1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng bạo lực học đường của học sinh tại trường trung học phổ thông phan huy chú thạch thất – hà nội

21 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bạo lực học đường, tuy không phải là vấn đề mới, nhưng dường như nó đang có xu hướng ngày càng gia tăng tại Việt Nam. Theo thống kê của cục cảnh sát điều tra trật tự xã hội, từ năm 2003 đến nay, trung bình mỗi năm xảy ra khoảng 10.000 vụ phạm tội trong lứa tuổi vị thành niên: tỷ lệ học sinh, sinh viên và thanh thiếu niên phạm tội chiếm khoảng 14 tổng số vụ phạm pháp hình sự xảy ra trên toàn quốc. Đặc biệt, theo báo cáo của Bộ giáo dục và đào tạo, trên toàn quốc xảy ra khoảng gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học, tình trạng lập băng nhóm và đánh nhau có sự tham gia của các đối tượng bên ngoài trường học hay tổ chức đánh nhau thành từng nhóm có hung khí cũng ngày càng phổ biến, đặc biệt nguy hiểm là án mạng trong lứa tuổi học đường đã xảy ra ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.

Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất – Hà Nội Lời mở đầu Bạo lực học đường, vấn đề mới, dường có xu hướng ngày gia tăng Việt Nam Theo thống kê cục cảnh sát điều tra trật tự xã hội, từ năm 2003 đến nay, trung bình năm xảy khoảng 10.000 vụ phạm tội lứa tuổi vị thành niên: tỷ lệ học sinh, sinh viên thiếu niên phạm tội chiếm khoảng 1/4 tổng số vụ phạm pháp hình xảy tồn quốc Đặc biệt, theo báo cáo Bộ giáo dục đào tạo, toàn quốc xảy khoảng gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học, tình trạng lập băng nhóm đánh có tham gia đối tượng bên trường học hay tổ chức đánh thành nhóm có khí ngày phổ biến, đặc biệt nguy hiểm án mạng lứa tuổi học đường xảy nhiều tỉnh, thành phố nước Thực tế nước ta cho thấy rằng, bạo lực học đường để lại hậu lớn sức khỏe tinh thần Những hành vi bạo lực vũ lực để lại vết thương thể xác lành theo năm tháng Song, có hành vi bạo lực lời nói, bình luận video đưa lên mạng để lại nỗi ám ảnh mặt tinh thần, chí nhiều trường hợp cướp sinh mạng vơ tội khó xóa nhòa theo tháng năm Để rồi, kẻ thực hành vi bạo lực bị đuổi học kết án tù tội người bị hại ám ảnh suốt đời, lo sợ hội phát triển Từ đó, tương lai ước mơ em rẽ sang hướng khác không khả quan Tại nước ta Công tác xã hội trường học lĩnh vực chưa phổ biến, mà trường học có bạo lực xảy can thiệp thầy cô, phụ huynh nhiều khiến vấn đề nhiều không hiểu rõ ngun nhân làm cho em cảm thấy khơng bênh vực hay không công THPT Phan Huy Chú trường dân lập nằm huyện Thạch Thất hàng năm théo báo cáo, thơng tin ngồi trường học trường học xảy vụ bạo lực nhiều hình thức khác Chính vấn đề bạo lực học đường có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khiến phụ huynh em không ngừng lo lắng Đặc biệt lứa tuổi thay đổi tâm lý lớn có nhiều ảnh hưởng đến hành vi em Sự thiếu hụt thông tin thực trạng nguyên nhân làm hạn chế khả tiến hành can thiệp hiệu nhằm ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường Chính lý em chọn chủ đề “Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thông Phan Huy Chú - Thạch Thất – Hà Nội” Dù có nhiều cố gắng, xong tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy cô bạn để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Liên nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành tiểu luận Cơ sở lý luận Khái niệm bạo lực học đường Có nhiều định nghĩa khác bạo lực học đường: Theo Tổ chức y tế giới (WHO): Bạo lực hành vi cố ý sử dụng đe I dọa sử dụng vũ lực quyền lực để tự hủy hoại mình, chống lại người khác nhóm người, tập thể cộng đồng làm họ bị tổn thương có nguy bị tổn thương tử vong bị sang chấn tâm thần, ảnh hưởng đến phát triển họ gây ảnh hưởng khác Bạo lực học đường:Theo Trung tâm Kiểm sốt Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC, 2011), “Bạo lực việc cố ý sử dụng vũ lực quyền lực nhằm chống lại người khác hành vi có khả gây thiệt hại thể chất tâm lý” Bạo lực học đường trường hợp đặc biệt bạo lực TheoWikipedia: Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường Như rút bạo lực học đường hành vi gây ảnh hưởng thể chất lẫn tinh thần người với làm ảnh hưởng đến sức khỏe, trí tuệ… Khái niệm cơng tác xã hội trường học Công tác xã hội trường học lĩnh vực thực hành thông qua việc Nhân viên công tác xã hội vận dụng kiến thức, kĩ năng, nguyên tắc, phương pháp chuyên biệt ngành làm việc cụ thể với đối tượng trường học Công tác xã hội đời bắt nguồn từ hoạt động chăm sóc nhân đạo, hoạt động từ thiện, trợ giúp xã hội, chuyển từ hoạt động nghiệp dư thành hoạt động chuyên nghiệp sở đào tạo cách khoa học.Hiện nay, công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội đảm bảo an sinh xã hội Công tác xã hội hoạt động nhiều lĩnh vực khác y tế, trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật, người nghèo, gia đình trường học… Trong lĩnh vực khác nhau, cơng tác xã hội có cách thức tiếp cận, kĩ làm việc khác cho đối tượng cần giúp đỡ Công tác xã hội trường học hay gọi cơng tác xã hội học đường lĩnh vực công tác xã hội thực hành trường học để giúp đỡ học sinh, giáo viên hay cán quản lý nhà trường tăng cường phục hồi lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu dạy học Như vậy, đối tượng xác định cụ thể trường học học sinh, giáo viên, cán quản lý nhà trường phụ huynh học sinh Có thể thấy đối tượng trường học khác nhau, thân chủ cá thể riêng biệt với vấn đề khác Chính đòi hỏi Nhân viên công tác xã hội cần mềm dẻo, linh hoạt việc áp dụng kiến thức, kĩ thực hoạt động can thiệp trợ giúp Mục đích việc trợ giúp tăng cường phục hồi chức xã hội tạo điều kiện thích hợp việc dạy học Như vậy, dù hoạt động 11 trợ giúp Nhân viên công tác xã hội đối tượng đến đích cuối tạo mơi trường giáo dục thuận lợi cho học sinh Cố nhiên thấy dù hoạt động trợ giúp nhân viên cơng tác xã hội cần kết nối đối tượng kể để hỗ trợ giải vấn - đề liên quan trường học Lý luận nguyên tắc hoạt động, phương pháp *Các nguyên tắc công tác xã hội Chấp nhận thân chủ chấp nhận điểm tốt, xấu, điểm mạnh, điểm yếu thân chủ không xem xét đến hành vi thân chủ Chấp nhận thân chủ đòi hỏi nhân viên cơng tác xã hội tiếp nhận thân chủ khơng tính tốn khơng phán xét hành vi thân chủ Trong môi trường học đường, nhân viên công tác xã hội - phải tiếp cận với nhiều đối tượng nhiều vấn đề xã hội khác Tôn trọng quyền tự thân chủ: Nguyên tắc cho cá nhân có quyền định vấn đề thuộc đời họ người khác không áp đặt quyền định lên cá nhân Nhân viên công tác xã hội không nên người vạch kế hoạch, lựa chọn giúp thân chủ mà người hướng dẫn giúp đỡ để thân chủ đưa định cuối Tuy nhiên, nguyên tắc quyền thân chủ tự có điểm cần lưu ý làm việc trường học Trong trường hợp thân chủ đưa định không nằm quy định xã hội gây tổn hại đến người khác thân nhân viên - cơng tác xã hội cần có can thiệp Khuyến khích thân chủ tham gia giải vấn đề: nguyên tắc khuyến khích thân chủ tham gia giải vấn đề nguyên tắc công tác xã hội, nguyên tắc nhằm phân biệt rõ ràng công tác xã hội hoạt động từ thiện khác Khuyến khích thân chủ tham gia giải vấn đề có nghĩa nhân viên công tác xã hội không làm hộ, làm thay, làm cho mà để thân chủ trực tiếp tham gia giải vấn đề nhằm giúp thân chủ phát huy tinh thần độc lập lực tiềm ẩn để tự định hành động, giải vấn đề Ngun tắc có ý nghĩa vấn đề thân chủ giải cố gắng thân hiệu mang tính bền vững Lúc này, vai trò nhân viên công tác xã hội người kết nối tạo điều kiện thuận lợi cho - thân chủ Giữ bí mật cho thân chủ: Nguyên tắc giữ bí mật cho thân chủ yêu cầu nhân viên cơng tác xã hội giữ bí mật thơng tin mà họ chia sẻ Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ bí mật ảnh hưởng đến an toàn thân chủ hay người khác Nhân viên cơng tác xã hội phá vỡ nguyên tắc nhằm đảm bảo an toàn cho người Trong trường học, vấn đề thân chủ có liên quan nhiều đến đối tượng khác mơi trường Khơng dễ dàng mà thân chủ tìm đến nhân viên cơng tác xã hội chia sẻ vấn đề Việc thân chủ chia sẻ hi vọng bảo mật thông tin nhu cầu đáng Giữ bí mật thơng tin thể tôn trọng thân chủ Thông thường, nhà trường giáo viên chủ nhiệm nhân tố biết thơng tin học sinh mà họ quản lý Nhưng vấn đề học sinh liên quan trực tiếp đến nhà trường thầy giáo nhân viên cơng tác xã hội cần xem xét đến tính bảo mật thông tin cho thân chủ * Một số kĩ công tác xã hội trường học - Kĩ giao tiếp giao tiếp công tác xã hội, kĩ giao tiếp sử dụng kĩ tổng hợp xuyên suốt trình làm việc gồm nhiều kĩ kể nhằm mục đích tiếp cận thân chủ, làm việc với thân chủ, hiểu vấn đề thân chủ Giao tiếp công tác xã hội giao tiếp xã hội thông thường, thông qua giao tiếp với đối tượng mà nhân viên cơng tác xã hội tạo ấn tượng định, khai thác thông tin, nắm vấn đề tác động làm thay đổi suy nghĩ, cảm xúc, hành vi thân chủ Đặc thù công tác xã hội trường học làm việc với nhiều đối tượng khác giáo viên, học sinh, lãnh đạo quản lý nhà trường phụ huynh học sinh Nhân viên công tác xã hội đồng tất đối tượng với cách giao tiếp Điều đòi hỏi Nhân viên cơng tác xã hội cần phải có khả hiểu thân chủ mình, hiểu đứng hoàn cảnh tiếp xúc với để có cách làm việc hiệu - Kĩ lắng nghe kĩ công tác xã hội Lắng nghe hoạt động tâm lý tích cực có tham gia ý thức, đòi hỏi người nghe phải tập trung ý cao độ để tiếp nhận hiểu ý nghĩa thông tin Lắng nghe đòi hỏi Nhân viên cơng tác xã hội cần phải có ý thức làm việc với thân chủ mình, khía cạnh thực hành ngun tắc chấp nhận Ở trường học, lắng nghe trở thành kĩ vô quan trọng đối tượng làm việc nhân viên công tác xã hội trường học đa dạng - Kĩ quan sát quan sát ý đến đặc điểm người, vật hay tình huống, mục đích sử dụng liệu quan sát để hiểu thân chủ hoàn cảnh thân chủ Kĩ quan sát quan trọng nhân viên công tác xã hội làm việc trường học, đặc biệt thân chủ học sinh Khơng dễ dàng mà nhân viên cơng tác xã hội tiếp cận với em học sinh, tiếp cận rồi, khơng dễ để em chia sẻ vấn đề Trong thời điểm đó, quan sát kĩ tốt mà nhân viên cơng tác xã hội sử dụng, có quan sát hiểu biểu qua nét mặt, dấu hiệu lo lắng bất an qua hành vi, thái độ thân chủ * Một số phương pháp công tác xã hội trường - Phương pháp công tác xã hội cá nhân coi phương pháp đời sớm hệ thống phương pháp sử dụng công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân phương pháp can thiệp giúp đỡ cá nhân giải vấn đề khó khăn họ mà thân họ khơng tìm lối Phương pháp thực thông qua mối quan hệ 1-1 nhân viên công tác xã hội thân chủ giúp đỡ với mục đích thiết lập mối quan hệ tốt với thân chủ, phục hồi, củng cố phát triển chức xã hội cá nhân gia đình Và để thực mục đích trên, nhân viên cơng tác xã hội giúp thân chủ tiếp cận với nguồn tài nguyên cần thiết nội tâm, quan hệ người với người kinh tế xã hội Trong trường học, phương pháp công tác xã hội cá nhân sử dụng để làm việc với học sinh, cấp quản lý thầy cơ, giải vấn đề, khó khăn cá nhân Với vấn đề nảy sinh trường học với đối tượng, cần sử dụng phương pháp cá nhân Thông qua phương pháp này, nhân viên công tác xã hội biết cá nhân thiếu hụt chức gì? Cần phục hổi hay chữa trị hay phát triển nhằm đưa cá nhân hòa nhập với mơi trường học đường tốt - Tham vấn học đường phương pháp sử dụng phổ biến trường học nhân viên công tác xã hội tập trung chủ yếu vào hai đối tượng: Tham vấn trợ giúp học sinh giải khó khăn tâm lý quan hệ với thầy cơ, bạn bè gia đình; khó khăn q trình học tập em Tham vấn nhằm ngăn ngừa hành vi lệch chuẩn học sinh giúp cho học sinh giải tỏa căng thẳng suy nghĩ, cảm xúc tự tìm kiếm giải pháp cho thân em Tham vấn trợ giúp giáo viên giải căng thẳng tâm lý Thông qua tham vấn tâm lý, giáo viên tự tìm giải pháp thay đổi suy nghĩ, hành vi để không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với học sinh hoạt động chuyên môn công tác Trong trình tham vấn tâm lý cho học sinh, giáo viên, Nhân viên công tác xã hội cần tuân thủ nguyên tắc tham vấn sử dụng linh hoạt mềm dẻo kĩ để trình tham vấn đạt hiệu - Quản lý trường hợp Quản lý trường hợp hay gọi quản lý ca công cụ tiếp cận hỗ trợ đối tượng chuyên môn Công tác xã hội Đây trình tổ chức dịch vụ giúp đỡ đối tượng giải khó khăn cách hiệu Trong q trình này, Nhân viên cơng tác xã hội có nhiệm vụ tìm kiếm, kết nối điều phối dịch vụ hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng kết nối với nguồn lực bên (Bản thân đối tương, gia đình đối tượng) bên (cộng đồng, tổ chức xã hội, đoàn thể…) để đáp ứng tốt cho đối tượng nhu cầu thể chất, tâm thần, tâm lý xã hội từ giúp họ phục hồi có khả đối phó với trở ngại xảy II Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thông Phan Huy Chú – Thạch Thất – Hà nội Khái quát bạo lực học đường giới Năm 2013, nghiên cứu thực Mỹ Trung tâm Kiểm sốt Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) thực với đối tượng học sinh từ lớp 9- 12 cho thấy rằng: 7,1% báo cáo họ không học nhiều ngày vòng 30 ngày trước khảo sát họ cảm thấy khơng an toàn trường đường đến trường từ trường nhà, 9% báo cáo bị đe dọa bị thương vũ khí vào nhà trường nhiều lần 12 tháng trước điều tra.và 14,8% cho biết bị bắt nạt điện tử 12 tháng trước điều tra mẫu đại diện quốc gia niên.Trong 12 tháng trước điều tra, 14,8% bị bắt nạt điện tử, 8,0% cố gắng tự tử Trong năm học 2010- 2011, có 11 vụ giết người độ tuổi học lứa tuổi từ 5-18 Các vụ giết độ tuổi thiếu niên, số vụ xảy trường học 1% tỉ lệ ổn định vòng thập kỷ qua Trong năm 2012, có khoảng 749.200 vụ bạo lực không gây tử vong diễn trường học học sinh từ 12 đến 18 tuổi Khoảng 9% giáo viên cho biết họ bị đe dọa công học sinh trường Trong năm 2011, khoảng 18% học sinh lứa tuổi 12-18 cho biết băng nhóm có mặt trường họ năm học vừa qua Ở Châu Á, bạo lực học đường trở thành vấn đề nhức nhối ngành giáo dục nói chung tồn xã hội nói riêng.Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) vừa công bố báo cáo tình trạng bạo lực trường học châu Á Báo cáo dựa kết nghiên cứu khảo sát thực tế với 9.000 học sinh lứa tuổi 12-17, giáo viên, hiệu trưởng, phụ huynh quốc gia Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal Theo báo cáo này, tình trạng bạo lực trường học châu Á mức báo động Trung bình 10 học sinh có em trải nghiệm bạo lực học đường Quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao Indonesia (84%); thấp Pakistan với 43% Chỉ tính tháng (10/2013-3/2014), số học sinh bị bạo lực (ở hình thức: tinh thần, thể xác ) trường học Indonesia 75%, Việt Nam đứng thứ hai với 71% Khái quát bạo lực học đường Việt Nam Việt Nam nước châu Á phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1990 thời gian qua đất nước ta có nhiều thành tựu qua việc đổi quản lý giáo dục Tuy nhiên, môi trường giáo dục phải đổi mặt với nhiều vấn đề, phải kể đến tượng bạo lực học đường xảy ngày nhiều phổ biến.Bạo lực học đường trở thành mối lo phụ huynh học sinh, ngành giáo dục tồn xã hội Nó diễn thành thị nông thôn; với học sinh nam học sinh nữ Bạo lực học đường gây tác động xấu đến mối quan hệ thầy với trò, trò với trò, mà gây hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần, thái độ học tập học sinh, chất lượng dạy học, giáo dục; nhiều hậu nghiêm trọng khác Bạo lực học đường xảy cấp học tập trung lứa tuổi cuối cấp THCS đầu cấp THPT Theo Báo cáo Bộ GD&ĐT, năm 2009-2010, toàn quốc xảy khoảng 1598 vụ việc học sinh đánh trường học Các nhà trường xử lý kỷ luật, khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1558 học sinh, buộc thơi học có thời gian học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học) 735 học sinh Tính bình qn, 11.111 học sinh có em bị buộc kỷ luật thơi học có thời hạn đánh Khơng gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm vụ bạo lực học sinh ngày nghiêm trọng Kết điều tra quốc gia niên vị thành niên Việt Nam năm 2009 (SAVY 2) cho thấy tỷ lệ thiếu niên mang khí 2,8%, tỷ lệ SAVY 2,6% Bên cạnh đó, tình hình lập băng nhóm đánh có tham gia đối tượng bên trường học hay tổ chức đánh nhóm có khí giới học sinh ngày phổ biến, đặc biệt nguy hiểm án mạng lứa tuổi học đường xảy nhiều tỉnh, thành phố nước Mô tả trường trung học phổ thông Phan Huy Chú – Thạch Thất – Hà Nội Trường THPT Phan Huy Chú – Thạch Thất- Hà Nội trường dân lập nằm xã Bình Phú huyện Thạch Thất Trường xây dựng từ năm 2008 hiệu trưỡng ông Đỗ Văn Vượng, trường có tất khối, khối lớp 10 bao gồm lớp từ 10A1-10A5; khối lớp 11 bao gồm lớp từ 11A111A6; riêng khối lớp 12 có tất lớp từ 12A1-12A5 Tổng số học sinh trường 704 học sinh, trường có diện tích 6935,6 m2, diện tích sân chơi 4722 m2, trường nằm trục đường giao thông huyện Bộ máy tổ chức trường Ban giám hiệu 03 người, có tổng 120 giáo viên, cán giáo viên đạt chuẩn hàng năm tham gia thi giáo viên dạy giỏi đạt nhiều thành tích đáng ý Năm 2016 học sinh trường tham gia thi Toán, Lý, Địa tham gia thi văn nghệ Trường có nhiều thành tích giảng dạy năm 2017 có 10 em học sinh đỗ trường địa học, cao đẳng 99,8% em đõ tốt nghiệp THPT Như thấy quy mô trường không lớn song lại trường dân lập nhiên Nhà trường tồn thầy giáo đạt nhiều thành tích học tập giảng dạy Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Phan Huy Chú – Thạch Thất – Hà Nội 4.1 Tình hình bạo lực học đường trường THPT Phan Huy Chú – Thạch Thất – Hà Nội Hình thức bạo Học sinh tham Học sinh bị lôi Học sinh không lực gia bạo lực kéo tham gia bạo tham gia vào bạo lực lực Bạo lực thể chất 20,3% 10,1% 69,7% Bạo lực tinh thần 30,3% 15,4% 54,3% 15,1% 72,9% Bạo lực 12% hình thức khác Báo cáo sơ trường Nhận xét: Theo báo cáo sơ trường hình thức bạo lực tinh thần chiếm tỷ lệ cao 30,3% đa số bạn học sinh dùng lời nói uy hiếp, trêu đùa… bạn khác gây vấn đề cãi nhau, số bạn bị lơi kéo tham gia vào cao chiếm 15,4% Bạo lực thể chất đứng thứ sau hình thức bạo lực tinh thần chiếm 20,3% bị lơi kéo tham gia 10,1% Như thấy bạo lực có xu hướng tăng bạo lực học đường ngày mạng nhiều hậu cho lứa tuổi Đáng ý, không em học sinh nam đánh mà thực tế xảy nhiều vụ học sinh nữ đánh hội đồng, chí số vụ bạo lực học đường học sinh nữ nhiều nam Nhiều vụ ẩu đả bắt nguồn từ lý vu vơ như: thấy “ngứa mắt”, bị “nhìn đểu”, thấy bạn… xinh học giỏi Mức độ bạo lực từ “võ mồm”, đến túm tóc, cào cấu, xé quần áo đám đông cao sử dụng đủ loại “vũ khí”, từ giày, dép, guốc, cặp sách, ghế ngồi đến gậy gộc, gạch đá, dao lam, tuýp nước… Đã có nhiều vụ việc gây hậu nghiêm trọng Điều lo ngại trước hành vi bạo lực ấy, nhiều người thấy thờ ơ, vô cảm, khơng can ngăn mà sử dụng điện thoại di động quay clip tung lên mạng xã hội để “câu view, câu like” Theo số liệu thống kê báo cáo Sở thầy hiệu phó năm học 2015-2016 có 18 vụ đánh nhau, có 98 học sinh trường tham gia tất em bị xử lý với mức khiển trách trước hội đồng kỷ luật trở lên Năm 2016-2017 có 16 vụ đánh nhau, số học sinh trường tham gia 68 em có phần niên khu vực tham gia làm cho công tác xử lý gặp nhiều khó khăn Như vậy, bạo lực học đường trường vấn đề nhức nhối vấn nạn giáo viên, học sinh ban giám hiệu lẫn phụ huynh trường Ngoài vụ giải mâu thuẫn học sinh bạo lực, năm trường xảy vài vụ giáo viên bị hành hiểu nhầm hay mâu thuẫn từ bên ngồi, đó, có ngun nhân sâu xa từ bục giảng Như vậy, bạo lực diễn hàng ngày hàng không bên ngồi lớp học mà lớp, trường Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại Bạo lực thể chất điểm đỉnh xung đột, bạo lực học đường hành vi dùng sức mạnh thể chất để giải mâu thuẫn phát sinh từ lớp, trường Thế hầu hết học sinh ngày nảy sinh mâu thuẫn dùng nắm đấm sức mạnh thể chất để “quy phục” bạn học Trường hợp em Trương Vạn Phát lớp 11A5 ngồi cạnh bạn Nguyễn Minh Tâm lớp (năm học 2015-2016), đùa với bạn (ném sách tập bạn cửa) làm phát sinh mâu thuẫn dẫn đến việc hai em đánh lớp học Mặc dù bạn can ngăn hậu hai em bị kỷ luật trước hội đồng kỷ luật trường Ngoài vụ em nam đánh có em nữ khơng Đó vụ em Phạm Kim Ba, em Đồn A Thể em Tơ Kim Hồng lớp 11A4 10A5 năm học 2012-2013 Vì cho em Hồng “dụ dỗ” bạn trai em họ nên Kim Ba “dằn mặt” bọn đàn em lớp 10 Hậu liên quan đến bạn em Hồng can bị đánh “hội đồng” chung phải nằm viện Bên cạnh vụ bạo lực việc hạ cẳng tay - thượng cẳng chân có vụ “đấu võ mồm” facebook Ngoài vụ đánh tay chân có “giải quyết” khí vụ em Nguyễn Văn Thắng lớp 11A3 học sinh lớp Trần Văn Trung 10A2 mâu thuẫn game (nhân vật trò chơi game em Thắng bị nhân vật trò chơi em Trung giết) nên em Thắng mang dao hỏi tội thằng “láo” giết chết Game “ mày giết chiến mã tao tao giết mày để trả thù” Hậu em Trung chết đƣờng cấp cứu em Thắng 13 năm tù giam Như vậy, bạo lực học đường vấn đề nhức nhối cho tất “Vấn nạn” diễn không trƣờng THPT, THCS, mà tiểu học với mn hình vạn trạng, mà cụ thể vụ đánh đấm học sinh với Lướt web, thấy vài chục file video clip vụ học sinh nam lẫn nữ đánh đƣợc bạn “cổ vũ” quay phim đăng lên mạng Không thế, vụ bạo lực ngày gia tăng làm cho nhiều học sinh lo sợ, hoang mang đến trƣờng Phụ huynh không yên tâm Bên cạnh việc giải vấn đề nắm đấm, em sử dụng vũ khí nguy hiểm để giải mâu thuẫn phát sinh Như vậy, bạo lực học đường ngày vấn đề “nóng” nhà trường, gia đình xã hội quan tâm Nhiều vụ bạo lực vượt khuôn khổ trường học giá phải trả em tham gia bị phạt hành hay nặng phải đứng trước vành móng ngựa 4.2 Nguyên nhân tượng bạo lực học đường * Nguyên nhân xuất phát từ cá nhân học sinh - Học sinh có tiền sử biến chứng mang thai hay sinh có biến chứng, đặc biệt, cha mẹ bị bệnh tâm thần; Học sinh nam có nhịp tim chậm, tỉ lệ máu tuần hoàn não khác biệt yếu tố kích thích thơng cảm từ ngoại cảnh; Học sinh có IQ thấp, khuyết tật khả xử lý thơng tin trí lực, khuyết tật khả học tập, học lực kém, không muốn học, thất bại chuyện học; Học sinh có khả kiểm sốt hành vi tự kiềm chế kém; Học sinh khả tập trung, hiếu động; Học sinh dễ bị căng thẳng xúc cảm; Học sinh có thái độ suy nghĩ chống đối xã hội; Học sinh có hành vi bạo lực khứ; Học sinh có tiền sử sử dụng ma túy, rượu thuốc hay chất kích thích; - Tình trạng “dư thừa sức lực” học sinh lứa tuổi dậy khiến em phát triển mạnh thể chất, hƣng phấn cao, kiềm chế Hơn nữa, em muốn chứng tỏ thân, khẳng định TƠI cá nhân, lại khơng biết thể cách nào, đó, muốn dùng vũ lực cách thể vượt trội so với bạn bè * Nguyên nhân xuất phát từ gia đình - Cha mẹ có thu nhập học lực thấp; Cha mẹ nghiện ngập hay phạm pháp; bạo lực gia đình; Cha mẹ thiếu quan tâm hay khơng tạo đƣợc quan hệ tình cảm với cái; Cha mẹ khả kiểm soát cái; Cha mẹ tình thƣơng yêu nối kết gia đình; Chức giáo dục gia đình kém; Biện pháp giáo dục kỷ luật không quán, dễ dãi hay khắc nghiệt; Cha mẹ ly thân ly hơn; Cha mẹ có tiền án, tiền ngồi tù; Gia đình vừa trải qua cú sốc tinh thần người thân, kiện cáo, phá sản,… - Gia đình nơi hình thành cho em nhân cách sống cách ứng xử xã hội văn minh, nơi giáo dục cho em cảm nhận quan hệ người với người, người với thiên nhiên ngƣời với thân - Như biết, gia đình tảng đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ từ tuổi ấu thơ Nếu cha mẹ, anh, chị, em… gia đình cư xử với bạo lực, sử dụng từ ngữ, lời lẽ không hay với ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ, tình cảm đứa trẻ từ đó, dần hình thành trẻ biểu lệch lạc suy nghĩ hành động giống gia đình chúng - Một nguyên nhân cần nhắc đến thiếu quan tâm từ phía gia đình cha mẹ chăm vào công việc làm ăn hàng ngày thiếu kiểm sốt chăm sóc thƣờng xun gia đình nên chiều chuộng mức biết cung cấp, đáp ứng tiền bạc theo yêu cầu mà thiếu kiểm soát, quan tâm đến suy nghĩ, hành động em mối quan tâm mà cần suy nghĩ *Nguyên nhân xuất phát từ nhà trường Học sinh bị thầy cô, ban giám hiệu, hay nhân viên nhà trƣờng bạo hành, bạc đãi, đe dọa, làm nhục; Bị bạn bè ruồng bỏ hắt hủi hay bắt nạt; Khơng khí thù địch hay lề lối bất công lớp học; Giáo viên không quan tâm đến đời sống tâm lý, tình cảm học sinh; Biện pháp kỷ luật thầy cô nhà trƣờng không quán, dễ dãi hay khắc nghiệt; Chương trình học nhiều; Nhà trường, lớp học thiếu gương tích cực đời sống thiếu hoạt động xã hội lành mạnh; Học sinh giao du với bạn bè phạm pháp nhà trƣờng; Học sinh không muốn học thất bại việc học; Nhà trường có truyền thống tồn băng nhóm bạo lực; Nhà trường khơng có mối liên hệ tích cực với gia đình học sinh nhƣ tổ chức xã hội khác; Nhà trường khơng có hoạt động tham vấn học đường cần thiết,… Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh chưa quan tâm mức, thiếu phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường xã hội Bên cạnh đó, Áp lực, chương trình học tập nặng nề mối quan tâm cần giải Học sinh khơng có nhiều thời gian để tham gia hoạt động xã hội, câu lạc bộ, đội nhóm, nhằm rèn luyện kỹ năng, trau dồi nhân cách Thầy cô trƣờng bị áp lực dạy nặng nề nên phần buông lỏng việc “dạy làm ngƣời” cho em Tổ chức Đoàn - Đội nhà trường chưa phát huy hết vai trò “một người bạn thiếu niên”, chưa quan tâm đến giáo dục kỹ sống trang bị cho em học sinh cấp học… * Nguyên nhân xuất phát từ cộng đồng, xã hội và phương tiện truyền thông - Phân tầng kinh tế - xã hội có diễn biến phức tạp, khoảng cách giàu nghèo gia đình, vùng miền ngày rõ nét, áp lực kinh tế dẫn đến giảm sút vai trò gia đình việc bảo vệ chăm sóc Tình trạng bất bình đẳng hội phát triển trẻ em vùng miền - Chức kinh tế gia đình lấn áp chức giáo dục cha mẹ ngƣời thân gia đình, làm xao nhãng việc chia sẻ tình cảm, giáo dục phòng tránh nguy tiêu cực mơi trƣờng sống ảnh hưởng đến trẻ - Bạo lực gia đình, bạo lực cộng đồng xã hội “đường link” dẫn tới hành vi bạo lực trẻ em Việt Nam - Công nghệ thông tin phát triển nhƣ vũ bão, trẻ em đƣợc tiếp cận với trò chơi điện tử mạng Internet từ nhỏ, từ đó, dẫn đến tượng nghiện game online, nghiện internet trang mạng xã hội, ảnh hƣởng từ trò chơi mang tính bạo lực cao, em bất chấp pháp luật, chuẩn mực đạo đức để thỏa mãn “nhu cầu bạo lực” thông qua trò chơi online, rời xa sống thực tìm đến giới ảo internet - Các ấn phẩm báo chí, sách, truyện tranh, video clip, phim ảnh mang tính bạo lực góp phần hình thành “nhu cầu bạo lực” trẻ em Việt Nam - Đặc biệt, em bị ảnh hưởng từ cảnh bạo hành gia đình ngồi xã hội bạo lực sân cỏ, đâm chém để tranh giành quyền lợi, đánh ngƣời thi hành công vụ, … 4.3 Các hoạt động việc giải quyết, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường Hiện trường chưa có nhân viên cơng tác xã hội mà có phận làm thay Ban quản lý học sinh, Hội cha mẹ học sinh csc ban ngành đoàn thể khác phối hợp để hỗ trợ giải tình trạng bạo lực học đường xảy trường trường diễn hoạt động để ngăn chặn, - giải tình trạng bạo lực học đường: Hoạt động tuyên truyền hậu ảnh hưởng bạo lực học đường để em nắm rõ khơng xảy tình trạng bạo lực Năm 2016 nhà trường tổ chức hoạt động tuyên truyền hình thức vào sinh hoạt cuối tuần nhà trường phối hợp giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho em hiểu rõ bạo lực học đường tác hại hậu nghiêm trọng - Nhà trường tổ chức chương trình tìm hiểu bạo lực học đường chương trình giáo dục để em người trực tiếp tham gia thi để em tìm hiểu cách thực tế đưa tình nhằm - giúp em nắm rõ tình trạng bạo lực học đường Đối với cá học sinh vi phạm tham gia vào bạo lực học đường nhà trường nghiêm khắc xử lý giáo dục em cách tốt để em hiểu hành động làm gương cho - bạn khác tránh mắc phải sai lầm Năm 2017 nhà trường phối hợp hội cha mẹ học sinh để giáo dục em bạo lực học đường, giúp phụ huynh hiểu tâm lý em giúp em việc học tập tránh để xảy tình trạng bố mẹ thấy tham gia bạo lực học đường mà quát mắc khiến em có hành động tiêu cực 4.4 Đánh giá hoạt động yếu tố tác động đến hiệu hoạt động * Hiệu * Hạn chế * Các yếu tố tác động đến hiệu - Trách nhiệm cha mẹ, thầy cô - Bản thân học sinh III Đề xuất giải pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường - Về phía Gia đình: Gia đình nơi ni dưỡng hồn thiện nhân cách cho trẻ tốt Trong kinh tế thị trƣờng, guồng quay xã hội, bậc làm cha làm mẹ dành thời gian để tâm sự, lắng nghe chia sẻ tâm tư, nguyện vọng Cha mẹ trở thành người bạn đồng hành để trẻ không cảm thấy lạc lõng Với trẻ nạn nhân bạo lực học đường, cha mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân, phối hợp nhà trường hội phụ huynh để bảo vệ trước nguy hiểm Với trẻ thực hành vi sai lệch, cha mẹ cần khuyên nhủ, can thiệp, phân tích để trẻ nhận thức đƣợc hành vi sai trái, nguy hại từ việc làm Tuyệt đối, khơng có thái độ ghét bỏ, đánh đập… làm trẻ bị tổn thừơng có tâm lý “khơng phục” Giáo dục trẻ cần mềm mỏng, vào tâm lý Lứa tuổi em muốn chứng tỏ khả Thay đòn roi, khuyến khích động viên trẻ cách đặt tiêu học tập Ví dụ, tháng này, trẻ có vị thứ 45/45 lớp Bạn đặt tiêu cụ thể, trẻ cần đạt vị thứ 42/45 bạn có thưởng… Ln đồng hành để biết trẻ cần gì, có suy nghĩ gì, bị vướng mắc vấn đề để gỡ rối kịp thời biện pháp ngăn chặn chấm dứt tình trạng bạo lực học đường cho - Về phía Nhà trường: Giáo viên nên theo sát tình hình học tập em để tìm hiểu phát thay đổi trẻ Đồng thời phát huy vai trò cán lớp việc thắt chặt tình đồn kết bạn, phát có ý thức tố giác tiêu cực học đường Tuy nhiên, phát sai phạm, thay hình thức kỉ luật, trừng phạt khiến em tự ti hơn, thật nhỏ nhẹ giảng giải tâm để mang đến cảm giác thân yêu cho trẻ Các hình thức kỉ luật nặng nề buộc học lửa châm mồi cho trẻ sớm trở thành thành phần bất hảo xã hội Lúc đó, em khơng thuộc tổ chức nữa, có hành động sai trái, lôi kéo, dụ dỗ trẻ khác trường Hiệu ứng Domino gây hệ lụy tiêu cực cho trẻ Do đó, dù em có mắc phải sai phạm, nhà trường giáo viên cần thực tốt việc giáo dục nhân cách, đào tạo kiến thức kĩ sống cho trẻ đừng khiến trẻ trở nên phương hướng ngập sâu tội lỗi - Xã hội: Xã hội cần dang tay tiếp nhận lỗi lầm trẻ Khi trẻ có hành vi bạo lực học đường đáng chê trách, bị phát giác mà xã hội lên án dội dễ khiến trẻ xấu hổ, cảm thấy trở lại ngƣời bình thƣờng, khơng thể hòa nhập với cộng đồng Các em chưa ý thức đƣợc hết hệ lụy từ việc làm Do đó, tha thứ, bao dung có nhìn cảm thơng em mắc sai lầm Bên cạnh đó, nhà quản lý nên có biện pháp kịp thời để giám sát rà sốt loại hình game online không phù hợp với lứa tuổi trẻ em Việc làm khơng dễ cửa hàng kinh doanh game, internet chạy theo lợi nhuận không cài đặt phần mềm ngăn người sử dụng truy cập trang web đen Tuy nhiên, xã hội tay, siết chặt có hình thức xử phạt nghiêm khắc hộ kinh doanh không tuân thủ quy định để hạn chế ngăn chặn văn hóa khơng lành mạnh, văn hóa bạo lực… từ trò chơi game mạng vấn đề giải cách triệt để Có vậy, em khỏi giới ảo, từ bỏ lối sống buông thả để trở với thực tế tâm vào học hành Gia đình, nhà trường xã hội nên phối hợp với để theo dõi, quản lý có biện pháp kịp thời trẻ có dấu hiệu đáng nghi ngờ Hãy hành động kịp thời để cứu vãn hệ học trò sản phẩm guồng quay tất bật đồng tiền xã hội, thiếu trách nhiệm gia đình, thầy xã hội Chấm dứt tình trạng bạo lực học đường để mở đời tươi sáng cho em – chủ nhân tương lai đất nước Kết luận Hiện tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng khắp nơi nước, trƣờng THPT bạo lực học đường trở thành vấn nạn đáng lo ngại, điều làm xấu hình ảnh trường học, nơi mà tính tốt đẹp, nhân văn cần đƣợc đề cao ảnh hƣởng đến văn hóa, phong mỹ tục đất nước Nhưng trước hết bạo lực học đường ảnh hưởng đến việc học hành phát triển nhân cách học sinh Vì vậy, vấn đề thiết xã hội cần giải Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, vấn đề quan trọng cần tìm hiểu để từ đƣa giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng Chúng ta cần phải tìm hiểu nguyên nhân nhiều góc độ khác để đưa giải pháp có tính tồn diện mà phải thân người học Lứa tuổi học sinh THPT xem lứa tuổi khơng trẻ mà chưa người lớn nên có nhiều vấn đề nảy sinh phát triển chưa thực hoàn thiện Vì vậy, để nhằm ngăn chặn nạn bạo lực học đường trường THPT cần có chung tay nhà trường, gia đình xã hội Một số hình ảnh bạo lực học đường ... dạy Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Phan Huy Chú – Thạch Thất – Hà Nội 4.1 Tình hình bạo lực học đường trường THPT Phan Huy Chú – Thạch Thất – Hà Nội Hình thức bạo Học sinh tham Học sinh. .. trở ngại xảy II Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thông Phan Huy Chú – Thạch Thất – Hà nội Khái quát bạo lực học đường giới Năm 2013, nghiên cứu thực Mỹ Trung tâm Kiểm... hiệu nhằm ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường Chính lý em chọn chủ đề Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thông Phan Huy Chú - Thạch Thất – Hà Nội Dù có nhiều cố gắng,

Ngày đăng: 11/11/2019, 15:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w