Giáo án hóa 10. Chủ đề liên kết hóa hoc

20 488 3
Giáo án hóa 10. Chủ đề liên kết hóa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên: Chủ đề/Bài: LIÊN KẾT HÓA HỌC Số tiết: ……………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………………………………………………………………… Tiết theo phân phối chương trình:………………………………………………… Tuần dạy:…………………………………………………………………………… I Nội dung chủ đề Chủ đề liên kết hóa học gồm nội dung chủ yếu sau: Nội dung 1: Liên kết ion-Tinh thể ion Nội dung 2: Liên kết cộng hóa trị Nội dung 3: Hóa trị số oxi hóa Chủ đề thiết kế thành chuỗi hoạt động cho học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng học sinh người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động sáng tạo II Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết: -Vì nguyên tử nguyên tố ( trừ khí ) có xu hướng liên kết với nhau, tạo thành tinh thể hay phân tử -Có loại liên kết hóa học ? Các nguyên tử liên kết với thể nào? -Ion gì? Khi nguyên tử biến thành ion ? Có loại ion? - Liên kết ion hình thành ? -Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị đơn chất, hợp chất Khái niệm liên kết cộng hóa trị Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị -Hóa trị nguyên tố hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị; Số oxi hóa Kỹ -Viết PTHH thể số trình đơn giản như: -Sự hình thành cation, anion Sự trao đổi electron kim loại phi kim ddeerr tạo thành phân tử hợp chất ion -Sự hình thành số phân tử hợp chất có liên kết cộng hóa trị HCl, CO 2… -Sử dụng hiệu độ âm điện để dự đốn mặt lí thuyết loại liên kết hóa học trọng số hợp chất đơn giản -So sánh liên kết ion liên kết cộng hóa trị So sánh tinh thể ion tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử vận dụng đặc tính loại liên kết loại tinh thể để làm số tập đơn giản so sánh độ bền, so sánh nhiệt độ nóng chảy … -Xác định hóa trị số oxi hóa Thái độ - Qua chủ đề hình thành được: -Tính cẩn thận, kiên trì có ý thức trách nhiệm cơng việc -u thích mơn -Tính trật tự , suy luận logic -Làm việc chăm chỉ, khách quan -Nghiêm túc học tập, hứng thú với kiến thức giới vi mô -Nhận thức khoa học gắn liền với thực tế Định hướng lực hình thành -Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống III Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Liên kết ion Nhận biết -Ion Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao -Liên kết ion -Liên kết ion -So sánh nhiệt -Khi ngun hình ảnh hưởng độ sơi, nhiệt tử biến thành ion thành thế độ nóng chảy -Có loại ion -Ion đơn ngun -Vì tử, ion nguyên tử đến tính chất chất, hợp dựa đa nguyên tử lại chất ion liên kết vào phân cực với -Xác định loại phân tử thông liên kết, dựa qua đặc điểm vào đội âm liên kết điện nguyên tố Liên kết cộng -Sự hóa trị tạo thành -Tính chất -Viết liên kết cộng hóa trị chất cơng -Dự đốn có thức electron, kiểu liên kết đơn liên kết cộng công thức cấu hóa học chất, hợp chất hóa trị -Khái niệm -Vì tạo số có phân phân tử cụ thể tử liên kết cộng hóa nguyên tử lại -Giải trị liên kết gồm thích ngun tử với hình biết hiệu độ thành đặc âm điện điểm liên chúng kết cộng hóa trị khơng cực, Hóa trị-Số oxi -Điện hóa hóa có cực quy -Xác định điện -Bài trị, -Những tập có cộng hóa trị tắc xác định số hóa trị, cộng liên quan nguyên tố oxi hóa hóa trị hợp chất nguyên tố -Số oxi hóa -Cách -Xác định số -Xác định số oxi hóa xác oxi hóa hợp chất nguyên tố định điện hóa nguyên tố hữu phân tử đơn trị, cộng hóa đơn chất hợp chất trị nguyên chất hợp tố hợp chất chất IV Biên soạn câu hỏi/ tập theo bảng mô tả Mức độ biết Câu Liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung là: A Liên kết cộng hóa trị B Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực C Liên kết cộng hóa trị phân cực D Liên kết cho-nhận Câu Chon định nghĩa liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị kiên kết A Giữa phi kim với B Trong , cặp electron chung bị lệch phía nguyên tử C Do dùng chung electron hai nguyên tử khác D Được hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Câu Liên kết hóa học NaCl hình thành A Hạt nhân nguyên tử hút electron mạnh B Mỗi nguyên tử Na Cl góp chung electron C Mỗi nguyên tử nhường thu electron để trở thành ion trái dấu hút D Na ; ; Câu Liên kết phân tử KF thuộc liên kết A Cộng hóa trị B Cộng hóa trị phân cực C Liên kết ion D Liên kết cho-nhận Mức độ hiểu Câu Số oxi hóa nito A +5, -3, +3 B +3, -3, +5 C -3, +3,+5 D +3, +5, -3 Câu Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử sau: Cl 2; CH4, C2H4, C2H2, NH3, HF, H2O, HCl Câu Viết sơ đồ hình thành ion từ nguyên tử M (Z= 35) Câu Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện, hãy xác định loại liên kết phân tử sau : Al2O3 , AlCl3 Câu Điện hóa trị nguyên tố O,S ( thuộc nhóm VIA) hợp chất với nguyên tố nhóm IA điều A 2- B 2+ C 6+ D.4+ Câu Trong chất sau : LiCl, NaF, CCl4, KBr Hợp chất có liên kết cộng hóa trị A LiCl B NaF C CCl4 D KBr Mức độ vận dụng Câu Xác định số oxi hóa nguyên tố đơn chất hợp chất sau : A HClO3 B NH4Cl C KNO2 D Fe2(SO4)3 Câu Sử dụng giá trị độ âm điện nguyên tố cho bảng tuần hoàn, xác định kiểu liên kết phân tử chất N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2 Câu Hãy giải thích điện hóa trị 2- oxi lưu huỳnh hợp chất với natri viết công thức cấu tạo phân tử Câu Hãy cho biết số oxi hóa cộng hóa trị nguyên tố Si, P, S, Cl oxit cao hợp chất khí với hidro Câu Sắp xếp phân tử theo chiều tăng dần độ phân cực liên kết phân tử chất sau ( sử dụng giá trị độ âm điện bảng tuần hồn ) Câu Ngun tử Li (z=3) có proton, electron ? a Khi nhường electron ion hình thành mang điện tích dương hay âm ? b Ion thuộc loại ion ? Cho biết tên ion c Hãy viết phương trình diễn tả hình thành ion nói ? Mức vận dụng cao Câu Nguyên tử ngun tố photpho có z=15 Dựa vào cấu hình electron ngun tử.Hãy giải thích số oxi hóa photpho Câu Viết công thức cấu tạo phân tử sau : SO3, P2O5, HNO3, Na2CO3 Câu Hãy giải thích oxit có cơng thức tương tự CO có cấu trúc thẳng, SO2 có cấu trúc hình chữ V ( góc) Câu Hãy viết cấu hình electron rnguyeen tử Ar cấu hình nguyên tử ion S2-, Cl- Hãy so sánh cấu hình electron anion với cấu hình electron ngun tử Ar cho nhận xét Câu Electron cuối phân bố vào nguyên tử nguyên tố a, B thuộc phân lớp 3p1 3p5 a Dựa cấu hình electron, xác định vị trí A, B bảng hệ thống tuần hoàn b Cho biết loại liên kết viết công thức cấu tạo phân tử AB3 c Trong tự nhiên tồn hợp chất A 2B6 Giải thích hình thành liên kết phân tử hợp chất V Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, phiếu học tập, đoạn video Chuẩn bị học sinh : học tốt cũ, bảng hệ thống tuần hoàn VI Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3 a Xác định vị trí R bảng tuần hồn b Xác định công thức hợp chất với hidro công thức oxit cao R Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động Mục tiêu: - Được thiết kế nhằm gây hứng thú, kích thích tò mò để hướng học sinh tham gia khám phá kiến thức Phương thức tổ chức Phương pháp: Tổ chức trò chơi Cách thức hoạt động : GV tổ chức trò chơi đồn kết.Tập thể kết thành vòng tròn, người quản trò hơ to”Đồn kết – Đồn kết”, tập thể hỏi “Kết – Kết Mấy?” Người quản trò đáp “Kết 2, kết 3,4, …” tuỳ theo ý muốn người quản trò Người quản trò sáng tạo thêm nhiều kiểu như: kết nam nữ, kết theo màu áo… Theo sau từ “Đoàn Kết” số Tập thể giải tán đứng theo nhóm yêu cầu người quản trò, nhóm khơng đủ số người theo u cầu quản trò nhóm vi phạm luật chơi bị phạt Dự kiến sản phẩm: Những HS khơng thực u cầu quản trò bị phạt GV nhận xét, dẫn dắt vào mới: Liên kết hóa học kết hợp nguyên tử để tạo thành phân tử , hay tinh thể Khi tạo thành liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững khí với electron ( heli với electron)ở lớp ngồi cùg 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung 1: LIÊN KẾT ION-TINH THỂ ION Hoạt động 1: Sự hình thành ion, cation, anion Mục tiêu: Học sinh biết: -Ion gì? Khi nguyên tử biến thành ion? Có loại ion? Kỹ năng: -Dự đốn hình thành ion từ ngun tử -Viết phương trình hình thành ion từ nguyên tử -Đọc tên ion, phân biệt ion dương, ion âm Phương thức: Phương pháp: Hoạt động nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu học tập, u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm giấy A PHIẾU HỌC TẬP Câu Nguyên tử Na(Z=11) a Em hãy tính xem ngun tử Na có trung hòa điện hay khơng? b Nếu ngun tử Na nhường 1e, tính điện tích phần lại ngun tử Na? Câu Nguyên tử Cl(Z=17) a Em hãy tính xem nguyên tử Cl có trung hòa điện hay khơng? b Nếu nguyên tử Cl nhận thêm 1e, tính điện tích phần lại nguyên tử Cl? Bước 2: HS nhóm tiếp nhận nhiệm vụ phân cơng thành viên thực nhiệm vụ Bước 3: GV dự kiến sản phẩm: HS trả lời tốt câu câu phiếu học tập Gv quan sát , hướng dẫn thêm cách Hs tính phần điện tích lại Na Cl sau nhường nhận e Bước 4: HS nhóm, dán kết lên bảng Gv gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm lại nhận xét, bổ sung Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động học sinh Tiếp theo GV dùng hình ảnh ( sơ đồ) để hệ thống lại nội dung Sự hình thành cation Sự hình thành anion Đồng thời GV đàm thoại với HS số câu hỏi để hình thành kiến thức ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION Ion, cation, anion a Nguyên tử trung hòa điện Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, trở thành phần tử mang điện gọi ion b Trong phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử nguyên tố khác, để trở thành ion dương, gọi cation * Phương trình hình thành cation Các cation kim loại gọi theo tên kim loại c Trong phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền khí hiếm, ngun tử phi kim có khuynnh hướng nhận electron từ nguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion âm, gọi anion * Phương trình hình thành anion Các anion phi kim gọi theo tên gốc axit ( trừ O2- gọi onion oxit) Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử a Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử Thí dụ : Li +, Na+, ClO2- b Ion đa nguyên tử nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Thí dụ: Hoạt động 2: Sự tạo thành liên kết ion Mục tiêu: Học sinh biết: -Vì nguyên tử lại liên kết với -Định nghĩa liên kết ion Kỹ năng: -Dự đốn hình thành liên kết ion -Mơ tả hình thành liên kết ion số phân tử đơn giản -Viết phương trình hóa học biểu diễn tạo thành liên kết ion -Nêu số tính chất chung hợp chất ion Phương thức: Phương pháp: Hoạt động nhóm, quan sát… Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm -Phát cho nhóm tờ giấy A 0, bút lơng, keo dán u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: GV dự kiến sản phẩm HS trình bày ý sau: Nhóm 1: Giải thích viết phương trình hình thành ion từ Mg Nhóm 2: Giải thích viết phương trình hình thành ion từ Al Nhóm 3: Giải thích viết phương trình hình thành ion từ O Nhóm 4: Giải thích viết phương trình hình thành ion từ F Bước 4: Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận, trình bày, báo cáo sản phẩm Bước 5: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh Sau chiếu đoạn video “Liên kết ion” https://www.youtube.com/watch?v=KqVbZrhK0oA GV đàm thoại, hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm liên kết ion II SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION Thí dụ: Xét tạo thành liên kết ion phân tử NaCl Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để biến đổi thành ion Na +, đồng thời nguyên tử Cl nhận 1e nguyên tử Na để biến đổi thành anion Cl- Hai ion tạo thành mang điện tích ngược dấu hút lực hút tĩnh điện , tạo thành phân tử NaCl : Liên kết cation Na+ anion Cl- liên kết ion Vậy, liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Nội dung 2: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Hoạt động 1: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị Mục tiêu: Học sinh biết: -Sự hình thành liên kết cộng hóa trị đơn chất, hợp chất -Khái niệm liên kết cộng hóa trị -Định nghĩa liên kết cộng hóa trị có cực cộng hóa trị khơng có cực Học sinh hiểu: -Ngun nhân hình thành liên kết cộng hóa trị -Cách viết cơng thức electron, công thức cấu tạo phân tử đơn giản -Đặc điểm liên kết cộng hóa trị Kỹ năng: -Giải thích hình thành liên kết cộng hóa trị đơn chất hợp chất -Viết công thức electron công thức cấu tạo số phân tử đơn giản Phương thức hoạt động Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, diễn giảng Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, cho xem video “ Liên kết cộng hóa trị” https://www.youtube.com/watch?v=kZHxQboDaz0 Sau GV yêu cầu nhóm HS thảo luận để hồn thành phiếu học tập sau: Nhóm 1,2 PHIẾU HỌC TẬP 1 Hãy giải thích hình thành liên kết phân tử Cl N2 Gợi ý: HS làm theo bước sau: -Viết cấu hình electron Cl( z=17) N( Z=7) -Nhận xét số electron lớp so sánh với số electron ngồi ngun tử khí gần -Dự đốn khả góp electron -Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo Nhóm 3,4 PHIẾU HỌC TẬP Hãy giải thích hình thành liên kết phân tử HCl CO2 Gợi ý: HS làm theo bước sau: -Viết cấu hình electron Cl( z=17) C( Z=6) O(Z=8) -Nhận xét số electron lớp so sánh với số electron ngun tử khí gần -Dự đốn khả góp electron -Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm theo nội dung mà Gv đã gợi ý Bước 3: Dự kiến sản phẩm HS nhóm trả lời số ý như: Trong phân tử HCl, nguyên tử H Cl góp electron tạo thành cặp electron chung để tạo nên liên kết cộng hóa trị HS gặp chút khó khăn, vướng mắc viết cơng thức electron công thức cấu tạo CO2 GV kịp thời gợi ý để giúp HS làm tốt nhiệm vụ Bước 4: Các nhóm trình bày sản phẩm giấy A0, dán lên bảng GV gọi đại diện nhóm lên trình bày Các HS lại nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét sản phẩm HS, Gv hướng dẫn lại cách viết công thức electron, công thức cấu tạo Gv đặt thêm số câu hỏi gợi mở nhằm giúp HS phân biệt liên kết cộng hóa trị có cực khơng có cực, đồng thời hình thành khái niệm liên kết đơi , liên kết đơn, liên kết 3… I SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Liên kết cộng hóa trị hình thành ngun tử giống Sự hình thành đơn chất a Sự hình thành phân tử (H2) -Cấu hình electron: 1s1 -Cơng thức electron: H : H -Công thức cấu tạo: H-H Giữa hai nguyên tử hidro có cặp electron liên kết biểu thị gạch (-), liên kết đơn b Sự hình thành phân tử nito ( N2) -Cấu hình electron : 1s22s22p3 -Công thức electron -Công thức cấu tạo N N N N Hai nguyên tử nito liên kết với ba gạch, liên kết ba.Liên kết ba bền nên nhiệt độ thường, khí nito hoạt động hóa học Vậy, Liên kết cộng hóa trị liên kết tạo thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất a Sự hình thành phân tử hidroclorua (HCl) -Cấu hình electron hidro: 1s1 -Cấu hình electron Cl : 1s22s22p63s22p5 Nguyên tử hidro có 1e, nguyê tử clo có 7e lớp ngồi Vì nguyên tử H, Cl góp chung 1e tạo thành cặp electron chung -Công thức electron H Cl -Công thức cấu tạo: H-Cl * Liên kết cộng hóa trị cặp electron chung bị lệch phía nnguyeen tử gọi liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực b Sự hình thành phân tử khí cacbon dioxit (CO2) ( có cấu tạo thẳng ) -Cấu hình electron C: 1s22s22p2 -Cấu hình electron O : 1s22s22p4 -Cơng thức electron: O C O -Công thức cấu tạo: O=C=O Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị -Các chất có liên kết cộng hóa trị phân cực tan nhiều nước -Phần lớn chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực tan dung mơi benzen, cacbon tetraclorua…… -Nói chung, chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực không dẫn điện trạng thái Hoạt động 2: Độ âm điện liên kết hóa học Mục tiêu: Học sinh biết: -Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hóa học nguyên tố hợp chất -Quan hệ liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion Kỹ năng: -Dự đốn kiểu liên kết hóa học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng Phương thức hoạt động Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, diễn giảng Cách thức hoạt động: Bước 1: GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK để biết người ta dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hóa học Sau GV u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Liên kết nguyên tử phân tử NaCl, MgO, HF thuộc loại nào? Tính hiệu độ âm điện nguyên tử tham gia liên kết ? Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, phân cơng thành viên nhóm Bước 3: Dự kiến sản phẩm HS nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa để hoàn thành nội dung phiếu học tập Bước 4: Học sinh nhóm dán sản phẩm lên bảng GV gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm, nhóm lại tham gia nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh II ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Quan hệ liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion -Trong phân tử nếu: + Cặp electron chung nguyên tử, ta có liên kết cộng hóa trị khơng cực + Cặp electron chung lệch phía nguyên tử liên kết cộng hóa trị có cực + Nếu cặp electron chung chuyển nguyên tử, ta có liên kết ion 2 Hiệu độ âm điện liên kết hóa học Để đánh giá loại liên kết phân tử hợp chất, người ta dựa vào hiệu độ âm điện Hiệu độ âm điện Từ 0,0 đến < 0,4 Loại liên kết Liên kết cộng hóa trị khơng cực Từ 0,4 đến < 1,7 Liên kết cộng hố trị có cực 1,7 Liên kết ion Nội dung 3: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HĨA Hoạt động 1: Hóa trị Mục tiêu: Học sinh biết: -Điện hóa trị, cộng hóa trị nguyên tố hợp chất Kỹ năng: -Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị số phân tử đơn chất cụ thể Phương thức: Phương pháp: Hoạt động nhóm Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu Điện hóa trị gì? Xác định điện hóa trị nguyên tố hợp chất sau: NaBr, MgCl2, K2S, Al2O3 Câu Cộng hóa trị gì? Xác định cộng hóa trị nguyên tố hợp chất sau: CH4, NH3, H2O, CO2 Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập vào bảng phụ Bước 3: GV dự kiến sản phẩm: HS nghiên cứu SGK dựa vào ví dụ SGK để trả lời phiếu học tập Bước 4: GV gọi nhóm lên trình bày sản phẩm Ca cs nhóm lại nhận xét, bổ sung Bước 5: GV nhận xét, đánh giá kết quả, từ hướng dẫn học sinh ghi nội dung học I HĨA TRỊ Hóa trị hợp chất ion Trong hợp chất ion, hóa trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hóa trị ngun tố Ví dụ: NaCl: Na+ (điện hóa trị 1+), Cl- (điện hóa trị 1-) MgCl2: Mg2+ (điện hóa trị 2+), Cl- (điện hóa trị 1-) K2S: K+ (điện hóa trị 1+), S2- (điện hóa trị 2-) Điện hóa trị = Điện tích ion Hóa trị hợp chất cộng hóa trị Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố xác định số liên kết nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị ngun tố Ví dụ: NH3: N có CHT 3, H có CHT HNO3: N có CHT 5, H có CHT 1, O có CHT Hoạt động 2: Số oxi hóa Mục tiêu: Học sinh biết: -Số oxi hóa nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất Những quy tắc xác định số oxi hóa nguyên tố Kỹ năng: -Xác định số oxi hóa số phân tử đơn chất cụ thể Phương thức: Phương pháp: Hoạt động nhóm, diễn giảng, đàm thoại Cách thức hoạt động: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm -Yêu cầu cho HS tham khảo SGK nêu khái niệm số oxi hóa Từ khái niệm GV thơng tin cho HS quy ước cách ghi số oxi hóa: “Số oxi hóa điện tích ngun tử giả định hợp chất chứa liên kết ion, để phân biệt số oxi hóa điện tích người ta quy ước cách viết số oxi hóa dấu trước, số sau viết đầy đủ dấu số” -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Tính số oxi hóa lưu huỳnh, nito, clo mangan SO2, H2S, K2SO4 K2MnO4, HClO, KClO3, SO32-, NH4+, NO3- anion SO42-, Bước 2: Học sinh đọc khái niệm : số oxi hóa ghi vào khái niệm số oxi hóa Sau nhóm nghiên cứu sách giáo khoa, ddeerr hoàn thành phiếu học tập Bước 3: GV dự kiến sản phẩm: Thông qua quan sát q trình hoạt động nhóm, Gv kịp thời phát hiên khó khăn, vướng mắc học sinh có giải pháp hỗ trợ hợp lí Bước 4: Học sinh tham khảo hướng dẫn bước xác định số oxi hóa cách xác định số oxi hóa, sau trao đổi, thảo luận ghi kết vào giấy A4 Bước 5: GV gọi HS lên bảng xác định số xi hóa phân tử Sau mời HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, hướng dẫn học sinh rút quy xác định số oxi hóa II SỐ OXI HĨA Số oxi hóa nguyên tố số đại số gán cho nguyên tử nguyên tố theo quy tắc sau  Quy tắc 1: Số oxi hóa nguyên tố đơn chất 0 Ví dụ: 0 0 Cu , Na, S , Cl2 , N , O2  Quy tắc 2: Trong hầu hết hợp chất: 1 Số oxi hóa H +1 (Trừ hợp chất H với kim loại:  1 Ví dụ: 1 1 1 H O, N H , H 2SO , H 3PO 2 Số oxi hóa O -2 (Trừ hợp chất:  1 Ví dụ: 1 Na H , Ca H 2 1 1 2 1 1 OF2 , H O2 ) 2 H O, N H , H 2S O , H 3P O  Quy tắc 3: Trong phân tử, tổng đại số số oxi hóa nguyên tố a b c Ax By Cz : Tổng số oxi hóa: ax + by + cz = 1 Ví dụ: 2 3 1 1 6 2 H O, N H , H S O ,  Quy tắc 4: Trong ion 1 5 2 H P O  Đơn nguyên tử: Số oxi hóa = điện tích ion  2 2 Ví dụ: Số oxi hóa ion Na , Zn , S là: +1, +2, -2  Đa nguyên tử: Tổng đại số số oxi hóa nguyên tử điện tích ion  Ví dụ: NO3 Tìm số oxi hóa N x + (-2x3) = -1, suy x = +5 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS đã nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Tiếp tục phát triển lực tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học Phát giải vấn đề thông qua môn học Phương thức tổ chức Phương pháp: Thảo luận nhóm Cách thức hoạt động: - Ở hoạt động cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho học sinh hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi phiếu học tập PHẾU HỌC TẬP Câu 1: Số oxi hóa nitơ N2 là: A +0 B -2 C D +2 Câu 2: Số oxi hóa nguyên tử ion: Na+, Cu2+, Al3+ là: A 1+, 2+, 3+ B 1, 2, C +1, +2, +3 D -1, -2, -3 Câu 3: Số oxi hóa N NH3, NO NO2 là: A 3-, 2+, 4+ B -3, +2, +4 C +1, +2, -2 D -1, -2, +2 Câu 4: Số oxi hóa Mn hợp chất KMnO4, MnO2 là: A +7, +4 B 7+, 4+ C 7, D +8, +4 Câu 5: Số oxi hóa N NH4+, NO2- , HNO3 là: A +4, -4, -3 B -4, +4, +5 C +5, +3, -3 D -3, +3, +5 Câu 6: Nguyên tắc viết số oxi hóa nguyên tố hợp chất là: A Chỉ ghi dấu B Chỉ ghi số C Số trước, dấu sau D Dấu trước, số sau Bài SGK/74 - Hoạt động chung lớp: GV mời số học sinh lên trình bày kết quả/lời giải Các học sinh khác góp ý, bổ sung Gv giúp học sinh nhận sai xót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/ phương pháp tập 3.4 Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng Mục tiêu HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ đã học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Phương thức tổ chức Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ Cách thức hoạt động : Giáo viên giao tập nhà cho nhóm PHIẾU HỌC TẬP Câu Các băng trôi Nam cực mối nguy hiểm tiềm tàng cho tàu thuyền lại biển Năm 1912, tàu vào loại đại giới lúc , tàu Titanic, đã đâm vào núi băng đã bị đắm Làm thiệt mạng 1523 người Thông thường, chất trạng thái rắn có khối lượng riêng lớn trạng thái lỏng Nước đá ngoại lệ Hãy giải thích tượng Câu Muối ăn ( NaCl) có nhiệt độ nóng chảy ) 801 0C, cao nhiều so với nhiệt độ nóng chảy nước đá (H2O) nhiệt độ nóng chảy 00C Qua số liệu kết luận liên kết ion bền liên kết cộng hóa trị khơng? Giải thích Câu Vì người ta sử dụng đồng tinh khiết làm dây dẫn điên, mà không dùng hợp kim đồng đồng thau, đồng thiếc… ? Câu Vì kim cương vật liệu cứng tự nhiên, than chì lại mềm? Dự kiến sản phẩm: Câu Do nước đá dạng tinh thể có tượng giản thể tích, nên khối lượng riêng nhẹ trạng thái lỏng Câu Không thể kết luận lí nước nóng chảy sơi cung khơng ảnh hưởng đến liên kết cộng hóa trị nước Để phá vỡ liên kết cộng hóa trị nước, người ta cần cung cấp lượng lớn, thí dụ điện phân nước Câu Do chuyển động electron tự tạo nên tính dẫn điện kim loại Trong họp kim liên kết kim loại phần liên kết cộng hóa trị nên làm giảm mật độ electron tự Câu Do cấu trúc mạng tinh thể kim cương bền than chì Đơn Châu, ngày……… tháng…… năm………… Duyệt tổ trưởng

Ngày đăng: 27/10/2019, 05:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan