ chức cho học sinh học tập, thảo luận nội quy, quy định nhà trường quyền nhiệm vụ người học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học Giao cho GVCN lớp thông qua sinh hoạt đầu tuần… để thường xuyên tuyên truyền nội quy, quy định nhà trường Đặc biệt quan tâm ý như: Nghiêm cấm học sinh gây gổ đánh nhau, kéo băng kết nhóm với thiếu niên ngồi nhà trường đánh học sinh trường Nghiêm cấm việc tàng trữ, sử dụng vũ khí vật liệu nổ loại khí có khả gây sát thương cao Nghiêm cấm việc tự ý tổ chức chơi, tham quan, tắm ao hồ, sơng suối, tham gia trò chơi nguy hiểm, kích động bạo lực Nghiêm cấm tham gia đánh bạc, cá độ tệ nạn xã hội Thành lập trì tốt hoạt động đội cờ đỏ nhằm thường xuyên kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy định học sinh hàng ngày: Việc chấp hành nề nếp, trang phục, đầu tóc, giày dép….Phát ngăn ngừa học sinh mang khí đến trường Kiểm tra chuẩn bị học sinh 25 Phối hợp với phụ huynh học sinh: Thông qua hội nghị PHHS đầu năm, nhà trường phổ biến triển khai tới toàn thể PHHS nội quy, quy định nhà trường có liên quan đến học sinh Lập hồ sơ theo dõi học sinh thường xuyên vi phạm nội quy Thông tin kịp thời tới gia đình học sinh để phối kết hợp việc giáo dục học sinh vi phạm kỉ luật Phối hợp với quyền địa phương: Phối hợp với công an địa phương để tổ chức 01 buổi nói chuyện chuyên đề nội dung liên quan tới bạo lực học đường hành vi vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên Phối hợp với địa phương, cung cấp danh sách học sinh vi phạm cho quan chức để phối hợp giáo dục có răn đe cần thiết Thông báo nơi cư trú với trường hợp học sinh thường xuyên vi phạm kỷ luật để nâng cao trách nhiệm gia đình việc giáo dục Chính quyền địa phương có phương án quản lí điểm kinh doanh internet gần khu vực trường học Các hình ảnh xấu từ phim ảnh, internet, cần sàng lọc nghiên cứu, cần có biện pháp bắt buộc chủ tiệm internet cam kết không chứa HS hành Khen thưởng – Kỷ luật: Trong đợt tổng kết thi đua, sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp cần phải tuyên dương gương tốt học tập thực nề nếp Đồng thời nghiêm khắc kiểm điểm trường hợp học sinh hay vi phạm khuyết điểm để làm gương cho học sinh khác Làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài, nêu gương tốt có phần thưởng xứng đáng để học sinh phấn đấu, đặc biệt gương học sinh vượt khó học giỏi qua năm học Giáo dục đạo đức thông qua rèn luyện kĩ sống cho học sinh: Các em cần rèn luyện kĩ giao tiếp để hạn chế câu nói gây lòng bạn bè Rèn luyện kĩ ứng xử để em có hành động thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao Rèn luyện kĩ kiềm chế cảm xúc để em biết kìm nén, biết sống bao dung độ lượng với người Thường xuyên tổ 26 chức hoạt động VHVN- TDTT để tạo sân chơi lành mạnh, tạo dựng môi trường học tập gần gũi, thân thiện Thơng qua để giáo dục lòng nhân ái, trang bị kỹ sống cần thiết, kỹ ứng xử giải tình học tập, sinh hoạt hàng ngày Phát huy vai trò GVCN, vai trò đồn thể: GVCN nắm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh để chia sẻ khó khăn với học sinh, để an ủi động viên em vượt khó vươn lên Đặc biệt ý học sinh có điều kiện hồn cảnh như: gia đình q khó khăn, học sinh mồ côi, học sinh mà bố mẹ có mâu thuẫn, rạn nứt tình cảm GVCN phối hợp với giáo viên mơn nắm tính cách em, gần gũi, động viên tinh thần, chia sẻ khó khăn với em Với học sinh thường hay gây gổ với bạn, GVCN biết nên tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý phối hợp với giáo viên môn, ban cán lớp gần gũi hơn, xóa mặc cảm Khi học sinh thấy chia sẻ có suy nghĩ tích cực, phấn đấu tốt GVCN phối hợp với BGH quan tâm đến việc quản lý học sinh: Thường xun thơng báo tình hình học sinh tới phụ huynh học sinh ý thức kỷ luật, thái độ học tập, điểm thi em, phối hợp phụ huynh thường xuyên kiểm tra tập em Khi học sinh có biểu vi phạm kỷ luật bỏ học, mâu thuẫn với nhau, nhà trường cần nắm bắt kịp thời để xử lý nghiêm khắc Đoàn Hội: trì tốt hoạt động 15 phút đầu truy bài, thể dục giờ, theo dõi học sinh biệt việc thực nề nếp để kịp thời giáo dục Đoàn Hội tạo sân chơi bổ ích để lơi kéo em tham gia tạo đồn kết học sinh Cơng đồn: Tham mưu tốt hình thức thi đua khen thưởng để tuyên dương, khen thưởng gương người tốt việc tốt, qua giáo dục học sinh Thực tốt phong trào thi đua, vận động: Thực có hiệu phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vận động “ Mỗi Thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng 27 tạo” nhà trường.Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, công bằng, văn minh Giáo viên phải biết hiểu tâm sinh lí học sinh, biết kìm chế, tuyệt đối khơng dùng bạo lực hành động ngôn ngữ học sinh, với học sinh vi phạm kỉ luật Phải gương sáng để học sinh tin tưởng, học tập noi theo GV không dùng bạo lực không phép bất lực trước học sinh cá biệt mà phải biết dùng tình thương để cảm hóa em, dù em có ngỗ ngược nữa, giáo viên biết dùng tình thương cảm hóa em sống tốt Khơng nên có thành kiến với học sinh, sử dụng biện pháp kỷ luật nghiêm khắc học sinh, làm ta chấp nhận thua học sinh Mà giáo dục học sinh tình thương để cảm hóa em Khuyến nghị, đề xuất Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo: Đẩy mạnh phong trào “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" Tiếp tục quán triệt tồn ngành nhận thức cơng tác phòng chống bạo lực học đường nhiệm vụ trị quan trọng ngành, người phải có trách nhiệm phòng chống ngăn chặn bạo lực học đường Triển khai vận động “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” cách sâu rộng hiệu toàn ngành Phối hợp tốt với lực lượng xã hội, việc tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường Đối với lãnh đạo nhà trường: Quán triệt nội dung : “Mỗi thầy cô giáo phải thật gương sáng cho học sinh noi theo”, tận tụy, yêu thương chân thành người thầy tác động trực tiếp đến nhận thức hành vi em với người xung quanh.Tiếp tục thực trang trí trường, lớp cảnh quan trường học Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao để lôi học sinh tham gia Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa với hình thức phong phú, hấp dẫn, lơi học sinh tham gia tích cực để hướng em tham gia hoạt động lành mạnh, bổ ích, có 28 tính giáo dục từ giúp em xa lánh trò chơi điện tử, game online hay tệ nạn khác góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực nhà trường Đối với giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người gương mẫu, có tác phong đạo đức, có hành vi ứng xử văn hoá sống thể trình giảng dạy để học sinh noi theo Tích cực đổi phương pháp dạy học sở tích hợp Kỹ sống cho học sinh Tạo điều kiện để em bày tỏ ý kiến, hướng dẫn em biết cách quan tâm, chia sẻ với thầy cô, cha mẹ bạn bè qua hộp thư “Điều em muốn nói” nhà trường Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để việc giáo dục em đạt hiệu quả, nhắc nhở phụ huynh khơng cho em chơi trò chơi xem phim ảnh có tính bạo lực Đối với Đồn TNCS Hồ Chí Minh: Ban chấp hành Đồn cần phải có nội dung sinh hoạt sinh động, phù hợp với tâm sinh lí giúp em yêu thích hoạt động ngoại khoá, gần gũi sẵn sàng tư vấn tâm lí, giải toả vướng mắc sống học tập em Tăng cường công tác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện Đoàn viên theo gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh.Tiếp tục tổ chức sân chơi lành mạnh, tổ chức buổi hội thao, văn nghệ, vẽ giúp em có điều kiện phát triển khiếu đặc biệt Tăng cường công tác giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngoại khóa như: thăm viếng mẹ Việt Nam anh hùng địa phương, tham gia phong trào xã hội từ thiện,… Đối với cha mẹ học sinh: Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập em nhà Tiếp tục tích cực tham dự buổi họp cha mẹ học sinh trường tổ chức để nắm tình hình học tập em Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp để giáo dục em Luôn động viên cho em đến trường học tập Có biện pháp khen thưởng trách phạt em thật phù hợp để kịp thời động viên phát huy mặt tốt, mặt tích cực, kịp thời khắc phục hạn chế yếu 29 Đối với học sinh:Thường xuyên theo dõi giáo dục học sinh thực tốt Nội quy nhà trường nhiệm vụ học sinh Trung học Tiếp tục tạo điều kiện học tập thời gian sinh hoạt vui chơi, tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường vừa giúp cho em hòa nhập với bạn vừa phát huy khiếu Kết luận Bạo lực học đường cần có nhìn bao dung với sai phạm lứa tuổi học trò để có phương án xử lý thích hợp, mang tính răn đe phòng ngừa chung, ln tạo hội để em vi phạm hiểu sửa đổi Cùng với đó, cần xử lý, nhắc nhở hành vi biểu cổ súy bạo lực học đường Rõ ràng, bạo lực học đường có nhiều nguyên nhân phân tích nên cần chung tay phối hợp nhà trường, gia đình xã hội với nhiều giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi vấn nạn cách hiệu 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hồng (2009), Tình hình bạo lực học đường Việt Nam năm gần đây, Niên giám thông tin khoa học xã hội Phan Thị Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam” Dương Văn Khánh – HVCH Lê Kim Thắng (2014), Vai trò nhân viên công tác xã hội vấn đề bạo lực học đường”, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” Nguyễn Văn Lượt (2009), Bạo lực học đường: nguyên nhân biện pháp hạn chế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội thảo Khoa học tâm lý – Giáo dục Việt Nam: “Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc”, Thành phố Hồ Chí Minh C.Mác - Ph.Ăngghen (1998) Tuyển tập, t.1 Nxb Sự thật, Hà Nội, , tr.120 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Lê Thị Mai (2011), Công tác xã hội học đường giới cần thiết phát triển công tác xã hội học đường Việt Nam, Kỷ yếu Công tác xã hội học đường Đặng Hoàng Minh Trần Thành Nam (2011), Hành vi bạo lực thiếu niên - đường hình thành cách tiếp cận đánh giá Đồn Trọng Thiều (2014), Vai trò giáo dục gia đình nhà trường việc giải bạo lực học đường, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” 10 Phan Thuận (2014), Các yếu tố tác động đến bạo lực học đường góc độ tiếp cận lý thuyết xã hội, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” 11 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Tư vấn tâm lý công tác xã hội học đường, Kỷ yếu Công tác xã hội học đường 31 ... Trung học sở, PTCS Tiểu học Năm 2002, thành phố công nhận phổ cập Trung học sở Đánh giá thực trạng bạo lực học đường thành phố Hạ long tỉnh Quảng Ninh Để tìm hiểu rõ thực trạng bạo lực học đường, ... thiệu địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Thành phố Hạ Long thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, trị tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Thành phố Hạ Long thành lập ngày... chọn đề tài: Thực trạng bạo lực học đường học sinh thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh làm đề tài nghiên cứu I Cơ sở lí luận Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1 Khái niệm bạo lực Bạo lực hành vi

Ngày đăng: 12/11/2019, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Hồng (2009), Tình hình bạo lực học đường ở Việt Nam những năm gần đây, Niên giám thông tin khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bạo lực học đường ở Việt Nam những nămgần đây
Tác giả: Bùi Thị Hồng
Năm: 2009
2. Phan Thị Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường hiện nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bạo lực học đường hiện nay", Hộithảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Năm: 2009
3. Dương Văn Khánh – HVCH Lê Kim Thắng (2014), Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với vấn đề bạo lực học đường”, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: thựctrạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường phổ thông
Tác giả: Dương Văn Khánh – HVCH Lê Kim Thắng
Năm: 2014
4. Nguyễn Văn Lượt (2009), Bạo lực học đường: nguyên nhân và các biện pháp hạn chế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội thảo Khoa học tâm lý – Giáo dục Việt Nam: “Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc”, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực học đường: nguyên nhân và các biệnpháp hạn chế, "Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội thảo Khoa học tâm lý – Giáodục Việt Nam: “Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mangđậm bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Văn Lượt
Năm: 2009
5. C.Mác - Ph.Ăngghen (1998) Tuyển tập, t.1. Nxb Sự thật, Hà Nội, , tr.120 6. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen (1998) Tuyển tập, t.1. Nxb Sự thật, Hà Nội, , tr.120 6. Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2010
7. Lê Thị Mai (2011), Công tác xã hội học đường trên thế giới và sự cần thiết phát triển công tác xã hội học đường tại Việt Nam, Kỷ yếu về Công tác xã hội học đường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội học đường trên thế giới và sự cần thiếtphát triển công tác xã hội học đường tại Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Mai
Năm: 2011
9. Đoàn Trọng Thiều (2014), Vai trò của giáo dục gia đình và nhà trường trong việc giải quyết bạo lực học đường, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng và giảipháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường phổ thông
Tác giả: Đoàn Trọng Thiều
Năm: 2014
10. Phan Thuận (2014), Các yếu tố tác động đến bạo lực học đường dưới góc độ tiếp cận lý thuyết xã hội, Kỷ yếu hội thảo "thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng và giải pháp ngănchặn bạo lực học đường trong trường phổ thông
Tác giả: Phan Thuận
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Tư vấn tâm lý và công tác xã hội học đường, Kỷ yếu về Công tác xã hội học đường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn tâm lý và công tác xã hội học đường
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Năm: 2011
8. Đặng Hoàng Minh và Trần Thành Nam (2011), Hành vi bạo lực ở thanh thiếu niên - con đường hình thành và cách tiếp cận đánh giá Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w