I. Lý do chọn đề tài. Trong thời đại ngày nay, thời đại mà nhân loại đang tiến vào nền văn minh trí tuệ, thời đại bùng nổ thông tin, thời đại tiến bộ và phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, kiến thức gia tăng về cả số lượng và chất lượng, cả về tốc độ và phạm vi lĩnh vực. Vì vậy, yêu cầu của xã hội đối với con người cũng rất cao. Điều đó đã làm cho mỗi cá nhân gặp nhiều áp lực, là nguyên nhân khiến nhiều người rơi vào trạng thái căng thẳng. Và ngay cả trong nền giáo dục Việt Nam :từ nội dung chương trình nặng, dàn trải, trùng lặp đến phương pháp giảng dạy thụ động, không phát huy được tính năng động, sáng tạo của người học…đã gây ra biết bao áp lực trong hập tập và thi cử với học sinh , sinh viên. Kết quả khảo sát 290 học sinh THCS và THPT của TS. Đỗ Văn Đoạt (Khoa Quản lý Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội) cho thấy, hơn 90% học sinh đều khẳng định rằng, họ đã có các giai đoạn căng thẳng trong quá trình học thi chuyển cấp. Bên cạnh đó có đến 65,5% học sinh được hỏi chia sẻ nguyên nhân gây căng thẳng đến từ việc học hành và 78,5% đến từ việc thi cử.
Trang 1MỤC LỤC
I Lý do chọn đề tài 1
I Cơ sở lý luận 2
1 Khái niệm 2
1.1 Khái niệm " Áp lực" 2
1.2 Khái niệm " Học tập" 2
1.3 Khái niệm "Thi Cử " 2
1.4 Khái niệm " Học sinh THPT" 2
1.5 Khái niệm "Căng thẳng " 2
1.6 Khái niệm "Công tác xã hội trong trường học" 3
2 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 4
3 Biểu hiện của học sinh đang có áp lực 6
4 Vai trò của CTXH trong trường học 6
II Thực trạng áp lực trong học tập và thi cử của học sinh THPT tại Hà Nội 9
1.Giới thiệu về Hà Nội 9
2 Thực trạng áp lực trong học tập và thi cử của học sinh THPT tại Hà Nội .10 3 Nguyên nhân gây áp lực với học sinh THPT 14
4 Tác động của áp lực trong học tập và thi cử 18
III Đê xuất giải pháp 19
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 2I Lý do chọn đề tài.
Trong thời đại ngày nay, thời đại mà nhân loại đang tiến vào nền văn minh trítuệ, thời đại bùng nổ thông tin, thời đại tiến bộ và phát triển như vũ bão củakhoa học và công nghệ, kiến thức gia tăng về cả số lượng và chất lượng, cả vềtốc độ và phạm vi lĩnh vực Vì vậy, yêu cầu của xã hội đối với con người cũngrất cao Điều đó đã làm cho mỗi cá nhân gặp nhiều áp lực, là nguyên nhân khiếnnhiều người rơi vào trạng thái căng thẳng
Và ngay cả trong nền giáo dục Việt Nam :từ nội dung chương trình nặng, dàntrải, trùng lặp đến phương pháp giảng dạy thụ động, không phát huy được tínhnăng động, sáng tạo của người học…đã gây ra biết bao áp lực trong hập tập vàthi cử với học sinh , sinh viên Kết quả khảo sát 290 học sinh THCS và THPTcủa TS Đỗ Văn Đoạt (Khoa Quản lý Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội) chothấy, hơn 90% học sinh đều khẳng định rằng, họ đã có các giai đoạn căng thẳngtrong quá trình học thi chuyển cấp Bên cạnh đó có đến 65,5% học sinh được hỏichia sẻ nguyên nhân gây căng thẳng đến từ việc học hành và 78,5% đến từ việcthi cử
Tại các trường THPT tại Hà Nội việc nghiên cứu về vấn đề áp lực trong họctập và thi cử hiện nay đang dần được quan tâm và chú trọng nhiều hơn Đặc biệttại khối 12, do áp lực của học tập, của hai kì thi tốt nghiệp THPT và đại học nênnhiều học sinh lớp 12 đang ở trong trạng thái áp lực ở mức độ khá cao, trạngthái này ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập cũng như sức khoẻ của các em Việctìm hiểu biểu hiện áp lực trong học tập của học sinh lớp 12 nhằm đề xuất cácbiện pháp giúp học sinh tránh được những ảnh hưởng xấu của áp lực Từ đó,giúp các em có trạng thái tâm lý bình thường, ổn định để học tập tốt hơn, thựchiện được ước mơ của mình Xuất phát từ những lí do trên, tôi xin chọn đề tài:
“Thực trạng áp lực trong học tập và thi cử của học sinh THPT tại Hà Nội năm2017”
Trang 31.3 Khái niệm "Thi Cử ".
Khái niệm thi cử (examination/test) có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau Theo cách hiểu đơn giản nhất thì đó là việc người học thực hiện một loạt những yêu cầu nhằm đánh giá mức độ thông thạo về kiến thức đã được truyền đạt sau quá trình học
1.4 Khái niệm " Học sinh THPT".
Học sinh hay học trò là những thiếu niên hoặc thiếu nhi trong độ tuổi đi học(6-18 tuổi) đang học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trung học phổthông Học sinh là đối tượng rất dễ bị tác động bởi các hiện tượng xã hội, vì vậyrất cần thiết sự theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình và nhà trường
Học sinh trung học phổ thông, là học sinh theo học tại trường chính quy ở
Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trường hợp đặc biệt
Nó gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Sau khi tốt nghiệp hệ giáo dục này,học sinh phải trải qua Kỳ thi THPT quốc gia
1.5 Khái niệm "Căng thẳng ".
Căng thẳng thần kinh (stress) là một yếu tố vật lý, hóa học hoặc cảm xúc donhững bất ổn về tinh thần gây ra Khi bạn căng thẳng, cơ thể phản ứng như lúcbạn gặp nguy hiểm bằng cách tiết ra các hormone giúp cung cấp năng lượngmạnh mẽ cho các cơ và làm tăng nhịp tim, khiến bạn thở nhanh hơn (phản ứngchống căng thẳng)
Trang 4Căng thẳng tích cực sẽ có ảnh hưởng tốt, giúp chúng ta tập trung, đáp ứng cáctình huống khó khăn, đây là phản ứng cần thiết trong cuộc sống Căng thẳng tíchcực buộc mỗi người phải hành động để có nhận thức và quan điểm mới thú vịhơn.
Tuy nhiên, nếu căng thẳng xảy ra quá thường xuyên hoặc kéo dài quá lâu, sẽgây tác động xấu Căng thẳng có liên quan đến đau đầu, bụng, lưng và khó ngủ,làm suy yếu hệ thống miễn dịch, gây khó khăn cho việc điều trị bệnh Nếu bạn
đã mắc bệnh, căng thẳng có thể làm tình trạng sức khỏe tồi tệ hơn Bạn cũngthường xuyên buồn, lo âu hay chán nản, gây ảnh hưởng đến các mối quan hệ xãhội cũng như công việc và học tập
1.6 Khái niệm "Công tác xã hội trong trường học"
Hiệp hội CTXH trường học Mỹ định nghĩa :" Công tác xã hội trường học làmột trong những chuyên ngành quan trọng của CTXH Với kiến thức và kỹ năngchuyên môn của mình, các nhân viên CTXH trường học tác động đến nhóm họcsinh và cả hệ thống trong trường học Nhân viên CTXh Trường học được coi làcông cụ để thúc đẩy nhà trường đạt được mục tiêu học tập và giảng dạy Nhânviên CTXH Trường học cũng giúp cho học sinh nâng cao khả năng đáp ứng cácnhiệm vụ học tập của mình thông qua sự kết nối giữa gia đình, nhà trường, cộngđồng "
Như vậy , có thể nói, CTXHTH là nền tảng thiết yếu của việc giảng dạy vàgiáo dục trong trường học , nó còn là 1 dịch vụ đặc biệt trong trường học hỗ trợtất cả những ai tham gia vào cuộc sống trong trường học: học sinh/sinh viên;phụ huynh, giáo viên, cán bộ nhà trường, và những nhà quản lý giáo dục ở tất cảcác cấp học
Mặt khác, CTXH trong trường học, giúp học sinh giải quyết những vấn đềkhó khăn về tâm lý, khai thác những điểm mạnh của các em để các em có thểtham gia 1 cách hiệu quả vào quá trình học tập, giúp các em phát triển tốt những
kỹ năng sống và tiềm năng
Nhân viên xã hội học đường còn là cầu nối giữa học sinh , gia đình, nhà
Trang 5trường, giúp các em có điều kiện phát huy hết khả năng học tập tốt nhất Họcũng là người hỗ trợ kết nối trường học và cộng đồng thông qua việc đánh giá,giới thiệu và điều phối các dịch vụ trường học và cộng đồng.
2 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT.
Tuổi học sinh THPT là thời kì đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thể Sựphát triển thể chất đã bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, cân đối
Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát triển của người trưởng thành, nhưng sựphát triển của các em còn kém so với người lớn Các em có thể làm những côngviệc nặng của người lớn Hoạt động trí tuệ của các em có thể phát triển tới mứccao Khả năng hưng phấn và ức chế ở vỏ não tăng lên rõ rệt có thể hình thànhmối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn Tư duy ngôn ngữ và những phẩmchất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, các em dễ bị kích thích và
sự biểu hiện của nó cũng giống như ở tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kíchthích này không phải chỉ do nguyên nhân sinh lý như ở tuổi thiếu niên mà nócòn do cách sống của cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ trong họctập, lao động, vui chơi…)
Nhìn chung ở tuổi này các em có sức khỏe và sức chịu đựng tốt hơn tuổithiếu niên Thể chất của các em đang ở độ tuổi phát triển mạnh mẽ rất sung sức,nên người ta hay nói: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” Sự phát triển thể chất ở lứatuổi này sẽ có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý và nhân cách đồng thời nó cònảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề nghiệp sau này của các em
Sự tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của họcsinh THPT, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi này.Biểu hiện của sự tự ý thức là nhu cầu tìm hiểu và tự đánh giá những đặc điểmtâm lý của mình theo chuẩn mực đạo đức của xã hội, theo quan điểm về mụcđích cuộc sống… Nhìn chung thanh niên mới lớn có thể tự đánh giá bản thânmột cách sâu sắc nhưng đôi khi vẫn chưa đúng đắn nên các em vẫn cần sự giúp
đỡ của người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến của em các, mặtkhác phải giúp các em hình thành được biểu tượng khách quan về nhân cách của
Trang 6mình nhằm giúp cho sự tự đánh giá của các em được đúng đắn hơn, tránh nhữnglệch lạc, phiến diện trong tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động của tập thể cho các
em có sự giúp đỡ, kiểm tra lẫn nhau để hoàn thiện nhân cách của bản thân
Sự hình thành thế giới quan là nét chủ yếu trong tâm lý thanh niên vì các
em sắp bước vào cuộc sống xã hội, các em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để cóquan điểm về tự nhiên, xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc ứng xử, những địnhhướng giá trị về con người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quenđạo đức, cái xấu cái đẹp, cái thiện cái ác, quan hệ giữa cá nhân với tập thể, giữacống hiến với hưởng thụ, giữa quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm… Tuy nhiênvẫn có em chưa được giáo dục đầy đủ về thế giới quan, chịu ảnh hưởng của tưtưởng bảo thủ lạc hậu như: có thái độ coi thường phụ nữ, coi khinh lao độngchân tay, ý thức tổ chức kỉ luật kém, thích có cuộc sống xa hoa, hưởng thụ hoặcsống thụ động
Thanh niên đã xuất hiện nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội trong tương lai chobản thân và các phương thức đạt tới vị trí xã hội ấy Xu hướng nghề nghiệp cótác dụng thúc đẩy các mặt hoạt động và điều chỉnh hoạt động của các em Càngcuối cấp học thì xu hướng nghề nghiệp càng được thể hiện rõ rệt và mang tính
ổn định hơn Nhiều em biết gắn những đặc điểm riêng về thể chất, về tâm lý vàkhả năng của mình với yêu cầu của nghề nghiệp Tuy vậy, sự hiểu biết về yêucầu nghề nghiệp của các em còn phiến diện, chưa đầy đủ, vì cậy công tác hướngnghiệp cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Qua đó giúp cho học sinh lựa chọnnghề nghiệp sao cho phù hợp với hứng thú, năng lực và phù hợp với yêu cầu của
xã hội
Ở tuổi này cũng đã xuất hiện môt loại tình cảm đặc biệt – tình yêu nam nữ.Tình yêu của lứa tuổi này còn được gọi là “tình yêu bạn bè”, bởi vì cá emthường che giấu tình cảm của mình trong tình bạn nên đôi khi cũng không phânbiệt được đó là tình bạn hay tình yêu Do vậy mà các em không nên đặt vấn đềyêu đương quá sớm vì nó sẽ ảnh hưởng đến việc học tập
Học sinh THPT được sinh ra trong một môi trường xã hội có nhiều thuận
Trang 7lợi, nhưng ở các em cũng có những ưu điểm và nhược điểm mà trong công tácgiáo dục cần lưu ý:
- Ở một số thanh niên tình cảm cách mạng và ý chí phấn đấu còn yếu, trình
độ giác ngộ về xã hội còn thấp Các em có thái độ coi thường lao động chân tay,thích sống cuộc sống xa hoa lãng phí, đua đòi, ăn chơi…
- Thanh niên là lứa tuổi mộng mơ, khao khát sáng tạo, thích cái mới lạ,chuộng cái đẹp hình thức nên dễ bị cái đẹp bề ngoài làm lung lay ý chí, có mớinới cũ…
- Thanh niên rất hăng hái nhiệt tình trong công việc, rất lạc quan yêu đờinhưng cũng dễ bi quan chán nản khi gặp thất bại
- Thanh niên là tuổi đang phát triển về tài năng, tiếp thu cái mới nhanh, rấtthông minh sáng tạo nhưng cũng dễ sinh ra chủ quan, nông nổi, kiêu ngạo ít chịuhọc hỏi đến nơi đến chốn để nâng cao trình độ Các em thích hướng đến tươnglai, ít chú ý đến hiện tại và dễ quên quá khứ
3 Biểu hiện của học sinh đang có áp lực.
* Biểu hiện tích cực : hăng say học tập, hắng hái đến trường, lắng nghe thầy cô
*Biểu hiện tiêu cực:
- Ngại đi học, ngại nghe đến trường
- Không muốn tiếp xúc với người khác, hay xấu hổ, hay tủi thân
- Thường xuyên cáu giận, bực dọc bất thường
- Ăn uống kém
- Thường có những cơn ác mộng trong giấc ngủ
- Thường xuyên than vãn
- Biểu hiện nặng hơn: hay khóc lóc, kể lể những câu chuyện bản thân va chạm ở trường và những mâu thuẫn tạo áp lực
- Ở trường thường biểu hiện: Sự mệt mỏi trong lớp, ngủ gật, lơ đễnh, và kết quả học tập thấp hơn so với những năm trước
4 Vai trò của CTXH trong trường học
Công việc của nhân viên xã hội (NVXH) là giúp thân chủ đối phó với
Trang 8những tình huống khó khăn trong cuộc sống và gắn kết họ với những nguồn lựctrong cộng đồng có thể giúp họ vượt qua được khó khăn Ở trường học, cần cóNVXH để xây dựng một môi trường thân thiện giúp học sinh thành công tronghọc tập và hoàn thiện nhân cách Vì vậy, NVXH học đường sẽ đóng vai trò nhưcầu nối giữa phụ huynh, nhà trường và cộng đồng; cũng như xây dựng cùng lúcnhiều hoạt động như tổ chức (và thực hiện) những buổi tập huấn kỹ năng hoặctham vấn cho những người có nhu cầu, phát triển những chương trình ngăn ngừanhững hành vi xấu có khuynh hướng phát triển trong trường học, thực hiệnnhững hoạt động can thiệp nhằm giảm thiểu những vấn đề gây cản trở việc họctập của học sinh,…
Ngăn ngừa học sinh trốn học hoặc bỏ học: Học sinh thì phải đến trường để
học Tuy nhiên, vẫn có những vấn đề từ phía gia đình và cá nhân cản trở họcsinh đến lớp NVXH học đường cần đánh giá nhu cầu của học sinh và gia đình
để có thể giúp họ lập kế hoạch giúp học sinh tham gia hoc tập Ngăn ngừa họcsinh bỏ học cũng là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường Vì vậy, NVXH phải làmột phần của tất cả các nhóm: quản lý nhà trường, giáo viên, phụ huynh, và cảcác nhóm học sinh để có thể phát hiện kịp thời những học sinh có nguy cơ bỏhọc và có kế hoạch giúp học sinh và gia đình để ngăn chặn nguy cơ này
Ngăn ngừa bắt nạt/ bạo lực học đường : Tình trạng bắt nạt trong trường học
cũng là một trong những nguyên nhân gây ra nạn bỏ học, vì những học sinh hay
bị bắt nạt sẽ không tập trung được vào việc học, học kém đi, và trở nên sợ hãitrường học NVXH có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu nạn bắt nạt bằng cách tăngcường hỗ trợ cho những học sinh có nguy cơ bị bắt nạt và thực hiện nhữngchương trình tập huấn kỹ năng xã hội hướng vào giải quyết mâu thuẩn như kiểmsoát sự giận dữ, cách giải tỏa ức chế, cách thương lượng để giải quyết mâu thuẩnkhông cần đến bạo lực,… NVXH cũng cần phối hợp với giáo viên và đoàn thể(Đoàn, Đội,…) giúp những học sinh yếu lấy lại căn bản để có thể theo kịp bạnđồng học và tự tin hơn
NVXH có thể tìm mời các chuyên gia đến trường và giúp cho thấy cô giáo và
Trang 9ban quản lý nhà trường trang bị kiến thức và kỹ năng nhận diện trẻ bị lạm dụng,những dấu hiệu có thể dẫn đến bạo hành, dấu hiệu trẻ đang có vấn đề sức khỏetâm thần,… để có thể can thiệp kịp thời.
Ngăn ngừa tự tử : NVXH làm việc và nhận diện những học sinh bị trầm cảm,
hoặc có nguy cơ tự tử Những dấu hiệu cho thấy các em có khuynh hướng tự tửnhư đe dọa bằng lời hoặc viết thư, mất ngủ, không còn quan tâm đến tương lai,thay đổi hoàn toàn về tính tình (lầm lỳ ít nói,…), hay nói lên những lời tuyệtvọng,… Khi đánh giá nguy cơ tự tử, NVXH tìm hiểu xem các em có nghĩ đếnviệc này hay không, xác định xem các em đã lên kế hoạch hay chưa, xác địnhmức độ khả thi của kế hoạch,… NVXH nên liên lạc với gia đình và giúp giađình tìm sự hỗ trợ chuyên môn từ những nhà trị liệu Và sau đó, NHXV cần phải
có kế hoạch theo dõi và hỗ trợ các em đến khi thực sự chắc chắn rằng mối nguyhiểm đã qua rồi
Hỗ trợ phụ huynh : Gia đình học sinh có nhiều vấn đề sẽ ảnh hưởng không nhỏ
đến việc học tập của các em Vì vậy, NVXH có thể sắp xếp những buổi gặp gỡvới phụ huynh – theo nhóm hoặc cá nhân tùy theo từng trường hợp cụ thể – giúp
họ trang bị kỹ năng làm cha mẹ, hoặc tham vấn cho họ khi cần Việc giúp chophụ huynh hiểu được những hoạt động hỗ trợ học sinh ở trường học và kêu gọiđược sự phối hợp của họ cũng là phần rất quan trọng đối với sự thành công củacác chương trình ngăn ngừa hoặc can thiệp nhằm giúp trẻ phát triển
Xây dựng trường học thân thiện : NVXH cần ứng dụng những chương trình
“hành vi tích cực” (positive behavioral interventions ans supports) thúc đẩy việcxây dựng và duy trì môi trường học đường thân thiện, tăng cường sự tôn trọng
và tin cậy giữa các giáo viên, giữa học sinh, và giữa học sinh với giáo viên Môitrường học đường thân thiện và an toàn sẽ giúp các em yêu thích trường học vàyên tâm học tập
NVXH giúp học sinh xây dựng giá trị bản thân và phát triển những kỹ năng nhưnhận diện và quản lý cảm xúc, biết quan tâm đến người khác, đi đến nhữngquyết định có trách nhiệm, xây dựng được những mối quan hệ tích cực, và giải
Trang 10quyết một cách hiệu quả những thách thức của cuộc sống.
Giúp học sinh đang gặp khủng hoảng : Khủng hoảng xảy ra khi học sinh gặp
phải những chấn thương đột ngột vượt quá khả năng ứng phó thường ngày củacác em như bạo hành gia đình, mất người thân, mất nhà cửa, thiên tai, bị tai nạn,
… Trong những trường hợp như thế, NVXH trước hết cần giúp học sinh vượtqua giai đoạn khủng hoảng, sau đó giúp các em đánh giá lại hoàn cảnh và tìmnhững giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề Khi cần thiết, phải cùng làmviệc với gia đình và các bên liên quan để có được giải pháp tốt nhất cho các em
Hỗ trợ học sinh cuối cấp : Đối với học sinh cuối cấp phổ thông cơ sở hoặc phổ
thông trung học, nhân viên xã hội học đường còn có nhiệm vụ phát triển nhữngchương trình chuyển giai đoạn (transitional program) giúp các em chuẩn bị tốtcho việc bước vào một môi trường sống lớn hơn, với nhiều trách nhiệm và nghĩa
vụ hơn như vào đại học, học nghề, hoặc đi làm kiếm sống
Như vậy, để thực hiện tốt nhiêm vụ công tác xã hội học đường, người NVXH
học đường cần phải có vài năm kinh nghiệm làm việc với trẻ em và gia đình.Đồng thời, họ cũng cần được tạo điều kiện để tiếp cận được với một hệ thống hỗtrợ cần thiết tại nhà trường và cộng đồng Đây là trường hợp lý tưởng ở cácnước đã hình thành và phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam ta cũng cầnphải bắt đầu xây dựng hệ thống hỗ trợ này nếu muốn hoạt động công tác xã hộiđược hiệu quả
II Thực trạng áp lực trong học tập và thi cử của học sinh THPT tại Hà Nội 1.Giới thiệu về Hà Nội
Thủ đô Hà Nội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâmđầu não về chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâm lớn vềgiao dịch kinh tế và quốc tế của cả nước Trải qua 1.000 năm hình thành và pháttriển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làmnơi định đô cho muôn đời Hà Nội đã chứng kiến sự thăng trầm của hầu hết cáctriều đại phong kiến Việt Nam từ Lý- Trần - Lê - Mạc - Nguyễn… kinh thànhThăng Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miền Bắc
Trang 11Hà Nội ngày nay vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam Năm 2009,
Hà Nội có 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trunghọc phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh Hệ thống trường trung họcphổ thông, Hà Nội có 40 trường công lập, một vài trong số đó có chất lượnggiảng dạy và truyền thống lâu đời, như Trung học Chuyên Hà Nội - Amsterdam,Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ, Trung học Chu Văn An, Trung họcTrần Phú Bên cạnh các trường công lập, thành phố còn có 65 trường dân lập và
5 trường bán công Hà Nội cũng là địa điểm của ba trường trung học đặc biệt,trực thuộc các trường đại học, là Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoạingữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trunghọc phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Trung học phổ thông Chuyên thuộc
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các trường trung học chuyên này là nơi tậptrung nhiều học sinh phổ thông ưu tú không chỉ của Hà Nội mà còn của toàn
Việt Nam Cùng với các trung học danh tiếng, hệ thống giáo dục của thành phốvẫn duy trì những trường bổ túc và cả các lớp học xóa mù chữ
2 Thực trạng áp lực trong học tập và thi cử của học sinh THPT tại Hà Nội
Theo một nghiên cứu từ Bộ Nội vụ Ấn Độ thì chỉ trong vòng 3 năm từ
2014 - 2017, có hơn 26.000 học sinh đã tự tử tại quốc gia này Riêng năm 2016
có tới 9.473 em, tương đương mỗi 55 phút lại có một trường hợp xảy ra TạiAnh, một nghiên cứu từ năm 2011, chỉ trong vòng 2 thập kỷ, tỉ lệ tự tử tại đây đãtăng tới 170% Khoảng giữa tháng 1/2014 - 4/2017, có khoảng 145 học sinh,sinh viên tự tử - theo thống kê của cục Khảo sát về tự tử và bệnh tâm thần(NCISH) Trong đó, 70% ở trong độ tuổi teen
Trang 12Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là những quốc gia có tỷ lệ học sinh tự tử ởmức cao Như Nhật Bản, báo cáo của WHO năm 2015 cho thấy tỷ lệ này caohơn mức trung bình thế giới tới 60% Thậm chí có thời điểm, Nhật Bản ghi nhậntới 70 trường hợp tự tử mỗi ngày, trong đó có tỷ lệ không nhỏ là học sinh.
Kết thúc học kỳ I năm học 2017-2018, nhiều học sinh chỉ có một mongmuốn đơn giản là có một ngày được ngủ thỏa thích Căng thẳng về khối lượngkiến thức ôn tập, áp lực điểm số khiến chất lượng nghỉ ngơi hàng ngày của nhiềuhọc sinh bị ảnh hưởng nghiêm trọng
“Tôi không tạo áp lực cho con về điểm cao hay thấp nhưng bản thân con lại
tự tạo áp lực cho mình khi mới vào lớp 6 đã phải thường xuyên làm bài tập đến12h đêm trong khi 6h sáng đã phải dậy đi học cả ngày ở trường” - một phụhuynh trường THPT Phan Đình Phùng Hà Nội chia sẻ
Theo khảo sát hơn 7.000 học sinh THPT trên địa bàn thành phố thì cứ 5học sinh thì có 4 em gặp khó khăn trong việc tập trung trên lớp do ảnh hưởngtrực tiếp từ giấc ngủ Có 44,1% học sinh không ngủ trưa, hơn 50% học sinh đingủ sau 23h và thức dậy trước 5h30 sáng
Có 92,5% học sinh biết rằng nhu cầu giấc ngủ của cơ thể là từ 7-9 giờ đồng
hồ mỗi ngày Tuy nhiên số học sinh đạt được điều này vô cùng ít Có 59% họcsinh phải thức dậy từ lúc 5h30 đến 6h, 31,3% học sinh thức dậy sớm hơn, trongkhoảng thời gian từ 5h đến 5h50 Có 9,1% học sinh thức dậy trước 5h và chỉ có