1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố uông bí tỉnh quảng ninh

181 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

tố trong đó có yếu tố quản lý của nhà trường, đặc biệt là vai trò quản lýcủa người Hiệu trưởng trường THCS.Trong hoạt động quản lý của nhà trường thì quản lý việc thực hiện quychế chuyên

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ THÚY

QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu h t t p ://www.lrc-t n u e d u v n/

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ THÚY

QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH

THÁI NGUYÊN - 2014

Trang 3

t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề được sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014

Tác giả

Lê Thị Thúy

Trang 4

Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn ThịTính, người đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoànthành luận văn.

Đồng thời, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tập thể sư phạm, các

em học sinh của các trường THCS Uông Bí tỉnh Quảng Ninh cùng Phòng Giáodục

- Đào tạo thành phố Uông Bí đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp những thông tinquý báu, động viên, ủng hộ và tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trìnhnghiên cứu thực tiễn đề tài này

Mặc dù có nhiều cố gắng, song đề tài không thể tránh khỏinhững thiếu sót, tác giả mong muốn tiếp tục nhận được lời chỉ dẫn của cácthầy cô, các nhà nghiên cứu khoa học, những ý kiến đóng góp của bạn

bè đồng nghiệp và những người quan tâm đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu

để đề tài được hoàn thiện hơn

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014

Tác giả

Lê Thị Thúy

Trang 5

h t t p

://www.lrc-t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài

1 2 Mục đích nghiên cứu

2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

2 4 Giả thuyết khoa học

2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu

3 6 Phạm vi nghiên cứu

3 7 Phương pháp nghiên cứu

3 8 Cấu trúc luận văn

4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 5

1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

5 1.2 Các khái niệm công cụ 9

1.2.1 Quy chế chuyên môn 10

Trang 6

t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

1.2.2 Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên 101.3 Những vấn đề cơ bản về quản lý thực hiện quy chế chuyên môn củagiáo viên ở trường THCS 121.3.1 Mục đích của quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

ở trường THCS 121.3.2 Nội dung quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở

trường THCS 12

Trang 7

h t t p

://www.lrc-t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1.3.3 Nguyên tắc, phương pháp và hình thức quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở trường THCS 16

1.3.4 Quy trình quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viênở trường THCS 21

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng

24 1.4.1 Các văn bản pháp quy của nhà nước về công tác quản lý của Hiệu trưởng 24

1.4.2 Các yếu tố chủ quan 25

1.4.3 Yếu tố khách quan 26

Kết luận chương 1 28

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH 29

2.1 Tổ chức khảo sát 29

2.1.1 Khái quát đặc điểm tình hình giáo dục, kinh tế-xã hội Thành phố Uông Bí 29

2.1.2 Tổ chức khảo sát 33

2.2 Thực trạng quản lí thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 34

2.2.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

34 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

36 2.2.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện quy chế chuyên môn 39

Trang 8

t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

2.2.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện quy chế chuyên

môn của GV 552.3 Đánh giá chung về quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáoviên trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 582.3.1 Đánh giá chung về thực trạng 58

2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 59

Trang 9

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 63

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 63

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 64

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững 64

3.2 Các biện pháp cụ thể 643.2.1 Thường xuyên hoàn thiện quy chế chuyên môn và tổ chức thực

hiện quy chế chuyên môn 64

3.2.2 Tổ chức phân loại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 693.2.3 Phối hợp các lực lượng phục vụ việc thực hiện quy chế chuyên

môn của giáo viên và giám sát thực hiện quy chế chuyên môn củagiáo viên 723.2.4 Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động

ngoại khoá môn học, dự giờ, thăm lớp, seminar bài học 75

3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc chấp hành quy chế chuyên

môn của giáo viên 77

Trang 10

t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học 3.2.6 Khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, phục vụ việc dạy và học 80

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp

83 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

84 Kết luận chương 3 88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89

1 Kết luận 89

2 Khuyến nghị 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

PHỤ LỤC

Trang 12

quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên 34

Bảng 2.5: Mức độ thực hiện kế hoạch quản lý thực hiện quy chế chuyên

môn của CBQL và giáo viên 36Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý thực hiện quy chế

chuyên môn của giáo viên 37

Bảng 2.7: Thực trạng chỉ đạo phân công giảng dạy của Hiệu trưởng 40Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng, mức độ thực hiện biện

pháp chỉ đạo giáo viên soạn bài của Hiệu trưởng 43

Bảng 2.9: Biện pháp của Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài 45

Bảng 2.10: Thực trạng biện pháp quản lý thực hiện chương trình giảng dạy 48Bảng 2.11: Thực trạng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 52Bảng 2.12: Thực trạng chỉ đạo giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập

của học sinh 53Bảng 2.13: Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo viên thực hiện quy chế chuyên

môn ở trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 55

Trang 13

6 t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

Bảng 3.1: Kết quả đánh giá của chuyên gia về các biện pháp quản lý thực

hiện quy chế chuyên môn của giáo viên trường THCS thành phố Uông Bí 85

Trang 14

chương trình giảng dạy ở các trường THCS thành phố Uông Bí đượcthể hiện ở biểu đồ sau 50Biểu đồ 3.1: Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hiện

quy chế chuyên môn của giáo viên 87

Trang 15

tố trong đó có yếu tố quản lý của nhà trường, đặc biệt là vai trò quản lýcủa người Hiệu trưởng trường THCS.

Trong hoạt động quản lý của nhà trường thì quản lý việc thực hiện quychế chuyên môn của giáo viên là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và được đặt lênhàng đầu trong công tác quản lý của Hiệu trưởng Biện pháp quản lý việc thựchiện quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng có vai trò đặc biệt vì nó tác độngtrực tiếp đến đội ngũ giáo viên, yếu tố quyết định chất lượng giáo dục của mỗinhà trường Vì thế người Hiệu trưởng phải là hạt nhân chủ yếu trong việc ứngdụng khoa học quản lý Vận dụng linh hoạt sáng tạo các biện pháp quản lý, đểthực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục

Thực tế ở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh các trường THCS đã cónhững đổi mới nhất định về công tác quản lý việc thực hiện quy chế chuyênmôn, song kết quả đạt được chưa cao Những biện pháp quản lý việc thực hiệnquy chế chuyên môn mà Hiệu trưởng đã áp dụng vào công tác quản lý củamình hầu hết là do kinh nghiệm bản thân và kinh nghiệm của người đi trướctruyền lại cho người đi sau đồng thời tự học là chính

Trang 16

2 t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

Vì vậy nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đốivới việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở các trường THCSThành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh nhằm đề ra các biện pháp quản lý đồng

Trang 17

bộ có tính khả thi cao, phù hợp với phát triển giáo dục trong thời kỳ đổi mớicủa nền kinh tế nước nhà là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa lý luận và thựctiễn hiện nay.

Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý

thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh”.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với việcthực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở các trường THCS thành phốUông Bí tỉnh Quảng Ninh

- Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với việcthực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáodục của các nhà trường

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động quản lý nhà trường của Hiệu trưởng trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế chuyênmôn của giáo viên ở trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng

Ninh

3.3 Khách thể điều tra

- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng: 14 đồng chí

- Giáo viên 05 trường THCS thành phố Uông Bí: 200 đồng chí

4 Giả thuyết khoa học

Chất lượng giáo dục, dạy học ở trường THCS phụ thuộc một phần vàoviệc chấp hành quy chế chuyên môn của giáo viên và công tác quản lý việcthực hiện quy chế chuyên môn của hiệu trưởng Nếu đề xuất được các

Trang 18

biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế chuyênmôn phù

Trang 19

hợp với đối tượng quản lý và điều kiện của nhà trường thì sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục, dạy học của các nhà trường.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của

giáo viên ở các trường THCS

5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của

giáo

viên ở các trường THCS thành phố Uông Bí

5.3 Đề xuất biện pháp quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở

các trường THCS thành phố Uông Bí

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu về các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với việc thực

hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở 05 trường THCS thành phố Uông Bítỉnh Quảng Ninh Đó là các trường: THCS Trưng Vương; THCS Nguyễn Trãi; THCSNam Khê; THCS Phương Đông và THCS Trần Quốc Toản

Các số liệu nghiên cứu được lấy từ năm học 2010-2011 đến năm 2013

2012-7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Để có cơ sở lý luận làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu Tôi tiếnhành thu thập tài liệu lý luận, nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp quy về giáodục và đào tạo, các công trình khoa học về quản lý giáo dục, quản lý chuyênmôn từ đó phân tích tổng hợp vấn đề từ góc lý luận có liên quan đến luận văn

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

+ Phương pháp quan sát

Trang 20

Phương pháp quan sát các hình thức thể hiện công tác quản lýcủa Hiệu trưởng và hoạt động thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viêncác trường THCS.

+ Phương pháp điều tra

Trang 21

Điều tra thu thập số liệu bằng các phiếu, biểu mẫu thống kê vềthực trạng Hiệu trưởng quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáoviên ở các trường THCS thành phố Uông Bí trong phạm vi nghiên cứu của đềtài.

Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của các bộ phận quản lý nhà trường, nhằmmục đích đánh giá thực trạng quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn củagiáo viên

Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy,các chuyên gia, các chuyên viên để nhằm đánh giá thực trạng một số biệnpháp quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở các trườngTHCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

+ Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn các Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn ởcác trường THCS làm rõ thực trạng quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môncủa giáo viên

+ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Hồ sơ quản lý, các biên bản vềkiểm tra nội bộ trường học của Hiệu trưởng đặc biệt là quản lý chuyên môn củaHiệu trưởng

+ Phương pháp xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất để quản

lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

+ Phương pháp bổ trợ:

Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý và phân tích các số liệu từcác phiếu thu thập được

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài các phần: Mở đầu; Kết luận và khuyến nghị; Tài liệu tham khảo;Phụ lục, luận văn được trình bày trong ba chương:

Trang 22

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện quy chế chuyên môn củagiáo viên ở trường THCS.

Chương 2 Thực trạng quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáoviên ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

Trang 23

Chương 3 Biện pháp quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáoviên ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA

GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

Việc nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn trong các nhàtrường nói chung và nhà trường THCS nói riêng từ lâu đã trở thành vấn đềđược nhiều nhà khoa học trên thế giới, trong đó có Việt Nam quan tâm Các tácgiả đã dành nhiều công sức tìm hiểu, nghiên cứu, qua hoạt động thực tiễn tạicác cơ sở giáo dục, tìm ra nhiều biện pháp quản lý trong đó có quản lý thựchiện quy chế chuyên môn của giáo viên sao cho hiệu quả nhất, nhằm nâng caochất lượng giáo dục của nhà trường

Các nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục Xô Viết trong những công trình

nghiên cứu của mình đã cho rằng "Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường

phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ giáo viên" Với kinh nghiệm thực tiễn 26 năm làm Hiệu trưởng

V.A.Khuđôminki đã tổng kết được những thành công cũng như thất bại củamình, cùng với nhiều tác giả khác ông đã đưa ra một số biện pháp quản lý hoạtđộng chuyên môn của Hiệu trưởng trường phổ thông như sau:

* Phân công hợp lý công việc qua các thành viên trong Ban Giám hiệu:Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng

Các tác giả nhấn mạnh đến sự phối hợp chặt chẽ sự thống nhất quản lýgiữa Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng để đạt mục tiêu đề ra Các tác giả đềukhẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện của Hiệu trưởng Tuy nhiên, trong thực

Trang 24

tế cùng tham gia quản lý nhà trường với Hiệu trưởng còn có vai trò của cácPhó

Trang 25

hiệu trưởng, đặc biệt là Phó hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên môn.Tất nhiên công việc của Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng đều nhằm tiến tớimục tiêu chung của nhà trường, song làm thế nào để công việc của Hiệutrưởng và các Phó hiệu trưởng đạt hiệu quả cao nhất, tránh "dẫm chân" lênnhau, tránh bị "lấn sân" của nhau, làm thế nào để huy động tốt nhất sức mạnhcủa tập thể giáo viên Đó là vấn đề các tác giả đặt ra trong những công trìnhnghiên cứu của mình Vì vậy V.A.Khuđôminki cũng như các tác giả trước đềuchú trọng đến, sự phân công hợp lý giữa Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng ởđây được hiểu theo nghĩa: Hiệu trưởng là người lãnh đạo tập thể sư phạm củanhà trường, chịu trách nhiệm về các vấn đề chung, song không xa rời công tácdạy học Hiệu trưởng có thể trực tiếp quản lý một công tác chuyên môn cụ thểnào đó và am hiểu công tác dạy học môn chuyên ngành thuộc lĩnh vực chuyênmôn của mình Các Phó hiệu trưởng cùng với Hiệu trưởng đề ra kế hoạch côngtác dạy học tối ưu nhất trong điều kiện cụ thể và là người tổ chức thực hiện kếhoạch này.

* Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Trong những trang viết của mình V.A.Khuđôminki cũng như các tác giảV.P Xtrezicodin, Gigoocscaia, Zakhanôp đều cho rằng, một trong những chứcnăng của Hiệu trưởng nhà trường là phải xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáoviên, phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong lao động và tạo ra khả năngngày càng hoàn thiện hơn Muốn xây dựng được đội ngũ giáo viên có trình độchuyên môn tâm huyết với nghề, người Hiệu trưởng phải có quyền lựa chọn độingũ giáo viên cho trường mình đó là những người mà nói theo

V.A.Khuđôminki thì "Người giáo viên tốt nhất phải là người yêu trẻ, phải biết

giao tiếp với trẻ, nắm vững chuyên môn giảng dạy, nắm vững các khoa học có liên quan đến các môn trong nhà trường, vận dụng linh hoạt lý luận dạy học, lý

Trang 26

luận giao tiếp, tâm lý học trong thực tiễn công tác của mình, đồng thời phải thành thạo kỹ năng trong lĩnh vực đó".

Trang 27

Hiệu trưởng phải biết đề ra yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn củatừng giáo viên trong trường, từ đó có nội dung, hình thức bồi dưỡng phù hợp.Những biện pháp bồi dưỡng có hiệu quả được các tác giả đề cập đến là tổ chứccho giáo viên học tập có hệ thống về triết học, kinh tế chính trị học, lý luận vềChủ nghĩa cộng sản khoa học, với các hình thức phong phú và hấp dẫn, traođổi thông tin, triển lãm khoa học, giao lưu với giáo viên dạy giỏi nhằm mụcđích, nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bộ môn của mìnhgiảng dạy, đồng thời cũng hoàn thiện hơn tay nghề sư phạm của mình.

* Tổ chức hội thảo khoa học

Một trong những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng chuyên môn mà các nhà nghiên cứu quan tâm chính là tổ chức hội thảokhoa học Bởi tổ chức hội thảo khoa học là biện pháp tốt nhất để nâng cao

chất lượng chuyên môn của giáo viên Vì "Giáo viên càng hiểu biết nhiều anh

ta vạch ra trước học sinh những triển vọng của khoa học, thường xuyên hơn, càng làm cho học sinh hiểu kỹ, tính ham hiểu biết của học sinh bộc lộ

ra nhiều hơn, ở các em sẽ nảy sinh ra nhiều câu hỏi, nhiều thắc mắc hơn, những câu hỏi các em đặt ra sẽ thông minh hơn, thú vị hơn và khó hơn".

Qua các buổi hội thảo Hiệu trưởng hiểu thêm được các quan điểmcủa giáo viên về việc dạy học, bản thân các giáo viên nắm vững hơn, hiểu sâuhơn về khoa học cơ bản, về các vấn đề còn mơ hồ và họ sẽ mở rộng hơn vềtầm nhìn, tầm hiểu biết vận dụng vào trong giảng dạy từ đó để nâng cao chấtlượng dạy học

Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, chủ yếu về mặt lý luậnnhư quản lý và chức năng quản lý, về tiêu chuẩn và các phẩm chất cần có củangười quản lý, về vai trò của Hiệu trưởng trường phổ thông, về sự liên hệ giữakhoa học quản lý và khoa học khác Cũng có những công trình nghiên cứu

Trang 28

riêng về chân dung người Hiệu trưởng trường học, có thể kể đến là các côngtrình của các tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Ngọc

Trang 29

8 h t t p

://www.lrc-t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

Quang, Hà Sỹ Hồ, Nguyễn Văn Lê, Lê Tuấn trong các công trình đó các tác giả

đã nhấn mạnh vai trò của quản lý trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục

Tác giả Hà Sỹ Hồ cho rằng "Trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo việc quản lý

chuyên môn là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường" Đặc biệt với sự tâm

huyết của mình với công tác giáo dục tác giả đã nhấn mạnh: Hiệu trưởng

phải là người "Luôn luôn biết kết hợp một cách hữu cơ sự quản lý dạy và

học (theo nghĩa rộng) với sự quản lý các quá trình bộ phận, hoạt động dạy và học các môn và hoạt động khác bổ trợ cho hoạt động dạy và học nhằm làm cho tác động giáo dục được hoàn chỉnh trọn vẹn" [18]

Biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho giáo viên và bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ để xây dựng tiềm lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên cũng làbiện pháp được tác giả Nguyễn Văn Lê, chú trọng trong các biện pháp quản lýcủa Hiệu trưởng

Tác giả Nguyễn Thị Ân đánh giá cao công tác thi đua và khen thưởngtrong quá trình quản lý Tác giả cho rằng thi đua là động lực cho mọi thànhviên phát huy hết khả năng, trí tuệ, động viên lẫn nhau dạy thật tốt, học thậttốt, làm cho chất lượng và hiệu quả giáo dục ngày một nâng cao hơn [1]

Về vai trò công tác quản lý trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, tácgiả Lê Ngọc Trà, Nguyễn Ngọc Thanh cũng nhấn mạnh trong tài liệu Giáo dụctiểu học- những vấn đề đặt ra ở các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình

Dương như sau: “Các nhà làm công tác quản lý giáo dục phải không ngừng cải

tiến nâng cao chất lượng điều hành và quản lý của mình để qua đó tác động có hiệu quả vào quá trình cải tiến chất lượng ở các khâu, các bộ phận của hệ thống giáo dục ở cấp vi mô cũng như vĩ mô" các công trình khoa học này với

tầm vóc quy mô cũng như ý nghĩa, lý luận và thực tiễn nhất định trong quản lý,quản lý giáo dục, quản lý trường học, tuy nhiên các công trình này chủ yếu chỉ

Trang 30

8 t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

nghiên cứu về mặt lý luận Song vấn đề nghiên cứu các biện pháp quản lý thựchiện quy chế chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn của giáo

Trang 31

hệ thống được một số vấn đề về quản lý cũng như đề xuất một số biện

pháp quản lý trường học như đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động dạy và

giao lưu thầy trò nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh THPT tỉnh Gia Lai" của Trần Ngọc Chi (1997); "Một số biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập cho học sinh THPT thị xã Sơn La" của Nguyễn Khắc Tâm (2000); Quản lý hoạt động dạy học của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường THCS ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định” của Bùi Anh Đào (2012)…, Có nhiều đề tài luận văn thạc sĩ đã quan tâm

đến vai trò của tổ chuyên môn trong quản lý hoạt động chuyên môn đó là cáccông trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Triệu Thị Chính,Nguyễn Thị Oanh đã khai thác vấn đề quản lý hoạt động của tổ chuyên môn

để nâng cao chất lượng dạy học

Nhìn chung các đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về: lý luậnquản lý; quản lý giáo dục; quản lý trường học, đã khảo sát được thực trạngcông tác quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng và đề xuất một

số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng Kết quả nghiêncứu các đề tài trên đã đóng góp vào việc làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lýhoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng chuyên môn của giáo viên và phổ biến một số kinh nghiệm quản lý chođội ngũ cán bộ quản lý ở từng địa phương

Với giáo dục THCS trong thành phố Uông Bí, nói chung còn ít chuyên

đề, bài viết về góc độ quản lý chất lượng, quản lý thực hiện quy chế chuyên

Trang 32

9 t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

môn của giáo viên ở trường THCS, có rất ít các nhà quản lý quan tâm đó là cácvấn đề còn thiếu mà tác giả muốn đề cập trong luận văn này

1.2 Các khái niệm công cụ

Trang 33

1.2.1.2 Quy chế chuyên môn

Quy chế chuyên môn là bộ văn bản có tính pháp quy do Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, quy định các hoạt động chuyên môn mà giáo viên phải thựchiện, căn cứ đó để cán bộ quản lý nhà trường và mỗi giáo viên thực hiện đầy

-đủ và nghiêm túc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình Đồng thời là cơ

sở để đánh giá chuẩn nghề nghiệp, xếp loại công chức hàng năm

Dựa trên hệ thống văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáodục - Đào tạo, Phòng Giáo dục - Đào tạo và các trường THCS xây dựng nhữngquy định về việc thực hiện quy chế chuyên môn trong từng địa phương và nhàtrường nhằm tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học, giáo dục trong nhàtrường

Thực hiện quy chế chuyên môn bao gồm nhiều nội dung: Thực hiệnchương trình nội dung giảng dạy, kế hoạch, nhiệm vụ năm học do Bộ Giáo dục

- Đào tạo ban hành, những văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục - Đào tạo vàPhòng Giáo dục - Đào tạo về hoạt động chuyên môn, Quy chế hoạt động củaTrường, quy chế thi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh vv…

1.2.2 Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

Quản lý là những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lýđến đối tượng và khách thể quản lý nhằm chỉ huy điều hành mọi hoạt độngcủa tổ chức, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức đã đề ranâng cao chất lượng hiệu quả công việc

Trang 34

10 t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

Hiệu trưởng trường THCS là người đứng đầu nhà trường, chịu tráchnhiệm trước cấp trên và nhà trường về quản lý trường THCS với việc thực hiện

có hiệu quả những chức năng, nhiệm vụ của nhà trường Hiệu trưởngtrường THCS phải thực hiện hàng loạt các hoạt động quản lý như quản lýhoạt động

Trang 35

11 h t t p

://www.lrc-t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

dạy học, hoạt động giáo dục, quản lý tài chính, cơ sở vật chất trường học, quản

lý giáo viên, học sinh vv… Trong các nội dung quản lý nêu trên có một nộidung quản lý giữ vai trò quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dạyhọc, giáo dục của giáo viên và nhà trường đó là quản lý thực hiện quy chếchuyên môn của giáo viên ở trường THCS

Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên là những tác động

có mục đích, có kế hoạch của hiệu trưởng đến giáo viên và các hoạt độngchuyên môn của giáo viên nhằm giúp giáo viên thực hiện đúng những quy định

có tính pháp quy về hoạt động chuyên môn trong trường THCS, thông qua

đó tạo ra tính kỷ cương, kỷ luật trong trường học nâng cao chất lượng, hiệuquả của hoạt động dạy học, giáo dục trong nhà trường

Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở trường THCS cómột số đặc điểm sau đây

[7]

Có nội dung quản lý gắn với nội dung chuyên môn dạy và học, nó theosát quá trình dạy học của người giáo viên nên mục tiêu quản lý thực hiện quychế chuyên môn của giáo viên là nâng cao chất lượng dạy học

Nó mang tính hành chính và tính sư phạm: Tính hành chính của quản lýthực hiện quy chế chuyên môn là nó mang những đặc điểm của quản lý hànhchính nhà nước về giáo dục - đào tạo, nó tuân thủ những nguyên tắc,phương pháp của quản lý hành chính nhà nước Tính sư phạm là nó phải phùhợp với những quy luật khách quan của quá trình dạy học đó là những quy luậtsau đây:

+ Quy luật về sự thống nhất giữa dạy và học, giữa thày và trò

+ Quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa dạy học và phát triển

+ Quy luật về sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục

Trang 36

12 t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

+ Quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa mục tiêu nội dung, chươngtrình dạy học với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học vv…

Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên mang tính phápluật và mang tính cưỡng chế buộc giáo viên phải tuân thủ vì nó phải tuânthủ

Trang 37

13 h t t p

://www.lrc-t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

theo những quy định về hoạt động chuyên môn của Bộ Giáo dục - Đào tạo, của

Sở Giáo dục - Đào tạo, của Phòng Giáo dục - Đào tạo và quy chế hoạt động củanhà trường, quy định của bộ môn trong trường THCS

Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên phụ thuộc vàonăng lực chuyên môn của hiệu trưởng, năng lực chính trị và năng lực quản

lý của hiệu trưởng, phụ thuộc vào hoạt động kiểm tra, giám sát quy chếchuyên môn của nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chươngtrình dạy học

1.3 Những vấn đề cơ bản về quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở trường THCS

1.3.1 Mục đích của quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở trường THCS

Mục đích của quản lý thực hiện quy chế chuyên môn ở trường THCS làviệc sử dụng các chức năng quản lý để làm cho các hoạt động chuyên môn điđúng theo quĩ đạo, đảm bảo các yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạycủa giáo viên trong nhà trường

1.3.2 Nội dung quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở trường THCS

Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn là công tác chỉ đạo việc xây dựng

kế hoạch, tổ chức thực hiện chuyên môn của các tổ bộ môn, chỉ đạo hoạtđộng chuyên môn của giáo viên, gồm những nội dung sau:

1.3.2.1 Quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên

- Hiệu trưởng cùng với các Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn bànbạc thống nhất kế hoạch năm học trên cơ sở bám sát hướng dẫn chỉ đạo của cáccấp

- Hiệu trưởng cùng với các Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên mônđánh giá, đặt ra yêu cầu cụ thể về chuyên môn trong năm học, dự kiến phân

Trang 38

14 t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

công chuyên môn cho các giáo viên đảm bảo hợp lý về khả năng, trình độ,hoàn cảnh cụ thể đáp ứng yêu cầu năm học

Trang 39

1.3.2.2 Quản lý giáo viên thực hiện chương trình dạy học

- Yêu cầu giáo viên xây dựng chương trình dạy học môn học do mìnhphụ trách trong đó chương trình dạy học phải được thể hiện rõ

- Hiệu trưởng cùng với các Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn phâncông kiểm tra theo dõi nắm tình hình, thực hiện tiến độ chương trình hàngtuần, hàng tháng

- Sử dụng các biểu bảng, sổ sách như: Sổ báo giảng, sổ đầu bài, lịchkiểm tra học tập, sổ dự giờ để nắm tình hình có liên quan đến việc thực hiệnchương trình hàng ngày

1.3.2.3 Quản lý giáo viên soạn bài trước khi lên lớp

- Chuẩn bị dài hạn: Giáo viên cần xây dựng được kế hoạch dạy học từngmôn học cho toàn năm hay từng học kỳ dựa trên cơ sở nghiên cứu kỹ chươngtrình dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tình hình học tập của họcsinh trong quá trình xây dựng kế hoạch cần tính đến khả năng của nhà trườngtrong việc cung ứng những điều kiện vật chất kỹ thuật cho hoạt động dạy học,khả năng tự làm các đồ dùng dạy học của thầy và trò Từ đó lựa chọn phươngpháp giảng dạy, hình thức lên lớp phù hợp

- Chuẩn bị kỹ cho từng tiết lên lớp: Đó là công tác soạn giáo án, đây làviệc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp Giáo án là bảnthiết kế cụ thể về tiết lên lớp, do đó cần phải ghi rõ nội dung khoa học mà họcsinh cần nắm, các hoạt động với các cách thức và phương tiện cụ thể Thời gianphân phối trong một tiết học Để quản lý tốt công tác soạn bài và chuẩn bị giờlên lớp của giáo viên Hiệu trưởng cần thực hiện các biện pháp:

Trang 40

16 t n u e d u v n/

Số hóa bởi Trung tâm Học

+ Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài

Ngày đăng: 14/02/2019, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ân (1997), Công tác thi đua và khen thưởng trong quá trình quản lý giáo dục, GD-ĐT 11/1997 Khác
2. Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2012- 2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Uông Bí Khác
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội Khác
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trường trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Khác
5. Bộ giáo dục và đào tạo, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT quy dịnh chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông Khác
6. Bộ giáo dục và đào tạo, Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông Khác
7. Bộ giáo dục và đào tạo, Quyết định 03/2002/QĐ - BGDĐT về việc ban hành chương trình trung học cơ sở Khác
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội Khác
9. Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Nxb Giáo dục, 2006 Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Khác
11. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết TW 2 (khoá VIII). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w