Kinh nghiệm vaanj dụng kiến thức liên môn giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc cho học sinh lớp 8 trường THCS hà lan

36 114 0
Kinh nghiệm vaanj dụng kiến thức liên môn giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc cho học sinh lớp 8 trường THCS hà lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ST T Nội dung Trang 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 10 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 12 Kết luận kiến nghị 19 13 3.1 Kết luận 19 14 3.2 Kiến nghị 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong công đổi đòi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người tồn diện phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích góp phần hình thành, phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc ngày trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng thời đại ngày Trong năm gần vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc quan tâm hơn, nhiên thực tế nhiều nơi, nhiều lúc vấn đề "chủ quyền dân tộc" chưa quan tâm, trọng dừng lại mức lồng ghép vào môn Việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc dạy Địa lí để giúp học sinh thấy giàu đẹp quê hương đất nước cung cấp hội cho học sinh THCS phát triển khả tích hợp kiến thức vận dụng vào giải tình thực tiễn Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí với kiến thức môn học khác làm cho hiệu học Địa lí nói riêng, mơn học Địa lí nói chung nâng cao Đồng thời, làm cho em thấy rõ mối quan hệ khoa học, nhận thấy cách rõ ràng, cụ thể thiên nhiên đất nước Việt Nam Trong thời gian giảng dạy trường THCS Hà Lan thân đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, hình thành phương pháp dạy học tích cực, tự giác học tập, chủ động khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức học Bản thân lồng ghép tích hợp kiến thức học với việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc mơn Địa lí Tuy trước u cầu ngành giáo dục thúc bách làm để lồng ghép vào học mà không khô cứng, nặng nề dạy học, làm cho học sinh hứng thú, say mê với môn Địa lí Đó lí tơi chọn đề tài sáng kiến:" Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí phần Địa lí Việt Nam nhằm giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc cho học sinh lớp trường THCS Hà Lan" 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào sống để học sinh có ý thức tự hào dân tộc, bảo vệ đất nước giai đoạn Giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc nhằm giúp em: - Có ý thức trách nhiệm sâu sắc bảo vệ chủ quyền dân tộc Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý bất khả xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta; xác định rõ vinh dự trách nhiệm học sinh nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta - Giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc mang lại cho em hội khám phá cảnh quan thiên nhiên giàu đẹp đất nước hiểu biết người Việt Nam Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc tạo hội để hình thành nhân cách, ý thức sống hôm ngày mai em 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các học phần Địa lí Việt Nam chương trình Địa lí lớp có kiến thức liên quan đến bảo vệ chủ quyền dân tộc - Học sinh lớp trường THCS Hà Lan, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Các quan điểm đạo vấn đề vận dụng kiến thức liên môn mơn học chương trình giáo dục phổ thơng 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Sử dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết, cần hướng vào thu thập xử lý thông tin sau: + Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Các kết nghiên cứu cụ thể công bố ấn phẩm + Chủ trương, sách liên quan đến nội dung nghiên cứu + Nguồn tài liệu tham khảo, số liệu thống kê 1.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm sử dụng số cách điều tra, thu thập thông tin như: + Điều tra xã hội học: Điều tra quan điểm, thái độ học sinh lớp tư tưởng, nhận thức vấn đề chủ quyền quốc gia … + Điều tra trắc nghiệm: Là cơng cụ đo lường chuẩn hóa, dùng để đo lường khách quan hay nhiều khía cạnh nhân cách hoàn chỉnh qua câu trả lời trắc nghiệm + Điều tra phiếu: Là phương pháp vấn gián tiếp thông qua việc hỏi trả lời giấy (thi viết thuyết trình chủ quyền biển đảo) 1.4.3 Phương pháp thông kê và xử lí số liệu: Bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xử lý số liệu; phân tích số liệu báo cáo kết 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Trong năm học 2018-2019 có lớp nên việc đánh giá kết áp dụng giải pháp sáng kiến kinh nghiệm thấy rõ lớp thực nghiệm - Trong Sáng kiến kinh nghiệm bổ sung thêm vào giải pháp: + Giải pháp 2: Là sưu tầm thêm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên mơn + Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động ngoại khóa ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc phong phú (Hoạt động lớp Hoạt động toàn trường) 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bảo vệ chủ quyền dân tộc gì? - Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam Nhà nước ban hành cụ thể Hiến pháp Luật Điều 44, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) quy định:“Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia nghiệp tồn dân Cơng dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh pháp luật quy định” - Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia khẳng định chủ quyền Nhà nước Việt Nam, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phạm vi lãnh thổ, gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải lãnh thổ đặc biệt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Lãnh thổ quốc gia Việt Nam nơi sinh ra, lưu giữ, phát triển người giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam Tư tưởng “Sông núi nước Nam vua Nam ở”, ông cha ta tiếp nối, khẳng định nâng lên tầm cao thời đại Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Các vua Hùng có cơng dựng nước; Bác cháu ta phải giữ lấy nước” 2.1.2 Tại phải giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc thơng qua việc tích hợp liên môn dạy học Địa lý phần Địa lí Việt Nam? Theo GS-TS Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng: “Học sinh giỏi môn Địa lý cần học thuộc chưa đủ, chưa xác Địa lý mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu phong phú, phức tạp Các tượng Địa lý không phân bố bề mặt đất mà khơng gian lòng đất Hơn nữa, tượng đâu phát sinh, tồn phát triển cách độc lập lại ln có quan hệ hữu với Chính vậy, người dạy học Địa lý cần có phương pháp tư duy, phân tích, xét đốn tượng địa lý theo quan điểm hệ thống” Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp khơng phải mới, biết vận dụng hợp lý làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Phải giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc thơng qua việc tích hợp liên mơn dạy học Địa lý phần Địa lí Việt Nam phần kiến thức thức đề cập tới vị trí, giới hạn tự nhiên nước ta nên dễ dàng lồng ghép lòng tự hào dân tộc qua cảnh đẹp, hùng vĩ, giàu đẹp thiên nhiên 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung chủ quyền dân tộc Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam tâm giữ gìn bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm Luật biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh đất nước” Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ, thách thức Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu gây ổn định trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta Nâng cao nhận thức bảo vệ chủ quyền đất nước nói chung cho học sinh lớp trường THCS Hà Lan nói riêng nhằm tạo nên hệ người mai sau biết bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc thiêng liêng dù cương vị chiến sĩ "quyết tử cho tổ quốc sinh" 2.2.2 Thực trạng tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc cho học sinh trường THCS Hà Lan, thị xã Bỉm Sơn, tỉnhThanh Hóa * Thuận lợi: - Ðược cấp Ðảng, lãnh đạo ngành quyền quan tâm ủng hộ; đặc biệt Thị ủy, Ðảng ủy xã tổ chức lớp trị dành cho Ðảng viên, CBGV cung cấp nhiều vấn đề thực bổ ích, chủ trương cụ thể Ðảng nhà nước vấn đề chủ quyền giúp nhà trường mạnh dạn tổ chức thực - Cùng với giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường Hội CMHS lớp triển khai thực nội dung giáo dục chủ quyền dân tộc vừa sức, hợp lý, khơng khó tìm kiếm tài liệu nên khơng có trở ngại lớn * Khó khăn: Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Địa lý làm cho trình học tập học sinh có kết cao Tuy nhiên, thực dạy học theo chủ đề tích hợp gặp phải khó khăn như: - Trong giảng nặng phân tích lý thuyết, thiếu yếu phát triển kỹ năng, lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ - Nhiều em học sinh xem môn Địa lý môn phụ nên học mức đối phó chưa quan tâm nhiều đến nội dung mà giáo viên tích hợp giảng dạy, coi phần liên hệ với thực tế kiến thức cần thiết - Các tài liệu liên quan đến nội dung tích hợp bảo vệ chủ quyền dân tộc chưa phong phú Từ khó khăn trên, việc dạy học tích hợp nói chung tích hợp bảo vệ chủ quyền dân tộc nói riêng trường THCS Hà Lan có kết chưa mong muốn; đơi em coi công việc người lớn 2.2.3 Kết thực trạng Tôi sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan hiểu biết bảo vệ chủ quyền dân tộc thời điểm đầu năm học 2018-2019 học sinh lớp 8A,8B trường THCS Hà Lan (phần phụ lục), kết thu sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Sĩ Lớp số SL % SL % SL % SL % 8A 23 8.7 30.4 10 43.5 17,4 8B 25 8.0 32.0 10 40.0 20.0 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định rõ tiết (bài) cần lồng ghép giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc mơn Địa lý phần Địa lí Việt Nam Bà Kiến thức khai thác cho giáo Tên i dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc - Việt Nam có chung biên giới đất Việt Nam đất nước, liền, biển với nhiều quốc gia 22 người - Vị trí Việt Nam đồ giới khu vực Đông Nam Á - Lãnh thổ nước ta kéo dài 15 vĩ Vị trí, giới hạn, hình dạng độ, đường bờ biển cong hình chữ S 23 lãnh thổ Việt Nam - Biển mở rộng phía Đơng Đơng Nam có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển Vùng biển Việt Nam phận 24 Vùng biển Việt Nam Biển Đơng khoảng 1triệu km2 Đặc điểm tài ngun khống Việt Nam nước giàu tài nguyên 26 sản Việt Nam khoáng sản Thực hành: Đọc đồ Việt Vị trí, tọa độ điểm cực lãnh thổ 27 Nam phần đất liền nước ta Đặc điểm khu vực địa Khu vực địa hình đồi núi giáp biên giới 29 hình địa hình ven biển Các hệ thống sơng lớn 34 Có ý thức bảo vệ tài nguyên nước nước ta 2.3.2 Giải pháp 2: Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên mơn Sau xác định cần tích hợp liên mơn để giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc, sưu tầm tài liệu phục vụ cho dạy Ở tài liệu chữ viết hay tài liệu tranh ảnh, video Ví dụ: Khi dạy Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam - Có thể sử dụng tranh ảnh từ nguồn Internet để thấy vị trí chiến lược an ninh quốc phòng nước ta, từ nói lên vai trò quan trọng việc bảo vệ chủ quyền dân tộc Ví dụ sử dụng lược đồ sau: Hay số ảnh sưu tầm: Hình ảnh điểm cực Việt Nam (Nguồn Internet) - Tìm hiểu kiến thức mơn Địa lí, Lịch sử, Giáo dục cơng dân,… để nhấn mạnh vị trí chiến lược quan trọng nước ta 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động lớp linh hoạt, hướng dẫn học sinh hoạt động tích cực có hiệu * Tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc qua kiểm tra bài cũ Ví dụ 1: Khi học xong Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam (Địa lý 8), giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra cũ như: Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước nay? Ví dụ 2: Khi học xong Bài 24: Vùng biển Việt Nam (Địa lý 8), giáo viên đặt câu hỏi sau: Hãy xác định phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam đồ giới? Ý nghĩa lớn lao biển bảo vệ chủ quyền dân tộc Việt Nam? Ví dụ Khi dạy Bài 22: Việt Nam - Đất nước, người Vị trí: Phần 2: Việt Nam đường xây dựng phát triển, giáo viên giảng hậu chiến tranh kinh tế Việt Nam trước sau đổi mới: Đại hội Đảng lần VI (12/1986) thành tựu nước ta thực kế hoạch năm 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000 Từ kiến thức đó, giúp cho học sinh có nhìn cụ thể cơng đổi hội nhập nước ta đất nước độc lập, hòa bình phát triển Sau học xong này, giáo viên hỏi: Việt Nam nằm khu vực châu Á? Tiếp giáp với quốc gia nào? Ý nghĩa vị trí đó? * Tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ chủ quyền dân tộc trình học bài Ví dụ 1: Tiết 25-Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM - Nội dung tích hợp: + Vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta kéo dài 15 vĩ độ, đường bờ biển cong hình chữ S + Đặc điểm lãnh thổ: Biển mở rộng phía Đơng có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển có giá trị lớn an ninh quốc phòng kinh tế - xã hội - Vị trí tích hợp: Mục Bài dạy: Hoạt động GV,HS GV chiếu H23.2 cho HS quan sát: Hình 23.2 Bản đồ hành Việt Nam ?- Xác định đồ vị trí điểm cực: Bắc, Nam, Đông, Tây tọa độ địa lí điểm cực phần đất liền nước ta? ?- Xác định từ Bắc đến Nam nước ta dài vĩ độ? Từ Tây sang Đông nước ta rộng kinh độ? Diện tích bao nhiêu? * Sau học sinh nắm vị trí, giới hạn đất nước ta đất liền GV lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc vào nội dung ?- Nước ta có chung biên giới với nước nào? - Nước ta có 4600km đường biên giới đất liền với Trung Quốc, Lào, Campuchia + Đường biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc dài 1449 km + Đường biên giới quốc gia Việt Nam Lào dài gần 2100 km + Đường biên giới đất liền Việt NamCampuchia dài 1100 km Giáo viên tiếp tục lồng ghép cách liên hệ thực tế địa phương ?-Tỉnh ta giáp biên giới với quốc gia nào? Thanh Hóa có 192km đường biên giới tiếp Nội dung Vị trí giới hạn lãnh thổ a Phần đất liền - Các điểm cực: (Bảng 23.2 sgk/84) - Giới hạn: + Từ Bắc ->Nam: Kéo dài 150 vĩ độ + Từ Tây -> Đông: Rộng 5014/ kinh độ - Diện tích phần đất liền: 331.212km2 giáp với tỉnh Hủa Phăn CHDCND Lào Tỉnh ta xây dựng đường biên giới với Lào thành đường biên giới “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” * Sau học sinh trả lời giáo viên nhấn mạnh tính thống toàn vẹn lãnh thổ nước ta GV chiếu H24.1: Lược đồ khu vực Biển Đông Bản đồ Đất nước hải phận Việt Nam (Xem phụ lục ảnh màu – Hình 2,3) yêu cầu HS quan sát: ?- Xác định diện tích vùng biển nước ta vị trí quần đảo lớn? Bản đồ: “Hồng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”và Bản đồ “Biển hải đảo VIệt Nam” (Xem phụ lục ảnh màu – Hình 4,5 ) GV mở rộng: Gần đây, Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: gây sự, quấy nhiễu ngư dân Việt Nam làm ăn, công tàu Việt vùng biển Việt Nam, 2/5/2014 hạ đặt trái phép dàn khoan Hải Dương 981, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa, gần Trung Quốc có nhiều hành động khiêu khích Việc làm Trung Quốc khơng có ngược với lịch sử Chúng ta phải khẳng định lịch sử nước nhà từ xưa đến mãi sau hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam ?- Lãnh thổ nước ta nằm múi thứ mấy? - HS báo cáo, GV chuẩn kiến thức b Phần biển - Diện tích khoảng triệu km2 - Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa - Lãnh thổ nước ta nằm múi giờ: Múi số số c.Vùng trời Hoạt động 2: d Đặc điểm vị trí địa GV chiếu H23.2, hiểu biết thơng tin lí Việt Nam mặt tự SGK hãy: (Xem phụ lục ảnh màu - Hình 1) nhiên ?- Nêu đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt - Nước ta nằm miền tự nhiên ? nhiệt đới gió mùa, thiên ?- Hãy phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí nhiên đa dạng, phong phú, với mơi trường tự nhiên? gặp khơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu số tài liệu sau: Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lý Thông tin mạng Internet Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Âm nhạc, Mĩ thuật, Lịch sử,… Tài liệu Luật bảo vệ chủ quyền dân tộc Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lý luận dạy học Địa lý Tác giả Nguyễn Dược- Nguyễn Đức Vũ Tài liệu chuẩn kiến thức - kỹ Địa lý - NXB Giáo dục Tài liệu: Biển, đảo vấn đề liên quan đến chủ quyền Việt Nam Biển Đông (Tài liệu tập huấn chủ quyền biển, đảo Việt Nam sở giáo dục) Bộ Giáo dục Đào tạo 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hà Lan, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa T T Tên đề tài SKKN Rèn luyện kỹ vẽ phân tích biểu đồ Địa lý kinh tế- xã hội thông qua số liệu thống kê môn Địa lý Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ đồ bước dạy thực hành theo hướng đổi Tích hợp giáo dục mơi trường vào giảng dạy mơn Địa lí lớp 8,9 Tích hợp giáo dục dân số giảng dạy mơn Địa lý, nhằm nâng cao ý thức dân số học sinh lớp trường THCS Nga Trường Giáo dục tư tưởng, trị giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm HS trường THCS Nga Trường q hương, đất nước Giáo dục tư tưởng, trị giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 38, 39 lớp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm HS trường THCS Nga Trường quê hương đất nước Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh) Kết Năm học đánh giá đánh giá xếp loại (A, xếp loại B, C) Phòng Giáo dục Đào tạo B 2006-2007 Phòng Giáo dục Đào tạo C 2008-2009 Phòng Giáo dục Đào tạo C 2011-2012 Phòng Giáo dục Đào tạo A 2012-2013 Phòng Giáo dục Đào tạo B 2013-2014 Phòng Giáo dục Đào tạo A 2014-2015 22 Giáo dục tư tưởng, trị giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 38,39 lớp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm HS trường THCS Nga Trường quê hương đất nước Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí phần Địa lí Việt Nam nhằm giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền bảo vệ biển - đảo cho học sinh lớp trường THCS Nga Trường Vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí phần Địa lí Việt Nam nhằm giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc cho học sinh lớp trường THCS Hà Lan Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí phần Địa lí Việt 10 Nam nhằm giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc cho học sinh lớp trường THCS Hà Lan Sở Giáo dục Đào tạo C 2014-2015 Phòng Giáo dục Đào tạo A 2016-2017 Phòng Giáo dục Đào tạo B 2017-2018 Phòng Giáo dục Đào tạo A 2018-2019 23 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC GIÁO ÁN DẠY MẪU Hình 1: Bản đồ hành Việt Nam Hình 2: Lược đồ khu vực Biển Đơng 24 Hình Hình 4: Bản đồ “Hồng triều trực tỉnh địa dư tồn đồ” Trung Quốc 25 Hình Hình 6: Các vùng biển quốc gia Việt Nam 26 Hình 27 PHIẾU THĂM DỊ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN DÂN TỘC Họ tên: ……………………………………… ; Học sinh lớp 8A, 8B Lần 1: 15/9/2018 Trường THCS Hà Lan, Bỉm Sơn, Thanh Hóa Em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu khoanh tròn đáp án đúng: Câu Đường biên giới đất liền nước ta dài: A 1100km B 1449km C 2100km D 4600km Câu Vùng biển Đông giáp với quốc gia? A B C D.10 Câu Lãnh thổ nước ta trải dài : A Trên 12º vĩ độ B Gần 15º vĩ độ C Gần 17º vĩ độ D Gần 18º vĩ độ Câu Nội thuỷ : A Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển B Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên đường sở C Vùng nước cách đường sở 12 hải lí D Vùng nước cách bờ 12 hải lí Câu Đây cửa nằm biên giới Lào - Việt: A Cầu Treo B Xà Xía C Mộc Bài D Lào Cai Câu Đường sở nước ta xác định đường : A Nằm cách bờ biển 12 hải lí B Nối điểm có độ sâu 200 m C Nối mũi đất xa với đảo ven bờ D Tính từ mức nước thủy triều cao đến đảo ven bờ Câu Đi từ Bắc vào Nam theo biên giới Việt - Lào, ta qua cửa khẩu: A Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y B Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y C Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang D Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y 28 Câu Nước ta có tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển? A 11 tỉnh, thành phố B 16 tỉnh, thành phố C 28 tỉnh, thành phố D 63 tỉnh, thành phố Câu Vai trò Quần đảo Trường Sa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc: A Có tiềm to lớn phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt kinh tế biển B Có tiềm góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển C Có vị trí quan trọng mặt quốc phòng, an ninh chủ quyền biển đảo quốc gia D Cả phương án Câu 10 Bờ biển nước ta nằm phía Biển Đơng? A Phía Nam Biển Đơng B Phía Tây Biển Đơng C Phía Đơng Biển Đơng D Phía Bắc Biển Đơng 29 PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN DÂN TỘC Họ tên: ……………………………………… ; Học sinh lớp 8A, 8B Lần 2: 23/3/2019 Trường THCS Hà Lan, Bỉm Sơn, Thanh Hóa Em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu khoanh tròn vào đáp án em cho đúng: Câu Xét góc độ kinh tế, vị trí địa lí nước ta: A Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với nước khu vực giới B Thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ ; tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước thu hút đầu tư nước C Thuận lợi việc hợp tác sử dụng tổng hợp nguồn lợi Biển Đông, thềm lục địa sơng Mê Cơng với nước có liên quan D Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với nước Câu Biển Đông vùng biển lớn nằm phía: A Nam Trung Quốc Đơng Bắc Đài Loan B Phía đơng Phi-líp-pin phía tây Việt Nam C Phía đơng Việt Nam tây Phi-líp-pin D Phía bắc Xin-ga-po phía nam Ma-lai-xi-a Câu Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với : A Trung Quốc Lào B Lào Cam-pu-chia C Cam-pu-chia Trung Quốc D Trung Quốc, Lào Cam-pu-chia Câu Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc : A Phát triển nông nghiệp nhiệt đới B Mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực Đông Nam Á giới C Phát triển ngành kinh tế biển D Tất thuận lợi Câu Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ quyền lợi ? A Có chủ quyền hồn tồn thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí tất nguồn tài nguyên B Cho phép nước tự hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm C Cho phép nước phép thiết lập công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển D Tất ý 30 Câu Đây cảng biển mở lối biển thuận lợi cho vùng Đơng Bắc Cam-puchia A Hải Phòng B Cửa Lò C Đà Nẵng D Nha Trang Câu Quần đảo Trường Sa thuộc : A Tỉnh Khánh Hoà B Thành phố Đà Nẵng C Tỉnh Quảng Ngãi D Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Câu Huyện đảo sau có mật độ dân số lớn huyện đảo Việt Nam A Huyện đảo Phú Quốc B Huyện đảo Côn Đảo C Huyện đảo Lý Sơn D Huyện đảo Cát Bà Câu Thứ thự cửa biển sau theo hướng Bắc vào Nam ? A Cửa Tư Hiền, Cửa Cam Ranh, Cửa Lò, cửa Tùng, Cửa Nhật Lệ B Cửa Tùng, Cửa Lò, Cửa Nhật Lệ, Cửa Cam Ranh, Cửa Tư Hiền C Cửa Lò, Cửa Nhật Lệ, cửa Tùng, Cửa Tư Hiền, Cửa Cam Ranh D Cửa Lò, cửa Tùng, Cửa Nhật Lệ, Cửa Tư Hiền, Cửa Cam Ranh Câu 10 Hiện Việt Nam thực chủ quyền đóng giữ đảo quần đảo Trường Sa? A 16 B 20 C 28 D 63 31 32 33 34 35 ... nhằm giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc cho học sinh lớp trường THCS Hà Lan Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí phần Địa lí Việt 10 Nam nhằm giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền. .. chủ quyền dân tộc cho học sinh lớp trường THCS Hà Lan" 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào sống để học sinh có ý thức tự hào dân tộc, ... với vấn đề tích hợp liên mơn giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc + Cần phát huy tối đa khả vận dụng kiến thức liên môn học sinh giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc Tháng năm 2019, thực

Ngày đăng: 31/10/2019, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan