Năng lực của giảng viên trẻ trong các trường đại học khối kinh tế tại thành phố hà nội

223 81 0
Năng lực của giảng viên trẻ trong các trường đại học khối kinh tế tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN TRẦN THỊ HỒI THU NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 934 04 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THUÝ HƢƠNG PGS.TS PHẠM VĂN HÀ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận án “Năng lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đƣợc nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, tổng hợp phân tích, chƣa đƣợc cơng bố tác giả khác Nghiên cứu sinh Trần Thị Hoài Thu LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Hà, Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công đoàn; PGS.TS Phạm Thúy Hƣơng, Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ, đồng hành suốt thời gian thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Học viện Ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi nhanh chóng thu thập liệu thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Cơng đồn, khoa Sau đại học, khoa, phòng, mơn Thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, cho tơi đƣợc gửi lời tri ân sâu sắc đến ngƣời thân u gia đình, bạn bè ln kề cận, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần, thời gian suốt trình thực luận án Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Trần Thị Hoài Thu MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC, NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu lực, lực giảng viên trẻ 1.1.1 Các quan điểm lực mơ hình lực .6 1.1.2 Khung lực khung lực giảng viên 1.1.3 Năng lực giảng viên trẻ 12 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu 17 1.2 Cơ sở khoa học lực giảng viên trẻ 18 1.2.1 Các khái niệm sử dụng luận án 18 1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực giảng viên trẻ 24 1.2.3 Các hoạt động nâng cao lực cho giảng viên trẻ .25 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực giảng viên trẻ .27 1.2.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cho giảng viên trẻ học rút cho trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội .33 1.3 Mơ hình nghiên cứu 37 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Qui trình nghiên cứu 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 40 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 40 2.2.2 Phƣơng pháp thực 40 2.2.3 Kết nghiên cứu định tính 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 41 2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 41 2.3.2 Phƣơng pháp thực 42 2.3.3 Kết kiểm định thang đo 49 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Khái quát trƣờng đại học khối kinh tế Thành phố Hà Nội 58 3.1.1 Một số đặc điểm trƣờng đại học khối kinh tế 58 3.1.2 Trình độ đội ngũ giảng viên trƣờng đại học khảo sát 62 3.1.3 Đặc trƣng giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế 64 3.2 Phân tích thực trạng lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 71 3.2.1 Yêu cầu lực giảng viên giảng viên trẻ 71 3.2.2 Phân tích thực trạng lực chung giảng viên trẻ 74 3.2.3 Phân tích thực trạng lực giảng dạy giảng viên trẻ 78 3.2.4 Phân tích thực trạng lực nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ 84 3.3 Phân tích thực trạng hoạt động nâng cao lực cho giảng viên trẻ .92 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 100 3.4.1 Nhân tố bên trƣờng đại học .100 3.4.2 Các nhân tố thuộc trƣờng đại học 102 3.5 Đánh giá chung lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 107 3.5.1 Ƣu điểm 107 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 109 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 115 4.1 Bối cảnh giáo dục đại học định hƣớng phát triển trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội đến năm 2030 115 4.2 Mục tiêu nâng cao lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 117 4.3 Một số giải pháp nâng cao lực cho giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 119 4.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến trƣờng đại học nâng cao lực cho giảng viên trẻ 120 4.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến khoa, môn nâng cao lực cho giảng viên trẻ 131 4.3.3 Nhóm giải pháp giảng viên trẻ 135 4.4 Điều kiện thực giải pháp nâng cao lực cho giảng viên trẻ 139 4.4.1 Đối với trƣờng đại học khối kinh tế 139 4.4.2 Đối với khoa, môn 142 4.4.3 Đối với giảng viên trẻ 143 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 160 Chữ viết tắt CMCN CFA ĐH ĐHQGHN ĐHKTQD ĐHCĐ ĐHNT ĐHTM ĐTB EFA HD HVNH HV GD GV GVT GS NCKH NCS NL NLCH NLNCKH NLGD KH&CN PGS SEM SV TP Th.S TS DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số khái niệm lực Bảng 1.2 Mô tả cấp độ lực 11 Bảng 1.3 Các yếu tố cấu thành lực giảng viên 12 Bảng 2.1 Thống kê kết xử lý phiếu khảo sát 43 Bảng 2.2 Thang đo lực GVT 44 Bảng 2.3 Các hoạt động nâng cao lực 46 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt kết kiểm định thang đo mơ hình tới hạn 55 Bảng 2.5 Kết giá trị phân biệt thang đo mơ hình tới hạn 56 Bảng 3.1 Số lƣợng cấu giảng viên trƣờng ĐH 58 Bảng 3.2 Tỉ lệ GVT có trình độ từ tiến sĩ trở lên trƣờng đại học 60 Bảng 3.3 Cơ cấu giảng viên trƣờng Đại học năm 2018 63 Bảng 3.4 Trình độ Giảng viên trẻ năm 2018 65 Bảng 3.5 Cấp độ lực giảng viên 71 Bảng 3.6 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực 72 Bảng 3.7 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực chung GVT 75 Bảng 3.8 Tỉ lệ GVT tham gia nhóm nghiên cứu, hƣớng dẫn luận văn, luận án .77 Bảng 3.9 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực giảng dạy GVT .79 Bảng 3.10 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực NCKH GVT 85 Bảng 3.11 Thống kê đăng tạp chí nƣớc quốc tế 88 Bảng 3.12 Thống kê số lƣợng sách GVT xuất 89 Bảng 3.13 Các khóa đào tạo ngắn hạn cho giảng viên trẻ 93 Bảng 3.14 Ý kiến đánh giá mức độ quan trọng hoạt động nâng cao lực 95 Bảng 3.15 Kế hoạch phát triển GVT năm tới 98 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu 37 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 39 Hình 2.2 Quy trình khảo sát trƣờng đại học khối kinh tế 43 Hình 2.3 Kết CFA “Năng lực chung” 52 Hình 2.4 Kết CFA “Năng lực giảng dạy” 52 Hình 2.5 Kết CFA “Năng lực nghiên cứu khoa học” 53 Hình 2.6 Kết CFA “Các hoạt động nâng cao lực” lần đầu 54 Hình 2.7 Giá trị M.I sai số (e) 54 Hình 2.8 Kết CFA “Các hoạt động nâng cao lực” .55 Hình 2.9 Kết CFA tổng thể thang đo mơ hình tới hạn 56 Hình 3.1 Cơ cấu giảng viên trƣờng đại học khảo sát 63 Hình 3.2 Cơ cấu trình độ giảng viên trẻ 65 Hình 3.3 Khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ GVT 66 Hình 3.4 Cơ cấu độ tuổi GVT 67 Hình 3.5 Giới tính GVT 68 Hình 3.6 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực chung GVT 75 Hình 3.7 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực giảng dạy GVT 80 Hình 3.8 Mức độ đáp ứng yêu cầu lực NCKH GVT 85 Hình 3.9 Thống kê báo cáo hội thảo nƣớc quốc tế 89 Hình 3.10 Số lƣợng đề tài/dự án GVT .90 Hình 3.11 Ý kiến đánh giá mức độ quan trọng HĐ nâng cao lực .95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi tồn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đòi hỏi nỗ lực toàn xã hội Giáo dục đại học (ĐH) Việt Nam mở rộng nhanh chóng thập kỷ qua để tiếp cận giáo dục ĐH tiên tiến giới-xu tất yếu mang tính tồn cầu Đó chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trƣờng đại học sở thực ba nguyên tắc bản: tự chủ học thuật, tổ chức cán bộ, tài Để đạt đƣợc mục tiêu đội ngũ giảng viên (GV) lực lƣợng trực tiếp đóng góp vào đổi Các trƣờng ĐH khối kinh tế TP Hà Nội có số lƣợng đội ngũ GV đơng đảo, trình độ chuyên môn đồng đều, đƣợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, có khả đáp ứng yêu cầu đào tạo ngày cao xã hội Phát triển nguồn lực giảng viên nói chung GVT nói riêng mục tiêu chiến lƣợc trƣờng Nhƣng tình trạng hụt hẫng hệ giảng viên, đội ngũ giảng viên có trình độ chun môn cao tăng chậm Để mở rộng qui mô, nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng xây dựng chiến lƣợc trẻ hóa đội ngũ GV Theo nghiên cứu Nguyễn Thùy Dung (2015) trƣờng ĐH Hà Nội, GV có thâm niên cơng tác từ 1-5 năm chiếm 42,3% ngƣời trẻ Trong trƣờng ĐH khối kinh tế, giảng viên trẻ (GVT) chiếm tỉ trọng lớn GVT với độ tuổi từ 35 trở xuống ngƣời vào nghề, độ tuổi niên tràn đầy nhiệt huyết, tinh thần nghề nghiệp cao đƣợc coi đội ngũ kế cận, tƣơng lai trƣờng Họ ngƣời đóng vai trò chủ chốt, cốt cán, đảm nhận công việc trƣờng sau 5-10 năm nữa, lực lƣợng tham gia đào tạo nguồn lực nhân lực kinh tế cho đất nƣớc Đội ngũ GVT lực lƣợng thúc đẩy phát triển khoa học kinh tế xã hội Nhiều nghiên cứu GVT trọng nhiều đến giảng dạy, NCKH bỏ ngỏ chƣa tập trung đầu tƣ xứng đáng Muốn GVT phát huy đƣợc sức trẻ, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập, trau dồi kiến thức hội phát triển trƣờng ĐH khơng thể thiếu hoạt động nâng cao lực Các hoạt động đó, giúp GVT nắm kiến thức chun mơn mà trực tiếp giảng dạy kiến thức liên ngành, tích cực tham gia NCKH để giảng có chất lƣợng, phát triển tƣ cho ngƣời học Năng lực đƣợc coi kết hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ cá nhân để thực nhiệm vụ có hiệu Năng lực có liên hệ chặt chẽ với hiệu 175 Đại học Ngoại thƣơng trƣờng chuyên đào tạo kinh tế, Trƣờng trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tự chủ từ năm 2015; Đại học Ngoại thƣơng đƣợc nhiều trƣờng đại học quốc tế cơng nhận chƣơng trình đào tạo thiết lập quan hệ đào tạo, có Đại học La Trobe, Queensland, Úc; Đại học Vân Truyền, Đài Loan; Đại học Asia Pacific, Nhật Bản; Đại học Tổng hợp Colorado (CSU), Hoa K ; Đại học Bedforshire, Anh; Đại học Rennes, Pháp Sinh viên tốt nghiệp Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng làm việc nƣớc nhƣ nƣớc đƣợc đánh giá cao kiến thức chun mơn trình độ ngoại ngữ Tỷ lệ sinh viên trƣờng có việc làm chuyên ngành đào tạo đạt từ 98-100% Đặc biệt, sinh viên Đại học Ngoại thƣơng tiếng động, sáng tạo tự tin Số lƣợng sinh viên xuất thân từ Đại học Ngoại thƣơng giành đƣợc học bổng du học đại học sau đại học nƣớc chiếm ƣu số sinh viên trƣờng đại học Việt Nam Chất lƣợng đầu trƣờng hàng đầu khối trƣờng kinh tế Hàng năm, tập đoàn tiếng giới nhƣ Lotte, Sumitomo có chƣơng trình liên kết trao tặng học bổng thu hút nhân tài từ sinh viên Ngoại Thƣơng Điều khiến Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng có khác biệt nhiều trƣờng ĐH khác, chun sâu chun mơn giảng viên giỏi ngoại ngữ, thực nổ hoạt động bên 70% sinh viên Ngoại Thƣơng có vốn ngoại ngữ tốt, với tự tin mình, sinh viên ln tỏa sáng dù môi trƣờng Năm 2018 trƣờng có 549 GV hữu đó: Giáo sƣ: 1; PGS: 35; TSKH, TS: 98; thạc sĩ: 408 (chiếm 74,3%); ĐH: Số lƣợng GV nữ 409 ngƣời chiếm 75% Giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên chiếm 24,4 %, đội ngũ GV Trƣờng có độ tuổi bình qn 36,2 tuổi, có trình độ ngoại ngữ tốt nhiều GV đƣợc đào tạo qui trƣờng tiếng giới nhƣ Anh, Pháp, Nhật, Mỹ… Học viện Ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc quản lý; Học viện Ngân hàng trƣờng đại học thực đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế ứng dụng với trọng tâm lĩnh vực tài - ngân hàng, góp phần phát triển bền vững đất nƣớc Hiện tại, học viện Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo cá nhân, ngƣời sử dụng lao động xã hội với khoảng 15 chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế ứng dụng; trƣờng đại học đứng đầu đào tạo ngành tài - ngân hàng Học viện Ngân hàng có bƣớc tiến lớn năm gần hoạt động nghiên cứu khoa học, mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học với đối tác nƣớc ngồi Số lƣợng cơng trình nghiên cứu 176 khoa học không ngừng đƣợc tăng lên thể qua ấn phẩm khoa học, báo đăng tạp chí khoa học quốc tế, buổi hội thảo nƣớc quốc tế Học viện Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên, học viên, nghiên cứu sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo việc thực hoạt động nghiên cứu khoa học Năm 2018 tổng số GV hữu 476 ngƣời đó: có giáo sƣ: 01 (0,2%); Phó giáo sƣ: 17 (3,6%); Tiến sĩ: 112 (23,5%) thạc sĩ: 324 (68,1%), ĐH: 22 (4,6%) Trƣờng Đại học Cơng đồn, trực thuộc Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, đào tạo chủ yếu kinh tế, qui mô đào tạo kinh tế chiếm 80% tồn trƣờng Trƣờng ĐHCĐ có mục tiêu đào tạo đội ngũ cán cho tổ chức Cơng đồn đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho phát triển kinh tế - xã hội, NCKH công nhân, cơng đồn, quan hệ lao động; tham gia với Tổng Liên đồn lao động Việt Nam xây dựng sách ngƣời lao động Đây trƣờng đào tạo đa ngành, có bề dày kinh nghiệm đào tạo Kế tốn, Tài ngân hàng, Quản trị nhân lực, Quản trị kinh doanh Trƣờng có 250 GV hữu, có 01 giáo sƣ (0,4%); 07 Phó giáo sƣ (2,8%); 93 Tiến sĩ (37,2%) 130 thạc sĩ (52%), ĐH 19 (7,6%) Số lƣợng trƣờng đại học khối kinh tế thuộc mẫu khảo sát trƣờng bao gồm trƣờng tự chủ tài chính, trƣờng chuẩn bị tiến hành trƣờng làm đề án tự chủ Hoạt động trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội diễn bối cảnh ngành giáo dục tiếp tục thực chủ trƣơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, trọng đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 177 KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2E HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO Biến quan sát Hệ số Cron CH1 CH2 CH3 CH4 CH5 CH6 CH7 CH8 Hệ số Cron GD1 GD2 GD3 GD4 GD5 GD6 GD7 GD8 GD9 GD10 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực nghiên cứu khoa học”: 0,894 KH1 KH2 KH3 KH4 KH5 KH6 KH7 KH8 KH9 KH10 KH11 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Hoạt động nâng cao lực”: 0,910 HD1 HD2 HD3 HD4 HD5 HD6 HD7 HD8 HD9 HD10 HD11 HD12 178 PHỤ LỤC 2F KẾT QUẢ EFA CÁC THANG ĐO NĂNG LỰC Biến quan sát GD3 GD7 GD4 GD1 GD2 GD5 GD6 KH6 KH2 KH1 KH11 KH8 KH7 CH2 CH3 CH1 GD8 GD10 CH4 GD9 KH5 KH9 KH4 KH10 KH3 CH5 CH8 CH7 CH6 179 PHỤ LỤC 2G KẾT QUẢ EFA CÁC THANG ĐO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN Biến quan sát 180 PHỤ LỤC 2H.KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Total Variance Explained Factor Total 6,809 5,495 1,973 1,241 ,653 ,565 ,503 ,482 ,473 10 ,436 11 ,415 12 ,406 13 ,360 14 ,334 15 ,307 16 ,292 17 ,286 18 ,227 19 ,219 20 ,182 21 ,174 22 ,166 181 PHỤ LỤC 2I KẾT QUẢ EFA CÁC THANG ĐO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Biến quan sát PHỤ LỤC 2J KMO AND BARTLETT Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Samp Bartlett's Test of Sphericity Initial Eigenvalues Factor Total 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 11,519 6,172 2,756 1,729 1,126 ,780 ,721 ,645 ,567 ,553 ,531 ,515 ,469 ,464 ,422 ,410 ,387 ,376 ,356 ,345 ,317 ,299 ,293 ,285 ,272 ,260 ,237 ,217 ,198 ,177 ,169 ,164 ,144 34 ,129 183 PHỤ LỤC 2K KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA CÁC THANG ĐO Bảng kết phân tích CFA - Khái niệm lực chung CH5< - NLCH CH8< - NLCH CH7< - NLCH CH6< - NLCH Bảng kết phân tích CFA - Khái niệm lực giảng dạy GD3< - NLGD GD7< - NLGD GD4< - NLGD GD1< - NLGD GD2< - NLGD GD6< - NLGD GD5< - NLGD Bảng kết phân tích CFA - Khái niệm lực NCKH Mối quan hệ KH9< - KT KH5< - KT KH4< - KT KH KH3< - KT KH6< - KN KH KH2< - KN KH1< - KN KH8< - KN KH7< - KN 184 Bảng kết phân tích CFA - Các hoạt động nâng cao NL Mối HD4 HD1 HD1 HD3 HD9 HD2 HD1 HD1 T Bảng kết kiểm định giá trị phân biệt biến (chuẩn hóa) Năng lực nghiên cứu khoa học Mối quan hệ KT < >KN Các thang đo cấu thành lực giảng viên trẻ Mối quan hệ NLGD< >NLNCKH NLCH< >NLNCKH NLGD< >NLCH Mối quan hệ NLGD< >NLCH HD< >NLCH HD< >NLGD KT< >KN HD< >KN NLGD< >KT KT< >NLCH NLCH< >KN HD< >KT NLGD< >KN 185 PHỤ LỤC 2L ... TRẠNG NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Khái quát trƣờng đại học khối kinh tế Thành phố Hà Nội 58 3.1.1 Một số đặc điểm trƣờng đại học. .. CAO NĂNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 115 4.1 Bối cảnh giáo dục đại học định hƣớng phát triển trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội. .. tiêu nâng cao lực giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội 117 4.3 Một số giải pháp nâng cao lực cho giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 29/10/2019, 06:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan