1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an day theo chu de lien ket ion lien ket cong hoa tri

20 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 101,95 KB

Nội dung

Chủ đề : LIÊN KẾT IONLIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I. Nội dung chuyên đề Nội dung 1: liên kết ion tinh thể ion Sự tạo thành ion, catim, anion, sự tạo thành kiên kết ion Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị sự hình thành liên kết cộng hóa trị, mối quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hóa học Nội dung 3: Luyện tập liên kết ion, liên kết cộng hóa trị Luyện tập về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu Nội dung 1: liên kết ion Kiến thức Biết được: Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. Định nghĩa liên kết ion. Kĩ năng Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. Thái độ Rèn luyện: ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực hợp tác nhóm + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực tính toán Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị Kiến thức Biết được: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. Kĩ năng Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực hợp tác nhóm + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực tính toán Nội dung 3: luyện tập liên kết ion – liên kết cộng hóa trị Kiến thức Nắm vững các kiến thức cơ bản về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị Kĩ năng Rèn luyện cách viết công thức electron Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu ks dạng Bt về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực hợp tác nhóm + Năng lực tính toán 2. Phương pháp Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm. Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. 3. Bảng mô tả các mức yêu cầu của câu hỏibài tập kiểm tra, đánh giá

Trang 1

Chủ đề : LIÊN KẾT ION-LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

I Nội dung chuyên đề

* Nội dung 1: liên kết ion- tinh thể ion

- Sự tạo thành ion, catim, anion, sự tạo thành kiên kết ion

* Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị

- sự hình thành liên kết cộng hóa trị, mối quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hóa học

*Nội dung 3: Luyện tập liên kết ion, liên kết cộng hóa trị

- Luyện tập về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị

II Tổ chức dạy học chuyên đề

1 Mục tiêu

* Nội dung 1: liên kết ion

-Kiến thức

Biết được:

- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau

- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử

- Định nghĩa liên kết ion

-Kĩ năng

- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể

- Thái độ

Rèn luyện: ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao

- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất

+ Năng lực giải quyết vấn đề

+ Năng lực hợp tác nhóm

+ Năng lực giao tiếp

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

+ Năng lực tính toán

* Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị

-Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2)

- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa

2 nguyên tố đó trong hợp chất

- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị

- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion

-Kĩ năng

- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể

- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng

- Thái độ:

Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học

- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất

Trang 2

+ Năng lực giải quyết vấn đề

+ Năng lực hợp tác nhóm

+ Năng lực giao tiếp

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

+ Năng lực tính toán

* Nội dung 3: luyện tập liên kết ion – liên kết cộng hóa trị

-Kiến thức

Nắm vững các kiến thức cơ bản về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị

-Kĩ năng

Rèn luyện cách viết công thức electron

- Thái độ:

Say mê, hứng thú học tập, yêu ks dạng Bt về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị

- Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất

+ Năng lực giải quyết vấn đề

+ Năng lực hợp tác nhóm

+ Năng lực tính toán

2 Phương pháp

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

- Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

3 Bảng mô tả các mức yêu cầu của câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá

Loại câu

hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cơ bản

Vận dụng nâng cao

Câu hỏi/bài

tập định

tính

- Khái niệm ion, cation, anion, ion đơn nguyên

tử, ion đa nguyên tử; Liên kết ion

- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2 ), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân

CO2 )

- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị

- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không

- Hiểu bản chất nhường nhận của các nguyên tử

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử dựa vào thành phần ion và đọc tên

- Viết được quá trình nhường nhận electron của các nguyên tử

- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể

- Dựa vào thành phần phân tử xác định được loại liên kết có trong phân tử

- Viết được sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử trong đơn chất và hợp chất

- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể (gồm 2 nguyên tố)

- Viết công thức electron, công thức cấu tạo của

1 số phân tử (có

3 nguyên tố)

- Giải thích sự hình thành 1 số phân tử cụ thể

Trang 3

cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion

Bài tập định

lượng

- Xác định số p, n, e của các ion

- Dựa vào độ âm điện xác định được loại liên kết có trong hợp chất

- Xác định số p,

n, e của 1 số phân tử, ion đa nguyên tử

- So sánh khả năng phân cực của các liên kết dựa váo độ âm điện

4 Các câu hỏi/bài tập

4.1.M ứ c độ nhận biết

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có:

A Giá trị độ âm điện cao

B Nguyên tử khối lớn

C Năng lượng ion hóa thấp

D Số hiệu nguyên tử nhỏ

Câu 2 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành :

A Ion dương có nhiều proton hơn

B Ion dương có số proton không thay đổi

C Ion âm có nhiều proton hơn

D Ion âm có số proton không thay đổi

Câu 3 : Liên kết trong kim loại đồng là liên kết :

A Ion C Cộng hóa trị có cực

B cộng hóa trị không cực D Kim loại

Câu 4 : Liên kết cộng hóa trị là :

A Liên kết giữa các phi kim với nhau

B Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử

C Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau

D Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung

TỰ LUẬN

Câu 5: Liên kết ion được hình thành do đâu?

Câu 6: Trong các chất sau: HCl, SO2, H2O, Cl2, Na, P, NaCl, Na2SO4 chất nào được hình thành từ liên kết ion? Chất nào được hình thành từ liên kết cộng hóa trị?

Câu 7: Hợp chất ion có những tính chất gì?

Câu 8: Thế nào là liên kết cộng hóa trị?

Trang 4

Câu 9: Có mấy loại liên kết cộng hóa trị?

Câu 10: Liên kết “cho – nhận” là gì? Nó khác liên kết ion và liên kết cộng hóa trị như thế

nào?

4.2 Mức độ thông hiểu

TRẮC NGHIỆM

Câu 11 : Chọn mệnh đề sai :

A Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm

B Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị

C Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển

tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực

D Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

Câu 12: Tìm định nghĩa sai về liên kết ion :

A Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu

B Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl–

C Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu

D Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7

Câu 13 : Chọn định nghĩa đúng về ion ?

A Phần tử mang điện

B Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện

C Hạt vi mô mang điện (+) hay (–)

D Phân tử bị mất hay nhận thêm electron

Câu 14 : Ion dương được hình thành khi :

A Nguyên tử nhường electron

B Nguyên tử nhận thêm electron

C Nguyên tử nhường proton

D Nguyên tử nhận thêm proton

Câu 15 : Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 Những oxit

có liên kết ion là :

A Na2O , SiO2 , P2O5

B MgO, Al2O3 , P2O5

C Na2O, MgO, Al2O3

D SO3, Cl2O3 , Na2O

Câu 16: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– Tìm câu khẳng định sai

A 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau

Trang 5

B 3 ion trên có số nơtron khác nhau.

C 3 ion trên có số electron bằng nhau

D 3 ion trên có số proton bằng nhau

Câu 17: Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4, chất có liên kết ion là:

A NH3, H2O , K2S, MgCl2 B K2S, MgCl2, Na2O CH4

C NH3, H2O , Na2O CH4 D K2S, MgCl2, Na2O

Câu 18: Cho các hợp chất: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2 Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là:

A CO2, C2H2, MgO B NH3.CO2, Na2S

C NH3 , CO2, C2H2 D CaCl2, Na2S, MgO

Câu 19 : Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI) Liên kết ion được hình thành trong chất nào ?

A I, II

B IV, V, VI

C II, III, V

D II, III, IV

Câu 20 : Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để :

A chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn

B có cấu hình electron của khí hiếm

C có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 hoặc 8

D chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn

Đáp án nào sai ?

TỰ LUẬN

Câu 21: Viết cấu hình của các ion: K+, Al3+, Ca2+, S2-, Cl-

Câu 22: Cho 5 nguyên tử : 2311Na; 2412Mg; 147N; 168O; 3517Cl

a) Cho biết số p; n; e và viết cấu hình electron của chúng

b) Xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn? Nêu tính chất hoá học cơ bản c) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3-, Cl-, O2-

d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N

4.3

Mức độ vận dụng:

TRẮC NGHIỆM

Câu 24: Ion nào sau đây có 32 electron :

-Câu 25: Ion nào có tổng số proton là 48 ?

Trang 6

Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?

A Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn

B Các electron liên kết bị hút lệch về một phía

C Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử

D Phân tử HCl là phân tử phân cực

Câu 27: Ngtử X có 20p và nguyên tử Y có 17e Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố

này có thể là :

A X2Y với liên kết cộng hóa trị

B XY2 với liên kết ion

C XY với liên kết ion

D X3Y2 với liên kết cộng hóa trị

Câu 28: Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?

A N2 ; SO2 B H2 ; HBr C SO2 ; HBr D H2 ; N2

Câu 29: Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng

thì liên kết chiếm ưu thế trong chất đó là :

A Liên kết ion

B Liên kết kim loại

C Liên kết cộng hóa trị có cực

D Liên kết cộng hóa trị không có cực

Câu 30 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?

A H2 B CH4 C H2 D HCl

Câu 31 : Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở

trạng thái cơ bản như sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ?

A Liên kết cộng hóa trị có cực

B Liên kết ion

C Liên kết cộng hóa trị không có cực

D Liên kết kim loại

Câu 32 : Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s22s22p4 Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :

A 1s22s22p2 B 1s22s22p43s2 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s2

Câu 33: Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20.Khi Canxi tham gia phản ứng tạo

hợp chất ion Cấu hình electron của ion Canxi là:

A 1s22s22p63s23p64s1

B 1s22s22p6

C 1s22s22p63s23p6

D 1s22s22p63s23p63d10

Câu 34: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?

A NH4Cl ; OF2 ; H2S

B CO2 ; Cl2 ; CCl4

C BF3 ; AlF3 ; CH4

D I2 ; CaO ; CaCl2

Trang 7

Câu 35: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– Tìm câu khẳng định sai

A 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau

B 3 ion trên có số nơtron khác nhau

C 3 ion trên có số electron bằng nhau

D 3 ion trên có số proton bằng nhau

TỰ LUẬN

Câu 36:

a Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+; Fe3+ ; K+ ; N3- ;

O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3-

b.trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử H2, HCl, CO2?

Câu 37: dựa vào độ âm điẹn của các nguyên tố hãy cho biết loại liên kết trong các

chất sau đây: AlCl3, CaCl2, K2S, MgO, CuS, Al2O3, HF

Câu 38: Cho 11H; 126C; 168O; 147N; 3216 S; 3517Cl

a) Viết cấu hình electron của chúng

b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ;

C2H6 ; C2H4 ; C2H2 Xác định hoá trị các nguyên tố

c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng hoá trị có cực

và không cực?

Câu39: X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA Y thuộc chu kỳ 1, PNC nhóm I Z thuộc PNC

nhóm VI, có tổng số hạt là 24

a) Hãy xác định tên X, Y, Z

b) Viết công thức cấu tạo của XY2, XZ2

b) HNO3 ,

H2SO4 , H3PO4

c) Viết CT e và CTCT của các hợp chất vừa lập

được

câu 41: Cho N(Z=7), O(Z=8), Cl(Z=17),

P (Z=15), C(Z=6) a) Viết cấu hình e của các nguyên tử trên

b) Lập công thức phân tử hợp chất khí với hidro

Câu 40: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:

a) N2 , CH4 , C2H4 , Cl2 , NH3 , H2O , C2H6 , H2 , O2 , C2H2 , HCl, CO

Trang 8

5 Tiến trình dạy học chuyên đề

Ngày giảng: 10A 10A

10A

Tiết22 : LIÊN KẾT ION –TINH THỂ ION 5.1 Chuẩn bị

Giáo viên

- Phiếu học tập

- Hình vẽ mô tả sự hình thành ion Li+, ion F-, phân tử NaCl

- Thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nước và thử tính dẫn điện của dung dịch này

Học sinh

Đọc trước bài mới

Xem lại phần tính kim loại, tính phi kim

5.2 Phương pháp

Đàm thoại, gợi mở

5.3 Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

Viết cấu hình e của Na(Z=11) , Li(Z=3) ,

F(Z=9) , Cl(Z=17)

Giáo viên dẫn dắt vào bài (1’)

Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành

ion, có mấy loại ion ? liên kết ion được

hình thành như thế nào ? liên kết ion ảnh

hưởng như thế nào đến tính chất của các

hợp chất ion ?

*Hoạt động 2: HD HS nghiên cứu sự

hình thành ion, cation, anion(29’)

GV cho HS thảo luận phiếu học tập số 1:

Phiếu học tập số 1: Cho Li (Z = 3)

a) Hãy chứng minh ng.tử Li trung hoà về

điện?

b) Nếu nguyên tử Li nhường 1 e

Hãy tính điện tích phần còn lại của

nguyên tử Li?

c) Viết cấu hình e của nguyên tử Li?

I – Sự hình thành ion, cation, anion.

1 Ion, cation, anion:

a) Sự hình thành cation:

Ví dụ 1: Cho Li (Z=3):

a) Nguyên tử Li có 3p mang điện tích 3+ và

có 3e mang điện tích 3-

 Nguyên tử Li trung hòa về điện

b) Khi nguyên tử Li nhường 1e thì phần còn lại của nguyên tử Li:

Có 3 p mang điện tích 3+

Có 2 electron mang điện tích

Trang 9

2-Biểu diễn quá trình nhường e của Li

bằng phương trình? (GV treo sơ đồ quá

trình nhường e của Li –SGK-T56)

HS thảo luận đưa ra nhận xét

GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự

hình thành cation

Kết luận: Nguyên tử trung hoà về điện,

số prôton mang điện tích dương bằng số

electron mang điện tích âm nên khi

nguyên tử nhường e sẽ trở thành phần tử

mang điện dương, gọi là cation

GV cho HS thảo luận phiếu học tập số 2:

Phiếu học tập số 2: Cho F (Z = 9)

a) Hãy chứng minh ng.tử F trung hoà về

điện?

b) Nếu nguyên tử F nhận thêm 1 e

Hãy tính điện tích của phần tử tạo

thành?

c) Viết cấu hình e của nguyên tử F? Biểu

diễn quá trình nhận e của F bằng phương

trình? (GV treo sơ đồ quá trình nhận e

của F –SGK-T57)

HS thảo luận đưa ra nhận xét

GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự

hình thành anion

Kết luận: Nguyên tử trung hoà về điện,

số prôton mang điện tích dương bằng số

electron mang điện tích âm nên khi

nguyên tử nhận e sẽ trở thành phần tử

mang điện âm, gọi là anion

 Phần còn lại của nguyên tử Li mang điện tích 1+

c) Li  Li+ + 1e (1s22s1) (1s2)

Kết luận: Nguyên tử trung hoà về điện, khi nguyên tử nhường e để trở thành phần tử mang điện dương , gọi là cation

b) Sự hình thành anion:

Ví dụ 2: Cho F(Z=9):

a) Nguyên tử Li có 9p mang điện tích 9+ và

có 9e mang điện tích 9-

 Nguyên tử F trung hòa về điện

b) Khi nguyên tử F nhận 1e thì phần tử tạo thành:

Có 9p mang điện tích 9+

Có 10 electron mang điện tích

10- Phần còn lại của nguyên tử Li mang điện tích 1-

c) F + 1e  F- (1s22s22p5) (1s22s22p6) Kết luận: Nguyên tử trung hoà về điện, khi nguyên tử nhận e để trở thành phần tử mang điện âm , gọi là anion

c) Khái niệm ion, tên gọi:

Trang 10

GV: các cation và anion được gọi chung

là ion

HS: Cation ↔ ion dương

Anion ↔ ion âm

GV: Các nguyên tử kim loại, lớp ngoài

cùng có 1,2,3 e  dễ nhường e để tạo ra

ion dương Yêu cầu HS lấy một vài ví

dụ?

HS lấy ví dụ với các kim loại Na, Mg,

Al…

GV: các cation kim loại được gọi tên

theo kim loại Ví dụ: Li+ gọi là cation liti

Yêu cầu HS gọi tên các cation sau : Na+,

Mg2+, Al3+

GV: Các nguyên tử phi kim, lớp ngoài

cùng có 5,6,7 e  dễ nhận e để trở thành

ion âm Yêu cầu HS lấy một vài ví dụ?

HS lấy ví dụ với các phi kim Cl, O, S…

GV: các anion phi kim được gọi tên theo

gốc axit (trừ O2 gọi là anion oxit) Ví

dụ: F- gọi là anion florua

Yêu cầu HS gọi tên các anion sau : Cl-,

S2-

Giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt

2 loại ion: ion đơn nguyên tử và ion đa

nguyên tử

Thí dụ: Ion đơn nguyên tử: Na+, Mg2+

Ion đa nguyên tử: SO 42− , OH

-GV cho HS thảo luận bài tập 6 (SGK):

Cation ion duong Anion ion âm ion

- Các nguyên tử kim loại có khả năng nhường electron để trở thành ion dương

Na  Na+ + 1e Cation Natri

Mg  Mg2+ + 2e

Cation magie

Al  Al3+ + 3e Cation nhôm

- Các nguyên tử phi kim có khả năng nhận electron để trở thành ion âm

O + 2e  O2 (anion oxit)

Cl + 1e  Cl (anion clorua)

S + 2e  S2 (anion sunfua)

2 Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.

- Ion đơn nguyên tử được tạo nên từ 1 nguyên tử

Ví dụ: Na+, Mg2+ S2-, Cl-

- Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên

tử mang điện dương hay âm Bài tập 6-sgk: Các ion đa nguyên tử:

a) H3PO4 có anion phốt phát PO 4

3−

b) NH4NO3 có cation amoni NH 4+

Ngày đăng: 15/02/2019, 06:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w