Qua bài học, HS sẽ: a. Về kiến thức Hiểu được khái niệm giới hạn của hàm số tại một điểm, chủ yếu thông qua các ví dụ và minh họa. Hiểu được định lý về giới hạn hữu hạn. b. Về kỹ năng Biết cách vận dụng định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số để tính giới hạn của các hàm số đơn giản. Biết cách tính giới hạn hữu hạn của hàm số bằng máy tính bỏ túi. c. Về tư duy, thái độ Được rèn luyện tính tư duy logic có hệ thống. Được rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trách nhiệm trong học tập và làm việc nhóm. Kích thích được hứng thú học tập, giúp HS thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức trong toán học.
Trang 1Ngày dạy: 24/01/2018 Dạy lớp: 11C
Ngày dạy: 25/01/2018 Dạy lớp: 11I
Tiết 53 §2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Biết cách tính giới hạn hữu hạn của hàm số bằng máy tính bỏ túi
c Về tư duy, thái độ
Được rèn luyện tính tư duy logic có hệ thống
Được rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập
Được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trách nhiệm trong học tập và làm việc nhóm
Kích thích được hứng thú học tập, giúp HS thấy được mối liên hệ giữa các kiến thứctrong toán học
d Định hướng phát triển năng lực
Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực phântích, năng lực hợp tác, năng lực đánh giá,…
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a Giáo viên: Đồ dùng dạy học, Computer và Projector, bảng phụ, các câu hỏi gợi ý giúp học sinh
tự tiếp cận kiến thức
b Học sinh: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
3 Tổ chức các hoạt động học cho học sinh :
a Các hoạt động đầu giờ:
- Ổn định tổ chức lớp, điểm danh
- Phân nhóm học sinh làm 8 nhóm (hai bàn một nhóm)
- Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động khởi động (5 phút)
(1) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức cũ, gợi tình huống có vấn đề, kích thích sự hứng thú học tập của học sinh
(2) Nhiệm vụ: Nhắc lại các khái niệm.
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Nhu cầu xuất hiện định nghĩa giới hạn hàm số
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1 Giao nhiệm vụ
- GV: Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp về giới hạn dãy số, các giới hạn đặc biệt và các phươngpháp tính giới hạn dãy số tính các giới hạn sau
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Suy nghĩ câu trả lời và nêu ý kiến cá nhân
- GV: Quan sát và giúp đỡ hs nếu gặp khó khăn
Bước 3 Báo cáo
- GV: Sau khi HS báo cáo, GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung
- HS: Trình bày câu trả lời
Bước 4 GV: Nhận xét, đánh giá và nêu ra tình huống có vấn đề cần giải quyết.
Trang 2*) Đặt vấn đề vào bài: bài trước ta đã có phương pháp tính giới han dãy số và đã biết tính giới han đãy
số , bài ngày hôm nay cho hột hàm số sử dụng kiến thức đã học để tính xem hàm số có giới hạn không
b Nội dung bài học:
HOẠT ĐỘNG 2 Khám phá phát hiện định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
(10’)
(1) Mục tiêu: Nêu định nghĩa và các phép toán về vec tơ trong không gian
(2) Nhiệm vụ: Tổng hợp lý thuyết
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Nêu được định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
.Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Cá nhân báo cáo kết quả
- GV: Quan sát và giúp đỡ học sinh nếu gặp khó khăn
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi học sinh báo cáo, GV yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung
Ở đây, thay cho các khoảng ( ; ),(a b ; ),( ;b a hoặc ( ;) , ta viết chung là khoảng ) K.
HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố các khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm (12 phút) (1) Mục tiêu: Cúng cố các khái niệm liên giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
(2) Nhiệm vụ: Làm bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
(4) Sản phẩm: Áp dụng tính giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Trang 3Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm, thống nhất, thư
kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt
Lưu ý:Hàm số ( ) f x không xác định tại x , nhưng vẫn có thể có giới hạn tại điểm này.0
HOẠT ĐỘNG 4 Chiếm lĩnh tri thức về giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm (7’)
(1) Mục tiêu: tính được giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
(2) Nhiệm vụ: Tổng hợp lý thuyết
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Tính thành thạo giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi học sinh báo cáo, GV yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung
- HS: Trình bày kết quả:
Giải:
Giả sử ( )x là một dãy số bất kì, n x nR và limx n x0
Trang 4HOẠT ĐỘNG 5 giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm 8 phút)
(1) Mục tiêu: Cúng cố các khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
(2) Nhiệm vụ: Làm bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
(4) Sản phẩm: Áp dụng các kiến thức tính giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
2lim3
x
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm, thống nhất, thư
kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
HOẠT ĐỘNG 6 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
(1) Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập
(2) Nhiệm vụ: Làm bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Bài tập
(5) Tiến trình thực hiện
Trang 5Bước 1 GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện ở nhà:
Học các khái niệm liên quan giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị ở nhà ra sách bài tập
- GV: Định hướng một số ý bài tập mà học sinh chưa rõ hướng đi
4.Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tồn tại, hạn chế, những vấn đề bổ sung thay đổi:
Nguyên nhân:
Giải pháp:
Trang 6
Ngày dạy: 29/01/2018 Dạy lớp: 11C
Ngày dạy: 29/01/2018 Dạy lớp: 11I
Tiết 54 §2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Biết cách tính giới hạn hữu hạn của hàm số bằng máy tính bỏ túi
c Về tư duy, thái độ
Được rèn luyện tính tư duy logic có hệ thống
Được rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập
Được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trách nhiệm trong học tập và làm việc nhóm.Kích thích được hứng thú học tập, giúp HS thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức trongtoán học
d Định hướng phát triển năng lực
Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực phântích, năng lực hợp tác, năng lực đánh giá,…
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a Giáo viên: Đồ dùng dạy học, Computer và Projector, bảng phụ, các câu hỏi gợi ý giúp học sinh
tự tiếp cận kiến thức
b Học sinh: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
3 Tổ chức các hoạt động học cho học sinh :
a, Các hoạt động đầu giờ:
- Ổn định tổ chức lớp, điểm danh
- Phân nhóm học sinh làm 8 nhóm (hai bàn một nhóm)
- Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động khởi động (5 phút)
(1) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức cũ, gợi tình huống có vấn đề, kích thích sự hứng thú học tập của học sinh
(2) Nhiệm vụ: Nhắc lại các khái niệm.
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Nhu cầu xuất hiện định nghĩa giới hạn hàm số
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1 Giao nhiệm vụ
- GV: Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp về giới hạn dãy số, các giới hạn đặc biệt và các phươngpháp tính giới hạn dãy số tính các giới hạn sau
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Suy nghĩ câu trả lời và nêu ý kiến cá nhân
- GV: Quan sát và giúp đỡ hs nếu gặp khó khăn
Bước 3 Báo cáo
- GV: Sau khi HS báo cáo, GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung
- HS: Trình bày câu trả lời
Bước 4 GV: Nhận xét, đánh giá và nêu ra tình huống có vấn đề cần giải quyết.
*) Đặt vấn đề vào bài: bài trước ta đã có phương pháp tính giới han dãy số và đã biết tính giới han đãy
số , bài ngày hôm nay cho hột hàm số sử dụng kiến thức đã học để tính xem hàm số có giới hạn không
b Nội dung bài học:
HOẠT ĐỘNG 2 Hình thành định lý về giới hạn hữu hạn (10’)
Trang 7(1) Mục tiêu: Nêu định nghĩa và các phép toán về vec tơ trong không gian
(2) Nhiệm vụ: Tổng hợp lý thuyết
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Nêu được định lý về giới hạn hữu hạn
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1 GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện trong 4 phút:
Nêu định lý giới hạn hữu hạn của hàm số
.Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Cá nhân báo cáo kết quả
- GV: Quan sát và giúp đỡ học sinh nếu gặp khó khăn
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi học sinh báo cáo, GV yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
(4) Sản phẩm: Áp dụng tính giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Trang 8Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm, thống nhất, thư
kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
HOẠT ĐỘNG 4 Chiếm lĩnh tri thức về giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm (7’)
(1) Mục tiêu: tính được giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
(2) Nhiệm vụ: Tổng hợp lý thuyết
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Tính thành thạo giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi học sinh báo cáo, GV yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung
- HS: Trình bày kết quả:
Nhóm 1, 3:
Trang 9(lim ).( lim ).( lim ) 7 lim
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt
Khi sử dụng máy tính bỏ túi, kết quả thường chỉ xấp xỉ đáp án
Vì vậy, thường dùng cách này để kiểm tra, thử lại kết quả
c, Hướng dẫn học sinh tự học
HOẠT ĐỘNG 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
(1) Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập
(2) Nhiệm vụ: Làm bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Bài tập
(5) Tiến trình thực hiện
Bước 1 GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện ở nhà:
Câu 1:Khẳng định nào sau đây không chính xác?
A Hàm số ( )f x không xác định tại x , nhưng vẫn có thể có giới hạn tại điểm này 0
Trang 10Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị ở nhà ra sách bài tập
- GV: Định hướng một số ý bài tập mà học sinh chưa rõ hướng đi
Đọc lại bài, đọc trước nội dung phần 3: Giới hạn một bên
Bài tập về nhà:
Hoàn thành định lý tổng quát về giới hạn hữu hạn của hàm số
Hoàn thành ví dụ 2 (SGK/125)
Bài 1,2, 3a,b,c (SGK/132)
4.Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tồn tại, hạn chế, những vấn đề bổ sung thay đổi:
Nguyên nhân:
Giải pháp:
Trang 11
Ngày dạy: 31/01/2018 Dạy lớp: 11C
Ngày dạy: 01/02/2018 Dạy lớp: 11I
Tiết 55 §2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Biết cách tính giới hạn hữu hạn của hàm số bằng máy tính bỏ túi
c Về tư duy, thái độ
Được rèn luyện tính tư duy logic có hệ thống
Được rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập
Được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trách nhiệm trong học tập và làm việc nhóm.Kích thích được hứng thú học tập, giúp HS thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức trongtoán học
d Định hướng phát triển năng lực
Phát triển năng lực tư duy logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực phântích, năng lực hợp tác, năng lực đánh giá,…
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a Giáo viên: Đồ dùng dạy học, Computer và Projector, bảng phụ, các câu hỏi gợi ý giúp học sinh
tự tiếp cận kiến thức
b Học sinh: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
3 Tổ chức các hoạt động học cho học sinh :
a, Các hoạt động đầu giờ:
- Ổn định tổ chức lớp, điểm danh
- Phân nhóm học sinh làm 8 nhóm (hai bàn một nhóm)
- Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động khởi động (5 phút)
(1) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức cũ, gợi tình huống có vấn đề, kích thích sự hứng thú học tập của học sinh
(2) Nhiệm vụ: Nhắc lại các khái niệm.
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Nhu cầu xuất hiện định nghĩa giới hạn hàm số
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1 Giao nhiệm vụ
- GV: Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp về giới hạn dãy số, các giới hạn đặc biệt và các phươngpháp tính giới hạn dãy số tính các giới hạn sau
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Suy nghĩ câu trả lời và nêu ý kiến cá nhân
- GV: Quan sát và giúp đỡ hs nếu gặp khó khăn
Bước 3 Báo cáo
- GV: Sau khi HS báo cáo, GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung
Trang 12- HS: Trình bày câu trả lời
Bước 4 GV: Nhận xét, đánh giá và nêu ra tình huống có vấn đề cần giải quyết.
*) Đặt vấn đề vào bài: bài trước ta đã có phương pháp tính giới han dãy số và đã biết tính giới han đãy
số , bài ngày hôm nay cho hột hàm số sử dụng kiến thức đã học để tính xem hàm số có giới hạn không
b Nội dung bài học:
HOẠT ĐỘNG 2 Khám phá phát hiện định nghĩa giới hạn một bên (10’)
(1) Mục tiêu: Nêu định nghĩa và các phép toán về vec tơ trong không gian
(2) Nhiệm vụ: Tổng hợp lý thuyết
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Nêu được định nghĩa giới hạn một bên
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1 GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện trong 4 phút:
Xét bài toán:
Định nghĩa giới hạn một bên
.Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Cá nhân báo cáo kết quả
- GV: Quan sát và giúp đỡ học sinh nếu gặp khó khăn
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi học sinh báo cáo, GV yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung
Ở đây, thay cho các khoảng ( ; ),(a b ; ),( ;b a hoặc ( ;) , ta viết chung là khoảng ) K.
HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố các khái niệm giới hạn một bên (12 phút)
(1) Mục tiêu: Cúng cố các khái niệm liên giới hạn một bên
Trang 13Câu h i 2: Cho hàm s : ỏi 1: Cho hàm số: ố:
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm, thống nhất, thư
kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
x →1 f (x ) không t n t i ồn tại ại
Câu h i 2:ỏi 1: Cho hàm số:
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt
Lưu ý:Hàm số ( ) f x không xác định tại x , nhưng vẫn có thể có giới hạn tại điểm này.0
HOẠT ĐỘNG 4 Chiếm lĩnh tri thức về G i h n h u h n c a hàm s t i vô c c ới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực ạn hữu hạn của hàm số tại vô cực ữu hạn của hàm số tại vô cực ạn hữu hạn của hàm số tại vô cực ủa hàm số tại vô cực ố tại vô cực ạn hữu hạn của hàm số tại vô cực ực (7’)
(1) Mục tiêu: tính được G i h n h u h n c a hàm s t i vô c cới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực ại ữu hạn của hàm số tại vô cực ại ủa hàm số tại vô cực ố: ại ực
(2) Nhiệm vụ: Tổng hợp lý thuyết
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Tính thành thạo G i h n h u h n c a hàm s t i vô c cới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực ại ữu hạn của hàm số tại vô cực ại ủa hàm số tại vô cực ố: ại ực
(5) Tiến trình thực hiện:
Bước 1 GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện trong 4 phút:
Nêu khái niệm giới hạn hàm số tại vô cực
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi học sinh báo cáo, GV yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung
Trang 14Bước 4 Phương án KTĐG
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại mục tiêu cần đạt
- Phát hi n đệu: ược kết quả được sử dụng:c k t qu đết quả được sử dụng: ả được sử dụng: ược kết quả được sử dụng: ử dụng: ụng:c s d ng:
- Ghi nh n ki n th c.ận kiến thức ết quả được sử dụng: ức
HOẠT ĐỘNG 5 Củng cố giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực 8 phút)
(1) Mục tiêu: Cúng cố các khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực (2) Nhiệm vụ: Làm bài
tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
(4) Sản phẩm: Áp dụng các kiến thức tính giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực điểm
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ Phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm, thống nhất, thư
kí ghi chép, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm nếu gặp khó khăn
Bước 3 Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- GV: Sau khi 1 nhóm báo cáo, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
HOẠT ĐỘNG 6 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
(1) Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập
(2) Nhiệm vụ: Làm bài tập
(3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
(4) Sản phẩm: Bài tập
(5) Tiến trình thực hiện
Bước 1 GV Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện ở nhà:
Học các khái niệm liên quan giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị ở nhà ra sách bài tập
- GV: Định hướng một số ý bài tập mà học sinh chưa rõ hướng đi
4.Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tồn tại, hạn chế, những vấn đề bổ sung thay đổi:
Nguyên nhân: