1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh cao bằng

114 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG QUANG TRUNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRUNG TÂM GDNN - GDTX TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG QUANG TRUNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRUNG TÂM GDNN - GDTX TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Sơn THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết rằng nội dng của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kì một chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kì một chương trình đào tạo cấp bằng nào khác Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác Thái nguyên, tháng 6 năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Quang Trung i LỜI CẢM ƠN Thực hiện đề tài: “Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng” tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Khoa sau đại học, Phòng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái nguyên - Đại học Thái Nguyên, các quý thầy cô đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS Phạm Văn Sơn, đã khuyến khích, chỉ dẫn tôi trong thực hiện luận văn này Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các đồng chí lãnh đạo, Phòng chuyên môn Sở GD&ĐT Cao Bằng, lãnh đạo các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này Dù đã rất cố gắng, xong luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô và các bạn Tác giả Hoàng Quang Trung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài: 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Phạm vi nghiên cứu 5 8 Cấu trúc luận văn .5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước 10 1.2 Một số khái niệm công cụ .11 1.2.1 Năng lực, năng lực dạy học .11 1.2.2 Giáo viên, giáo viên trung tâm GDNN - GDTX .13 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 15 1.3 Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở trung tâm GDNNGDTX 16 1.3.1 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân 16 iii 1.3.2 Đặc điểm của giáo viên trung tâm GDNN - GDTX 18 1.3.3 Yêu cầu cơ bản đối với giáo viên trung tâm GDNN - GDTX trong bối cảnh đổi mới giáo dục .20 1.3.4 Sự cần thiết phải bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung tâm GDNN-GDTX 20 1.3.5 Mục tiêu của bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung tâm GDNN - GDTX .22 1.3.6 Hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 23 1.3.7 Nguồn lực thực hiện bồi dưỡng .27 1.4 Nội dung quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX .29 1.4.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của GV 29 1.4.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 30 1.4.3 Tổ chức lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 32 1.4.4 Chỉ đạo lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 32 1.4.5 Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 33 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV ở trung tâm GDNN - GDTX 34 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 34 1.5.2 Các yếu tố khách quan 35 Kết luận chương 1 36 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRUNG TÂM GDNN GDTX TỈNH CAO BẰNG 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình hoạt động của các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng 37 iv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 38 2.1.3 Tình hình hoạt động của các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng 39 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Nội dung khảo sát 42 2.2.3 Phương pháp tiến hành 43 2.2.4 Đối tượng khảo sát 44 2.2.5 Xử lý số liệu khảo sát 44 2.3 Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng 45 2.3.1 Nhận thức của CBQL, GV về bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 45 2.3.2 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 50 2.3.3 Thực trạng nội dung chương trình, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 53 2.3.4 Thực trạng các lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 54 2.3.5 Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện cho bồi dường năng lực dạy học cho GV 54 2.3.6 Thực trạng giáo viên tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng 55 2.3.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 55 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng .56 2.4.1 Thực trạng quản lý xác định nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của GV để đánh giá thực trạng năng lực dạy học 56 2.4.2 Thực trạng quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 57 v 2.4.3 Thực trạng quản lý đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 59 2.4.4 Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 60 2.4.5 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 60 2.4.6 Thực trạng quản lý giáo viên tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực dạy học 61 2.4.7 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 61 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV ở các trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Cao Bằng 63 2.5.1 Các yếu tố chủ quan 63 2.5.2 Các yếu tố khách quan 64 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng 65 2.6.1 Những điểm mạnh và nguyên nhân .65 2.6.2 Những điểm yếu và nguyên nhân 66 Kết luận chương 2 67 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH CAO BẰNG 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 68 3.1.1 Quán triệt những yêu cầu đổi mới giáo dục 68 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học và hệ thống 68 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả 68 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp 69 vi 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 69 3.2.2 Kế hoạch hóa các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên phù hợp với nhu cầu của GV và điều kiện thực tế của trung tâm 70 3.2.3 Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên .72 3.2.4 Tạo dựng môi trường thuận lợi để giáo viên tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực dạy học 76 3.2.5 Nâng cao hiệu quả quản lý trong khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiện phục vụ bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 78 3.2.6 Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 80 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 81 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 82 Kết luận chương 3 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 1 Kết luận 87 2 Khuyến nghị 88 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHỤ LỤC vii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận - Chất lượng giáo dục cao hay thấp phụ rất nhiều vào đội ngũ giáo viên, bởi vì đội ngũ giáo viên có vai trò rất lớn trong hoạt động dạy học, nên việc quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên là việc làm có ý nghĩa về cả lý luận và thực tiễn Đối với các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng việc quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo viên góp phần nâng cao chất lượng GDTX cấp THPT, bậc học quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân - Đề tài đã nghiên cứu và phân tích thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên, thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học trong những năm qua, từ đó nhận xét về nội dung, hình thức tổ chức, công tác quản lý chỉ đạo kiểm tra việc quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên và đưa những yêu cầu của công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trong giai đoạn mới - Từ những nguyên tắc trong quản lý giáo dục, cũng như căn cứ vào thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng, đề tài đã đưa ra một số biện pháp quản lý bồi dưỡng nhằm quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng Để công tác quản lý bồi dưỡng đem lại hiệu quả, cần lựa chọn nội dung quản lý bồi dưỡng thiết thực, đáp ứng nhu cầu người học, hình thức tổ chức đa dạng và phong phú, công tác kiểm tra đánh giá, chỉ đạo sát sao và cần có sự đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị cũng như kinh phí cho công tác bồi dưỡng - Các biện pháp đề có quan hệ mật thiết với nhau vì vậy cần kết hợp đồng bộ và hài hòa, mỗi biện pháp góp phần giải quyết một số khâu của công tác bồi dưỡng 87 2 Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên theo các chuyên đề, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn phù hợp với đặc điểm giáo viên của tỉnh Xây dựng các chính sách cho các giáo viên về công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ưu tiên cho các đội ngũ giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX - Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán chuẩn về trình độ chuyên môn, có năng lực làm báo cáo viên từ các trường THPT, các trung tâm GDTX tới sở giáo dục đào tạo để thường xuyên có lực lượng làm công tác bồi dưỡng - Xây dựng các tiêu chí đánh giá, phân xếp loại năng lực dạy học cho giáo viên của tỉnh theo năm học làm cơ sở cho công tác bồi dưỡng - Kiểm tra đánh giá sau mỗi đợt bồi dưỡng để tạo động cơ kích thích tính tự giác, sáng tạo của từng giáo viên 2.2 Đối với UBND huyện, thành phố thuộc tỉnh Cao Bằng - Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị cho các Trung tâm GDNN GDTX - Xây dựng chính sách về công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đối với giáo viên - Cân đối nguồn ngân sách, bổ sung thêm ngân sách chi thường xuyên để các Trung tâm GDNN - GDTX có thể tổ chức được nhiều hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 2.3 Đối với các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng - Nâng cao nhận thức về công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho từng giáo viên, để họ thấy được bồi dưỡng là nhu cầu tất yếu trong quá trình hoạt động sư phạm - Tăng cường hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn của các trung tâm GDNN - GDTX bởi đây là môi trường thuận lợi nhất cho giáo viên có thể bồi dưỡng và tự bồi dưỡng 88 - Khen thưởng, biểu dương kịp thời, động viên và tạo điều kiện để giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX phát huy hết khả năng trong giảng dạy cũng như trong bồi dưỡng và tự bồi dưỡng - Phát huy vai trò của cán bộ quản lý: tạo mối liên kết, cùng phối hợp hoạt động trong và ngoài trung tâm; chủ động đưa ra các hình thức bồi dưỡng và biện pháp phù hợp để bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ngay tại trung tâm đồng thời nỗ lực tự học, tự rèn luyện để nâng cao chất lượng chuyên môn, năng lực quản lý 89 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Hoàng Quang Trung, Phạm Văn Sơn (2019), “Nội dung và các yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 191 kỳ 2 - 4/2019 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Bí thư TƯ (2004), Chỉ thị số 40 CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội 2 Ban chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội 3 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia H-2004, tr.11 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2017 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX, Hà Nội 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chỉ thị 2919/CT-BGDĐT ngày 10 tháng 8 năm 2018 về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 của ngành giáo dục, Hà Nội 6 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD TW1, Hà Nội 7 Nguyễn Đức Chính (2009), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo, Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 8 Nguyễn Đức Chính (2016), Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 9 Vũ Quốc Chung (2012), Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên THPT và TCCN ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trương Đại Đức (2011), Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên thực hành các trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Thái Nguyên 12 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội nguồn lực trong điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX07-14 13 Gargai V.B (2003), Bồi dưỡng giáo viên ở các nước phương Tây - những cách tiếp cận mới Pedagogika số 2 tr 74-81 91 14 Nguyễn Quang Giao, Trấn Công Thành (2013), “Biện pháp tăng cường bồi dưỡng tiếng Anh chuyên môn cho giáo viên ở các trường Trung học cơ sở hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 91, tr.30-32 15 Trịnh Nguyên Giao (1998), Công tác bồi dưỡng giáo viên ở một số nước trên thế giới, Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng các nước trên thế giới (tập I), Hà Nội 16 Phạm Văn Giáp (2015), Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên TRường Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội, Luận án tiến sĩ QLGD Trường ĐHSP Hà Nội 17 Lê Hoàng Hà (2011), “Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông” Tạp chí Giáo dục, số 271, tr25-38 18 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Vũ Hạnh (2012), “Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường phổ thông Thực trạng và biện pháp”, Tạp chí Giáo dục số 279, tr.57-58 20.Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận và thực tiễ, Nxb Đại học Sư phạm 21 Trần Bá Hoành (2005), Xu hướng phát triển của việc đào tạo giáo viên, Kỷ yểu hội thảo khoa học ĐHSP Hà Nội 22 Vũ Xuân Hùng (2010), “Đổi mới rèn luyện năng lực dạy học trong thực tập sư phạm của sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật theo tiếp cận năng lực thực hiện”, Tạp chí khoa học giáo dục số 61, tr45-48 23 Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học hiện đại và bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên, Nxb Lao động - Xã hội 24 Trần Hùng Lượng (2003), Luận án tiến sỹ với đề tài: Một số giải pháp bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho giáo viên dạy nghề Việt Nam hiện nay, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 25 Marie F Haset, Ph.D (2000), What make a goog Teacher? Faculty Development Teaching Típ Idex, World Education, Boston, MA, Copyrigh 2000 92 26 Nguyễn Ngọc Quang (1981), Quá trình dạy học, Trường CBQL TW1, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,20 28 Phan Văn Kha (2008), Một số định hướng phát triển đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, tr.66-72 29 Nguyễn Thị Xuân Sơn(2012), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 278, tr.54-55,58 30 Vũ Thị Sơn (2011), “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng xây dựng văn hóa học tập ở nhà trường thông qua “Nghiên cứu bài học””, Tạp chí Giáo dục, số 269, tr.20 31 Phạm Văn Sơn (2015), Chia sẻ kinh nghiệm về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học ở vùng dân tộc và miền núi trong thời kỳ phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế Kỷ yếu hội thảo khoa học: Dạy học chia sẻ: Hội nhập quốc tế do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Văn phòng Hội đồng QGGD và Phát triển nhân lực tổ chức, tr.79-86 32 Phạm Văn Sơn (2015), Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Đại học Sư phạm 33 Đỗ Hồng Thái (2010), “Bồi dưỡng giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 234, tr.36-38 34 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế 35 Trần Văn Thuật (2011), “Thực trạng và giải pháp công tác bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên của tổ chuyên môn các trường tiểu học thành phố Việt Trì (Phú Thọ)”, Tạp chí Giáo dục, số 275, tr.58-59 36 Ngô Thị Minh Thực (2015), Quản lý bồi dưỡng giảng viên cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, Luận án tiến sĩ QLGD trương ĐHSP Hà Nội 93 37 Phùng Như Thụy (2006), “Sử dụng kỹ thuật dạy học vi mô nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 139, tr.24-25 38 Hà Minh Trung (2002), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Đôi nét về ứng dụng E-Learning trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục, số 308, tr.6365 40 Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung học phổ thông TP Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo chức, số 72, tr.13 41 Nguyễn Thị Tuyết (2017), Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận án tiến sĩ QLGD 42 Viện ngôn ngữ (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Hoàng Quốc Vinh (2011), “Giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên thủ đô”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 71, tr.47-49 44 Trần Thị Hải Yến (2012), “Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông”, Tạp chí quản lý giáo dục, số 38 tháng 7 năm 2012 94 Phụ lục 2.1 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN Kính gửi các anh/chị tham gia điền phiếu khảo sát! Tôi tên Hoàng Quang Trung, hiện đang là học viên cao học của Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Để phần đánh giá thực trạng của luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng”, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của anh/chị theo bảng hỏi dưới đây Tôi xin cam đoan các thông tin thu thập được chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu trong phạm vi luận văn tốt nghiệp PHẦN 1 THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Họ và tên Giới tính (1- Nam, 2- nữ) Tuổi Số năm công tác Đơn vị công tác Chức vụ (1- Quản lý, 2- giáo viên) PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU BỒI DƯỠNG VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC - Ông/Bà cho biết ý kiến của mình về nhận định sau: “Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên là rất cần thiết để đáp ứng những yêu cầu của đổi mới giáo dục” 1 Đồng ý 2 Không đồng ý - Anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng của các thành phần năng lực dạy học giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng? Mức độ quan trọng Tiêu chí A Năng lực lên kế hoạch giảng dạy A.1 Khả năng xác định các nguồn lực phục vụ cho giảng dạy A.2 Năng lực xác định mục tiêu bài dạy A.3 Năng lực xây dựng các hoạt động giảng dạy Đặc biệt quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ quan trọng Tiêu chí A.4 Năng lực lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp A.5 Năng lực tổ chức các hoạt động dạy học A.6 Năng lực xây dựng kế hoạch bài học (soạn giáo án) A.7 Năng lực lưu trữ hồ sơ giảng dạy B Năng lực triển khai các hoạt động dạy học B.1 Năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực B.2 Năng lực tổ chức hình thức dạy học phù hợp B.3 Năng lực vận dụng các nguồn lực khác nhau trong dạy học B.4 Năng lực quản lý lớp học B.5 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên C Năng lực kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động dạy học C.1 Năng lực xây dựng được kế hoạch kiểm tra, đánh giá cho cả môn học C.2 Năng lực tổ chức các hoạt động đánh giá học viên C.3 Năng lực điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học C.4 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học viên Đặc biệt quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GDNN - GDTX TỈNH CAO BẰNG Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về năng lực dạy học của giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng bằng các lựa chọn các mức độ đánh giá mà anh/chị cho là phù hợp nhất Đánh giá Tiêu chí A Năng lực lên kế hoạch giảng dạy A.1 Khả năng xác định các nguồn lực phục vụ cho giảng dạy A.2 Năng lực xác định mục tiêu bài dạy A.3 Năng lực xây dựng các hoạt động giảng dạy A.4 Năng lực lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp A.5 Năng lực tổ chức các hoạt động dạy học A.6 Năng lực xây dựng kế hoạch bài học (soạn giáo án) A.7 Năng lực lưu trữ hồ sơ giảng dạy B Năng lực triển khai các hoạt động dạy học B.1 Năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực B.2 Năng lực tổ chức hình thức dạy học phù hợp B.3 Năng lực vận dụng các nguồn lực khác nhau trong dạy học B.4 Năng lực quản lý lớp học B.5 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên Tốt Khá Trung Bình Yếu Kém C Năng lực kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động dạy học C.1 Năng lực xây dựng được kế hoạch kiểm tra, đánh giá cho cả môn học C.2 Năng lực tổ chức các hoạt động đánh giá học viên C.3 Năng lực điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học C.4 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học viên PHẦN 4 CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRUNG TÂM GDNN - GDTX Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng bằng cách lựa chọn các mức đánh giá mà anh/chị cho là phù hợp Tiêu chí 4.1 Xác định nhu cầu và mục tiêu bồi dưỡng 4.2 Xác định nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng 4.3 Lên kế hoạch bồi dưỡng cụ thể về thời gian 4.4 Tổ chức bộ máy và phân công cán bộ phụ trách phù hợp 4.5 Tổ chức tốt mối quan hệ giữa các bộ phận và cá nhân phụ trách liên quan 4.6 Xác lập cơ chế phối hợp, hỗ trợ trong thực hiện công tác bồi dưỡng 4.7 Quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân trong công tác bồi dưỡng Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 4.8 Thống nhất nguyên tắc hoạt động triển khai kế hoạch 4.9 Sử dụng các phương pháp quản lý khoa học 4.10 Triển khai các thông tin chỉ đạo tới các cấp kịp thời 4.11 Điều chỉnh kịp thời những sai lệch 4.12 Đôn đốc, động viên, khích lệ giáo viên 4.13 Thiết lập các tiêu chí đánh giá rõ ràng 4.14 Lựa chọn và sử dụng các hình thức kiểm tra hợp lý 4.15 Mức độ thường xuyên của công tác kiểm tra, giám sát 4.16 Sử dụng kết quả đánh giá một cách tích cực PHẦN 5 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐƯỢC ĐỀ XUẤT Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất bằng cách lựa chọn các mức đánh giá trong bảng dưới đây Tính khả thi Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho Khả Ít khả giáo viên thi thi 1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 2 Kế hoạch hóa các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên phù hợp với nhu Mức độ Không khả thi Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết Tính khả thi Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho Khả Ít khả giáo viên thi thi Mức độ Không khả thi Cần Ít cần thiết thiết cầu của GV và điều kiện thực tế của trung tâm 5.3 Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên 4 Tạo dựng môi trường thuận lợi để giáo viên tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực dạy học 5 Quản lý khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện phục vụ bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV 6 Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Xin chân thành cảm ơn sư giúp đỡ của Anh/ chị! Không cần thiết Phụ lục 2.2 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC VIÊN Kính gửi các anh/chị tham gia điền phiếu khảo sát! Tôi tên Hoàng Quang Trung, hiện đang là học viên cao học của Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Để phần đánh giá thực trạng của luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng”, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của anh/chị theo bảng hỏi dưới đây Tôi xin cam đoan các thông tin thu thập được chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu trong phạm vi luận văn tốt nghiệp PHẦN 1 THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN - Họ và tên - Giới tính (1- Nam, 2- nữ) - Tuổi - Huyện PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về tổ chức dạy học của giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng bằng các lựa chọn các mức độ đánh giá mà anh/chị cho là phù hợp nhất! Đánh giá Nội dung Tốt Khá Tổ chức các hoạt động khởi động vào bài mới Tổ chức các hoạt động hình thành kiến thức mới Tổ chức các hoạt động luyện tập, củng cố bài học Tổ chức các hoạt động mở rộng sau bài học Xin chân thành cảm ơn sư giúp đỡ của Anh/chị! Trung bình Yếu Kém ... Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng Chương 3: Các biện quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng Chương... trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng Giả... 1.2.1 Năng lực, lực dạy học .11 1.2.2 Giáo viên, giáo viên trung tâm GDNN - GDTX .13 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 15 1.3 Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung

Ngày đăng: 03/12/2019, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư TƯ (2004), Chỉ thị số 40 CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40 CT/TW về việc xây dựng, nâng caochất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục
Tác giả: Ban Bí thư TƯ
Năm: 2004
2. Ban chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban chấp hành TƯ
Năm: 2013
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia H-2004, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng tới tương lai,vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia H-2004
Năm: 2004
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2017 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày02 tháng 01 năm 2017 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trungtâm GDTX
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chỉ thị 2919/CT-BGDĐT ngày 10 tháng 8 năm 2018 về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 của ngành giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 2919/CT-BGDĐT ngày 10 tháng 8năm 2018 về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 của ngành giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học vềquản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1997
7. Nguyễn Đức Chính (2009), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo, Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dụcđào tạo, Đại học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2009
9. Vũ Quốc Chung (2012), Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên THPT và TCCN ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên THPT vàTCCN ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Vũ Quốc Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
11. Trương Đại Đức (2011), Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên thực hành các trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên thựchành các trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc
Tác giả: Trương Đại Đức
Năm: 2011
14. Nguyễn Quang Giao, Trấn Công Thành (2013), “Biện pháp tăng cường bồi dưỡng tiếng Anh chuyên môn cho giáo viên ở các trường Trung học cơ sở hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 91, tr.30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tăng cườngbồi dưỡng tiếng Anh chuyên môn cho giáo viên ở các trường Trung họccơ sở hiện nay”, "Tạp chí Khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Quang Giao, Trấn Công Thành
Năm: 2013
16. Phạm Văn Giáp (2015), Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên TRường Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội, Luận án tiến sĩ QLGD Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảngviên TRường Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội
Tác giả: Phạm Văn Giáp
Năm: 2015
17. Lê Hoàng Hà (2011), “Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông”. Tạp chí Giáo dục, số 271, tr25-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phânhóa ở trường trung học phổ thông”. "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Hoàng Hà
Năm: 2011
19. Vũ Hạnh (2012), “Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường phổ thông - Thực trạng và biện pháp”, Tạp chí Giáo dục số 279, tr.57-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường phổ thông -Thực trạng và biện pháp
Tác giả: Vũ Hạnh
Năm: 2012
20.Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận và thực tiễ, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận vàthực tiễ
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
22. Vũ Xuân Hùng (2010), “Đổi mới rèn luyện năng lực dạy học trong thực tập sư phạm của sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật theo tiếp cận năng lực thực hiện”, Tạp chí khoa học giáo dục số 61, tr45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới rèn luyện năng lực dạy học trong thựctập sư phạm của sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật theo tiếp cận năng lựcthực hiện”, "Tạp chí khoa học giáo dục số 61
Tác giả: Vũ Xuân Hùng
Năm: 2010
24. Trần Hùng Lượng (2003), Luận án tiến sỹ với đề tài: Một số giải pháp bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho giáo viên dạy nghề Việt Nam hiện nay, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp bồidưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho giáo viên dạy nghề Việt Nam hiệnnay
Tác giả: Trần Hùng Lượng
Năm: 2003
26. Nguyễn Ngọc Quang (1981), Quá trình dạy học, Trường CBQL TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1981
28. Phan Văn Kha (2008), Một số định hướng phát triển đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, tr.66-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hướng phát triển đội ngũ nhà giáo vàquản lý giáo dục đến năm 2020
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2008
29. Nguyễn Thị Xuân Sơn(2012), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 278, tr.54-55,58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổchức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghềnghiệp ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Sơn
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w