Chủ đề : LIÊN KẾT IONLIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I. Nội dung chuyên đề Nội dung 1: liên kết ion tinh thể ion Sự tạo thành ion, catim, anion, sự tạo thành kiên kết ion Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị sự hình thành liên kết cộng hóa trị, mối quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hóa học Nội dung 3: Luyện tập liên kết ion, liên kết cộng hóa trị Luyện tập về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu Nội dung 1: liên kết ion Kiến thức Biết được: Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. Định nghĩa liên kết ion. Kĩ năng Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. Thái độ Rèn luyện: ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực hợp tác nhóm + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực tính toán Nội dung 2: liên kết cộng hóa trị Kiến thức Biết được: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. Kĩ năng Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Các nguyên tử có xu hướng liên kết lại với để đạt đến cấu hình electron bền vững khí gần Đúng hay sai? A Đúng B Sai KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Để tạo thành ion có cấu hình electron bền vững khí gần nhất, nguyên tử phải: A.Nhường electron C.Nhường nhận electron B.Nhận electron D.Nhường nhận proton KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Nguyên tử trở thành sau nhường nhận electron: A.Ion dương âm B.Ion dương C.Ion âm D.Hạt không mang điện KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Chọn nội dung phù hợp điền vào ô trống Các ngun tử kim loại có xu hướng electron nguyên tử ? ? Nhường Kim loại Nhận có xu hướng nhận electron đểPhi đạtkim đến cấu Góphình chung electron bền vững khí Khí KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5: Liên kết ion thường hình thành A.2 phi kim B Kim loại điển hình phi kim điển hình C kim loại D Khí với kim loại phi kim LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Bài 13: I II Sự hình thành liên kết cộng hóa trị Độ âm điện liên kết hóa học Bài 2:Số electron lớp vỏ nguyên tử N nguyên tử Ne A B C D Bài 3:Cách biểu diễn số electron lớp vỏ nguyên tử N là: A) C) N N B) N D) N b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2) N + N → N N N N Công thức electron Liên kết ba N≡N Công thức cấu tạo - Ở điều kiện thường liên kết ba bền liên kết đôi, đơn Kết luận: Khái niệm liên kết cộng hoá trị: Là liên kết tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Liên kết cộng hố trị khơng cực: Là liên kết cộng hố trị đơi electron dùng chung khơng bị lệch phía ngun tử Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất a Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) Nguyên tử H 17 Cl Cấu hình electron 1s1 Số electron lớp ngồi Số e thiếu so với khí gần 1 1s22s22p63s23p5 a Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) âm điện KếtĐộ luận: H 2,20 Cl Cl + H Công thức electron Công thức CT H – Cl Công thức PT HCl 3,16 - Trong liên kết cộng hoá trị (HCl) cặp electron bị hút lệch phía nguyên tử (nguyên tử clo) → Liên kết cộng hóa trị phân cực - Trong công thức electron phân tử có cực, cặp electron chung lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn (H :Cl) Kết luận: Liên kết cộng hố trị có cực ( phân cực): Là liên kết cộng hố trị cặp electron chung bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất b Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng) • Cấu hình electron: C ( Z= 6): 1s22s22p2 O ( Z=8): 1s22s22p4 • Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) O C O b Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng) C + O Độ âm điện: Kết luận: O + CT electron O :: C :: O CT cấu tạo O=C=O CT ph.tử CO2 3,44 2,55 3,44 - Trong phân tử CO2 cặp electron bị hút lệch phía O oxi có độ âm điện lớn C → Liên kết C=O bị phân cực phía O - Trong phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu → Phân tử CO2 khơng phân cực GV: Hồng Thị Ngân Hà CỦNG CỐ LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Giống Bản chất: Khác Điều kiên liên kết: Bản chất : Điều kiên liên kết: LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CHT Giống Các nguyên tử liên kết với tạo thành phân tử để đạt tới cấu hình electron bền vững khí Bản chất: Là lực hút Bản chất: Là tĩnh điện ion dùng chung mang điện tích trái electron Khác dấu ĐK liên kết: Xảy kim loại điển hình với phi kim điển hình ĐK liên kết: Xảy phi kim với CỦNG CỐ Kiểu liên kết tạo thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung? a Liên kết ion b Liên kết kim loại c Liên kết cộng hoá trị d Liên kết hidro CỦNG CỐ Phân tử sau tạo thành từ liên kết cộng hố trị khơng cực: a NH3 b HCl c O2 d H2O Xin chân thành cảm ơn ! ... electron D.Nhường nhận proton KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Nguyên tử trở thành sau nhường nhận electron: A.Ion dương âm B.Ion dương C.Ion âm D.Hạt không mang điện KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Chọn nội dung phù...KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Các nguyên tử có xu hướng liên kết lại với để đạt đến cấu hình electron bền vững khí gần Đúng hay sai? A Đúng B Sai KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Để tạo thành... khí Khí KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5: Liên kết ion thường hình thành A.2 phi kim B Kim loại điển hình phi kim điển hình C kim loại D Khí với kim loại phi kim LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ Bài 13: I II Sự hình